Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việ...

Tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại tổng công ty hàng không việt nam

.PDF
149
63076
156

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- Bïi duy kh¸nh Hoµn thiÖn c«ng t¸c qu¶n lý nh©n lùc L¸i m¸y bay t¹i tæng c«ng ty hµng kh«ng viÖt nam LuËn v¨n th¹c sÜ qu¶n trÞ kinh doanh Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60.34.05 Giáo viên hướng dẫn : TS. DƯƠNG CAO THÁI NGUYÊN hµ néi - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan : ðề tài tốt nghiệp này là quá trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, ñược thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết, các kiến thức chuyên môn, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sỹ: Dương Cao Thái Nguyên. Các số liệu, các mô hình và những kết quả nghiên cứu trong ñề tài là trung thực. Các chiến lược và giải pháp ñưa ra xuất phát từ tình hình thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng ñược công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi Hội ñồng ñánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế. Một lần nữa, tôi xin khẳng ñịnh về tính trung thực của lời cam ñoan trên! Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Bùi Duy Khánh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu chương trình ñào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh tại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và ñặc biệt trong thời gian nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ của Ban Lãnh ñạo Trường, Lãnh ñạo Viện ñào tạo sau ðại học, cùng toàn thể các Thầy giáo, Cô giáo ñã tham gia giảng dạy và quản lý lớp học. Với tất cả tấm lòng của một học viên, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc ñến các Thầy giáo, các Cô giáo những người ñã dạy, giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập. ðặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc ñến TS Dương Cao Thái Nguyên, người hướng dẫn khoa học ñã trực tiếp giúp ñỡ, hướng dẫn, góp ý kiến ñể tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin trân trọng bày tỏ sự biết ơn ñến các Thầy giáo, Cô giáo ñã giúp ñỡ truyền tải kiến thức chuyên môn và tạo ñiều kiện ñể tác giả hoàn thành Luận văn của mình. Ngoài ra, tác giả cũng xin gửi lời tri ân tới các ñồng nghiệp tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam, các ñơn vị trong và ngoài ngành hàng không ñã tạo những ñiều kiện tốt nhất ñể tác giả hoàn thành ñề tài này. Với thời gian, ñiều kiện có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, ñề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót. Tác giả kính mong nhận ñược sự chỉ bảo tận tình của Quý Thầy Cô ñể ñề tài hoàn thiện hơn, nâng cao khả năng ứng dụng thực tế, góp phần nhỏ bé vào sự ổn ñịnh và phát triển bền vững của TCT Hàng không Việt Nam. Cuối cùng, tôi xin kính chúc các Thầy, các Cô mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành ñạt ! Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Bùi Duy Khánh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. ii MỤC LỤC Lời cam ñoan .............................................................................................................. i Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii Mục lục ...................................................................................................................... ii Danh mục các bảng .................................................................................................. ix Danh mục các biểu ñồ ................................................................................................ x Danh mục các sơ ñồ .................................................................................................. xi Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ....................................................................... xii 1.MỞ ðẦU ................................................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu ............................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................ 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu.................................................................................. 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 3 1.3.2.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu:................................................................. 3 1.3.2.2. Phạm vi không gian: ................................................................................... 3 1.3.2.3. Phạm vi thời gian nghiên cứu ..................................................................... 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ...... 4 2.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 4 2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến quản trị nguồn nhân lực ............................. 4 2.1.1.1. Quản lý (management) ................................................................................ 4 2.1.1.2. Quản trị (Administration) ............................................................................ 4 2.1.1.3. Nguồn nhân lực ........................................................................................... 4 2.1.1.4. Quản trị nguồn nhân lực (Human Resources Management) ......................... 6 2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực: ........................................................................... 6 2.1.3. Sự cần thiết của quản trị nguồn nhân lực: .................................................... 8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iii 2.1.4. Vai trò của nguồn nhân lực.......................................................................... 8 2.1.4.1. Vai trò của nguồn nhân lực với sự phát triển của xã hội............................... 8 2.1.4.2. Vai trò của nguồn nhân lực trong ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật .. 8 2.1.4.3. Vai trò nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện ñại hóa...... 9 2.1.4.4. Vai trò của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp......................................... 10 2.1.5. Nội dung của quản lý nguồn nhân lực........................................................ 11 2.1.5.2. Phân tích công việc.................................................................................... 11 2.1.5.3. Công tác tuyển dụng.................................................................................. 11 2.1.5.4. ðào tạo và phát triển ................................................................................. 12 2.1.5.5. Bố trí công việc và ñánh giá năng lực thực hiện công việc......................... 12 2.1.5.6. Thù lao lao ñộng........................................................................................ 12 2.1.6. ðặc ñiểm nhân lực lái máy bay.................................................................. 13 2.1.7. Những nhân tố ảnh hưởng ñến quản trị nguồn nhân lực lái máy bay.......... 14 2.2. Cơ sở lý luận thực tiễn............................................................................... 16 2.2.1. Tình hình quản lý nguồn nhân lực người lái máy bay trên thế giới ............ 16 2.2.1.1. Về phân cấp tổ chức quản lý người lái máy bay tại một số hãng hàng không .................................................................................................................. 16 2.2.1.2. Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ........................................... 19 2.2.1.3. ðào tạo người lái máy bay......................................................................... 19 2.2.1.4. Về thù lao lao ñộng và các phúc lợi xã hội ................................................ 21 2.2.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam ......................................................................... 21 2.2.3. 3. Bài học kinh nghiệm.................................................................................. 23 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 25 3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam.... 25 3.1.1. Sự ra ñời của Tổng Công Ty Hàng Không Việt Nam:............................... 25 3.1.1.1. Mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty Hàng không Việt Nam............ 27 3.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ chính của Tổng công ty Hàng không Việt Nam: ....... 29 3.1.1.3. Giới thiệu ðoàn bay 919 thuộc Tổng công ty hàng không Việt Nam: ........ 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iv 3.1.2. Tình hình nhân lực của Tổng công ty Hàng không Việt Nam: ................... 31 3.1.3. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Tổng công ty Hàng không Việt Nam:........ 32 3.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh giai ñoạn 2006-2010 và kế hoạch năm 2015. .. 34 3.1.5. Thời cơ và thách thức với VNA................................................................. 37 3.1.5.1. Thời cơ với VNA: ..................................................................................... 37 3.1.5.2. Thách thức với VNA ................................................................................. 38 ˆ3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 39 3.2.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ....................................................... 39 3.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ........................................................ 39 3.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.......................................................... 40 3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu................................................................... 40 3.2.2.1. Phương pháp thống kê, mô tả .................................................................... 40 3.2.2.2. Phương pháp so sánh................................................................................. 40 3.2.2.3. Phương pháp chuyên gia ........................................................................... 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................... 42 4.1. Tình hình quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam 42 4.1.1. Tình hình nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam... 42 4.1.2. Số lượng người lái VNA............................................................................ 42 4.1.3. Cơ cấu tuổi và giới người lái của VNA..................................................... 44 4.1.4. ðội bay khai thác và chức danh người lái: ................................................. 45 4.1.5. Trình ñộ ñào tạo của người lái máy bay.................................................... 46 4.2. Công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. 49 4.2.1. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực lái máy bay................................................. 49 4.2.1.1. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam............................................................................................... 50 4.2.1.2. Công tác xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ............................. 50 4.2.2. Phân tích công việc.................................................................................... 53 4.2.2.1. Quyền hạn, trách nhiệm và các mối quan hệ của người lái......................... 54 4.2.2.2. Yêu cầu trình ñộ, kỹ năng của người lái .................................................... 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. v 4.2.2.3. Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc ........................................................... 56 4.2.2.4. ðánh giá phân tích công việc người lái tại VNA........................................ 58 4.2.3. Tuyển dụng người lái máy bay tại VNA .................................................... 60 4.2.3.1. Kết quả tuyển dụng giai ñoạn 2006-2010................................................... 60 4.2.3.2. ðánh giá tuyển dụng tại VNA ................................................................... 61 4.2.3.3. Thời cơ và thách thức ñối với tuyển dụng tại VNA.................................... 65 4.2.4. ðào tạo và phát triển nhân lực lái máy bay ................................................ 66 4.2.4.1. ðào tạo học viên phi công dự khóa............................................................ 67 4.2.4.2. ðào tạo học viên phi công cơ bản.............................................................. 68 4.2.5. Bố trí công việc ......................................................................................... 73 4.2.6. Thù lao lao ñộng........................................................................................ 73 4.2.6.1. Hệ thống thù lao lao ñộng người lái của VNA ........................................... 73 4.2.6.2. ðánh giá thù lao lao ñộng người lái tại VNA............................................. 76 4.3. Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam ....................................................................................................... 79 4.3.1. Cơ sở khoa học.......................................................................................... 79 4.3.1.1. Mục tiêu phát triển của Tổng công ty ñến năm 2020.................................. 79 4.3.2. Thực trạng công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam ........................................................................................................ 82 4.3.2.1. Mô hình tổ chức quản lý người lái máy bay của VNA ............................... 82 4.3.2.2. ðội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhân lực lái máy bay........................ 85 4.3.2.3. Công tác an toàn bay ................................................................................. 86 4.3.2.4. Các yếu tố tác ñộng ñến nhân lực lái máy bay: .......................................... 87 4.3.3. Quan ñiểm về hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam ......................................................................... 90 4.3.4. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam ...................................................... 91 4.3.4.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý .......................................................... 91 4.3.4.2. Giải pháp về kế hoạch hóa nguồn nhân lực................................................ 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vi 4.3.4.2.1. Bổ sung phương pháp xây dựng kế hoạch ............................................ 93 4.3.4.2.2. Phương pháp ñịnh mức lao ñộng theo kế hoạch khai thác .................... 94 4.3.4.3. Cải tiến phân tích công việc ñối với người lái máy bay.............................. 97 4.3.4.3.1. Tiến hành rà soát lại các quy ñịnh ñối với người lái máy bay ............... 97 4.3.4.3.2. Xây dựng và hoàn thiện bản mô tả công việc, yêu cầu ñối với người lái máy bay ............................................................................................................. 98 4.3.4.3.3. Xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công việc ............................................. 99 4.3.4.3.4. Hoàn thiện quy trình cập nhật, kiểm soát tài liệu khai thác................. 100 4.3.4.3.5. Nâng cao chất lượng giảng bình an toàn bay ...................................... 100 4.3.4.4. Hoàn thiện công tác tổ chức tuyển dụng .................................................. 101 4.3.4.4.1. Tuyển chọn học viên phi công dự khóa .............................................. 101 4.3.4.4.2. ða dạng hoá nguồn tuyển dụng học viên dự khoá .............................. 102 4.3.4.4.3. Hoàn thiện các tiêu chuẩn tuyển chọn học viên dự khoá..................... 103 4.3.4.5. Các giải pháp về ñào tạo.......................................................................... 105 4.3.4.5.1. Nâng cao trách nhiệm của học viên trong quá trình học tập................ 105 4.3.4.5.2. Tăng cường công tác quản lý học viên phi công cơ bản:..................... 106 4.3.4.5.3. Tổ chức ñào tạo các kỹ năng về quản lý: ............................................ 107 4.3.4.5.4. Xã hội hoá công tác ñào tạo người lái máy bay .................................. 107 4.3.4.6. Giải pháp về thù lao lao ñộng: ................................................................. 108 4.3.4.6.1. Xây dựng khung lương chức danh công việc...................................... 108 4.3.4.6.2. Xây dựng hệ thống ñánh giá kết quả thực hiện công việc ................... 110 4.3.4.6.3. Các chế ñộ phụ cấp ............................................................................ 111 4.3.4.7. 5. Xây dựng văn hoá tại ðoàn bay 919 ........................................................ 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 114 5.1. Kết luận:.................................................................................................. 114 5.1.1. Kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận ........................................................ 114 5.1.2. Kết quả nghiên cứu ñiểm mạnh, ñiểm yếu về công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại VNA................................................................................................ 114 5.1.2.1. Những ñiểm mạnh của công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại VNA... 114 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vii 5.1.2.2. Những ñiểm yếu của công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại VNA...... 115 5.1.3 Kết quả nghiên cứu ñề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại VNA..................................................................................................... 116 5.2. Kiến nghị: ............................................................................................... 119 5.2.1. ðối với cơ quan nhà nước cấp trên: ......................................................... 119 5.2.2. Kiến nghị với Tổng công ty Hàng không Việt Nam:................................ 119 Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................... 122 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kế hoạch phát triển ñội máy bay của VNA ñến 2020.............................33 Bảng 4.1: Số lượng người lái theo chức danh (Việt Nam)......................................46 Bảng 4.2: Số lượng giáo viên bay VNA tính ñến 31/12/2010.................................49 Bảng 4.3: ðịnh mức phi công trên loại máy bay áp dụng xây dựng nguồn nhân lực50 Bảng 4.4: Quan ñiểm của cán bộ quản lý về kế hoạch phát triển nguồn nhân lực lái máy bay tại VNA. ..........................................................................................52 Bảng 4.5. Kế hoạch phát triển nhân lực lái máy bay của VNA...............................53 Bảng 4.6. Tình hình cập nhật tài liệu khai thác của VNA trong số mẫu ñiều tra.....55 Bảng 4.7: Số giờ bay khai thác tiêu chuẩn .............................................................57 Bảng 4.8: Số giờ làm nhiệm vụ bay tối ña theo thời ñiểm thực hiện nhiệm vụ .......57 Bảng 4.9: Số giờ bay, làm nhiệm vụ tối ña theo tuần, tháng..................................58 Bảng 4.10: Thống kê trả lời câu hỏi về tình trạng bay quá giờ quy ñịnh.................58 Bảng 4.11: Kết quả tuyển chọn học viên phi công dự khoá....................................61 Bảng 4.12: Thống kê ñiều tra về nguồn tuyển chọn người lái của VNA.................63 Bảng 4.13: Thống kê nắm bắt thông tin quan trọng trong tuyển dụng ....................63 Bảng 4.14: Thống kê ñánh giá tiêu chuẩn sức khỏe tuyển dụng ............................64 Bảng 4.15: Kết quả ñào tạo học viên phi công cơ bản tại nước ngoài.....................70 Bảng 4.16: Nguyên nhân học viên dừng huấn luyện cơ bản ...................................71 Bảng 4.17: Thống kê trả lời câu hỏi hỗ trợ học viên ñào tạo tại nước ngoài ...........72 Bảng 4.18: Thang lương chức danh của người lái VNA.........................................74 Bảng 4.19: Chế ñộ bồi dưỡng giờ giảng dạy ..........................................................76 Bảng 4.20: Thống kê trả lời về hệ thống thù lao của VNA.....................................77 Bảng 4.21: Thống kê trả lời về ñánh giá thực hiện công việc .................................78 Bảng 4.22: ðánh giá về phân cấp tổ chức quản lý người lái tại VNA....................84 Bảng 4.23: ðánh giá về ñội ngũ làm công tác quản lý người lái tại VNA .............86 Bảng 4.24: Kế hoạch phát triển nhân lực lái máy bay ñến năm 2020 .....................90 Bảng 4.25: So sánh 02 mô hình tổ chức.................................................................93 Bảng 4.26: Kế hoạch sản lượng khai thác của VNA 2011......................................94 Bảng 4.27: Thời gian nghỉ tại nước ngoài của ñội bay B777..................................96 Bảng 4.28: Thời gian làm các nhiệm vụ khác của người lái ..................................96 Bảng 4.29: Một số tiêu chuẩn sức khoẻ ñề nghị ................................................... 105 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. ix DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Biểu ñồ 3.1: Doanh thu VNA giai ñoạn 2006-2010 và kế hoạch 2011 ..................35 Biểu ñồ 3.2: Kết quả vận chuyển hành khách 2006-2010 và kế hoạch 2011...........36 Biểu ñồ 4.1: Số lượng người lái VNA giai ñoạn 2006-2010...................................43 Biểu ñồ 4.2: Tháp tuổi người lái máy bay Việt Nam ñến 31/12/2010....................44 Biểu ñồ 4.3: Số lượng người lái theo ñội bay của VNA .........................................45 Biểu ñồ 4.4: Trình ñộ ñào tạo của người lái máy bay VNA....................................47 Biểu ñồ 4.5: Tỷ lệ ñào tạo bình quân người lái máy bay giai ñoạn 2006-2010 .......48 Biều ñồ 4.6: Thống kê vi phạm an toàn bay 2006-2010 ........................................87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. x DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ Sơ ñồ 2.1: Mô hình tổ chức của Korean Air..........................................................17 Sơ ñồ 2.2: Mô hình tổ chức Janpan Airlines ..........................................................18 Sơ ñồ 3.1: Sơ ñồ tổ chức của VNA ........................................................................27 Sơ ñồ 3.2: Cơ cấu tổ chức ðoàn bay 919 ...............................................................31 Sơ ñồ 4.1: Mô hình tổ chức trung tâm ñiều hành khai thác ñề xuất ........................92 Sơ ñồ 4.2: Mô hình các bước xây dựng hệ thống trả lương ñề xuất...................... 109 Sơ ñồ 4.3: Qui trình ñánh giá kết quả công việc ñề xuất ...................................... 110 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ATPL Bằng lái máy bay vận tải B777/A321 Máy bay Boeing 777/máy bay Airbus 321 CAAV Cục Hàng không dân dụng Việt Nam CDG Sân bay Charles de Gaulle – Pháp CPL Bằng lái thương mại CX Cathay Pacific ETOPS Mở rộng tầm khai thác bay biển ñối với máy bay 02 ñộng cơ FAR-OPS Quy chế khai thác máy bay vận tải thương mại liên bang Mỹ FBS Buồng lái mô phỏng tĩnh FFS Buồng lái mô phỏng ñộng FOM Tài liệu hướng dẫn khai thác FTO Tổ chức huấn luyện bay HAN Sân bay Nội Bài IATA Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế ICAO Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế IFR Quy tắc bay bằng thiết bị JAR-OPS1 Quy chế khai thác máy bay vận tải thương mại châu Âu LOMS Chương trình giám sát bay tự ñộng MCC Phối hợp tổ lái NOTAM Các cảnh báo ñối với người lái PPL Bằng lái máy bay sơ cấp SGN Sân bay Tân Sơn Nhất SIM Buồng lái giả - Simulator Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. xii SQ Singapore Airlines TCCB-LðTL Ban Tổ chức cán bộ - Lao ñộng tiền lương TOEIC/TOEFL Chứng chỉ tiếng anh quốc tế TRTO Tổ chức huấn luyện năng ñịnh loại tàu bay VALC Công ty cho thuê tàu bay Việt Nam VAR-OPS1 Quy chế khai thác máy bay vận tải thương mại Việt Nam VASCO Công ty Bay dịch vụ hàng không VFR Quy tắc bay bằng mắt thường VNA Tổng công ty Hàng không Việt Nam- Vietnam Airlines CV Công việc MTCV Bản mô tả công việc TCCD Bản tiêu chuẩn chức danh công việc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. xiii 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu Sự phát triển của ngành vận tải nói chung và ngành hàng không nói riêng luôn gắn liền với sự phát triển kinh tế và trao ñổi thương mại trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, cùng với chính sách ñổi mới và mở cửa, nền kinh tế ñã không ngừng tăng trưởng qua các năm, và theo ñó ngành hàng không cũng ñã có những bước phát triển mạnh mẽ, ñóng góp tích cực vào nguồn thu quốc gia, góp phần nâng cao ñời sống nhân dân trong nước cũng như hình ảnh của quốc gia trên toàn thế giới. Với vai trò là ñầu tàu của ngành hàng không Việt Nam, Tổng công ty hàng không Việt Nam (VNA) ñã không ngừng mở rộng mạng ñường bay ñến khắp các nơi trên thế giới. Nhưng ñồng thời ngay tại sân nhà, chúng ta cũng ñón nhận ngày càng nhiều các hãng hàng không của các nước mở ñường bay thẳng ñến Việt Nam. ðiều này ñặt ra thách thức to lớn cho VNA là làm sao vừa hội nhập tốt, duy trì và phát triển ñường bay quốc tế; vừa phải duy trì và phát triển vị thế của hãng hàng không quốc gia ngay tại sân nhà. Tổng công ty Hàng không Việt Nam những năm qua ñã chuyển mình nhanh chóng, phát triển và hội nhập nhanh cùng với nền kinh tế ñất nước vào nền kinh tế thế giới. VNA ñã làm tốt vai trò nòng cốt của ngành kinh tế trọng ñiểm, ñi thẳng vào công nghệ tiên tiến, hiện ñại của thế giới ñể phát triển tạo tiền ñề về cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế ñất nước ñi ñôi với nhiệm vụ bảo vệ an ninh, chính trị quốc gia. VNA từ hãng hàng không nhỏ bé, khai thác các ñường bay nội ñịa với những chiếc máy bay lạc hậu ñã vươn lên thành hãng hàng không có tên tuổi trong khu vực, cạnh tranh bình ñẳng với các hãng hàng không hàng ñầu thế giới với ñội máy bay trẻ, hiện ñại. Mỗi năm VNA ñã khai thác hàng triệu giờ bay an toàn với tốc ñộ tăng trưởng luôn cao gấp ñôi so với tốc ñộ chung của nền kinh tế. Sự phát triển của VNA những năm qua bên cạnh những ñịnh hướng ñúng của ðảng, nhà nước còn có những nỗ lực của tập thể người lao ñộng VNA, trong ñó ñóng góp không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 1 nhỏ của lực lượng người lái máy bay. ðây là lực lượng trực tiếp vận hành, chịu trách nhiệm về an toàn chuyến bay và là một loại lao ñộng ñặc thù, quí, khó tuyển lựa, khó ñào tạo, không thể thiếu ñược trong dây chuyền kinh doanh của VNA, khi sử dụng lại mang lại lợi ích kinh tế cao. VNA ñã có ñề tài về chiến lược phát triển nguồn nhân lực chung ñến năm 2010 do Viện khoa học hàng không thực hiện, trong ñó có nội dung nguồn nhân lực lái máy bay. Kết quả ñề tài ñưa ra một số chỉ tiêu phát triển chung của nguồn nhân lực của Tổng công ty. Tuy nhiên, do chiến lược ñược xây dựng từ năm 2000, và phần nội dung về người lái ít nên nội dung ñã không còn phù hợp, còn sơ sài, các chỉ tiêu mang tính cảm tính, chủ quan chưa dựa trên cơ sở khoa học. Cũng ñã có một số bài viết nêu ra tình trạng thiếu người lái máy bay, tuyển dụng phi công, tuy nhiên chưa chỉ ra ñược các nguyên nhân và các giải pháp ñể hoàn thiện. Thực tiễn công việc ñặt ra phải có những nghiên cứu ñánh giá tổng thể về nguồn nhân lực người lái, ưu, nhược ñiểm các hoạt ñộng quản lý nhân lực lái máy bay hiện tại của Tổng công ty và các giải pháp hoàn thiện công tác này. Trước tình hình trên và ñược sự ñộng viên, hướng dẫn của TS Dương Cao Thái Nguyên, Giám ñốc Học Viện Hàng Không, học viên ñã lựa chọn nghiên cứu ñề tài “Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu tình hình quản lý nguồn nhân lực của VNA ñể tìm ra những tồn tại, khó khăn, thuận lợi trong việc tuyển dụng, ñạo tạo, sử dụng và quản lý lực lượng lao ñộng này. Từ ñó, ñưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty hàng không Việt Nam trong những năm tới. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa một số vấn ñề lý luận về quản lý nguồn nhân lực - ðánh giá tình hình quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam trong giai ñoạn từ 2006 - 2010, tìm ra nhân tố ảnh hưởng dến công tác quản lý nhân lực lái máy bay của VNA. - ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam nhằm ñáp ứng nhu cầu chiến lược phát triển trong thời gian tới. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu trong phạm vi luận văn này là nguồn nhân lực lái máy bay và công tác quản lý nhân lực lái máy bay tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu: ðề tài nghiên cứu các nội dung của công tác quản lý nguồn nhân lực gồm: công tác tổ chức, phân tích công việc, kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển dụng, ñào tạo, quản lý và trả thù lao lao ñộng cho người lái máy bay là người Việt Nam, không bao gồm người lái thực hiện theo các hợp ñồng hỗ trợ khai thác, người lái nước ngoài do Tổng công ty hàng không Việt Nam thuê (ñối tượng này có thể dùng làm số liệu minh họa). 1.3.2.2. Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu tại Tổng công ty hàng không Việt Nam 1.3.2.3. Phạm vi thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ năm 2006 ñến năm 2010. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm liên quan ñến quản trị nguồn nhân lực 2.1.1.1. Quản lý (management) Theo Henry Fayol thì quản lý trong kinh doanh hay quản lý trong tổ chức nói chung là hành ñộng ñưa các cá nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau ñể thực hiện, hoàn thành mục tiêu chung. Công việc quản lý bao gồm 5 nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm soát. Trong ñó các nguồn lực có thể ñược sử dụng và ñể quản lý là nhân lực, tài chính, công nghệ và thiên nhiên. Nói một cách khác, quản lý là quá trình ñiều khiển và dẫn hướng tất cả các bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập và thay ñổi các nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, tri thức và giá trị vô hình). 2.1.1.2. Quản trị (Administration) Theo Mary Parker Follett: Quản trị là nghệ thuật ñạt ñược mục ñích thông qua người khác Theo Koontz và O’Donnel: Quản trị là thông qua nhiệm vụ của nó, cho rằng nhiệm vụ cơ bản của quản trị là “thiết kế và duy trì một môi trường mà trong ñó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu ñã ñịnh” Theo James Stoner và Stephen Robbin: Quản trị là tiến trình hoạch ñịnh, tổ chức, lãnh ñạo và kiểm soát những hoạt ñộng của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñề ra. 2.1.1.3. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực ñược nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh khác nhau. − Xét dưới góc ñộ là nguồn cung cấp sức lao ñộng cho xã hội thì nguồn nhân lực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 4 bao gồm toàn bộ dân cư trong xã hội có khả năng lao ñộng. − Xét dưới góc ñộ là yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội thì nguồn nhân lực là khả năng lao ñộng của xã hội. − Với tư cách là tổng thể cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao ñộng thì nguồn nhân lực bao gồm cả yếu tố thể lực và trí lực của những người từ 15 tuổi trở lên. − Xét dưới góc ñộ tổ chức thì “ Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao ñộng làm việc trong tổ chức ñó”. Khái niệm theo hướng tiếp cận của tổ chức là khái niệm ñược học viên sử dụng trong luận văn này. Nguồn nhân lực của tổ chức, doanh nghiệp bao gồm tất cả các cá nhân với các vai trò, vị trí ñược phân công khác nhau, nhưng do yêu cầu hoạt ñộng của tổ chức, của doanh nghiệp, ñã ñược liên kết lại với nhau ñể phấn ñấu cho một mục tiêu nhất ñịnh, nhằm ñạt những thành quả do tổ chức, doanh nghiệp ñó ñề ra. Nguồn nhân lực khác với nguồn lực khác của doanh nghiệp (tài chính, vốn, tài nguyên, thiết bị v.v…) Khi xem xét nguồn nhân lực cần xem xét dưới hai góc ñộ, ñó là số lượng và chất lượng. Về số lượng: ðược biểu hiện thông qua các chỉ tiêu qui mô và tốc ñộ tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này liên quan ñến chỉ tiêu qui mô và tốc ñộ tăng dân số, tuổi thọ bình quân …nguồn nhân lực ñóng vai trò quan trọng ñến sự phát triển kinh tế xã hội một ñất nước, nếu số lượng không phù hợp không tương xứng với sự phát triển (cả trong trường hợp thiếu hoặc thừa) sẽ ảnh hưởng ñến quá trình phát triển. Như vậy số lượng nguồn nhân lực xã hội bằng tổng số người trong ñộ tuổi lao ñộng theo Hiến Pháp và Bộ Luật lao ñộng. ðối với doanh nghiệp thì nguồn nhân lực của doanh nghiệp là những người lao ñộng thuộc danh sách của doanh nghiệp ở mọi bộ phận sản xuất-kinh doanh, mọi lĩnh vực hoạt ñộng và các ngành nghề trong doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và trả lương. Về chất lượng: Nguồn nhân lực ñược biểu hiện ở thể lực, trí lực, tinh thần, kinh nghiệm, khả năng, thái ñộ, phong cách, ñộng cơ và ý thức lao ñộng. Nói ñến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 5 chất lượng nguồn nhân lực là nói ñến sức khoẻ, trí tuệ và phẩm chất ñạo ñức..…ba mặt thể lực, trí lực, tinh thần có quan hệ chặt chẽ với nhau và thống nhất cấu thành chất lượng nguồn nhân lực. Trong ñó thể lực là yếu tố cơ sở, nền tảng ñể phát triển, truyền tải tri thức, trí tuệ vào hoạt ñộng thực tiễn, tinh thần ( phong cách ñạo ñức, tác phong, ý thức…) ñóng vai trò chi phối chuyển hoá thể lực, trí tuệ vào thực tiễn hoạt ñộng. Trí tuệ là yếu tố quyết ñịnh ñến chất lượng nguồn nhân lực. 2.1.1.4. Quản trị nguồn nhân lực (Human Resources Management) Quản trị nguồn nhân lực (Human Resources Managemen - HRM) là một tên gọi khá mới trong chuỗi khái niệm và thông lệ liên quan ñến quản lý con người, ngày nay thuật ngữ quản trị nguồn nhân lực ñược các nước trên thế giới dùng thay cho các thuật ngữ quản lý nhân lực, quản lý nhân sự (Personnel Management), ở Việt Nam thuật ngữ “Quản trị nguồn nhân lực” ñã ñược dùng khá phổ biến. Trong các doanh nghiệp trước ñây thường dùng phòng Lao ñộng tiền lương hay phòng Tổ chức lao ñộng, Tổ chức hành chính,… thì nay thường dùng là phòng Quản trị nguồn nhân lực hay phòng Quản trị nhân sự. Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các quan ñiểm, chính sách và hoạt ñộng thực tiễn sử dụng trong quá trình quản trị con người của một tổ chức nhằm ñạt ñược kết quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên. Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn ñề về quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản: Sử dụng có hiệu quả nguồn lực của tổ chức; ðáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo ñiều kiện cho nhân viên phát huy tối ña các năng lực cá nhân, ñược kích thích ñộng viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp. 2.1.2. Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý xã hội) nhằm ñáp ứng ñòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội trong từng giai ñoạn phát triển. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan