Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại tổng công ty xuất nhập khẩu và xây d...

Tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại tổng công ty xuất nhập khẩu và xây dựng việt nam - vinaconex

.DOC
132
23675
93

Mô tả:

Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N ------------ nguyÔn hång nhung HOµN THIÖN C¤NG T¸C PH¢N TÝCH TµI CHÝNH T¹I TæNG C¤NG TY XUÊT NHËP KHÈU Vµ X¢Y DùNG VIÖT NAM - vinaCONEX Hµ néi, n¨m 2011 Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N ------------ nguyÔn hång nhung HOµN THIÖN C¤NG T¸C PH¢N TÝCH TµI CHÝNH T¹I TæNG C¤NG TY XUÊT NHËP KHÈU Vµ X¢Y DùNG VIÖT NAM - vinaCONEX CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH) Ngêi híng dÉn khoa häc: pgs.ts. trÇn quý liªn Hµ néi, n¨m 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là do tôi nghiên cứu và thực hiện, chưa từng được công bố trên các công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc đáng tin cậy. Luận văn được nghiên cứu dựa trên nền tảng cơ sở lý luận khoa học và trên cơ sở tác nghiệp thực tiễn tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam -VINACONEX. HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Nhung Mã HV: 170096 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................... CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.................................................. 1.1. Vai trò của phân tích tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp ........................................................................................................................ 1.1.1. Khái quát về tài chính doanh nghiệp............................................................... 1.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp................................................. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp........................ 1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp....................................... 1.2.1. Phương pháp so sánh.................................................................................... 1.2.2. Phương pháp tỷ số........................................................................................ 1.2.3. Phương pháp loại trừ..................................................................................... 1.2.4. Phương pháp đồ thi....................................................................................... 1.2.5. Phương pháp Dupont.................................................................................... 1.3. Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích................................................. 1.3.1. Thông tin chung............................................................................................ 1.3.2. Thông tin theo ngành kinh tế......................................................................... 1.3.3. Thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp...................... 1.4. Tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp................................ 1.4.1. Lập kế hoạch phân tích................................................................................. 1.4.2. Tổ chức phân tích.......................................................................................... 1.4.3. Lập báo cáo................................................................................................... 1.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.............................................. 1.5.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính.......................................................... 1.5.2. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh ...................................................................................................................... 1.5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán..................................... 1.5.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh...................................................................... 1.5.5. Phân tích hiệu quả hoạt động........................................................................ KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...................................................................................... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM - VINACONEX................................................................................. 2.1. Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX.......................................................................... 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển................................................................. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý.................................................................... 2.1.3. Đặc điểm kinh tế trong thời kỳ hội nhập và phát triển.................................. 2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX........................................... 2.2.1. Thực trạng tổ chức phân tích tài chính.......................................................... 2.2.2. Thực trạng phương pháp phân tích tài chính................................................. 2.2.3. Nội dung phân tích tài chính......................................................................... 2.3. Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX........................ 2.3.1. Kết quả đạt được........................................................................................... 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân.................................................................... KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................... CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM - VINACONEX........................... 3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh và những yêu cầu hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX................................................................. 3.1.1. Đinh hướng hoạt động kinh doanh................................................................ 3.1.2. Những yêu cầu hoàn thiện phân tích tài chính.............................................. 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX.............. 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống thông tin dùng trong phân tích tài chính....................... 3.2.2. Hoàn thiện phương pháp phân tích............................................................... 3.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích...................................................................... 3.2.3. Hoàn thiện tổ chức hoạt động phân tích........................................................ 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam VINACONEX............................................................................................101 3.3.1. Các điều kiện về phía Nhà nước..................................................................101 3.3.2. Các điều kiện về phía Tổng công ty............................................................103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3....................................................................................105 KẾT LUẬN..........................................................................................................106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BCKQKD BCĐKT BCLCTT TCNH TCKH TSCĐ Diễn giải : Báo cáo kết quả kinh doanh : Bảng cân đối kế toán : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : Tài chính ngắn hạn : Tài chính - Kế hoạch : Tài sản cố đinh DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7 : Bảng 3.8: Phân tích biến động tài sản.................................................................. Phân tích biến động nguồn vốn............................................................ Bảng tính hệ số tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản................................ Bảng tính tỷ suất đầu tư....................................................................... Bảng tính tỷ suất tự tài trợ................................................................... Bảng tính tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn............................................ Phân tích tình hình phải thu của khách hàng........................................ Phân tích tình hình phải trả người bán................................................. Bảng tính tỷ lệ nợ so với tổng tài sản và vốn chủ sở hữu..................... Bảng tính tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả...................................... Bảng tính hệ số thanh toán................................................................... Đánh giá mức độ hoàn thành kết quả kinh doanh................................ Tình hình tăng, giảm các chỉ tiêu trong BCKQKD.............................. Các khoản thu nhập.............................................................................. Phân tích doanh thu thuần.................................................................... Khả năng sinh lời................................................................................. Hệ số hoạt động................................................................................... Bảng tính ROE theo mô hình Dupont.................................................. Hoàn thiện phân tích khái quát tình hình tài chính............................... Phân tích chỉ tiêu khả năng trả lãi vay................................................. Phân tích BCLCTT.............................................................................. Phân tích chỉ tiêu tỷ số dòng tiền......................................................... Phân tích chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân............................................... Hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh qua BCKQKD................... Tỷ lệ chi tiết giá vốn hàng bán/doanh thu............................................ HÌNH Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 3.1: Biểu đồ hệ số thanh toán...................................................................... Biểu đồ tỷ lệ lãi so với doanh thu........................................................ Biểu đồ phân tích hiệu quả hoạt động.................................................. Tỷ lệ chi phí tài chính so với doanh thu............................................... SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của VINACONEX.......................................... Trêng §¹i häc KINH TÕ QuèC D¢N ------------ nguyÔn hång nhung HOµN THIÖN C¤NG T¸C PH¢N TÝCH TµI CHÝNH T¹I TæNG C¤NG TY XUÊT NHËP KHÈU Vµ X¢Y DùNG VIÖT NAM - vinaCONEX CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN (KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VÀ PHÂN TÍCH) Hµ néi, n¨m 2011 i LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đặt ra yêu cầu cấp bách các doanh nghiệp phải hoàn thiện hệ thống quản lý kinh tế mà trong đó phân tích tài chính là một bộ phận rất quan trọng. Phân tích tài chính cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc ra quyết đinh tài chính của lãnh đạo doanh nghiệp, cán bộ công nhân viên, nhà đầu tư và các đối tượng quan tâm khác. Hiện nay, công tác phân tích tài chính đã được Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam - VINACONEX tiến hành song việc thực hiện phân tích mới ở mức đơn giản và chưa có hệ thống đã phần nào ảnh hưởng tới chất lượng các quyết đinh tài chính. Công tác phân tích tài chính được tiến hành như hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển để trở thành tập đoàn kinh tế mạnh. Chính vì vậy, hoàn thiện công tác phân tích tài chính là một yêu cầu đang được đặt ra ở VINACONEX. Nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX”. Mục đích của việc nghiên cứu là thông qua vai trò, phương pháp và nội dung của phân tích tài chính đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính tại VINACONEX, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX. Luận văn sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, logic, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, mô hình hóa, phương pháp tiếp cận, hệ thống. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được kết cấu gồm 3 chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính trong các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX Chương 3: Đinh hướng và giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX. ii CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. Vai trò của phân tích tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp 1.1.1. Khái quát về tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước, quan hệ giữa doanh nghiệp với thi trường tài chính, quan hệ giữa doanh nghiệp với các thi trường khác, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp. 1.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quản lý doanh nghiệp. Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó giúp cho những đối tượng quan tâm đi tới những quyết đinh chính xác về mặt tài chính đối với doanh nghiệp. Phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều đối tượng khác nhau, các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết đinh với mục đích khác nhau. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.3.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp - Nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp Khi lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính và sử dụng kết quả của công tác này để phục vụ cho việc ra quyết đinh tài chính thì lãnh đạo sẽ rất chú trọng đến công tác này - Chất lượng thông tin Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết đinh chất lượng công tác phân tích tài chính bởi nếu thông tin sử dụng không chính xác, không phù hợp thì kết quả mà công tác phân tích tài chính mang lại sẽ không hiệu quả. - Vấn đề nhân sự iii Công tác phân tích đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độ năng lực cao. Từ thông tin thu thập được, cán bộ phân tích phải tính toán các chỉ tiêu, thiết lập các bảng tính, tìm ra được mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, xác đinh ưu, nhược điểm của kết quả sản xuất kinh doanh, từ đó tìm ra nguyên nhân và dự báo tình hình tài chính được chính xác. 1.1.3.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp - Chính sách của Nhà nước Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thay đổi thì chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cũng phải thay đổi, làm cho phân tích tài chính của doanh nghiệp cũng phải thay đổi cho phù hợp. - Sự can thiệp của các cơ quan chủ quản Đây là cơ sở cho việc bảo đảm một hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, làm cơ sở tham chiếu cho quá trình phân tích. Trong trường hợp doanh nghiệp có mức độ đa dạng hóa về ngành nghề hoạt động thì sự tách biệt các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính là điều cần thiết, thể hiện rõ trong bản thuyết minh báo cáo tài chính. Có như vậy mới có thể so sánh toàn ngành hay so sánh với các doanh nghiệp khác. - Hệ thống chỉ tiêu tham chiếu Thông qua chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính sẽ so sánh đối chiếu để biết được vi thế của doanh nghiệp mình từ đó đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. - Hỗ trợ của công nghệ thông tin Công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao nếu doanh nghiệp kip thời ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật như các hệ thống phần mềm về kế toán và phân tích tài chính, công tác phân tích tài chính trở nên đơn giản, chính xác, tiết kiệm được thời gian tiến hành phân tích. 1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dich chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. iv Trong quá trình phân tích tài chính, có rất nhiều phương pháp để phân tích, nhà phân tích thường dùng các phương pháp phân tích cơ bản sau: 1.2.1. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu gốc. Những phương thức so sánh: So sánh chỉ tiêu thực hiện với chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, so sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ phân tích với chỉ tiêu thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, so sánh các chỉ tiêu của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân của ngành. 1.2.2. Phương pháp tỷ số Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử dụng để phân tích, đó là các tỷ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiêu này so với chỉ tiêu khác. Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán các tỷ số, hệ thống được hàng loạt các tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục. Các tỷ số này được phân thành các nhóm tỷ số đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Bao gồm nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn, nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động và nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời. Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ từng bộ phận hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo giác độ phân tích, người phân tích lựa chọn các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình. 1.2.3. Phương pháp loại trư 0 Phương pháp loại trừ là phương pháp nhằm xác đinh mức độ ảnh hưởng lần lượt của từng nhân tố độc lập đến chỉ tiêu phân tích. Khi thực hiện phương pháp này người phân tích chỉ nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của nhân tố đang xem xét, loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố còn lại. 1.2.4. Phương pháp đồ thi Phương pháp đồ thi dùng để minh họa các kết quả phân tích tài chính, qua đó có thể thấy được xu thế của các chỉ tiêu cần phân tích, mối liên hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu cần phân tích, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt v động sản xuất kinh doanh. 1.2.5. Phương pháp Dupont Phương pháp Dupont là phương pháp nhằm đánh giá sự tương hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính, tách một tỷ số tổng hợp thành tích của các tỷ số khác có mối liên hệ với nhau. 1.3. Nguồn thông tin sử dụng trong phân tích 1.3.1. Thông tin chung Các thông tin chung là các thông tin về nền kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như: thông tin về chính sách thuế, lãi suất, tình hình lạm phát,... 1.3.2. Thông tin theo ngành kinh tế Thông tin theo ngành kinh tế bao gồm loại hình ngành nghề công ty kinh doanh, hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành chính sách của nhà nước, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành. 1.3.3. Thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Thông tin liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm thông tin về cơ cấu, tổ chức của doanh nghiệp, quy trình sản xuất kinh doanh, chiến lược mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, công tác kế toán tài chính của doanh nghiệp, hệ thống báo cáo tài chính, thông tin từ hệ thống kiểm soát nội bộ,… trong đó thông tin từ hệ thống báo cáo tài chính là thông tin quan trọng nhất. Báo cáo tài chính là bản báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động của một doanh nghiệp, là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành phản ánh các thông tin tài chính quan trọng của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính chứa đựng những thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của một doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra quyết đinh về tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính. 1.4. Tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vi Tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là việc thiết lập trình tự cần bước cần thực hiện trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, vận dụng các phương pháp phân tích để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, chỉ ra những thiếu sót và đưa ra các biện pháp khắc phục. Tổ chức phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thường bao gồm 3 giai đoạn: 1.4.1. Lập kế hoạch phân tích Công tác lập kế hoạch phân tích cần xác đinh rõ nội dung, phạm vi và thời gian ấn đinh chương trình phân tích, xây dựng hệ thống phân tích, lựa chọn phương pháp phân tích. 1.4.2. Tổ chức phân tích Trên cơ sở xác đinh nội dung phân tích, nhà phân tích sẽ tiến hành thu thập thông tin. Sau khi đã thu thập được đầy đủ thông tin, nhà phân tích tính toán, phân tích và dự đoán. Nhà phân tích vận dụng các phương pháp phân tích phù hợp, xác đinh sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu cần phân tích chỉ ra các nguyên nhân. Trên cơ sở những kết quả đã phân tích, nhà phân tích rút ra nhận xét, đánh giá, chỉ ra những thành tích đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. 1.4.3. Lập báo cáo Báo cáo phân tích khái quát toàn bộ nội dung của quá trình phân tích, đánh giá cùng những số liệu minh họa cần nêu rõ cả thực trạng và tiềm năng, từ đó nêu rõ phương hướng và mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới. 1.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.5.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính Phân tích khái quát tình hình tài chính chủ yếu thông qua bảng cân đối kế toán để xác đinh sự biến động của tài sản và nguồn vốn. Nội dung phân tích khái quát: - Phân tích tình hình biến động tài sản. - Phân tích tình hình biến động nguồn vốn. 1.5.2. Phân tích cấu trúc tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt vii động kinh doanh Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích khái quát tình hình huy động và sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Việc phân tích cấu trúc tài chính được nhà phân tích tiến hành qua việc phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn. 1.5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 1.5.3.1. Phân tích tình hình công nợ Phân tích tình hình công nợ cho biết được tình hình biến động các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, qua đó nhà quản lý có các biện pháp thu hồi vốn, lập dự phòng và lập ra các kế hoạch thanh toán để giảm bớt tình hình vốn chiếm dụng và bi chiếm dụng. 1.5.3.2. Phân tích khả năng thanh toán Việc phân tích khả năng thanh toán giúp cho doanh nghiệp kiểm soát được rủi ro trong quan hệ tín dụng và có các biện pháp để nâng cao khả năng thanh toán. 1.5.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh Phân tích hiệu quả kinh doanh là phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhà phân tích thường so sánh biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận của từng ngành hoạt động và tổng thể của doanh nghiệp và phân tích các chỉ tiêu: Sức sinh lời của tài sản (ROA), sức sinh lời của vốn (ROE), tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi vay so với tổng tài sản 1.5.5. Phân tích hiệu quả hoạt động Hiệu quả hoạt động là thước đo năng lực của nhà quản tri doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả hoạt động trong thực tế phân tích chủ yếu sử dụng tỷ số hoạt động còn được gọi là tỷ số quản lý tài sản hay tỷ số hiệu quả hoạt động. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm vài trò của phân tích tài chính trong các doanh nghiệp, phương pháp phân tích, nguồn thông tin sử dụng trong phân tích, đặc biệt luận văn viii đưa ra nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp. Cơ sở lý luận trình bày trong chương 1 là nền tảng cho việc đánh giá thực trạng công tác phân tích tài chính của các doanh nghiệp cũng như cơ sở để đề ra các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính trong các doanh nghiệp. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG VIỆT NAM - VINACONEX 2.1. Tổng quan về Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam được thành lập từ năm 1988 với tên là Công ty Dich vụ và Xây dựng nước ngoài với chức năng quản lý hơn 13.000 cán bộ, công nhân ngành xây dựng làm việc ở các nước Bungary, Tiệp Khắc, Liên Xô cũ, Iraq. Năm 1991 đổi tên là Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (VINACONEX) hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động. Đến năm 1995, Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam hoạt động đa doanh trong các lĩnh vực như xây lắp (gồm xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, cơ sở hạ tầng, cấp thoát nước và môi trường,…); xuất nhập khẩu máy móc, thiết bi, vật tư phục vụ ngành xây dựng và các ngành kinh tế khác; đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất xây dựng và các ngành kinh tế khác. Đến năm 2006, Tổng công ty Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam tiến hành cổ phần hóa, đổi tên thành Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam. Đến năm 2008: Cổ phiếu của Tổng công ty VINACONEX (mã VCG) chính thức niêm yết trên Sở Giao dich chứng khoán Hà Nội. Trong quá trình xây dựng và phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty VINACONEX luôn đạt mức tăng trưởng cao và ổn đinh. ix 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức của VINACONEX bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản tri, Ban kiểm soát, Ban Tổng giám đốc, Công ty mẹ VINACONEX, các công ty con và công ty liên kết, các phòng, ban chức năng. 2.1.3. Đặc điểm kinh tế trong thời kỳ hội nhập và phát triển Các mảng hoạt động chính của Tổng công ty: Thi công xây lắp; đầu tư, tư vấn, thiết kế; xuất khẩu lao động; xuất nhập khẩu; đầu tư tài chính; giáo dục đào tạo 2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX 2.2.1. Thực trạng tổ chức phân tích tài chính Việc phân tích tài chính do Ban Tài chính - Kế hoạch đảm nhiệm. Hàng tháng, Ban Tài chính - Kế hoạch đều lập các báo cáo phân tích tình hình kinh doanh của công ty mẹ. Hàng quý, năm lập ra báo cáo phân tích tài chính của công ty mẹ và báo cáo tài chính hợp nhất của toàn Tổng công ty. Những báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từng quý, tổng kết năm đã phần nào bao quát được các ngành kinh doanh chính của Tổng công ty, qua đó giúp ích cho ban lãnh đạo trong việc điều hành sản xuất kinh doanh. 2.2.2. Thực trạng phương pháp phân tích tài chính Phương pháp phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần VINACONEX hiện nay chủ yếu là phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ và phương pháp đồ thi. Tổng công ty dùng phương pháp so sánh trong việc so sánh chỉ tiêu thực hiện so với kế hoạch tháng, quý, năm, so sánh chỉ tiêu thực hiện kỳ phân tích với thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua; dùng phương pháp tỷ số để tính toán các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu vốn, khả năng sinh lời,… Trong quá trình phân tích tài chính, Tổng công ty cũng sử dụng phương pháp đồ thi để minh họa các chỉ tiêu, qua đó thấy được xu hướng vận động của các chỉ tiêu tài chính. 2.2.3. Nội dung phân tích tài chính 2.2.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính x Các chuyên viên phân tích tài chính của VINACONEX phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua BCĐKT, phân tích tình hình biến động của tài sản, nguồn vốn về tốc độ tăng trưởng giữa các năm, so sánh tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản, nguồn vốn. 2.2.3.2. Phân tích cấu trúc tài chính và tình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Qua phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn, đánh giá tình hình huy động và sử dụng vốn, mức độ, mức độ đầu tư trang bi cơ sở vật chất kỹ thuật, mức độ tự chủ vè tài chính của VINACONEX. 2.2.3.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán Phân tích tình hình công nợ: Phân tình hình công nợ được chuyên viên phân tích của VINACONEX tiến hành thông qua việc phân tích tình hình phải thu của khách hàng, phân tích tình hình phải trả người bán, tỷ lệ nợ để đánh giá tình hình thu hồi nợ, hình hình nợ, hiệu quả sử dụng vốn. Phân tích khả năng thanh toán: Phân tích khả năng thanh toán qua các chỉ tiêu: hệ số khả năng thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời qua các năm, qua đó đánh giá được tình hình thanh toán của Tổng công ty. 2.2.3.4. Phân tích hiệu quả kinh doanh Tổng công ty cho rằng doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có kinh doanh tốt, làm ăn có lãi hay không đều được thể hiện qua chỉ tiêu này. Vì vậy khi phân tích hiệu quả kinh doanh, Tổng công ty đi sâu vào phân tích tình hình doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế Tổng công ty chỉ xem xét các chỉ tiêu tài chính thuộc BCKQKD bằng việc so sánh thông qua số tuyệt đối và tương đối. Tổng công ty đã xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ đó so sánh thực tế với kế hoạch để biết được mức độ hoàn thành kế hoạch. Đồng thời Tổng công ty cũng đã so sánh tình hình tăng, giảm doanh thu, chi phí và lợi nhuận chi tiết cho từng hoạt động. xi 2.3. Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam - VINACONEX 2.3.1. Kết quả đạt được - Phân tích tài chính đã được ban lãnh đạo Tổng công ty VINACONEX quan tâm một cách đúng đắn. - Ở văn phòng Tổng công ty và các công ty con của Tổng công ty cổ phần VINACONEX đều thực hiện đúng chế độ, chính sách của nhà nước về quản lý tài chính và hạch toán kế toán, chế độ kế toán được áp dụng một cách thống nhất, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày được kế toán ghi chép đầy đủ và hạch toán chính xác. Văn phòng Tổng công ty cũng như tất cả các công ty con của Tổng công ty cổ phần VINACONEX đều lập báo cáo đồng bộ các chỉ tiêu phục vụ việc lập báo cáo hợp nhất được thuận tiện. - Do công tác phân tích tài chính được ban Tài chính - Kế hoạch thực hiện nên việc thu thập thông tin từ báo cáo tài chính khá dễ dàng, chính xác và kip thời. - Tổng công ty đã sử dụng kết hợp có hiệu quả các phương pháp phổ biến trong phân tích tài chính là phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ và phương pháp đồ thi. - Nội dung phân tích tài chính tại Tổng công ty đã phản ánh được những nét cơ bản tình hình tài chính của Tổng công ty. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1. Những hạn chế - Thứ nhất, thông tin thu thập chưa đầy đủ và chưa phản ánh chính xác tình hình tài chính. - Thứ hai, phương pháp phân tích còn đơn điệu. - Thứ ba, nội dung phân tích chưa toàn diện. - Thứ tư, tổ chức phân tích tài chính chưa hợp lý. - Thứ năm, việc sử dụng kết quả phân tích còn hạn chế. 2.3.2.2. Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: - Các văn bản pháp lý quy đinh về hoạt động tài chính, kế toán và các văn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan