Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty cổ phần chế...

Tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản nghệ an

.DOC
101
87
113

Mô tả:

Trêng §¹i häc Vinh Khoa kinh tÕ .........˜  ™ .......... Hoµng ThÞ Mai Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n b¸n hµng vµ c«ng nî ph¶I thu t¹i c«ng ty cæ phÇn chÕ biÕn vµ xuÊt khÈu sóc s¶n nghÖ an Ngµnh KÕ to¸n Líp : 47B1 (2006 – 2010) Gi¸o viªn híng dÉn : Th.s. NguyÔn ThÞ H¹nh Duyªn Vinh, 2010 1 MỤC LỤC Vinh, th¸ng 05 n¨m 2010 Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu sơ đồ Lời mở đầu Trang 1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................1 2. Đối tượng,phạm vi nghiên cứu......................................................................2 3. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................2 5. Kết cấu của khóa luận ..................................................................................3 Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu 1.1. Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu........4 1.1.1. Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa hiện nay .......................................................................................4 1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ kế toán bán hàng và công nợ phải thu........................5 1.1.3. Yêu cầu về quản lý đối với quá trình bán hàng và hạch toán công nợ Phải thu...................................................................................................6 1.2. Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán ...................................7 1.2.1. Phương thức bán hàng ............................................................................7 1.2.1.1. Phương thức bán buôn .........................................................................7 1.2.1.2. Phương thức bán lẻ ..............................................................................8 1.2.1.3.Một số trường hợp khác được coi là bán hàng......................................9 1.2.2. Phương thức thanh toán ..........................................................................9 1.2.2.1. Thanh toán theo phương thức trả trước ...............................................9 1.2.2.2. Thanh toán trực tiếp .............................................................................9 1.2.2.3. Thanh toán trả chậm ........................................................................................................................ 10 1.2.2.4. Thanh toán trả góp ........................................................................................................................ 10 1.3. Hệ thống sổ kế toán sử dụng ........................................................................................................................ 11 1.4. Kế toán bán hàng 2 ........................................................................................................................ 13 1.4.1. Kế toán doanh thu bán hàng ........................................................................................................................ 13 1.4.1.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán ........................................................................................................................ 13 1.4.1.2. Chứng từ sử dụng ........................................................................................................................ 15 1.4.1.3. Tài khoản sử dụng ........................................................................................................................ 15 1.4.1.4. Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu ........................................................................................................................ 16 1.4.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ........................................................................................................................ 18 1.4.2.1. Chiết khấu thương mại ........................................................................................................................ 18 1.4.2.2. Hàng bán bị trả lại ........................................................................................................................ 19 1.4.2.3. Giảm giá hàng bán ........................................................................................................................ 20 1.4.3. Kế toán giá vốn bán hàng ........................................................................................................................ 21 1.4.3.1. Nội dung ........................................................................................................................ 21 1.4.3.2. Các phương pháp tính giá vốn xuất kho hàng bán ........................................................................................................................ 22 1.4.3.3. Chứng từ sử dụng 3 ........................................................................................................................ 23 1.4.3.4. Tài khoản sử dụng ........................................................................................................................ 23 1.4.3.5. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu ........................................................................................................................ 24 1.4.4. Kế toán chi phí bán hàng ........................................................................................................................ 25 1.4.4.1. Khái niệm và nội dung ........................................................................................................................ 25 1.4.4.2. Chứng từ sử dụng ........................................................................................................................ 26 1.4.4.3. Tài khoản sử dụng ........................................................................................................................ 26 1.4.4.4.Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu ........................................................................................................................ 27 1.4.5. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ........................................................................................................................ 28 1.4.5.1. Khái niệm và nội dung ........................................................................................................................ 28 1.4.5.2. Chứng từ sử dụng ........................................................................................................................ 28 1.4.5.3. Tài khoản sử dụng ........................................................................................................................ 29 1.4.5.4. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu ........................................................................................................................ 29 1.5. Kế toán công nợ phải thu 4 ........................................................................................................................ 31 1.5.1. Khái niệm ........................................................................................................................ 31 1.5.2. Nguyên tắc hạch toán các khoản phải thu khách hàng ........................................................................................................................ 31 1.5.3. Nhiệm vụ kế toán công nợ phải thu ........................................................................................................................ 32 1.5.4. Chứng từ sử dụng ........................................................................................................................ 32 1.5.5. Tài khoản sử dụng ........................................................................................................................ 33 1.5.6. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu ........................................................................................................................ 34 1.6. Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi ........................................................................................................................ 34 1.6.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi ........................................................................................................................ 34 1.6.2. Tài khoản sử dụng ........................................................................................................................ 35 1.6.3. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu ..................................... Chương 2: Thực trạng công tác bán hàng và công nợ phải thu tại công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An 2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An ........................................................................................................................ 37 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................................................................................ 37 2.1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................................................................ 38 5 2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động và quy trình sản xuất ........................................................................................................................ 38 2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ........................................................................................................................ 39 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ........................................................................................................................ 41 2.1.3.1. Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong công ty Cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An ........................................................................................................................ 42 2.1.3.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán ........................................................................................................................ 43 2.2. Thực trạng công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty Cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An ........................................................................................................................ 45 2.2.1. Đặc điểm hàng hóa của công ty ........................................................................................................................ 45 2.2.2. Phương thức bán hàng tại công ty ........................................................................................................................ 45 2.2.2.1. Bán hàng theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận ........................................................................................................................ 45 2.2.2.2. Bán hàng trực tiếp ........................................................................................................................ 48 2.2.3. Phương thức thanh toán tại công ty ........................................................................................................................ 49 2.2.3.1. Thanh toán trực tiếp ........................................................................................................................ 49 2.2.3.2. Thu qua ngân hàng 6 ........................................................................................................................ 49 2.2.4. Kế toán bán hàng ........................................................................................................................ 50 2.2.4.1. Kế toán doanh thu bán hàng ........................................................................................................................ 50 2.2.4.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu ........................................................................................................................ 57 2.2.4.3. Kế toán giá vốn hàng bán ........................................................................................................................ 60 2.2.4.4. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh ........................................................................................................................ 65 2.2.5. Kế toán công nợ phải thu tại công ty Cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An ........................................................................................................................ 71 2.2.5.1. Chứng từ sử dụng ................................................................................ 2.2.5.2. Tài khoản sử dụng 2.2.5.3. Trình tự hạch toán ................................................................................ Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty Cổ phần chế biến súc sản Nghệ An 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty Cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An ........................................................................................................................... 79 3.2. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty Cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An ........................................................................................................................... 80 3.2.1. Ưu điểm ........................................................................................................................... 80 3.2.1.1. Về công tác bán hàng và phải thu khách hàng ........................................................................................................................... 80 7 3.2.1.2. Về công tác kế toán ........................................................................................................................... 80 3.2.2. Những hạn chế ........................................................................................................................... 82 3.2.2.1.Về cơ sở vật chất ........................................................................................................................... 82 3.2.2.2.Về công tác dự phòng giảm giá hàng tồn kho ........................................................................................................................... 82 3.2.2.3.Về các khoản phải thu khách hàng ........................................................................................................................... 82 3.2.2.4.Về công tác dự phòng nợ phải thu khó đòi ........................................................................................................................... 82 3.2.2.5.Về công tác bán hàng ........................................................................................................................... 82 3.3. Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán bán hàng và công nợ phải thu ........................................................................................................................... 83 3.3.1. Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu ........................................................................................................................... 83 3.3.2. Nguyên tắc hoàn thiện kế toán bán hàng và công nợ phải thu ........................................................................................................................... 84 3.4. Giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng và công nợ phải thu ........................................................................................................................... 84 3.4.1. Về cơ sở vật chất và kỹ thuật ........................................................................................................................... 84 3.4.2. Đối với việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ........................................................................................................................... 84 8 3.4.3. Đối với công tác kế toán bán hàng ........................................................................................................................... 85 3.4.4. Đối với các khoản nợ phải thu ........................................................................................................................... 86 3.5. Điều kiện thực hiện giải pháp ........................................................................................................................... 87 3.5.1. Về phía nhà nước ........................................................................................................................... 87 Kết luận ........................................................................................................................... 89 Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục chữ viết tắt -BHXH Bảo hiểm xã hội -CKTM Chiết khấu thương mại -CP Cổ phần 9 -CPBH Chi phí bán hàng -CPQL Chi phí quản lý -DNTM Doanh nghiệp thương mại -ĐG Đơn giá -GTGT Giá trị gia tăng -KH Khách hàng -LN Lợi nhuận -NTGS Ngày tháng ghi sổ -TKĐƯ Tài khoản đối ứng -TNHH Trách nhiệm hữu hạn -TSCĐ Tài sản cố định -TT Thành tiền -THĐCK Thời hạn được chiết khấu -SL Số lượng -SH Số hiệu -SD Số dư -XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG BIỂU,SƠ ĐỒ TT Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ 1.3 Tên sơ đồ,bảng biểu Sơ đồ kế toán theo hình thức CTGS Sơ đồ kế toán doanh thu theo phương thức trực tiếp Sơ đồ kế toán doanh thu theo phương thức đại lý Trang 12 16 17 10 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ 1.5 Sơ đồ 1.6 Sơ đồ 1.7 Sơ đồ 1.8 Sơ đồ 1.9 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Biểu 2.1 Biểu 2.2 Biểu 2.3 Biểu 2.4 Biểu 2.5 Biểu 2.6 Biểu 2.7 Biểu 2.8 Biểu 2.9 Biểu 2.10 Biểu 2.11 Biểu 2.12 Biểu 2.13 Biểu 2.14 Biểu 2.15 Biểu 2.16 Biểu 2.17 Biểu 2.18 Biểu 2.19 Biểu 2.20 Biểu 2.21 Biểu 2.22 Biểu 2.23 Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng trả chậm Sơ đồ kế toán giá vốn theo phương pháp KKTX Sơ đồ kế toán giá vốn theo phương pháp KKĐK Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng Sơ đồ kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty Sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Phiếu xuất kho Hóa đơn bán hàng Phiếu thu Giấy báo có Hóa đơn bán hàng Sổ chi tiết bán hàng Sổ chi tiết bán hàng Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng Chứng từ ghi sổ số 201 Chứng từ ghi sổ số 203 Sổ cái tài khoản 5111 Chứng từ ghi sổ số 202 Sổ cái TK 5211 Phiếu xuất kho Sổ chi tiết giá vốn Chứng từ ghi sổ số 204 Chứng từ ghi sổ số 209 Sổ cái TK 632 Giấy đề nghị thanh toán Phiếu chi Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh Chứng từ ghi sổ số 205 Sổ cái TK 642 18 24 25 27 30 34 39 41 44 46 47 49 50 51 53 54 55 56 56 57 59 60 62 63 64 64 65 66 67 68 69 70 11 Biểu 2.24 Biểu 2.25 Biểu 2.26 Biểu 2.27 Biểu 2.28 Biểu 2.29 Biểu 2.30 Hóa đơn bán hàng Giấy báo có Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng Chứng từ ghi sổ số 301 Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng Sổ cái TK 131 Sổ dăng ký chứng từ ghi sổ 71 73 74 75 76 77 78 Lêi nÓI ®Çu 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay,Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu và rộng với nền kinh tế thế giới, cùng với việc gia nhập WTO đã đưa các doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những thách thức và cơ hội lớn. Cùng với các lĩnh vực khác, hoạt động thương mại luôn là điểm nhấn của nền kinh tế. Với điều kiện Việt Nam là một thị trường bán lẻ hiện nay 12 đang rất phát triển và tiềm năng. Mục tiêu các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.Vì vậy đối với các doanh nghiệp việc tổ chức công tác kế toán “bán hàng và công nợ phải thu” là rất cần thiết, giúp cho doanh nghiệp nhận biết được tình hình tiêu thụ của từng mặt hàng, khả năng thanh toán của từng khách hàng, kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng và thu hồi các khoản nợ của khách hàng, để đưa ra phương án làm thế nào để vừa có thể thu hồi nợ nhanh vừa không làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ giao dịch mua bán giữa doanh nghiệp với khách hàng. Đồng thời xác định đúng giá vốn hàng bán, chi phí liên quan, phản ánh đúng doanh thu đạt được để từ đó đánh giá được kết quả tiêu thụ tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, qua quá trình bán hàng và hạch toán các khản nợ phải thu của khách hàng doanh nghiệp có thể nhận thấy được nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của từng đối tượng khách hàng, từng nhóm khách hàng đối với từng loại sản phẩm, hàng hóa để từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý, xem xét, xác định được khả năng thanh toán, tình hình thanh toán của từng đối tượng khách hàng bao gồm cả khách hàng thường xuyên và không thường xuyên để từ đó có kế hoạch thu hồi nợ nhằm tăng nhanh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Trên cơ sở đó tích cực đẩy mạnh quá trình tiêu thụ cũng như mở rộng thị trường, tạo quan hệ ngày càng sâu, rộng với khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt được mục đích gia tăng lợi nhuận. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn là căn cứ pháp lý để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước, thực hiện các quyền và nghĩa vụ liên quan với các nhà đầu tư, bạn hàng và các đối tượng khác có liên quan. Nhận thấy được những ý nghĩa quan trọng trên, em đã chọn đề tài “bán hàng và công nợ phải thu” để làm đề tài cho khóa luận của mình. 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đi sâu nghiên cứu về thực trạng công tác kế toán bán hàng và công nợ phải thu tại công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An. Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Trong kỳ thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An từ 01/03/2010 đến 16/04/2010 - Địa điểm: Thu thập số liệu và nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại công ty đặc biệt là tại phòng kế toán 3.Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và công nợ phải thu - Tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nói chung, kế toán bán hàng và công nợ phải thu nói riêng, về tình hình bán hàng, tình hình thanh toán của khách hàng tại công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán “bán hàng và công nợ phải thu tại công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An. 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu được vận dụng chủ yếu là phương pháp tổng hợp số liệu từ thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại công ty, các số liệu thu được từ phòng kế toán, từ thủ kho cung cấp. - Phương pháp nghiên cứu lý luận khoa học: Tham khảo các chuẩn mực, quyết định thông tư, giáo trình liên quan đến phần hành kế toán đang nghiên cứu. - Phương pháp trực tiếp: Tìm hiểu thực trạng công tác hạch toán, trình tự luân chuyển chứng từ kế toán Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như so sánh, đối chiếu, tư duy, lôgic… để có cái nhìn toàn diện về thực tế công tác kế toán 5.Kết cấu của khoá luận 14 Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục sơ đồ, bảng biểu… khoá luận được chia thành 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán bán hàng và công nợ phải thu trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chương 2: Thực trạng công tác kế toán “bán hàng và công nợ phải thu” tại công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An Chương 3: Hoàn thiện công tác kế toán “bán hàng và công nợ phải thu” tại công ty cổ phần chế biến và xuất khẩu súc sản Nghệ An CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ CÔNG NỢ PHẢI THU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.Sự cần thiết tổ chức công tác “kế toán bán hàng và công nợ phải thu” trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1.1.Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa hiện nay 15 Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động hằng năm không quá 300 người. Loại hình doanh nghiệp này có một số đặc điểm như sau: - Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Theo thống kê đội ngũ này chiếm trên 90% tổng số doanh nghiệp trong cả nước, đóng góp 40 % GDP và thu hút một lực lượng lao động đáng kể, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác những tiềm năng trong dân chúng. - Làm cho nền kinh tế năng động vì các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ nên dễ điều chỉnh hoạt động. - Là trụ cột của kinh tế địa phương: Nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt trụ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước thì các doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương, có đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, giải quyết công ăn việc làm ở nhiều địa phương. - Các doanh nghiệp này đóng vai trò lớn trong việc liên kết với các doanh nghiệp lớn bao gồm việc cung cấp dịch vụ và các sản phẩm phụ trợ, các sản phẩm đầu vào. - Doanh nghiệp vừa và nhỏ có quy mô nhỏ vốn đầu tư ít vì vậy việc đầu tư cho mở rộng quy mô sản xuất đổi mới công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật bị hạn chế rất nhiều. Do trang bị kỹ thuật công nghệ sản xuất còn lạc hậu nên chất lượng sản phẩm nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu thị trường làm cho khả năng cạnh tranh bị hạn chế rất nhiều. - Nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tương đối dồi dào, lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao nhưng ở lĩnh vực đòi hỏi nhân lực có trình độ cao lại rất thiếu. Trình độ quản lý, các kỹ năng trình độ chuyên môn, trình độ tin học của lực lượng lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa còn thấp. Việc tiếp cận và nắm 16 bắt thông tin thị trường, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế. 1.1.2.Vai trò, nhiệm vụ kế toán bán hàng và công nợ phải thu Để đẩy mạnh quá trình bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn đồng thời quản lý tốt các khoản phải thu của khách hàng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Phản ánh và ghi chép kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. - Theo dõi, phản ánh chi tiết từng khoản nợ phải thu của từng đối tượng khách hàng, từng nhóm khách hàng để có biệ pháp đôn đốc thu hồi. - Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính, định kỳ phân tích các hoạt động liên quan đến hoạt động bán hàng, phân phối kết quả và quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. - Liên kết với số liệu phần hành kế toán vốn bằng tiền để lên các báo cáo công nợ và chuyển số liệu sang phần hành kế toán hàng hóa, thành phẩm và kế toán tổng hợp. 1.1.3.Yêu cầu về quản lý đối với quá trình bán hàng và hạch toán công nợ phải thu Trong các doanh nghiệp việc tiêu thụ hàng hóa là vấn đề quan trọng quyết định quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bởi khi hàng hóa được tiêu thụ không những thể hiện tính chất hữu ích của hàng hóa được xã 17 hội thừa nhận, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn có khả năng bù đắp các chi phí trong quá trình kinh doanh và có lợi nhuận. Bán hàng là hoạt động chính trong quá trình kinh doanh cũng như nguồn tạo lợi nhuận chính cho các doanh nghiệp. Hiện nay trong xu thế hội nhập quốc tế thì hoạt động tiêu thụ đang diễn ra cả trong và ngoài nước, nó luôn chứng tỏ là một hoạt động mang tính chiến lược, có ý nghĩa với doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Ngoài ra, trong quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa còn thể hiện nỗ lực của bản thân doanh nghiệp trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chất lượng, chủng loại và thời gian. Bên cạnh đó đi liền với nghiệp vụ bán hàng là nghiệp vụ “thu tiền” hay là xác định, đánh giá các khoản nợ phải thu của khách hàng về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh nghiệp phải có kế hoạch, biện pháp làm thế nào để thu hồi nợ nhanh, kịp thời, hợp lý để vừa đảm bảo nguồn vốn cho tái sản xuất kinh doanh vừa tạo được mối quan hệ thân thiết, thường xuyên với khách hàng, không làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ đã tạo dựng được với khách hàng, tránh tình trạng “mất khách” do đòi nợ. Để thực hiện tốt công tác tiêu thụ cũng như thu hồi các khoản nợ phải thu của khách hàng, doanh nghiệp cần phải có chính sách phù hợp nhất, hiệu quả nhất. Sau đây là một số yêu cầu cơ bản: - Theo dõi, quản lý chặt chẽ từng loại sản phẩm, hàng hóa - Theo dõi chặt chẽ các khoản doanh thu, chi phí liên quan đến quá trình bán hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận. - Quản lý chất lương,cải tiến mẫu mã,xây dựng thương hiệu sản phẩm tạo tiền đề cho sự phát triển của doanh nghiệp. - Có kế hoạch thu hồi vốn kịp thời, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động 18 Từ đó đặt ra các vấn đề mới mang tính cấp thiết về yêu cầu, nhiệm vụ của đội ngũ nhân viên kế toán nói chung và kế toán bán hàng công nợ phải thu nói riêng. 1.2.Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán 1.2.1.Phương thức bán hàng 1.2.1.1.Phương thức bán buôn Bán buôn là phương thức bán hàng với số lượng lớn, giá cả phụ thuộc vào số lượng bán và phương thức thanh toán, vì vậy giá cả thường không ổn định. Bán buôn thường bán cho các doanh nghiệp thương mại, các cửa hàng, đại lý, hàng hóa chưa ra khỏi khâu lưu thông, chưa đến trực tiếp tay người tiêu dùng cuối cùng. Bán buôn bao gồm: - Bán buôn qua kho: Là phương thức mà hàng được giao từ kho của các doanh nghiệp bán buôn, được thực hiện dưới hai hình thức giao hàng trực tiếp hoặc chuyển hàng theo hợp đồng. Nếu bán theo phương thức trực tiếp thì hàng được xuất tại kho bên bán và giao trực tiếp cho người mua và hàng được ghi nhận là đã bán khi bên mua nhận hàng và ký hóa đơn bán hàng. Nếu bán theo hình thức chuyển hàng thì bên bán xuất hàng từ kho để chuyển đến cho bên mua theo thời gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng, hàng được coi là đã bán khi bên mua nhận được hàng và trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. - Bán buôn vận chuyển thẳng: Là phương thức mà hàng được giao bán ngay từ khâu mua không qua kho của doanh nghiệp. Bán buôn vận chuyển thẳng được thực hiện dưới hai hình thức: + Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: Doanh nghiệp đứng ra thu mua hàng hóa và bán lại cho doanh nghiệp, đơn vị khác, có thể bán trực tiếp (bán giao tay ba) hoặc chuyển hàng theo hợp đồng. 19 + Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: Trong trường hợp này doanh nghiệp đóng vai trò trung gian môi giới giữa người mua và người bán để hưởng hoa hồng. Doanh thu trong trường hợp này được ghi nhận vào tài khoản 5113 (doanh thu cung cấp dịch vụ) 1.2.1.2.Phương thức bán lẻ Bán lẻ là phương thức bán hàng với số lương nhỏ, lẻ, giá cả thường ổn định và cao hơn giá bán buôn. Đối với hình thức này hàng hóa đã ra khỏi khâu lưu thông và đến trực tiếp người tiêu dùng cuối cùng Bán lẻ bao gồm các trường hợp sau: + Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách, việc thừa thiếu hàng hóa và số tiền thu về do nhân viên bán hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm + Bán hàng trả góp, trả chậm: Doanh nghiệp bán hàng và cho khách hàng nhận nợ để thanh toán dần từng phần vào các kỳ tiếp theo + Bán lẻ theo phương thức gửi bán đại lý: Doanh nghiệp giao hàng cho đại lý và đại lý là đơn vị trung gian làm nhiệm vụ bán hàng hóa cho doanh nghiệp. Đại lý có thể bán đúng giá hưởng hoa hồng hoặc bán với giá cao hơn để hưởng chênh lệch giá. + Bán lẻ theo phương thức giao khoán: Doanh nghiệp sẽ khoán gọn cho một đơn vị nào đó bán được bao nhiêu hàng hóa trong khoảng thời gian bao lâu. 1.2.1.3.Một số trường hợp khác được coi là bán hàng - Phương thức hàng đổi hàng: Doanh nghiệp xuất kho thành phẩm, hàng hóa để đổi cho đơn vị khác nhận về vật tư, hàng hóa không tượng tự về bản chất. Doanh thu được ghi nhận trên cơ sở giá trao đổi giữa doanh nghiệp với khách hàng, cả hai bên đều phải lập hóa đơn GTGT nếu tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan