Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác tuyển và giữ chân nhân viên tại công ty tnhh sx tm dv trường...

Tài liệu Hoàn thiện công tác tuyển và giữ chân nhân viên tại công ty tnhh sx tm dv trường an

.PDF
83
296
78

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KINH TẾ ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TUYỂN VÀ GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH SX – TM – DV TRƢỜNG AN Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Phan Thị Thanh Hiền Họ và tên sinh viên : Nguyễn Ngọc Tuân Lớp : 101242A Khóa : 2010 – 2014 Hệ : Đại học chính quy Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/ 2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tp.Hồ Chí Minh, Ngày….tháng….năm 2014 Giáo viên hƣớng dẫn Th.S Phan Thị Thanh Hiền NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tp.Hồ Chí Minh, Ngày….tháng….năm 2014 Giám Đốc LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin cảm ơn tất cả các Thầy Cô Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trong suốt 4 năm học qua. Xin cảm ơn các Thầy Cô đã giúp tôi trau dồi, rèn luyện những kiến thức, kỹ năng và phẩm chất để trở thành một ngƣời đã sẵn sàng bƣớc vào con đƣờng tự lập phía trƣớc. Xin cảm ơn các Thầy Cô Khoa Kinh Tế - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Các Thầy Cô giúp tôi hiểu biết nhiều hơn về các kiến thức chuyên ngành và rất nhiều các kỹ năng quan trọng. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Thanh Hiền. Dù rất bận rộn nhƣng Cô vẫn luôn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện Khóa luận Tốt nghiệp này. Xin cảm ơn các Anh chị và các Cô/Chú làm việc tại Công ty TNHH SX TM DV Trường An đã hƣớng dẫn và cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thiện Khóa luận này. Cảm ơn các anh chị tại phòng Hành chính – Nhân sự công ty TNHH SX TM DV Trường An đã không những giúp tôi hoàn thành bài Khóa luận, mà còn giúp tôi trau dồi thêm nhiều kiến thức về Nhân sự bằng những công việc đƣợc phân công. Một lần nữa, Xin Chân thành Cảm Ơn! Sinh viên NGUYỄN NGỌC TUÂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn SX – TM – DV : Sản xuất - Thƣơng mại - Dịch vụ TMCP : Thƣơng mại cổ phần Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PGĐ : Phó Giám đốc SX – KD : Sản xuất – Kinh doanh HCNS : Hành chính nhân sự TCKT : Tài chính kế toán QA (Quality Assurance) : Đảm bảo chất lƣợng KT-SX : Kỹ thuật sản xuất HĐLĐ : Hợp đồng lao động MTCV : Mô tả công việc TCCV : Tiêu chuẩn công việc CBCNV : Cán bộ công nhân viên BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An..................................... 4 Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận nhân sự Công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An ........ 7 Biểu đồ 3.1 Số lƣợng lao động từ năm 2011-2013 của công ty Trƣờng An .................... 24 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu nhân sự theo trình độ lao động năm 2013 ......................................... 25 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi lao động năm 2013 ........................................... 26 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu nhân sự theo giới tính năm 2013 ....................................................... 27 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu lao động theo tính chất lao động năm 2013 ....................................... 28 Sơ đồ 3.6 Quy trình tuyển dụng nhân lực tại công ty Trƣờng An ..................................... 29 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Trƣờng An giai đoạn 2011 2013 .................................................................................................................................. 10 Bảng 3.1 Tình hình biến động nhân sự của Trƣờng An giai đoạn 2011-2013 24 Bảng 3.2 Cơ cấu nhân sự theo trình độ lao động năm 2013 ............................................ 25 Bảng 3.3 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi lao động năm 2013 .............................................. 26 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2013 ......................................................... 27 Bảng 3.5 Cơ cấu nhân sự theo tính chất lao động năm 2013 ........................................... 27 Bảng 3.6 Bậc lƣơng của lao động phổ thông năm 2013 ................................................... 53 Bảng 3.7 Mức đóng bảo hiểm năm 2013 .......................................................................... 56 Mục Lục LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................................ v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................................................... vi Phần Mở Đầu ............................................................................................................................................... 1 1.Đặt vấn đề ................................................................................................................................................. 1 2.Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................. 2 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 2 4.Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................................................... 2 5.Kết quả đạt đƣợc ...................................................................................................................................... 3 6.Kết cấu khóa luận..................................................................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX TM DV TRƢỜNG AN .................................. 4 1.1 Quá trình hình thành và phát triển ................................................................................................. 4 1.1.1 Tổng quan về Công ty ................................................................................................................ 4 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................................................. 4 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động .................................................................................................................... 5 1.1.4 Định hƣớng phát triển ............................................................................................................... 6 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An................................................................. 8 1.3 Bộ phận Nhân sự ............................................................................................................................. 10 1.3.1 Chính sách nhân sự .................................................................................................................. 10 1.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận nhân sự ............................................................................................. 11 1.4Tình hình sản xuất kinh doanh ....................................................................................................... 13 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG VÀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TRONG TỔ CHỨC .................................................................................................................................. 15 2.1 Một số khái niệm cơ bản về tuyển dụng ............................................................................................ 15 2.1.1 Khái niệm .................................................................................................................................. 15 2.1.2 Mục tiêu của tuyển dụng. ........................................................................................................ 16 2.1.3Tầm quan trọng của tuyển dụng. ............................................................................................. 16 2.2 Các nguồn tuyển dụng .................................................................................................................... 16 2.2.1 Nguồn bên ngoài doanh nghiệp ............................................................................................... 16 2.2.2 Nguồn bên trong doanh nghiệp ............................................................................................... 17 2.3 Quy trình tuyển dụng...................................................................................................................... 18 2.3.1 Lập kế hoạch tuyển dụng......................................................................................................... 20 2.3.2 Chuẩn bị tuyển dụng. ............................................................................................................... 20 2.3.3 Thông báo tuyển dụng ............................................................................................................. 20 2.3.4 Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ .................................................................................................... 21 2.3.5 Phỏng vấn sơ bộ ........................................................................................................................ 21 2.3.6 Kiểm tra, trắc nghiệm .............................................................................................................. 21 2.3.7 Phỏng vấn sâu ........................................................................................................................... 21 2.3.8 Xác minh điều tra ..................................................................................................................... 22 2.3.9 Khám sức khỏe ......................................................................................................................... 22 2.3.10 Ra quyết định tuyển dụng ..................................................................................................... 22 2.3.11 Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng ............................................................................... 22 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tuyển dụng trong doanh nghiệp ........................................ 23 2.4.1 Yếu tố bên trong ....................................................................................................................... 23 2.4.2 Yếu tố bên ngoài ....................................................................................................................... 24 2.5 Khái niệm cơ bản về sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp .............................................. 25 2.5.1 Khái niệm .................................................................................................................................. 26 2.5.2 Những tiêu chí giúp doanh nghiệp nhận diện ra nhân viên giỏi cần giữ ............................. 27 2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác giữ chân nhân viên tại doanh nghiệp ............................. 28 2.6.1 Yếu tố tạo nguồn....................................................................................................................... 28 2.6.2 Yếu tố giảm bất mãn ................................................................................................................ 29 2.6.3 Yếu tố động viên ....................................................................................................................... 32 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG VÀ GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH SX TM DV TRƢỜNG AN........................................................................................ 35 3.1 Tình hình nhân sự tại công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An ................................................... 35 3.1.1 Số lƣợng và sự biến động nhân sự trong giai đoạn 2011-2013 ............................................. 35 3.1.2 Cơ cấu lao động tại công ty Trƣờng An trong năm 2013 ..................................................... 37 3.2 Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An ............................ 40 3.2.1 Chính sách tuyển dụng của công ty ........................................................................................ 40 3.2.2 Quy trình tuyển dụng ............................................................................................................... 40 3.2.3 Đánh giá chất lƣợng công tác tuyển dụng .............................................................................. 48 3.2.3.1Ƣu điểm ................................................................................................................................... 48 3.2.3.2 Hạn chế ................................................................................................................................... 49 3.2.4 Đánh giá những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác tuyển dụng tại Công ty Trƣờng An ....... 50 3.2.4.1 Những thuận lợi trong công tác tuyển dụng nhân lực tại Trƣờng An.............................. 50 3.2.4.2 Nguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại ........................................................................ 50 3.3 Công tác giữ chân nhân viên tại Công ty Trƣờng An .................................................................. 52 3.3.1 Yếu tố tạo nguồn....................................................................................................................... 52 3.3.2 Yếu tố giảm bất mãn ................................................................................................................ 52 3.3.3. Yếu tố động viên ...................................................................................................................... 58 3.3.4 Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác giữ chân nhân viên ....................................... 60 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY THIỆN QUY TRÌNH TUYỂN DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN .................... 63 4.1 Giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển dụng.................................................................................. 63 4.1.1 Xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc cho các chức danh ................ 63 4.1.2 Hoàn thiện công tác xác định nhu cầu và lập kế hoạch tuyển dụng .................................... 63 4.1.3 Mở rộng các thêm các kênh tuyển dụng................................................................................. 63 4.1.4 Đa dạng hoá nguồn tuyển dụng............................................................................................... 64 4.1.5 Thông báo tuyển dụng ............................................................................................................. 65 4.1.6 Trang bị phần mềm quản lý hồ sơ hiệu quả .......................................................................... 66 4.1.7 Kiểm tra sức khỏe .................................................................................................................... 67 4.1.8 Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng sau mỗi đợt tuyển dụng ........................................ 67 4.1.9 Các đề xuất khác ...................................................................................................................... 67 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giữ chân nhân viên ......................................................... 68 4.2.1 Về tiền thƣởng .......................................................................................................................... 68 4.2.2 Về trợ cấp .................................................................................................................................. 69 4.2.3 Về văn hóa doanh nghiệp......................................................................................................... 70 4.2.4 Về đào tạo.................................................................................................................................. 70 4.2.5 Các giải pháp khác ................................................................................................................... 71 KẾT LUẬN ................................................................................................................................................ 73 Tài liệu tham khảo .................................................................................................................................... 74 1 Phần Mở Đầu 1. Đặt vấn đề Doanh nghiệp muốn ngày càng phát triển phồn thịnh, yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất chính là con ngƣời. Con ngƣời nắm vận mệnh của doanh nghiệp, có thể tạo ra tất cả nhƣng cũng có thể phá hủy tất cả. Triết học phƣơng Đông rất coi trọng việc dùng ngƣời, coi đây là một trong những điều kiện tiên quyết của thành công: “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh, con ngƣời đƣợc xem là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Một công ty hay tổ chức dù có nguồn tài chính mạnh đến đâu, máy móc kỹ thuật hiện đại đến mấy nhƣng nếu không có con ngƣời thì cũng không khác gì “đống sắt vụn”. Thực tế cho thấy, con ngƣời là nguồn lực đắt nhất và khó quản lý nhất trong doanh nghiệp. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập, làn sóng đầu tƣ của các doanh nghiệp nƣớc ngoài vào nƣớc ta ngày càng tăng, dẫn tới thị trƣờng lao động càng cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu hút, tuyển chọn, duy trì và quản lý nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Để tồn tại và phát triển trên thƣơng trƣờng, doanh nghiệp cần có một đội ngũ nhân viên tài giỏi và luôn “kề vai sát cánh” để hoàn thành các mục tiêu chung của tổ chức, doanh nghệp. Để có đƣợc một đội ngũ nhân viên gắn kết và trung thành với tổ chức, doanh nghiệp thì trƣớc hết công tác tuyển dụng phải phát huy đƣợc tác dụng của mình, nghĩa là phải tuyển đƣợc ngƣời. Một cách gần đúng, ta có thể xem tuyển dụng và duy trì, giữ chân nhân viên giống nhƣ hai mặt của một đồng tiền:  Tuyển dụng là hành động tiền đề để mang về cho Công ty những ứng viên phù hợp nhất.  Duy trì, giữ nhân viên là hành động sống còn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển, chống “chảy máu chất xám”. 2 Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề tuyển đƣợc ngƣời và làm sao giữ chân đƣợc nhân viên là hai vấn đề nhức nhối cho các nhà quản lý. Nhất là sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp trong nƣớc mở rộng sản xuất, các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ ồ ạt, cuộc chiến mang tên nhân lực trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao phải tìm kiếm, chiêu mộ và lựa chọn đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao, phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp, song song đó phải duy trì, giữ chân đƣợc một đội ngũ nhân viên lành nghề đóng vai trò cực kì quan trọng, là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Đó là lý do tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác tuyển và giữ chân nhân viên tại công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An” cho bài khóa luận này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu rõ hơn về công tác tuyển dụng và giữ chân nhân viên của Công ty Đánh giá hiệu quả công tác tuyển dụng, giữ chân nhân viên của Công ty Đƣa ra các đề xuất nhằm giúp công ty hoàn thiện công tác tuyển dụng và nâng cao hiệu quả công tác giữ chân nhân viên 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: công tác tuyển dụng và công tác giữ chân nhân viên của Công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An  Phạm vi nghiên cứu:  Về không gian: Công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An  Về thời gian: đề tài nghiên cứu công tác tuyển dụng và công tác giữ chân nhân viên của Công ty trong giai đoạn từ năm 2011 – 2013 4. Phƣơng pháp nghiên cứu  Tập hợp thông tin, số liệu cần thiết từ phòng nhân sự của công ty về công tác tuyển dụng, chính sách đãi ngộ và tình hình hoạt động của công ty.  Khảo sát quy trình tuyển dụng thực tế thông qua:  Phỏng vấn, lấy ý kiến nhân viên trong công ty 3  Tham gia hỗ trợ quá trình tuyển dụng  Xử lý dữ liệu, thông tin thu thập đƣợc bằng phƣơng pháp: thống kê, phân tích tổng hợp.  Đánh giá các thông tin thu thập đƣợc. 5. Kết quả đạt đƣợc Đề tài đã nghiên cứu, tìm ra những hạn chế, những tồn tại trong quy trình tuyển dụng nhân sự và những yếu điểm trong công tác duy trì, giữ chân nhân viên trong Công ty. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp, những kiến nghị nhằm giúp Công ty hoàn thiện quy trình tuyển dụng và nâng cao hiệu quả công tác giữ chân nhân viên, tăng mức độ gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp. 6. Kết cấu khóa luận Nội dung của khóa luận bao gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về Công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về tuyển dụng và sự gắn kết của nhân viên trong tổ chức Chƣơng 3: Thực trạng công tác tuyển dụng và giữ chân nhân viên tại Công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An Chƣơng 4: Đề xuất giải pháp nhằm giúp công ty hoàn thiện công tác tuyển dụng và nâng cao hiệu quả công tác giữ chân nhân viên. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SX TM DV TRƢỜNG AN 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1.1.1 Tổng quan về Công ty Công ty TNHH SX-TM-DV Trƣờng An đƣợc thành lập năm 2001 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 03055689017 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Thành Phố Hồ Chí Minh cấp.  Tên công ty : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ TRƢỜNG AN  Tên giao dịch : TRUONG AN CO., LTD  Địa chỉ : Lô A9 Cụm Công nghiệp Nhị Xuân, xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh  Điện thoại : (08) 3595 0857  Fax : (08) 3713 7860  Tài khoản số : 159 0055 1972 0001, tại Ngân hàng TMCP Đông Á, Phòng Giao dịch Nhị Xuân  Ngày thành lập : 23/03/2001  Vốn điều lệ : 15.334.400.000đ (mƣời lăm tỷ ba trăm ba mƣơi bốn triệu, bốn trăm ngàn đồng)  Ngành nghề sản xuất, kinh doanh: Bao bì carton (thùng carton 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp) 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân là công ty bao bì carton Trƣờng An với quy mô nhỏ, tọa lạc tại số 98 Âu Cơ, quận Tân Bình, Tp.HCM. Năm 2004, đổi thành công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An, đây là giai đoạn bƣớc ngoặt đối với sự phát triển tăng tốc của công ty Trƣờng An. Để tạo tiềm lực, tăng sức cạnh tranh, Ban giám đốc công ty đã có những giải pháp chiến lƣợc: huy động nguồn vốn, mở rộng đầu tƣ. Hƣởng ứng chủ trƣơng đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào các khu công nghiệp của Tp.HCM, đặc biệt là huyện Hóc Môn, Công ty đã mua đất và dời phân xƣởng sản xuất về Cụm Công nghiệp Nhị Xuân – Hóc Môn với quy mô 75000 m2. Từ hƣớng đầu tƣ bài bản, hiện nay Trƣờng An là một trong những đơn vị sản xuất bao bì carton hàng đầu tại khu vực Tp.HCM và các tỉnh lân cận. Công ty đã cung cấp 5 nhiều sản phẩm bao bì cho các đơn vị sản xuất thiết bị điện, điện tử, thực phẩm, may mặc… Song song với đầu tƣ máy móc thiết bị, Công ty cũng chủ động đào tạo tay nghề, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân. Hiện tại Công ty tạo việc làm ổn định cho khoảng 250 công nhân với mức thu nhập bình quân 2,35 triệu đồng/ngƣời/tháng. Ngƣời lao động ở đây không chỉ đƣợc chăm lo đầy đủ về vật chất mà cả đời sống tinh thần, trình độ tay nghề, kiến thức an toàn, vệ sinh lao động. Từ đó, Trƣờng An đã từng bƣớc tạo đƣợc hình ảnh tốt đẹp, đáng tin cậy trên thị trƣờng. Những khách hàng khi đến với Trƣờng An luôn có đƣợc tâm lý yên tâm, thoải mái bởi Công ty xác định: Luôn cung cấp sản phẩm có chất lƣợng cao hơn khách hàng mong muốn; Luôn đáp ứng đúng tiến độ giao hàng; Luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản hồi của khách hàng… Từ một xí nghiệp quy mô nhỏ trở thành công ty với quy mô sản xuất hàng đầu tại Tp.HCM và các tỉnh lân cận, đó là một lộ trình đƣa thƣơng hiệu Trƣờng An đến với thị trƣờng một cách bền vững. Đó cũng là hành trình để Trƣờng An thực hiện triệt để phƣơng châm: Chất lƣợng là thƣớc đo phẩm giá mỗi ngƣời, là niềm tự hào của Công ty. Để làm đƣợc điều này, mỗi cán bộ, công nhân của Công ty tuyệt đối tuân thủ các quy trình của hệ thống quản lý ISO 9001-2008. Đồng thời, do luôn gắn quyền lợi của ngƣời lao động vào năng suất, chất lƣợng sản phẩm, Trƣờng An không chỉ đảm bảo cung cấp những sản phẩm chất lƣợng cao và ổn định cho thị trƣờng mà còn xây dựng đƣợc môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, tạo sự gắn kết ngƣời lao động với doanh nghiệp. 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động Trong quá trình phát triển, Công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An vẫn kinh doanh đúng những mặt hàng đã đăng kí trong giấy phép kinh doanh, cụ thể nhƣ sau:  Thiết kế cung ứng, sản xuất bao bì carton và giấy.  Kinh doanh vật tƣ, thiết bị ngành giấy, ngành bao bì, ngành in, lắp đặt, chuyển giao công nghệ sản xuất giấy và bao bì. 6 Sản phẩm chính của Công ty hiện nay đang sản xuất là bao bì carton 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp. Sản phẩm và dịch vụ Từ khi hình thành và phát triển, Trƣờng An đã không ngừng phát triển cả về quy mô lẫn về chất lƣợng sản phẩm, tốc độ tăng trƣởng hàng năm của Công ty luôn ở mức cao.  Sản phẩm bao bì carton Đây là sản phẩm chủ lực của Công ty, chiếm tỷ trọng khoảng 80% trong cơ cấu doanh thu và lợi nhuận. Với kinh nghiệm và công nghệ hiện đại, sản phẩm Carton của Công ty luôn đạt chất lƣợng, mang tính cạnh tranh cao. Ngoài ra, dịch vụ phụ trợ của Trƣờng An rất linh hoạt và có chất lƣợng, luôn đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của khách hàng. Do vậy, Trƣờng An luôn đƣợc đánh giá cao và đạt đƣợc sự tín nhiệm từ phía khách hàng. Hiện tại, Trƣờng An cung cấp các sản phẩm bao bì carton 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp với các sóng A, B, E và cung cấp cho hầu hết các ngành nghề. Các khách hàng tiêu biểu tiêu thụ sản phẩm bao bì carton của Trƣờng An gồm: UNILERVER; COCA-COLA; DUTCH LADY; PEPSI Co; URC VIET NAM Co.,LTD; KINH ĐÔ; CASTROL; BP PETCO Co.,LTD; SYNGENTA; BAYER; TOTAL OIL; MASAN JSC;…  Sản phẩm bao bì offset Hiện tại, Trƣờng An đã đầu tƣ một trong những công nghệ sau in khá hiện đại, với công nghệ in nhiều màu, sản phẩm hộp in offset của Công ty cũng là sản phẩm quen thuộc của nhiều thƣơng hiệu lớn trên thị trƣờng. 1.1.4 Định hƣớng phát triển Về ngắn hạn: o Tiếp tục đầu tƣ, nâng cấp, đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất bao bì carton. Đồng thời, nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. o Tiếp tục mở rộng thị phần tiêu thụ sản phẩm. Nâng cao năng lực marketing để giúp công ty trong việc phân tích các đối thủ cạnh tranh và mở rộng thị trƣờng đối với khách hàng mới. 7 o Áp dụng tích cực các chƣơng trình bảo trì thiết bị, chƣơng trình loại bỏ cá lãng phí trong quá trình sản xuất LEAN 6 SIGMA,… để hạ giá thành sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh. Về dài hạn: o Mở rộng, nâng cấp, tự động hóa dây chuyền sản xuất của nhà máy bao bì carton đến năm 2025, năng suất sản xuất bao bì carton của nhà máy đạt 15 triệu tấn/năm. o Thiết lập và cải tiến dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp. o Nghiên cứu, phát triển, mở rộng và sớm đƣa vào sản xuất các sản phẩm mới nhƣ: nòng ống giấy, khay giấy, túi giấy, các sản phẩm tiêu dùng bằng giấy,… nhằm khai thác sự triệt để sự tƣơng thích trong sử dụng nguyên vật liệu, thiết bị. o Xây dựng qui trình quản lý từng thiết bị từ việc vệ sinh, bảo dƣỡng, vận hành, kiểm tra, sửa chữa. o Xây dựng qui trình công nghệ và chuẩn hóa để làm nền tảng của việc cải tiến liên tục. Tiến hành đào tạo, chuyển giao đến từng vị trí công việc có liên quan đảm bảo hiểu rõ và làm đƣợc một cách thƣờng xuyên từng bƣớc tác nghiệp, từng thông số theo quy định của quy trình. 8 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An Giám đốc PGĐ SX - KD P.KH P. Kỹ ThuậtSản Xuất SX-KD Tổ máy sóng Phòng Vật tƣ Phòng thiết kế Phòng HCNS Phòng TCKT Phân xƣởng hoàn thiện Phân xƣởng sóng Tổ cơ điện PGĐ tổng hợp Tổ xả chạp Tổ in Tổ thành phẩm Tổ QA Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH SX TM DV Trƣờng An (Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)  Giám đốc công ty: là ngƣời điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình  Phó giám đốc: là ngƣời giúp việc cho giám đốc và điều hành một số mảng liên quan đến tổ chức hành chính và hoạt động xã hội, đoàn thể của Công ty. 9  Phòng Hành chính - nhân sự: thực hiện mọi nhiệm vụ mà Giám đốc giao, đồng thời tham mƣu giúp việc cho Giám đốc trong các lĩnh vực sau:  Tuyển dụng lao động  Bố trí, sắp xếp lao động, quản lý lao động  Phụ trách công tác thi đua khen thƣởng kỷ luật của toàn Công ty  Thực hiện công tác đào tạo, nâng cao tay nghề của toàn bộ công nhân viên chức của toàn bộ Công ty.  Phòng Tài chính – kế toán:  Theo dõi công nợ phải thu, phải trả của khách hàng  Xây dựng các kế hoạch tài chính của Công ty  Tổ chức hoạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh  Tham mƣu cho Giám đốc sử dụng vốn và quản lý thu chi phù hợp  Phòng Kế hoạch – sản xuất kinh doanh: nghiên cứu thị trƣờng lập kế hoạch sản xuất, cung cấp vật tƣ đúng thời hạn, quản lý các kho tàng nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, làm các nghiệp vụ xuất nhập khẩu.  Phòng Vật tư: Chịu sự quản lý của Giám đốc, đứng đầu phòng vật tƣ là trƣởng phòng vật tƣ. Phòng vật tƣ có nhiệm vụ theo dõi cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, đảm bảo đủ nguyên vật liệu về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, đúng thời điểm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra đều đặn đúng tiến độ. Phòng vật tƣ có sự kết hợp chặt chẽ với phòng kế hoạch để xác định khối lƣợng nguyên liệu cần thiết để cung ứng, cũng nhƣ dự báo chính xác khối lƣợng nguyên vật liệu cần thiết cho các kì sau.  Phòng Kỹ thuật - sản xuất: Chịu sự quản lý của Giám đốc, đứng đầu phòng KT SX là trƣởng phòng KT - SX. Các nhiệm vụ cơ bản:  Tổ chức thực hiện các đơn hàng  Theo dõi, giám sát mọi vấn đề kỹ thuật và công nghệ liên quan đến việc thực hiện các đơn hàng 10  Lập kế hoạch mua sắm thiết bị, phụ tùng thay thế hàng năm để đảm bảo sản xuất đuợc ổn định, đảm bảo khối lƣợng và chất lƣợng công việc  Theo dõi, giám sát việc thực hiện các đơn hàng của các tổ sản xuất  Theo dõi và quản lý nhân lực các đội sản xuất. Điều hành các công việc sản xuất phụ trợ hàng ngày  Tổ chức kiểm tra kiến thức an toàn định kỳ hàng năm cho CBCNV các đội sản xuất  Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sản xuất  Phòng Thiết kế: chịu sự quản lý của Giám đốc, đứng đầu phòng thiết kế là trƣởng phòng thiết kế. Nhiệm vụ của phòng này là:  Tiếp nhận các thông tin về nhu cầu của thị trƣờng hoặc khách hàng đối với sản phẩm mới  Thực hiện thiết kế sản phẩm theo yêu cầu khách hàng. Ðảm bảo có chữ ký phê duyệt của khách hàng vào bản vẽ trƣớc khi đƣa vào sản xuất 1.3 Bộ phận Nhân sự 1.3.1 Chính sách nhân sự  Môi trường làm việc: chuyên nghiệp, ổn định, lành mạnh. Điều này sẽ tạo nên một môi trƣờng lý tƣởng để mỗi cá nhân có thể phát huy tài năng và tâm huyết của mình trên con đƣờng phát triển sự nghiệp, cơ hội thăng tiến trong công việc, cũng nhƣ đóng góp cho sự lớn mạnh của Trƣờng An.  Về đào tạo: xác định nguồn nhân lực là yếu tố hàng đầu quyết định đến sự thành công, phát triển của một doanh nghiệp. Do đó, Công ty luôn chú trọng đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty qua các hình thức đào tạo phong phú.  Chế độ khen thưởng: Trƣờng An có chính sách khen thƣởng, công nhận thành tích cá nhân sau khi đánh giá kết quả công việc trong từng giai đoạn hoặc trong từng dự án. 11  Chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp: ngƣời lao động đƣợc đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp theo đúng quy định của pháp luật về lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp hiện hành.  Chế độ phúc lợi: Trƣờng An luôn đặc biệt quan tâm đến các chế độ dành cho cán bộ công nhân viên trong các dịp nghỉ lễ, sinh nhật, hiếu, hỷ, đi du lịch hàng năm… Những điều này sẽ giúp cho các cán bộ nhân viên trong công ty luôn có cảm giác đƣợc quan tâm và làm việc trong một gia đình lớn.  Tuyển dụng: Công tác tuyển dụng đƣợc duy trì thƣờng xuyên với mục tiêu đảm bảo cung ứng đầy đủ nhu cầu lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tiếp tục khuyến khích tuyển dụng theo phƣơng thức thời vụ đối với những công đoạn sản xuất giản đơn nhằm tiết giảm chi phí.  Chính sách lương: Trƣờng An tiếp tục thực hiện chính sách lƣơng, thƣởng trên cơ sở bảo đảm cho ngƣời lao động đƣợc hƣởng đầy đủ các chế độ theo quy định của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, công ty đã áp dụng chính sách lƣơng thông qua hồ sơ giao việc, kiểm soát và đánh giá công việc với các tiêu chí KPI hàng tháng, từ đó tạo động lực, khuyến khích ngƣời lao động cải tiến và nâng cao hiệu suất làm việc. Ngoài ra, công ty còn bổ sung tiền thƣởng hiệu quả trong từng quý khi thấy hiệu quả kinh doanh tăng cao.  Cơ hội thăng tiến: Chính sách của Trƣờng An là luôn khuyến khích, tạo điều kiện hỗ trợ cán bộ nhân viên để họ có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. Cơ hội thăng tiến phụ thuộc vào kết quả, tiềm năng và khả năng đảm nhận trách nhiệm cao hơn của nhân viên. 1.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận nhân sự Trƣởng Phòng Hành Chính Nhân Sự Chuyên viên tuyển dụng, đào tạo Chuyên viên tiền lƣơng và phúc lợi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan