Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Tài chính doanh nghiệp HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUY...

Tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

.PDF
126
249
73

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ Ki nh tê ́H NGUYỄN THỊ LINH TÂM uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM ho ̣c XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH ươ ̀ng Đ ại THỪA THIÊN HUẾ Tr LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H NGUYỄN THỊ LINH TÂM uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM nh XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH ho ̣c Ki THỪA THIÊN HUẾ : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60 34 04 10 ̀ng Đ ại Chuyên ngành Tr ươ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC CHÂU HUẾ, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam tê ́H thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. uê ́ đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh Tác giả luận văn i Nguyễn Thị Linh Tâm Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kinh nghiệm trong quá trình công tác và thực tập tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế và sự nỗ lực cố gắng của bản thân. uê ́ Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tê ́H và sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Châu đã dành nhiều thời gian, hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cho tôi trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn. nh Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng KHCN – Hợp tác quốc tế - Ki Đào tạo SĐH, trường ĐH Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn. ̣c Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán bộ viên chức Bảo ho hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đã giúp đỡ tôi trong thời ại gian thực tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn bên cạnh động Đ viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. ̀ng Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều nhưng luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, hạn chế. Rất mong được sự góp ý chân thành của Tr ươ Quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn./. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Tâm ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Linh Tâm Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khóa: 2015-2017 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Châu Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên huế 1. Tính cấp thiết của đề tài uê ́ Tên đề tài: Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc tại tê ́H Trong những năm qua, Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông đã có nhiều chính sách khác nhau để cải thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn. Tuy nhiên, việc quản lý thu BHXH đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập như nh nhiều doanh nghiệp không tự nguyện đăng ký nộp, lẩn trốn, nợ đọng… gây ra tình Ki trạng thất thoát quỹ, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động, gây khó khăn cho việc quản lý thu BHXH, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển sự ̣c nghiệp BHXH. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thu ho Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã được lựa chọn để làm luận văn thạc sĩ. ại 2. Phương pháp nghiên cứu Đ Nghiên cứu tài liệu về quản lý thu BHXH; văn bản quy phạm pháp luật về BHXH. ̀ng Phương pháp phân tích thống kê số liệu, phân tích các nhân tố, phân tích hồi quy Phương pháp so sánh, tổng kết thực tiễn trên cơ sở các báo cáo tổng kết của ươ BHXH huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2013 – 2015 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Tr Trên cơ sở tổng hợp các lý luận về công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội và nghiên cứu thực trạng cũng như chất lượng công tác quản lý thu ở đơn vị trong thời gian qua, luận văn đã chỉ rõ công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc nhìn chung đã có những cải thiện nhưng chất lượng chưa cao, chưa phát huy được hết tiềm năng ở địa bàn, nợ đọng còn diễn ra. Từ đó luận văn đã đề xuất và giới thiệu những giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyên Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 BHYT Bảo hiểm y tế 3 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 4 CTTT Công tác tuyên truyền 5 DN Doanh nghiệp 6 HCSN Hành chính sự nghiệp 7 HQ Hiệu quả 8 HĐLĐ Hợp đồng lao động 9 HĐND 10 KCB 11 KD 12 LĐTBXH 13 NLĐ 14 NLCB Năng lực cán bộ 15 NSDLĐ tê ́H nh Ki ho ̣c Kinh doanh Lao động – Thương binh – Xã hội Người sử dụng lao động Tổ chức thực hiện TNHH Trách nhiệm hữu hạn QĐQLT Quy định quản lý thu UBND Ủy ban nhân dân Đ ại Người lao động Tr 19 Khám chữa bệnh ̀ng ươ 18 Hội đồng nhân dân TCTH 16 17 uê ́ STT iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN ...................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................iv MỤC LỤC..................................................................................................................v uê ́ DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ.....................................................................x tê ́H PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ...................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................3 nh 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3 Ki 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4 5. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................5 ho ̣c PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CÚU....................................................................6 CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ..6 ại 1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ...................................................6 1.1.1. Khái quát về Bảo hiểm xã hội.................................................................6 Đ 1.1.2. Quỹ Bảo hiểm xã hội ............................................................................10 ̀ng 1.1.3. Vai trò của Bảo hiểm xã hội trong đời sống kinh tế xã hội ..................13 1.2. QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ....................................................15 ươ 1.2.1. Sự cần thiết và vai trò quản lý thu Bảo hiểm xã hội .............................15 Tr 1.2.2. Mục đích và nguyên tắc quản lý thu Bảo hiểm xã hội..........................17 1.2.3. Nội dung quản lý thu Bảo hiểm xã hội .................................................19 1.2.4. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động quản lý thu Bảo hiểm xã hội.......29 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ...................................................................................................................30 1.3.1. Chính sách của Nhà nước .....................................................................30 1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................31 v 1.3.3. Trình độ dân trí .....................................................................................32 1.3.4. Công tác tuyên truyền về Luật Bảo hiểm xã hội...................................32 1.3.5. Năng lực của đội ngũ cán bộ Bảo hiểm xã hội .....................................32 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG .................................................................................................33 1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phương khác ...........................................33 uê ́ 1.4.2. Bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý thu Bảo hiểm xã hội của một số địa phương ......................................................................................................35 tê ́H CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.......37 2.1. BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG...........................................37 nh 2.1.1. Giới thiệu chung về huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế..............37 Ki 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông................................................................................................................38 ho ̣c 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông........................................................................................................40 ại 2.1.4. Kết quả hoạt động của Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế........................................................................................................43 Đ 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI ̀ng BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....46 2.2.1. Công tác quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội .........................46 ươ 2.2.2. Quản lý mức thu và phương thức thu Bảo hiểm xã hội ........................50 Tr 2.2.3. Công tác tổ chức thu Bảo hiểm xã hội ..................................................53 2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra Bảo hiểm xã hội ......................................58 2.2.5. Đánh giá hiệu quả quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông ............................................................................................59 2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỐI TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG .....................................................................................60 vi 2.3.1. Thông tin chung về mẫu nghiên cứu.....................................................60 2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành rút trích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thu Bảo hiểm xã hội ...........................62 2.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến đến hiệu quả hoạt động thu BHXH, kết hợp đánh giá độ tin cậy của thang đo sau khi tiến hành rút trích nhân tố.............................................................................................................64 uê ́ 2.3.4. Định lượng vai trò của các nhân tố rút trích đến hiệu quả hoạt động quản lý thu BHXH ..........................................................................................69 tê ́H 2.3.5. Đánh giá hiệu quả công tác thu Bảo hiểm xã hội thông qua đánh giá của đơn vị sử dụng lao động ...........................................................................72 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ nh HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG.............72 Ki 2.4.1. Những kết quả đạt được........................................................................72 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại ho ̣c Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông.................................................................74 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ..............................................75 ại CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ Đ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ....................................78 ̀ng 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH ươ THỪA THIÊN HUẾ.........................................................................................78 Tr 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................................................................................79 3.2.1. Kiện toàn bộ máy Bảo hiểm xã hội.......................................................79 3.2.2. Nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thực hiện thu Bảo hiểm xã hội....80 3.2.3. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền chính sách Bảo hiểm xã hội....................................................................................................................82 vii 3.2.4. Tăng cường quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia Bảo hiểm xã hội và quỹ lương trích nộp Bảo hiểm xã hội..............................................83 3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra ..............................................85 3.2.6. Ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý thu Bảo hiểm xã hội.....87 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC .........................................................89 uê ́ 3.3.1. Đối với nhà nước...................................................................................89 3.3.2. Đối với Bảo hiểm xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................92 tê ́H 3.3.3. Đối với chính quyền địa phương ..........................................................92 KẾT LUẬN ..............................................................................................................88 nh TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................93 PHỤ LỤC NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 Ki QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN ho ̣c NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2 BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG Tr ươ ̀ng Đ ại GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Cơ cấu đơn vị tham gia BHXH trên địa bàn huyện Nam Đông (2013-2015) ...47 Bảng 2.2. Cơ cấu đối tượng tham gia BHXH bắt buộc huyện Nam Đông (2013-2015) ...49 Bảng 2.3. Tổng quỹ lương trích nộp BHXH (năm 2013-2015)...............................52 Bảng 2.4 Phân bổ cán bộ quản lý công tác thu BHXH tính đến quý IV/2015 .........53 Bảng 2.5. Tình hình lập và được giao kế hoạch thu BHXH của BHXH ..................55 uê ́ huyện Nam Đông (2013-2015) .................................................................................55 Bảng 2.6. Kết quả thu BHXH của BHXH huyện Nam Đông (2013-2015)..............57 tê ́H Bảng 2.7. Bảng Tổng hợp mức lương tối thiểu vùng qua từng thời kỳ (2013-2015)....57 Bảng 2.8. Tình hình kiểm tra đóng BHXH của BHXH huyện Nam Đông (2013-2015)...58 Bảng 2.9. Bảng tổng hợp số tiền thu BHXH của BHXH huyện Nam Đông so với kế nh hoạch thu được giao (2013-2015)..............................................................59 Bảng 2.10. Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH huyện Nam Đông .......................60 Ki Bảng 2.11. Cơ cấu tổng thể điều tra đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH trên địa bàn huyện Nam Đông ..........................................................................61 ho ̣c Bảng 2.12. Ý kiến của đơn vị về việc đóng BHXH ..................................................61 Bảng 2.13 Đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành kiểm định...........63 Bảng 2.14 Đánh giá độ tin cậy thang đo đối với nhóm “Đánh giá chung” trước khi ại tiến hành kiểm định....................................................................................64 Đ Bảng 2.15: Kết quả kiểm định KMO ........................................................................65 ̀ng Bảng 2.16 Tổng biến động được giải thích ...............................................................65 Bảng 2.17 Hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tải sau khi phân tích nhân tố .............67 ươ Bảng 2.18 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test biến “Đánh giá chung” ..................68 Tr Bảng 2.19 Hệ số tải của nhân tố đánh giá chung đối với hiệu quả hoạt động quản lý thu BHXH của đơn vị sử dụng lao động....................................................68 Bảng 2.20 Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý thu BHXH ..................................................................................................70 Bảng 2.22: Hệ số tương quan....................................................................................71 Bảng 2.23: Kết quả mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý thu BHXH bằng giá trị trung bình ...................................................................72 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Quy trình quản lý thu BHXH bắt buộc .......................................................28 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Sơ đồ 2. Bộ máy tổ chức của bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông ............................43 x PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta phát triển khá và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, thu hút một lực lượng lớn lao động xã hội tham gia làm việc, tăng thu nhập và ổn định đời sống. Tuy nhiên, nền kinh tế hội nhập và uê ́ phát triển cũng là lúc các doanh nghiệp và người lao động phải đương đầu với nhiều tê ́H nguy cơ và thách thức lớn, trong đó có phá sản, thất nghiệp, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp dẫn đến mất đi khả năng lao động … sẽ là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp và người lao động. nh Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, và cũng nhằm chia sẻ những rủi ro nêu trên, đặc biệt Ki đối với người lao động, Bảo hiểm xã hội (BHXH) đã ra đời và đi vào hoạt động. BHXH là một trong những bộ phận cấu thành và đóng vai trò quan trọng trong các ho ̣c chính sách xã hội. Mục tiêu của BHXH là nhằm bù đắp một phần thu nhập cho người lao động và gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập. Thực ại hiện tốt bảo hiểm xã hội đảm bảo người lao động an tâm sản xuất, chia sẻ rủi ro khi Đ ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, phần nào ổn định thu nhập, đảm bảo đời sống cho người lao động.. Việc chi trả các chế độ BHXH có thực hiện được hay không phụ ̀ng thuộc vào khả năng của quỹ BHXH mà quỹ BHXH có được phụ thuộc vào sự đóng ươ góp của các bên tham gia BHXH gồm: người lao động, chủ sử dụng lao động và hỗ trợ của Nhà nước theo luật định. Do đó công tác thu BHXH và quản lý thu BHXH Tr có ý nghĩa hết sức quan trong trong việc hình thành và ổn định quỹ BHXH. Trong những năm qua, BHXH huyện Nam Đông đã có nhiều chính sách khác nhau để cải thiện và nâng cao chất lượng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn. Tuy nhiên, việc quản lý thu quỹ BHXH đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập như nhiều doanh nghiệp không tự nguyện đăng ký nộp, lẩn trốn, nợ đọng… gây ra tình trạng thất thoát quỹ, ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động, gây khó khăn cho việc quản lý thu BHXH, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động trong công tác thu nộp nói 1 riêng và công tác cân bằng thu - chi nói chung, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển sự nghiệp BHXH. Vì vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý thu BHXH luôn là yêu cầu bức thiết của đơn vị. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” đã được lựa chọn để làm luận văn thạc sĩ. uê ́ Với mong muốn vận dụng những kiến thức học được vào phân tích thực trạng, công tác của bản thân. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài tê ́H thực tiễn hoạt động của ngành tại địa phương và qua đó góp phần nâng cao kỹ năng Từ năm 1995, sau hơn 20 năm thành lập và đi vào hoạt động của hệ thống nh BHXH Việt Nam đã có trên một trăm công trình nghiên cứu của cán bộ lãnh đạo, Ki quản lý, các chuyên gia trong ngành và ngoài ngành, từ đề tài cấp bộ, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đi sâu nghiên cứu những vấn đề chung, cũng như từng lĩnh vực ̣c cụ thể về BHXH, nhưng về quản lý thu BHXH còn rất hạn chế, mới có một số đề tài ho được nghiên cứu một cách có hệ thống, đó là: - "Thực trạng quản lý thu bảo hiểm xã hội hiện nay và các biện pháp nâng cao ại hiệu quả công tác thu", đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, do Tiền sỹ Nguyễn Văn Đ Châu, nguyên Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chủ nhiệm đề tài, bảo vệ năm ̀ng 2006. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thu BHXH của một số nước trên Thế giới và tổng kết hoạt động thực tiễn của quản lý thu BHXH ở Việt Nam trước ươ năm 1995 và đến năm 1996; tác giả làm rõ thực trạng hoạt động BHXH đặc biệt là công tác thu BHXH trong thời gian vừa qua, nhằm phân tích khả năng thu BHXH Tr để bù đắp các chế độ BHXH, thay thế dần các nguồn chi lấy từ Ngân sách nhà nước, đồng thời đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm cải tiến công tác thu BHXH ở Việt Nam. - "Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội", đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, do Tiến sỹ Dương Xuân Triệu, Giám đốc Trung tâm thông tin khoa học BHXH Việt Nam, bảo vệ năm 1999. Trên cơ sở nghiên cứu 5 2 mô hình quản lý thu BHXH của các nước trong khu vực và Thế giới, tác giả đã làm rõ một số khái niệm xung quanh vấn đề thu BXHH, ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ 3 thực trạng quản lý thu BHXH, đồng thời đề xuất những giải pháo nhằm hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH phù hợp với từng loại đối tượng ở Việt Nam. - "Hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt nam“, đề tài luận văn Thạc sỹ của tác giải Trần Quốc Túy, Ban Tuyên uê ́ truyền – BHXH Việt Nam, bảo vệ năm 2000. Đề tài nghiên cứu quá trình tổ chức thực hiện thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ năm 1995 đến tê ́H năm 2000; làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu BHXH khu vực này; thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. nh Đề tài "Hoàn thiện công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện Ki Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế" được tác giả lựa chọn để nghiên cứu, hiện tại chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên 3.1. Mục tiêu chung ho 3. Mục tiêu nghiên cứu ̣c Huế. ại Góp phần thực hiện tốt công tác quản lý thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội huyện Đ Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế. ̀ng 3.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở khoa học về BHXH và quản lý thu BHXH. ươ - Phân tích đánh giá được thực trạng công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua từ đó chỉ ra những kết Tr quả đạt được và những hạn chế, khó khăn, những vấn đề đặt ra hiện nay đối với công tác quản lý thu BHXH. - Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc trên địa bàn huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu 3 Công tác quản lý thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.2.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu về quản lý thu BHXH bắt buộc. 4.2.2. Phạm vi không gian uê ́ Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. 4.2.3. Phạm vi thời gian tê ́H Các số liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2015. Số liệu khảo sát phỏng vấn thu thập năm 2016 5. Phương pháp nghiên cứu nh Thực hiện điều tra khảo sát 106 đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn huyện 5.1. Phương pháp thu thập số liệu Ki Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. ̣c Số liệu thứ cấp: Các số liệu từ báo cáo kết quả hằng năm của BHXH huyện ho Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, các sách báo, tạp chí BHXH, các website. Số liệu sơ cấp: Số liệu được thu thập từ việc điều tra 106 đơn vị sử dụng lao ại động trên địa bàn huyện Nam Đông. Phương pháp khảo sát bằng cách phát phiếu Đ điều tra đã được thiết kế sẵn sau khi điều tra thử và chỉnh sửa bảng hỏi. ̀ng 5.2. Phương pháp phân tích Nghiên cứu tư liệu, tài liệu về quản lý thu BHXH; các văn bản quy phạm pháp ươ luật về BHXH. Phương pháp phân tích thống kê số liệu. Tr Phương pháp phân tích các nhân tố Phương pháp phân tích hồi quy Phương pháp so sánh, tổng kết thực tiễn trên cơ sở các báo cáo tổng kết của BHXH huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2013 – 2015 4 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các biểu đồ, bảng đồ, sơ đồ, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục và Mục lục. Nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý thu Bảo hiểm xã hội. Chương 2: Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế. uê ́ Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H hội tại Bảo hiểm xã hội huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế. 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CÚU CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội uê ́ 1.1.1. Khái quát về Bảo hiểm xã hội tê ́H Bảo hiểm xã hội đã xuất hiện từ rất lâu mà mầm mống của nó từ thế kỉ XIII ở Nam Âu khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hóa đã bắt đầu phát triển. Tuy nhiên ban đầu BHXH chỉ mang tính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp. BHXH ra đời đầu tiên nh vào năm 1883 tại nước Phổ (Cộng hòa liên bang Đức ngày nay) sau đó được lan dần sang nhiều nước trên thế giới, ở các nước Châu Âu (Anh, Ý: 1919, Pháp: 1918…) tiếp Ki đến là các nước châu Mỹ Latinh, Hoa Kỳ, Canada (từ sau 1930) và cuối cùng là các ̣c nước châu Phi, châu Á (giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ 2). ho Ở nước ta, mầm mống của BHXH đã có từ thời Pháp thuộc. Sau cách mạng tháng 8/1945, mặc dù mới giành được chính quyền, đất nước còn gặp nhiều khó khăn ại nhưng Chính phủ Việt Nam vẫn giành nhiều sự quan tâm đặc biệt đến đời sống của Đ nhân dân lao động. Cụ thể, ngày 03/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 54/SL quy định điều kiện nghỉ hưu cho cán bộ công chức thuộc tất cả các ngạch trong ̀ng nước Việt Nam. Tiếp theo đó chế độ hưu bổng cho công chức cũng đã được quy định ươ cụ thể bằng Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/06/1946 của Chủ tịch nước. Nhằm từng bước luật hóa các chế độ chính sách xã hội cho người lao động, Sắc lệnh số 29/SL Tr ngày 12/03/1947 được ban hành quy định chế độ làm việc cho người lao động. Theo đó chủ sử dụng lao động ngoài việc chi trả tiền lương cho công nhân còn phải đảm bảo các khoản phụ cấp cho gia đình họ; quy định chi tiết chế độ bồi dưỡng làm ca đêm, làm thêm giờ, ngày nghỉ lễ và chế độ sinh nở, chế độ nghỉ ốm của người lao động. Các chế độ BHXH này đã được hoàn thiện dần dần qua các Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 của Chủ tịch nước. Hiến pháp 1959 – Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đã nêu rõ quyền 6 của người lao động được trợ cấp về vật chất khi già yếu, ốm đau, bệnh tật hoặc mất sức lao động… Tuy nhiên do chiến tranh và khả năng kinh tế có hạn nên chỉ một bộ phận lao động xã hội được hưởng quyền lợi BHXH. Sau khi hòa bình lập lại, ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành Nghị định 128/CP về “Điều lệ tạm thời thực hiện các chế độ BHXH đối với công nhân viên chức” và được thực hiện từ ngày 01/01/1962. Sau hơn 20 năm thực hiện BHXH đối uê ́ với công nhân viên chức, các chế độ bảo hiểm xã hội đã bộc lộ nhiều hạn chế. Vì vậy ngày 18/09/1985 Chính phủ (lúc đó là Hội đồng Bộ trưởng) đã ban hành nghị tê ́H định 236/HĐBT về việc sửa đổi, bổ sung chính sách và chế độ BHXH đối với người lao động, nội dung chủ yếu là điều chỉnh mức đóng và hưởng BHXH. Tuy nhiên chính sách BHXH ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế không phù hợp nh với cơ chế mới. Do đó ngày 22/06/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP quy Ki định tạm thời về các chế độ BHXH áp dụng cho các thành phần kinh tế. Nhưng BHXH Việt Nam chỉ có bước đột phá sau khi có Nghị định 12/CP về việc ban hành ̣c “Điều lệ BHXH đối với công chức, viên chức và công nhân của Nhà nước và mọi ho loại lao động theo loại hình bắt buộc”, Nghị định 45/CP ngày 15/7/1995 của Chính phủ ban hành điều lệ đối với sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ ại Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Để đáp ứng với đòi hỏi sự đổi mới về chế Đ độ quản lý, ngày 01/10/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 19/CP về việc ̀ng thành lập Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. Như vậy, hệ thống BHXH Việt Nam đã chính thức được thành lập, được tổ chức, quản lý tập trung theo ngành dọc từ trung ương tới ươ địa phương, và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ. Chính sách BHXH cũng được hoàn thiện thêm một bước và được thể hiện rõ hơn trong chương Tr XII của Bộ Luật Lao động. Bảo hiểm xã hội Việt Nam được Chính phủ giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính sách BHXH thống nhất trên phạm vi cả nước và được bảo trợ từ Ngân sách nhà nước. Sự ra đời của hệ thống BHXH Việt Nam đã đánh dấu một bước trưởng thành, sự thay đổi cả về lượng và chất trong việc tổ chức thực thi chính sách xã hội ở Việt Nam. Tiếp tục thực hiện chương trình đổi mới, cải cách nền hành chính quốc gia, ngày 24/01/2002, Chính phủ có Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg chuyển Bảo hiểm y tế thuộc Bộ Y tế sang Bảo hiểm xã hội Việt Nam. 7 1.1.1.2 Khái niệm Bảo hiểm xã hội Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, BHXH đã trở thành một trong những chính sách xã hội quan trọng của Đảng và Nhà nước, là trụ cột của hệ thống an sinh xã hội. Ở Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới, BHXH được nghiên cứu dưới nhiều giác độ khác nhau. - Từ giác độ Pháp luật: BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ người lao động, uê ́ sử dụng tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động và được sự tài trợ, bảo hộ của Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia đình tê ́H trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật (hưu) hoặc chết [15,tr.5] - Từ giác độ tài chính: BHXH là thuật chia sẻ rủi ro và tài chính giữa những nh người tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Ki - Từ giác độ chính sách xã hội: BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động khi họ không may gặp phải các “rủi ro xã ho ̣c hội”, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội [15,tr.5] Tuy nhiên, dù ở giác độ nào thì BHXH là sự chia sẻ rủi ro và các nguồn quỹ ại nhằm bảo vệ người lao động khi họ không còn khả năng làm việc. Theo tổ chức Lao động thế giới (ILO) đã đưa ra khái niệm về BHXH được Đ chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới: BHXH là hình thức bảo trở mà xã hội dành ̀ng cho các thành viên của mình thông qua sự huy động các nguồn đóng góp vào quỹ BHXH để trợ cấp trong các trường hợp ốm đau, tai nạn, thương tật, già yếu, thất ươ nghiệp đồng thời chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con để ổn định đời Tr sống của các thành viên và đảm bảo an toàn xã hội. Theo Bộ luật Lao động: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bao thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đờ sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. [7,tr.7] 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan