Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thư...

Tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần á châu

.PDF
109
132
91

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -----------------NGUYỄN PHƯƠNG MAI HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN ******** Tôi xin cam đoan số liệu nêu trong luận văn này được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quan nhà nước; được đăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp. Các giải pháp, kiến nghị là của cá nhân tôi rút ra từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn. TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Người cam đoan Nguyễn Phương Mai MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục hình vẽ Lời mở đầu Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và xếp hạng tín nhiệm 1 doanh nghiệp 1 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1 1.1.2 Hậu quả của rủi ro tín dụng 1 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng 3 1.1.4 Biện há quản 7 ủi o tín ụng 1.2 Xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp 1.2.1 Lịch sử a đời của XHTN trên thế giới 8 8 1.2.2 Khái niệm XHTN, hệ thống XHTN khách hàng doanh nghiệp 10 1.2.3 Tầm quan trọng của XHTN khách hàng doanh nghiệp 11 1.2.3.1 Đối với NHTM 11 1.2.3.2 Đối với doanh nghiệp được XHTN 14 1.2.3.3 Đối với nền kinh tế 14 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả XHTN khách hàng doanh 15 nghiệp 1.2.4.1 Chất lượng thông tin 15 1.2.4.2 Hệ thống chấm điểm tín dụng 15 1.2.4.3 Cán bộ tín dụng 15 1.2.4.4 Mô hình hoạt động của tổ chức XHTN/bộ phận XHTN 16 1.2.4.5 Các yếu tố khác 16 1.2.5 Nguyên tắc XHTN khách hàng doanh nghiệp 16 1.2.6 Phương há đánh giá XHTN khách hàng oanh nghiệp 17 1.2.6.1 Lý luận về phương pháp đánh giá XHTN khách hàng doanh nghiệp 17 1.2.6.2 Các phương pháp đánh giá XHTN 18 1.2.7 Qui trình XHTN khách hàng doanh nghiệp 1.3 Kinh nghiệm XHTN khách hàng doanh nghiệp của một số nước trên 19 23 thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm XHTN khách hàng DN của một số nước trên thế giới 23 1.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 25 Kết luận chương 1 27 Chương 2: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh 28 nghiệp khách hàng doanh nghiệp của NHTMCP Á Châu 2.1 Tổng quan về NHTMCP Á Châu 28 2.1.1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu 28 2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng của ACB 33 2.2 Thực trạng hệ thống XHTN khách hàng doanh nghiệpcủa ACB 36 2.2.1 Tình hình XHTN khách hàng doanh nghiệp tại Việt Nam 36 2.2.1.1 Những qui định của Nhà nước về hoạt động XHTN 36 2.2.1.2 Thực trạng các tổ chức XHTN tại Việt Nam 40 2.2.1.3 Hoạt động XHTN doanh nghiệp của CIC 41 2.2.1.4 Thực trạng hệ thống XHTN khách hàng DN của các NHTM Việt Nam 42 2.2.2 Hệ thống XHTN khách hàng doanh nghiệp của ACB 44 2.2.2.1 Quá trình hình thành và hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ ACB 44 2.2.2.2 Phân loại hệ thống XHTD nội bộ 45 2.2.2.3 Thời điểm đánh giá 45 2.2.2.4 Qui trình chấm điểm hệ thống XHTD nội bộ 45 2.2.2.5 Ví dụ về XHTD nội bộ Công ty TNHH Khánh Linh 51 2.2.2.6 Ưu điểm của hệ thống XHTN khách hàng doanh nghiệp của ACB 57 2.2.2.7 Những thành tựu mang lại từ việc thực hiện XHTN khách hàng DN 57 của ACB 2.3 Những tồn tại và nguyên nhân của hệ thống XHTN khách hàng doanh 59 nghiệp của ACB 2.3.1 Tồn tại 2.3.1.1 Hệ thống XHTN khách hàng DN chưa làm tốt vai trò là công cụ 59 59 quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ACB 2.3.1.2 Nguồn thông tin phục vụ cho quá trình phân tích, đánh giá XHTN 60 doanh nghiệp không đầy đủ, kịp thời và thiếu chính xác 2.3.1.3 Kết quả xếp hạng doanh nghiệp chưa chính xác và minh bạch đáp 60 ứng yêu cầu đối với quản trị rủi ro của ngân hàng 2.3.2 Nguyên nhân 60 2.3.2.1 Khung pháp lý cho hoạt động XHTN chưa được thiết lập 60 2.3.2.2 Báo cáo tài chính của DN không bắt buộc phải kiểm toán 61 2.3.2.3 Các công ty kiểm toán Việt Nam chưa thể hiện được tính chuyên 61 nghiệp của mình 2.3.2.4 Tổng cục thống kê chưa cập nhật kịp thời các số liệu ngành 61 2.3.2.5 Bộ phận phân tích, xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp chưa độc lập 61 2.3.2.6 Trình độ của cán bộ phân tích XHTN doanh nghiệp tại NHTM còn 62 nhiều hạn chế 2.3.2.7 Việt Nam chưa có công ty xếp hạng doanh nghiệp độc lập 62 2.3.2.8 Hạ tầng thông tin tín dụng còn yếu 62 2.3.2.9 Các yếu tố cấu thành hệ thống XHTN doanh nghiệp của ACB vẫn 63 còn bất cập và chưa đầy đủ ảnh hưởng tới kết quả XHTN Kết luận chương 2 65 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng 66 doanh nghiệp của NHTMCP Á Châu 3.1 Định hướng phát triển của ACB 66 3.1.1 Mục tiêu trung và dài hạn của ACB 66 3.1.2 Mục tiêu hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ 67 69 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Giải há đối với ACB 69 3.2.1.1 Xây dựng bộ phận XHTN độc lập 69 3.2.1.2 Hoàn thiện các chức năng của hệ thống XHTN 70 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá xếp hạng 71 3.2.1.4 Cơ cấu lại khung xếp hạng Scoring xét duyệt 72 3.2.1.5 Hoàn thiện qui trình XHTN doanh nghiệp 73 3.2.1.6 Nâng cao chất lượng thông tin tại ACB 74 3.2.1.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76 3.2.2 Giải há đối với các cơ quan quản nhà nước 78 3.2.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 78 3.2.2.2 Kiến nghị đối với Bộ Tài chính 81 3.2.2.3 Kiến nghị đối với Tổng cục thống kê 82 3.2.2.4 Kiến nghị đối với Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc cấp giấy phép 83 kinh doanh và kiểm tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3.2.2.5 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 83 3.2.2.6 Các hiệp hội ngành nghề 85 3.2.3 Giải há đối với khách hàng doanh nghiệp 85 3.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán hiệu quả và thực hiện minh bạch tài chính 85 3.2.3.2 Tăng cường công tác tư vấn cho KH 86 3.2.4 Giải pháp khác 86 Kết luận chương 3 87 KẾT LUẬN 88 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính XH CBTD : Cán bộ tín dụng XHTN : Xếp hạng tín nhiệm CTCP : Công ty cổ phần XHTD : Xếp hạng tín dụng CNTT : Công nghệ thông tin RRTD : Rủi ro tín dụng DN : Doanh nghiệp KH : Khách hàng DTT : Doanh thu thuần KD : Kinh doanh HĐKD : Hoạt động kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng NH : Ngân hàng QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân NHTM : Ngân hàng thương mại TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TS : Tài sản NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần : Xếp hạng NHNN : Ngân hàng Nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định NHTW : Ngân hàng t ung ương TSĐB : Tài sản đảm bảo WTO : Tổ chức Thương mại thế giới VCSH : Vốn chủ sở hữu TTCK : Thị t ường chứng khoán SP : Sản phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB từ năm 2008 đến năm 2010 30 Bảng 2.2 Huy động vốn theo phân loại tiền gửi 31 Bảng 2.3 Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế 32 Bảng 2.4 Tốc độ tăng ư nợ tín dụng của ACB 34 Bảng 2.5 Phân loại theo ngành nghề của ACB 34 Bảng 2.6 Phân loại nợ theo thành phần kinh tế của ACB 35 Bảng 2.7 Phân loại theo nhóm nợ của ACB 35 Bảng 2.8 Kết quả xếp hạng 6 loại theo Quyết định số 57 37 Bảng 2.9 Kết quả xếp hạng đã được mở rộng 9 loại theo Quyết định số 1253 38 Bảng 2.10 Danh sách 20 DN tiêu biểu năm 2011 o CIC bình chọn 42 Bảng 2.11 Các chỉ tiêu tài chính XHTN của ACB 48 Bảng 2.12 Bộ giá trị chuẩn để đánh giá các chỉ tiêu tài chính của ACB 48 Bảng 2.13 Trọng số các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính, KH theo qui mô của ACB 49 Bảng 2.14 Thứ hạng XHTN khách hàng DN Scoring xét duyệt 50 Bảng 2.15 Bảng trọng số BCTC kiểm toán theo qui mô của ACB 51 Bảng 2.16 Thứ hạng XHTN khách hàng DN Scoring phân loại nợ 51 Bảng 2.17 Điểm phần chỉ tiêu tài chính – Công ty TNHH Khánh Linh 53 Bảng 2.18 Điểm phần chỉ tiêu phi tài chính – Công ty TNHH Khánh Linh 53 Bảng 2.19 So sánh kết quả phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi o theo điều 7 và điều 6 Quyết định số 493 của ACB Bảng 3.1 Bảng hạng của khách hàng doanh nghiệp 58 72 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ trọng rủi ro tín dụng trong các loại rủi ro của ngân hàng 1 Hình 2.1 Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế 32 Hình 2.2 Tốc độ tăng ư nợ tín dụng 34 Hình 2.3 Phân loại theo nhóm nợ 36 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một t ong ĩnh vực mà Việt Nam sớm mở cửa khi đã chính thức gia nhập WTO à ĩnh vực tài chính ngân hàng. Hoạt động ngân hàng nói chung được coi là xương sống, là huyết mạch của nền kinh tế đất nước. Mức độ vững mạnh và quy mô của hệ thống ngân hàng một đất nước là tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ phát triển của một quốc gia. Khi gia nhập WTO nhiều rào cản sẽ bị bãi bỏ nên hoạt động ngân hàng chắc chắn sẽ trở nên sôi động và cạnh tranh quyết liệt hơn. Hệ thống ngân hàng nước ta chủ yếu à các NHTM đóng vai t ò à các định chế tài chính trung gian thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, cung cấp các dịch vụ tài chính, thu nhậ cơ bản vẫn là từ hoạt động tín dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động vốn chứa đựng nhiều áp lực và rủi ro tiềm ẩn nhất trong những hoạt động của các ngân hàng thương mại. Chính vì vậy, việc các công cụ quản lý rủi ro tín dụng luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của các NHTM. Xếp hạng tín nhiệm khách hàng là một trong những công cụ quản lý rủi ro tín dụng một cách khoa học và hiệu quả mà các NHTM hiện nay đang t iển khai áp dụng. Tuy nhiên, nếu sử dụng hệ thống xếp hạng tín nhiệm không đầy đủ, thiếu chính xác sẽ dễ dẫn đến việc các NHTM quá lạc quan về khách hàng của mình, cấp tín dụng không phù hợp, làm phát sinh nợ xấu ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng và làm tổn hại nền kinh tế. Ngoài a, t ước xu hướng hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt, để đủ sức cạnh tranh, tồn tại và phát triển, các NHTM Việt Nam nói chung và ACB nói riêng, phải hoạt động theo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế đã được thừa nhận, t ong đó, đặc biệt, ưu và minh bạch trong hoạt động. tăng cường tính công khai Vì vậy, việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro theo thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của ACB theo quy định tại Điều 7 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN chính là một trong các giải há để tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động của ACB, qua đó, góp phần nâng cao uy tín, sức cạnh tranh của ACB với các định chế tài chính, các đối tác t ong và ngoài nước để chủ động phát triển bền vững và hội nhập. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài làm sáng tỏ một số vấn đề lý thuyết cơ bản về rủi ro tín dụng ngân hàng và xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp. - Phân tích thực trạng những qui định của Nhà nước về XHTN, thực trạng các tổ chức XHTN, thực trạng XHTN tại các NHTM, thực trang hệ thống XHTD nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại ACB, từ đó tìm a những điểm đạt được và những điểm còn tồn tại, cũng như các nguyên nhân ảnh hưởng. - T ên cơ sở hân tích đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống XHTD nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại ACB, phục vụ cho mục tiêu giảm thiểu rủi ro và phát triển ngày một lớn mạnh hơn của ngân hàng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình chấm điểm hệ thống XHTD nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP Á Châu như: các bước thực hiện, hệ thống các chỉ tiêu tài chính, hệ thống các chỉ tiêu phi tài chính, kết quả chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu là Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng doanh nghiệp tại NHTMCP Á Châu hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương há thu thập và xử lý số liệu: tìm kiếm, thu thập những thông tin, số liệu iên quan đến đề tài xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp trên các tài liệu tham khảo công văn ban hành của ACB, các thông tin từ sách báo, tạp chí, các báo cáo thường niên, các trang mạng về tình hình kinh tế và ngân hàng. Từ số liệu đã có được, tiến hành thống kê, xử lý số liệu, lập thành các bảng biểu, vẽ những sơ đồ, biểu đồ nhằm àm õ hơn cho các số liệu đã thu thập - Phương há hân tích, so sánh, kết hợ thuyết với thực tiễn công tác xế hạng tín nhiệm tại ACB để đưa a các đánh giá, nhận xét về thực t ạng ứng ụng hệ thống chấm điểm và xế hạng oanh nghiệ tại ngân hàng. T ên cơ sở đó, đề tài đưa a một số giải há tín nhiệm, gó hù hợ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống xế hạng hần hạn chế ủi o tín ụng. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn được chia àm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Á Châu. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Có nhiều khái niệm về RRTD:  Trong tài liệu “Financia Institutions Management – A Mo e n Pe ective”, A. Saunder và H. Lange khái niệm “RRTD à khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa à khả năng các uồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của NH không thể được thực hiện đầy đủ về cả số ượng và thời hạn”.  Theo quy định tại Điều 2 của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN “RRTD à khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Các khái niệm khá đa ạng, nhưng nhìn chung RRTD à oại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện cụ thể qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng gây thiệt hại về vốn gốc hoặc lãi hoặc cả vốn gốc và lãi. 1.1.2 Hậu quả của rủi ro tín dụng Theo nghiên cứu của Joel Bessis về các loại hình rủi ro trong hoạt động NH, Besis đã thống kê và chỉ ra rằng trong 4 loại hình rủi ro chính thì RRTD chiếm tỷ trọng cao nhất (54%), thấp nhất là rủi ro lãi suất (5%) thể hiện qua hình 1.1. Vì vậy, RRTD xảy ra, sẽ thiệt hại đáng kể cho NHTM, ảnh hưởng đến các DN vay vốn, ảnh hưởng đối với nền kinh tế. Hình 1.1: Tỷ trọng rủi ro tín dụng trong các loại rủi ro của ngân hàng 5% 14% Rủi ro lãi suất Rủi ro thị trường Rủi ro hoạt động Rủi ro tín dụng 54% 27% o Đối với NHTM - Giảm lợi nhuận NH: bản chất của NHTM là kinh doanh trên thị t ường tiền tệ, thực hiện cấp tín dụng trên nguyên tắc hoàn trả t ong đó số tiền gốc thu được chính là giá trị của hàng hóa, còn số tiền ãi thu được sau khi trừ đi các chi hí lãi suất huy động vốn, chi phí tiền ương…chính à ợi nhuận mà NH nhận được. Vì vậy khi rủi ro tín dụng xảy a, NH không thu được đầy đủ hoặc không thu đúng kỳ hạn cả gốc lẫn lãi của khoản vay sẽ làm mất một khoản lợi nhuận dự tính, trong khi đó vẫn phải trả tiền cho các chi hí hát sinh, điều này gây tổn thất không ít cho hoạt động ngân hàng, nếu nghiêm trọng có thể dẫn đến phá sản ngân hàng. - Giảm uy tín và vị thế ngân hàng: đối với khách hàng doanh nghiệp, quy mô của khoản tín dụng được xét duyệt bao giờ cũng ớn hơn các chủ thể khác; do đó, những tổn thất về vốn, lãi từ các khoản cấp tín dụng khi rủi ro xảy a cũng ảnh hưởng mạnh đến ngân hàng. Khi khách hàng không trả được nợ ảnh hưởng đến khả năng hoàn t ả vốn huy động của ngân hàng, không cân đối được nguồn vốn, đồng thời mất cơ hội ký hợ đồng mới với những đối tác có tiềm năng. Uy tín và vị thế của ngân hàng sẽ bị giảm sút. o Đối với khách hàng doanh nghiệp Tín dụng là quan hệ giao dịch của hai chủ thể trong nền kinh tế, khi rủi ro xảy ra không chỉ ngân hàng phải chịu tổn thất mà chính chủ thể còn lại là doanh nghiệp cũng hải chịu hậu quả nhất định. Ngân hàng sẽ tiến hành các biện pháp xử lý nợ, có thể phải đưa a tòa khi cần thiết. Doanh nghiệp phải bán tài sản, thu hẹp sản xuất kinh doanh hoặc nguy hại hơn à há sản. Khó khăn t ong việc hoàn trả nợ sẽ ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, làm ngân hàng dè dặt hơn t ong công tác cấp tín dụng cho doanh nghiệp sau này và làm giảm sút lòng tin của đối tác kinh doanh. o Đối với nền kinh tế - Đứng t ên góc độ đó à một trung gian tài chính của nền kinh tế, các hoạt động của ngân hàng luôn có mối quan hệ biện chứng gắn kết lẫn nhau giữa các chủ thể trong nền kinh tế, vì vậy nếu ngân hàng thực hiện không tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng của mình dẫn đến rủi o tăng ên sẽ gây tâm hoang mang cho người gửi tiền vì khoản tiền gửi của bản thân có thể bị tổn thất. Cực điểm của sự lo sợ có thể dẫn đến hành động rút tiền ồ ạt làm cho thanh khoản của ngân hàng gặp khó khăn, nếu nguy cơ cao có thể làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng, và lúc này nền kinh tế cũng không thoát khỏi hậu quả: sức mua giảm, giá cả tăng, xã hội mất ổn định. - Rủi ro tín dụng của NHTM t ong nước cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước có liên quan do sự hội nhậ đã gắn chặt mối liên hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các quốc gia. Nếu như vậy có thể làm ảnh hưởng đến hình ảnh và vị thế của NH t ong nước nói iêng cũng như toàn bộ nền kinh tế của quốc gia nói chung. 1.1.3 Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng Hiểu rõ nguồn gốc phát sinh RRTD sẽ làm cho việc quản trị đi đúng hướng, từ đó có cơ sở đề ra những giải pháp thích hợp nhằm ngăn ngừa, hạn chế, giảm thiểu RRTD.  Nguồn gốc phát sinh từ NHTM + Xem nhẹ công tác phân tích và thẩm định tín dụng: phân tích và thẩm định tín dụng khi quyết định cấp tín dụng là khâu quan trọng của qui trình tín dụng. Ngân hàng xem xét, đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư, hương án kinh oanh, tình hình tài chính,...NH lựa chọn cấp tín dụng cho KH có tình hình tài chính tốt, có dự án khả thi,…và từ chối cấp tín dụng cho khách hàng có mức độ rủi ro cao có thể gây rủi ro cho NH. Nếu NH xem nhẹ công tác thẩm định, chỉ dựa vào mối quan hệ với KH, mà quyết định cấp tín dụng thì khả năng ủi ro tín dụng xảy ra là rất lớn. Xem nhẹ công tác phân tích và thẩm định cũng có thể khiến NH loại bỏ cả khách hàng tốt đáng ẽ NH cần cấp tín dụng. + Chưa quan tâm đúng mức đến việc giám sát trong, sau khi cấp tín dụng: Khi cấp tín dụng cho KH thì khoản nợ phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ được hoàn trả theo thỏa thuận ghi trong hợ đồng. Vì vậy, ngay khi phát tiền vay NH phải giám sát việc giải ngân có đúng với qui định ghi trong hợ đồng. Giám sát tiền vay đảm bảo KH sử dụng tiền vay đúng mục đích. Theo õi sự biến động của tài sản đảm bảo (nếu có), để phối hợp khách hàng bổ sung kịp thời khi giá trị không đủ đảm bảo,…Tuy nhiên, các NHTM vẫn chưa quan tâm đúng mức đến việc giám sát sau khi cấp tín dụng. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho KH, một phần do hệ thống thông tin quản lý kinh doanh tại các DN còn lạc hậu, không cung cấ được kịp thời đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu. Nhiều khoản nợ đã bị khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, ngân hàng khó có khả năng thu hồi được nợ. + Trình độ nghiệp vụ, quản lý của cán bộ và nhân viên còn nhiều hạn chế, một số tha hóa đạo đức. T ình độ nghiệp vụ chuyên môn hạn chế của nhân viên dẫn tới một số ngân hàng không thực hiện được khâu thẩm định đặc biệt các dự án đầu tư, hương án kinh doanh có qui mô phức tạp, chủ yếu dựa vào sự quen biết khách hàng hoặc được người có uy tín giới thiệu để thực hiện cấp tín dụng, xác suất khả năng ủi ro cao. Qui mô vốn há định tăng mạnh theo yêu cầu của các cơ quan điều hành ngành ngân hàng. Các ngân hàng cũng buộc phải tăng qui mô tài sản có để đá ứng các hệ số quản qui định, đẩy mạnh mở rộng mạng ưới chi nhánh đá ứng yêu cầu chiếm ĩnh thị phần. T ình độ quản lý của các cấ ãnh đạo ngân hàng không thể theo kịp với tốc độ phát triển ngân hàng và đây cũng à nguyên nhân gây ủi ro lớn. Đạo đức của cán bộ tín dụng cũng à một trong các yếu tố có thể gây rủi o như một số nhân viên tín dụng ngân hàng làm giả hồ sơ vay ừa đảo ngân hàng, nâng giá trị tài sản thế chấp hoặc tài sản cầm cố so với giá trị thực tế để rút tiền ngân hàng. + Vi phạm các quy định của nhà nước: đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, giảm thiểu rủi o đảm bảo cho hệ thống tài chính NH hoạt động phát triển và ổn định. Chính phủ, NHNN đã đưa a hàng oạt các quy định để bắt buộc các TCTD phải thực hiện. Thực tế, thời gian vừa qua cho thấy những tổn thất trong hoạt động tín dụng các vụ án kinh tế lớn đều bắt nguồn từ vi phạm các quy định của nhà nước trong hoạt động NH, việc cho vay không đá ứng được các quy định của pháp luật. + Công tác kiểm tra nội bộ của NH lỏng lẻo: Kiểm tra nội bộ là chính các NH tự tiến hành kiểm tra lại hồ sơ tín ụng để đảm bảo việc cấp tín dụng thực hiện đúng các qui định của NH, đúng qui định của Nhà nước. Khi phát hiện ra những sai sót sẽ báo cáo cho cấp có thẩm quyền và kiến nghị điều chỉnh kịp thời. Kiểm tra nội bộ kịp thời, thường xuyên cũng hạn chế được rủi ro tín dụng xảy ra. Các NH vẫn còn lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ, nhiều hồ sơ àm t ái qui định vẫn được cấp tín dụng, thậm chí hồ sơ giả vẫn trót lọt gây rủi ro rất lớn cho ngân hàng.  Nguồn gốc phát sinh từ khách hàng + Sử dụng vốn sai mục đích: Vẫn có KH sử dụng vốn sai mục đích hoặc cố ý lừa đảo NH để chiếm đoạt tài sản. Các cán bộ ngân hàng thiếu kỹ năng thẩm định hoặc thông đồng với khách hàng để rút tiền NH,… gây thiệt hại đối với ngân hàng. + Thiếu thiện chí trả trong việc trả nợ cho ngân hàng: Một số khách hàng thiếu thiện chí trong việc trả nợ vay NH, không thực hiện đúng với các cam kết đã thỏa thuận với NH. Khi hương án kinh oanh, ự án đầu tư không hiệu quả, các DN không tập trung các nguồn khác để trả nợ cho NH, thậm chí đã cố tình trì hoãn xử lý tài sản đảm bảo, làm cho NH phải tốn rất nhiều thời gian và chi phí. + Tình hình tài chính yếu, hoạt động kém hiệu quả: Các khách hàng doanh nghiệp có quy mô tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ bé, tỷ lệ nợ so với nguồn vốn tự có cao sẽ khó chủ động trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Kết quả sản xuất kinh doanh có thể thua lỗ o không đảm bảo được vốn. Một doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém sẽ làm cho vốn vay NH có nguy cơ ủi ro. + Thông tin tài chính thiếu minh bạch: Các BCTC mà các khách hàng DN cung cấp cho NH nhiều khi chỉ mang tính hình thức, không phản ánh đúng thực chất tình hình kinh doanh. Nhiều BCTC của DN cung cấ chưa thực hiện kiểm toán. Khi CBTD phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp dựa trên các số liệu trong các BCTC sẽ thiếu tính thực tế và xác thực. + Khả năng quản lý kinh doanh yếu kém: Quy mô kinh doanh quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các dự án khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế.  Nguồn gốc hát sinh o môi t ường vĩ mô + Môi trường kinh doanh biến động nhanh, khó dự đoán của thị trường trong nước và quốc tế như: khủng hoảng hoặc suy thoái, lạm phát cao, tỷ giá hối đoái biến động bất thường. Các biến động tiêu cực làm cho giá cả sản phẩm tăng cao, đầu ra tiêu thụ sản phẩm thu hẹp hoặc không có. Hàng hóa bị ứ đọng không tiêu thụ được làm giảm lợi nhuận của KH hoặc không thu hồi được vốn bỏ ra kinh doanh. KH không có tiền trả nợ NH, thậm chí có khách hàng có thể bị phá sản, NH có nguy cơ mất tiền vay. + Trình độ quản lý vĩ mô yếu kém: nền kinh tế thị t ường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành không đem ại lợi nhuận cho họ và o đó có sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua ngành khác. Nếu nhà nước định hướng không tốt có khả năng xảy a t ường hợp một ngành, một ĩnh vực nào đó được tập trung quá nhiều vốn đầu tư dẫn đến ư thừa, lãng phí. + Hệ thống thông tin quản lý yếu kém: Hiện nay hạ tầng thông tin cung cấp còn đơn điệu, thiếu cập nhật, chưa đá ứng được đầy đủ yêu cầu tra cứu thông tin của các NH. Nếu các NH cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng t ong điều kiện thông tin không cân xứng, thiếu chính xác về KH thì nguy cơ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng có thể gia tăng. + Văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều hạn chế: Luật và các văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động NH còn nhiều vướng mắc bất cậ như một số văn bản về việc cưỡng chế thu hồi nợ. Các văn bản này đều có quy định trong những t ường hợp KH không trả được nợ, NH có quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Trên thực tế ngân hàng không àm được điều này vì NH là một tổ chức kinh tế không phải một cơ quan quyền lực nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc KH giao tài sản đảm bảo cho NH để xử lý,... cùng nhiều quy định khác dẫn đến tình trạng NH không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. 1.1.4 Biện pháp uản l rủi ro tín dụng RRTD trong hoạt động tín dụng của NH có thể phát sinh do rất nhiều nguyên nhân, các nguyên nhân từ NH, từ khách hàng, từ môi t ường vĩ mô. RRTD trong hoạt động tín dụng của NH có tính tất yếu, không thể loại trừ hoàn toàn. RRTD xảy ra khi một trong hai yếu tố khả năng t ả nợ và/hoặc thiện chí trả nợ không được hình thành đầy đủ. Thiện chí trả nợ là một yếu tố vô hình (không thể cân đo đong đếm được), do vậy RRTD là yếu tố xuất phát từ bản chất của quan hệ tín dụng, NH không thể triệt tiêu, loại bỏ được hoàn toàn RRTD. Mặt khác trong quá trình khách hàng sử dụng tín dụng, có rất nhiều biến cố khách quan ngoài tầm kiểm soát của cả NH lẫn khách hàng, làm cho khả năng t ả nợ thay đổi, độ rủi ro tiềm ẩn trong quan hệ tín dụng là khá cao. Vì vậy, trong quản lý RRTD các NH sử dụng nhiều biện há để có thể giảm thiểu RRTD. Cụ thể: - Xây dựng chính sách tín dụng: NH xây dựng chính sách tín dụng: xác định tổng ư nợ cấp tín dụng của NH, các yêu cầu đối với khách hàng khi thực hiện cấp tín dụng, các giới hạn tín dụng đặt a đối với khách hàng, các t ường hợp hạn chế cấp tín dụng, các ưu đãi đối với khách hàng,...Từ đó, chính sách tín ụng nhằm định hướng cho công tác quản trị RRTD tạo điều kiện giảm thiểu RRTD và đảm bảo lợi nhuận cho NH. Xây dựng chính sách tín dụng ngân hàng cần đá ứng yêu cầu quản lý của cơ quan điều hành, giám sát ngân hàng, gắn bó chặt chẽ với chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là gắn với chính sách tiền tệ của ngân hàng t ung ương và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như ãi suất, tỉ lệ lạm phát và tốc độ tăng t ưởng kinh tế. - Phân tích và thẩm định tín dụng: biện pháp tạo điều kiện cho NH đánh giá được khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng, giúp NH lựa chọn cấp tín dụng cho KH có tình hình tài chính tốt, có dự án khả thi, nguy cơ ủi ro thấp và từ chối cấp tín dụng cho khách hàng có mức độ rủi ro cao có thể gây rủi ro cho NH.. - Giám sát trong, sau khi cấp tín dụng: giám sát tiền vay đảm bảo KH sử dụng tiền vay đúng mục đích đem ại hiệu quả kinh oanh đảm bảo khả năng t ả nợ cho ngân hàng. Theo dõi sự biến động của tài sản đảm bảo (nếu có), để phối hợp khách hàng bổ sung kịp thời khi giá trị không đủ đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro khi xử lý tài sản để thu hồi nợ khi khách hàng không trả được nợ. - Bảo đảm tín dụng, bảo hiểm tài sản: bảo đảm tín dụng có thể sử dụng như à một cách thức gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm thiểu RRTD. Khi cấp tín dụng cho khách hàng NH có thể yêu cầu khách hàng phải có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo được xem nguồn thu dự hòng t ong t ường hợp kế hoạch trả nợ của khách hàng không thể thực hiện. Tuy nhiên, nếu quyết định cho vay quá chú trọng đến việc dựa vào tài sản đảm bảo dễ dẫn đến tâm lý ỷ lại. Mặt khác, tài sản đảm bảo của khách hàng có thể gặp rủi o như cháy nổ, thiên tai hủy hoại,...Vì vậy, đối với một số tài sản NH yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm của công ty bảo hiểm. - Mua bảo hiểm tín dụng: NH có thể sử dụng biện pháp mua bảo hiểm tín dụng của các công ty bảo hiểm cho khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng. Khi NH không thu được nợ từ khách hàng công ty bảo hiểm sẽ trả nợ cho NH.. - Lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: NH cũng thực hiện lập quỹ dự phòng RRTD để bù đắp khoản rủi ro khi khoản tín dụng không thu hồi được hoặc thu hồi không đầy đủ, tạo điều kiện cho ngân hàng kinh doanh ổn định và hiệu quả. - Xếp hạng tín nhiệm khách hàng: hiện nay các NH thực hiện chấm điểm tín dụng và XH đối với khách hàng được cấp tín dụng. Các NH thường sử dụng kết quả XHTN khách hàng là một trong những cơ sở để quyết định cho vay, phân loại nợ để trích lập dự hòng RRTD, các chính sách đối với khách hàng,...Đây được coi là biện pháp tạo điều kiện nâng cao chất ượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng. Biện pháp quản trị RRTD vừa khách quan vừa khoa học. 1.2 Xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp 1.2.1 Lịch sử ra đời của XHTN trên thế giới Nếu như ịch sử tín dụng trải qua hơn 5000 năm thì ịch sử của XHTN mới chỉ gần 200 năm. XHTN xuất hiện đầu tiên trong các giao dịch thương mại thế giới. Lịch sử ghi nhận lại năm 1841 một nhà buôn lụa người Mỹ tên à Lewis Ta an đã tập hợ được nhiều á thư giới thiệu từ những người buôn bán có tiếng tăm và ông
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng