Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch tại siêu thị metro cash & carry nha ...

Tài liệu Hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch tại siêu thị metro cash & carry nha trang

.PDF
117
295
75

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ---------- DƢƠNG THỊ MINH THUẬN HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM RAU SẠCH TẠI SIÊU THỊ METRO CASH & CARRY NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ---------- DƢƠNG THỊ MINH THUẬN HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM RAU SẠCH TẠI SIÊU THỊ METRO CASH & CARRY NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Quản trị kinh doanh 60340102 382/QĐ-ĐHNT ngày 16/4/2015 775/QĐ-ĐHNT ngày 21/8/2017 06/9/2017 PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh Chủ tịch hội đồng PGS.TS. Đỗ Thị Thanh Vinh Khoa sau đại học KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh “Hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch tại siêu thị Metro Cash & Carry Nha Trang” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng và chƣa từng đƣợc công bố trong công trình nghiên cứu nào khác. Nh Tr ng th ng 9 năm 2017 Tác giả Dƣơng Thị Minh Thuận iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các Quý Thầy Cô công tác tại Khoa Kinh tế và Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Nha Trang. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Cô PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh, Cô đã có những gợi ý, hƣớng dẫn rất quý giá để hoàn thiện luận văn này. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện và động viện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ đã có những góp ý quý báu để hoàn chỉnh luận văn này. Trân trọng. Nh Tr ng th ng 9 năm 2017 Tác giả Dƣơng Thị Minh Thuận iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. iii LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iv MỤC LỤC ............................................................................................................. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................ ix DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. x DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .................................................................................. xii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM RAU SẠCH ........................................................................................................ 11 1.1. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh..................................................................... 11 1.2. Tổng quan về chuỗi cung ứng ...................................................................... 12 1.2.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng ................................................................... 12 1.2.2. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng ........................................................... 16 1.2.3. Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng ....................................................... 17 1.2.4. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng .......................................................... 19 1.2.5. Thành viên chuỗi cung ứng ....................................................................... 20 1.2.6. Các xu hƣớng hiện tại trong chuỗi cung ứng ............................................ 22 1.3. Hoạt động của chuỗi cung ứng theo mô hình SCOR ................................... 24 1.4. GAP của Việt Nam....................................................................................... 25 1.5. Sự cần thiết phải thiết lập chuỗi cung ứng nông sản an toàn ....................... 29 1.6. Sơ đồ chuỗi cung ứng chung đối với sản phẩm rau sạch ............................. 31 1.7. Truy xuất và hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm ................................. 34 v 1.7.1. Truy xuất nguồn gốc ................................................................................. 34 1.7.2. Hệ thống truy xuất nguồn gốc ................................................................... 35 1.7.3 Những lợi ích của việc truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm rau sạch ......... 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG I .................................................................................... 36 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM RAU SẠCH TẠI SIÊU THỊ METRO NHA TRANG ............................................ 38 2.1. Metro Nha Trang .......................................................................................... 38 2.1.1. Vài nét về siêu thị ...................................................................................... 38 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của siêu thị Metro Nha Trang ............................ 39 2.1.3. Cơ cấu tổ chức ........................................................................................... 40 2.1.4. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của siêu thị ......................................... 43 2.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của siêu thị ............................................... 45 2.2. Chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch tại siêu thị Metro Nha Trang ............... 51 2.2.1. Giới thiệu về sản phẩm.............................................................................. 51 2.2.2. Chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch của siêu thị Metro Nha Trang .......... 56 2.3. Quản trị khách hàng ..................................................................................... 64 2.3.1. Công tác hoạch định chƣơng trình bán hàng ............................................ 64 2.3.2. Tổ chức quản trị nguồn hàng .................................................................... 65 2.3.3. Tổ chức các dịch vụ hỗ trợ bán hàng ........................................................ 65 2.3.4. Mối quan hệ với khách hàng ..................................................................... 66 2.4. Mối quan hệ với nhà cung cấp ..................................................................... 67 2.5. Các chính sách Marketing đối với sản phẩm rau sạch tại siêu thị Metro Nha Trang... 69 2.5.1. Chính sách về chất lƣợng sản phẩm .......................................................... 69 2.5.2. Chính sách giá ........................................................................................... 69 2.5.3. Chính sách phân phối ................................................................................ 71 vi 2.5.4. Chính sách xúc tiến ................................................................................... 72 2.6. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch tại siêu thị Metro Nha Trang................................................. 73 2.6.1. Điểm mạnh (S) .......................................................................................... 74 2.6.2. Điểm yếu (W) ............................................................................................ 75 2.6.3. Cơ hội (O) ................................................................................................. 76 2.6.4. Thách thức (T) ........................................................................................... 76 2.7. Những nhận định của khách hàng về sản phẩm rau sạch tại siêu thị Metro Nha Trang ............................................................................................................ 77 2.7.1. Kết quả điều tra khái niệm rau sạch trong tâm trí khách hàng ................. 77 2.7.2. Kết quả điều tra về thông tin nhà sản xuất rau sạch.................................. 78 2.7.3. Kết quả điều tra về thông tin rau sạch tại siêu thị Metro Nha Trang ........ 79 2.7.4. Kết quả điều tra về sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm rau sạch của siêu thị Metro Nha Trang ..................................................................... 79 2.7.5. Kết quả điều tra về mức độ quan tâm của khách hàng khi lựa chọn rau sạch .... 80 2.7.6. Kết quả điều tra sự sẵn sàng chi trả cho việc sử dụng rau sạch có nguồn gốc, đƣợc kiểm định rõ ràng tại siêu thị Metro Nha Trang ................................ 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................... 81 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG SẢN PHẨM RAU SẠCH TẠI SIÊU THỊ METRO NHA TRANG................... 82 3.1. Giải pháp 1: Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng về giá cả, sản phẩm và đối thủ cạnh tranh ...................................................................................................... 82 3.1.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp............................................................................... 82 3.1.2. Nội dung giải pháp .................................................................................... 83 3.2. Giải pháp 2: Sử dụng công nghệ thông tin rộng rãi hơn trong chuỗi cung ứng ... 83 vii 3.2.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp............................................................................... 83 3.2.2. Nội dung giải pháp .................................................................................... 84 3.3. Giải pháp 3: Hoàn thiện chính sách xúc tiến bán hàng tại Metro Nha Trang .... 85 3.3.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp............................................................................... 85 3.3.2. Nội dung giải pháp .................................................................................... 86 3.4. Các giải pháp khác ....................................................................................... 87 3.4.1. Cơ sở đƣa ra giải pháp ................................................................................ 87 3.4.2. Nội dung giải pháp...................................................................................... 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................... 88 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 90 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long EU (European Union): Liên minh Châu Âu HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points): Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn Metro Nha Trang: Metro Cash & Carry Nha Trang MCCVN: Metro Cash & Carry Việt Nam RAT: Rau an toàn RFID (Radio Frequency Identification): Kỹ thuật nhận dạng đối tƣợng bằng sóng vô tuyến ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động tại siêu thị Metro Nha Trang ............................... 45 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Metro Nha Trang từ năm 2013 - 2016 ....49 Bảng 2.3: Một số mặt hàng rau bán chạy tại Metro Nha Trang.......................... 53 Bảng 2.4: Bảng giá một số mặt hàng rau tại siêu thị Vincom Nha Trang, Co.opmart Nha Trang, Big C Nha Trang so với Metro Nha Trang............................................ 55 Bảng 2.5: Điều kiện nhiệt độ khi vận chuyển một số loại rau quả ..................... 62 Bảng 2.6: Tiêu chí thể hiện rau sạch ngƣời đƣợc phỏng vấn đánh giá ............... 77 Bảng 2.7: Tần số thể hiện mức độ nhận biết của khách hàng khi sử dụng rau “không sạch” ....................................................................................................... 78 Bảng 2.8: Tần số về thông tin nhà sản xuất rau sạch của khách hàng .................. 78 Bảng 2.9: Tần số về thông tin rau sạch tại siêu thị Metro Nha Trang .................... 79 Bảng 2.10: Tần số về mức độ hài lòng của khách hàng...................................... 79 Bảng 2.11: Tần số về lý do không hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm rau sạch tại siêu thị .................................................................................... 80 Bảng 2.12: Tần số về mức độ quan tâm của khách hàng khi lựa chọn rau sạch ..... 80 Bảng 2.13: Tần số sự sẵn sàng chi trả mức giá cao hơn khi sử dụng rau sạch ... 81 Bảng 1.1: Tiêu chuẩn về hàm lƣợng nitrat (NO3) ............................................... 43 Bảng 1.2: Hàm lƣợng kim loại nặng và độc tố ................................................... 43 Bảng 1.3: Dƣ lƣợng thuốc Bảo vệ thực vật ......................................................... 43 x DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1: Chuỗi cung ứng điển hình.................................................................. 13 Sơ đồ 1.2: Chuỗi cung ứng chung đối với sản phẩm rau sạch ............................ 31 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy quản lý của Metro Nha Trang .................................. 40 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức ngành hàng của siêu thị Metro Nha Trang ............... 44 Sơ đồ 2.3. Chuỗi cung ứng mặt hàng rau của siêu thị Metro Nha Trang ........... 57 Sơ đồ 2.4: Quy trình bán hàng của Metro Nha Trang......................................... 63 xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Rau có vai trò đặc biệt quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của mọi gia đình. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, mức sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện, vì vậy, việc lựa chọn thực phẩm an toàn, tốt cho sức khỏe đƣợc ngƣời tiêu dùng quan tâm. Việc sử dụng các sản phẩm rau chế biến đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận thông qua hệ thống siêu thị đang phát triển mạnh ở các đô thị. Với lợi thế là một trong những tập đoàn bán sỉ hàng đầu hiện nay, Metro Cash & Carry Việt Nam đã thực hiện chuỗi cung ứng rau sạch, mang đến cho ngƣời tiêu dùng Việt Nam sản phẩm rau sạch với giá cả phù hợp. Tại Khánh Hòa, Metro Cash & Carry Nha Trang đã đƣợc khai trƣơng vào cuối năm 2011 và là trung tâm thứ 16 của Metro Cash & Carry tại Việt Nam. Nhằm tìm hiểu thực trạng và giúp cho siêu thị Metro Nha Trang hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch, đảm bảo cung cấp đủ rau sạch cho ngƣời tiêu dùng trên địa bàn tỉnh, tác giả đã hình thành nên ý tƣởng nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm r u sạch tại siêu thị Metro Cash & Carry Nha Trang”. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa về mặt lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động chuỗi cung ứng nhằm vận dụng vào việc hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch tại siêu thị Metro Nha Trang. - Phân tích đặc điểm của các bên có liên quan trong chuỗi cung ứng về các vấn đề: chi phí, hợp tác, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, rủi ro, hiệu quả và tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng. - Tìm hiểu những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chuỗi cung ứng rau sạch cho siêu thị Metro Nha Trang. Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài này sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp thống kê mô tả; phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia và phƣơng pháp điều tra qua hình thức phỏng vấn trực tiếp, sử dụng bảng câu hỏi. Ngoài ra, còn sử xii dụng các phƣơng pháp quan sát, tìm hiểu thực tế, phƣơng pháp thống kê số liệu qua các năm, phƣơng pháp đối chiếu so sánh kết quả của các năm (từ năm 2013 - 2016). - Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu có sẵn nhƣ các báo cáo khoa học, báo cáo tại các hội thảo, sách, báo chí, internet… Trên cơ sở thông tin thu thập qua quá trình nghiên cứu, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch của siêu thị Metro Nha Trang, để từ đó đề ra các giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch của siêu thị Metro Nha Trang trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc Thông qua những số liệu thu thập đƣợc và phỏng vấn các nhân viên hiện đang làm việc tại siêu thị, tác giả đã phân tích về hoạt động cũng nhƣ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch của siêu thị Metro Nha Trang. Với những phân tích về hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi cung ứng và phỏng vấn khách hàng thông qua bảng câu hỏi giúp cho chúng ta thấy rõ hơn quy trình sản xuất rau sạch của siêu thị, cũng nhƣ những nhận định của khách hàng xung quanh việc sử dụng sản phẩm rau sạch; từ đó, tác giả đƣa ra 3 giải pháp gồm: giải pháp tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng về giá cả, sản phẩm và đối thủ cạnh tranh; giải pháp sử dụng công nghệ thông tin rộng rãi hơn trong chuỗi cung ứng; giải pháp hoàn thiện chính sách xúc tiến bán hàng của siêu thị Metro Nha Trang. Bên cạnh 3 giải pháp trên thì còn một số giải pháp khác đƣợc đề xuất nhằm giúp cho Metro Nha Trang có thể hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch đó là: đa dạng hóa, tăng thêm số lƣợng các sản phẩm rau sạch tại siêu thị; có chính sách đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ kiểm soát chất lƣợng, đội ngũ bán hàng và đội ngũ kiểm giá; có chế độ đãi ngộ, khen thƣởng đối với nhân viên siêu thị; đội ngũ bán hàng cần nắm rõ các loại rau đƣợc trồng theo mùa để có thể tƣ vấn cho khách hàng có thể thay đổi nhu cầu sử dụng cho phù hợp. Từ khó : chuỗi cung ứng r u sạch, siêu thị Metro Cash & Carry. xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong ăn uống hàng ngày, rau có vai trò đặc biệt quan trọng. Ở nƣớc ta, rau đƣợc trồng nhiều vụ trong năm với nhiều giống và chủng loại phong phú. Diện tích rau thƣờng đƣợc mở rộng hơn vào vụ đông với các giống rau có nguồn gốc ôn đới ƣa lạnh. Kỹ thuật, quy trình sản xuất và công nghệ mới ngày càng đƣợc tiếp cận, chuyển giao ứng dụng vào thực tiễn. Trong những năm qua, sản xuất rau bên cạnh những thuận lợi cũng gặp không ít khó khăn, thách thức; bản chất rau quả chứa nhiều nƣớc nên dễ bị hƣ hỏng nhƣng chƣa có phƣơng tiện bảo quản, chế biến hữu hiệu. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, mức sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện đáng kể, từ đó các yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm của ngƣời tiêu dùng ngày càng đƣợc nâng cao. Vì vậy, việc lựa chọn thực phẩm an toàn, bổ dƣỡng, tốt cho sức khỏe luôn đƣợc ngƣời tiêu dùng đặt lên hàng đầu. Việc sử dụng các sản phẩm rau chế biến cũng dần đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận thông qua hệ thống thƣơng mại siêu thị đang phát triển mạnh ở các đô thị. Vì hiện nay, hầu hết các loại rau bày bán tại các chợ đều không đƣợc đóng gói trong bao bì có nhãn mác với các thông tin về nhà sản xuất, chứng nhận chất lƣợng. Một số loại rau còn có thuốc bảo vệ thực vật với lƣợng tồn dƣ quá cao, là tác nhân thƣờng gặp trong các vụ ngộ độc gây rối loạn thần kinh trung ƣơng, nhức đầu, nôn mửa, mất ngủ, giảm trí nhớ, ở mức độ nặng hơn có thể tổn thƣơng thần kinh ngoại biên dẫn tới liệt, trƣờng hợp nặng có thể dẫn tới tử vong cao. Trong khi đó, tâm lý chung của ngƣời tiêu dùng luôn tin tƣởng mua rau của hệ thống siêu thị vì tại siêu thị, hàng hóa đƣợc đóng gói với thông tin về nhà sản xuất, thời hạn sử dụng rõ ràng, các đối tác cung cấp sản phẩm rau sạch cho siêu thị phải có đầy đủ các loại giấy tờ chứng nhận an toàn thực phẩm. Chỉ vài năm trở lại đây, tỉnh Khánh Hoà đã có rất nhiều siêu thị đi vào hoạt động nhƣ Coop.mart, Maximark, Big C, Metro… Các siêu thị này đều là những đơn vị cung cấp rau sạch cho các khách hàng tổ chức và cá nhân trên địa 1 bàn. Đây chính là thách thức không nhỏ cho các siêu thị và các cửa hàng kinh doanh sản phẩm rau sạch. Với nhu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng, thì việc tìm kiếm và duy trì lợi thế cạnh tranh là một vấn đề rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nắm bắt đƣợc tình hình đó, siêu thị Metro Cash & Carry Nha Trang đã thực hiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch khép kín từ nông trại đến khách hàng, nhằm mang đến cho ngƣời tiêu dùng những sản phẩm rau sạch đạt tiêu chuẩn VietGap với giá cả phù hợp. Để giúp cho nhà quản lý của siêu thị Metro có những hoạt động để nâng cao chất lƣợng sản phẩm rau sạch, đảm bảo cung cấp đủ rau sạch cho ngƣời tiêu dùng với giá cả hợp lý, qua đó, có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của siêu thị. Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, đề tài “Hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch tại siêu thị Metro Cash & Carry Nha Trang” đƣợc hình thành. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu chuỗi cung ứng, nhƣ chuỗi cung ứng hạt điều, chuỗi cung ứng hàng dệt may, chuỗi cung ứng sản phẩm cá, chuỗi cung ứng rau sạch. Tuy nhiên, đề tài chuỗi cung ứng sản phẩm rau sạch tại siêu thị Metro Cash & Carry Nha Trang là một đề tài hoàn toàn mới. Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, tác giả đã tham khảo một số đề tài có liên quan đến ngành rau nhƣ sau: 2.1. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc Võ Thị Thanh Lộc (2006), Luận án tiến sĩ với đề tài: “Quản lý chất lƣợng chuỗi cung thực phẩm hải sản: cải tiến chất lƣợng chuỗi cung tôm – triển vọng của các công ty thủy sản ở đông bằng Sông Cửu Long, Viêt Nam”. Nghiên cứu đã phát triển khung quản lý chất lƣợng chuỗi cung, thông qua phƣơng pháp tiếp cận kỹ thuật quản lý. Khung nghiên cứu này bao gồm các biện pháp về chất lƣợng tôm và bảo đảm an toàn (i) Trong sản xuất, chẳng hạn nhƣ quản lý và quan hệ đối tác về chất lƣợng giữa các nhà cung cấp, (ii) Ở cấp công ty nhƣ quản lý chất lƣợng, đặc biệt là thực hiện HACCP, và (iii) Ở khâu phân phối sản phẩm với việc tập trung về lƣu trữ và vận chuyển. Ngoài ra, khung này thể hiện 2 vai trò của các chính phủ, các cơ quan nông nghiệp địa phƣơng, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Cục Quản lý chất lƣợng thủy sản và Thú y là rất quan trọng để đạt đƣợc chất lƣợng và mục tiêu an toàn cho thủy sản của Việt Nam trong toàn bộ chuỗi giá trị, đặc biệt là trong sản xuất. Các sản phẩm của nghiên cứu cũng cung cấp một quá trình nâng cao chất lƣợng cho các công ty thủy sản và các biện pháp tiềm năng để tiếp tục cải thiện an toàn sản phẩm và chất lƣợng trong chuỗi. Nghiên cứu cho rằng: Trong chuỗi cung, mỗi công ty tiến hành một số hoạt động cụ thể chuyển đổi nguyên liệu thô thành các sản phẩm tiêu dùng cuối cùng. Khái niệm này đã đƣợc thực hiện rõ ràng hơn bởi khái niệm của Porter về “chuỗi giá trị ” và “hệ thống giá trị". Mỗi công ty là một phần của một hệ thống giá trị, và hợp tác toàn bộ hoạt động của hệ thống giá trị có thể đƣợc cải thiện. Đối với những công ty hoạt động trong kinh doanh nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, điều quan trọng là thiết lập quan hệ đối tác giá trị gia tăng. Đề tài chƣa đi sâu phân tích mô hình phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm, cũng nhƣ hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh của ngành hàng tôm. Thanh Loan, Hải Phƣơng, Hùng (2006) nghiên cứu đề tài: “Chuỗi cung hạt điều Việt Nam - Trƣờng hợp nghiên cứu ở tỉnh Đắk Nông và Bình Phƣớc ở Việt Nam”. Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi giá hạt điều tại vƣờn ở tỉnh Bình Phƣớc và tỉnh Đắk Nông trong năm 2006. Các mô hình hồi quy cho thấy sự gia tăng chất lƣợng hoặc đạt đƣợc thông tin về giá sẽ giúp nâng cao giá tại vƣờn. Cơ sở hạ tầng tạo ra một tác động tích cực về giá tại vƣờn. Các phân tích giá trị gia tăng trong chuỗi cung sản phẩm hạt điều đã chứng minh rằng những ngƣời nông dân có thu nhập hàng tháng và có lợi nhuận tƣơng đối thấp so với các đối tác khác trong chuỗi cung hạt điều. Tuy nhiên, bằng cách thực hiện sau thu hoạch hoạt động chế biến tại nhà của mình, nông dân có thể thu đƣợc lợi nhuận tăng thêm là 10% giá bán nhân hạt điều, thêm vào 5% chi phí lao động . Nghiên cứu chƣa làm rõ khung phân tích chuỗi, chỉ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến giá cả và quá trình phân phối lợi ích giữa các tác nhân. 3 Trần Thị Ba (2008), Chuỗi cung ứng r u đồng bằng sông Cửu Long theo hướng GAP Hội thảo GAP - Bình Thuận. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu về đồng bằng sông Cửu Long và sản xuất rau của ĐBSCL. Qua đó, tìm hiểu chuỗi cung ứng rau ở ĐBSCL; phân tích những điểm mạnh và yếu, cơ hội và thách thức của rau ĐBSCL. Từ đó, đƣa ra giải pháp nhƣ: tăng cƣờng công tác quản lý nguồn giống, hóa chất nông nghiệp; nâng cao trình độ cho cán bộ khuyến nông chuyên trách về rau; trồng theo hợp đồng; cải thiện quy mô sản xuất, kỹ thuật canh tác; nâng cao giá trị sản phẩm… nhằm để quản lý chất lƣợng và nâng cao chất lƣợng rau của ĐBSCL theo hƣớng GAP. Chuỗi giá trị RAT thành phố Hồ Chí Minh, Axis năm 2005. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu tình hình RAT ở thành phố Hồ Chí Minh và tiến hành phân tích chuỗi giá trị của RAT tại thành phố Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó đƣa ra đƣợc những kiến nghị cho việc tổ chức, đào tạo cũng nhƣ hỗ trợ các thành phần tham gia chuỗi giá trị này đƣợc hiệu quả. Phan Thị Nhƣ Hòa, Nguyễn Hằng Phƣơng, Bùi Thị Thanh Hằng (2012), Hoàn thiện chuỗi cung ứng cho vùng RAT trọng điểm Túy Lo n - Đà Nẵng, Báo cáo trình bày tại Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu khoa học Đại học Đà Nẵng. Nghiên cứu này phân tích những nguyên nhân khiến chuỗi cung ứng RAT vùng rau trọng điểm Túy Loan thất bại. Từ đó đƣa ra hƣớng để giải quyết những khó khăn cho ngƣời nông dân vùng rau trọng điểm Túy Loan và thỏa mãn nhu cầu RAT của ngƣời tiêu dùng Đà Nẵng một cách liên tục và đều đặn. Đề tài nghiên cứu toàn bộ các mắt xích của chuỗi cung ứng RAT Túy Loan hiện tại, nghiên cứu toàn bộ các mắt xích của chuỗi cung ứng RAT Túy Loan mới và hoạt động quản trị chuỗi cung ứng mới. Đề tài đƣợc thực hiện với đối tƣợng khách hàng của vùng RAT Túy Loan là các khách hàng tổ chức (nhà hàng, khách sạn, trƣờng học) và các công chức. Tuy nhiên, tầm nhìn của đề tài cũng hƣớng đến khách hàng rộng rãi hơn là đông đảo dân cƣ Đà Nẵng. Đề tài không đi sâu phân tích các chỉ tiêu kinh tế của chuỗi cung ứng RAT Túy Loan mà chỉ xây dựng mô hình và cách thức quản trị của chuỗi. 4 Cao Thị Thu Trang, (2010), Hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng th nh long Bình Thuận. Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế, Đại học Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm tìm hiểu đặc điểm của các bên có liên quan trong chuỗi cung ứng về các vấn đề giá cả, vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, rủi ro, hiệu quả và tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng; đồng thời tìm hiểu tình hình quản lý của các cơ quan hữu quan trong việc thúc đẩy thực hiện chuỗi cung ứng; thông qua đó, tác giả phân tích những điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức để đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chuỗi cung ứng. Nghiên cứu đã đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng mặt hàng thanh long Bình Thuận để nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng này; đồng thời nghiên cứu này đã tìm hiểu một số xu hƣớng tiêu dùng của ngƣời tiêu dùng đối với các sản phẩm thanh long, qua đó có thể giúp các đối tƣợng hoạt động trong chuỗi hiểu rõ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng để đáp ứng kịp thời. Tuy nhiên, nghiên cứu này chƣa sử dụng một phƣơng pháp phân tích số liệu tổng hợp bằng phần mềm nào, mà chỉ mới dừng lại ở việc thống kê mô tả, mẫu thu thập còn nhỏ nên tính đại diện không cao. GS, TS. Nguyễn Đình Tài, (2013), “Mô hình nào cho cụm liên kết ngành ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính số 4. Bài viết đánh giá vai trò quan trọng của cụm liên kết ngành và coi đó nhƣ là một công cụ chính sách quan trọng, bởi sự lớn mạnh của một cụm liên kết ngành thƣờng kéo theo sự gia tăng và phát triển của các doanh nghiệp trong ngành CNHT. Các DNNVV trong hoạt động CNHT sẽ có cơ hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tƣ, thị trƣờng đầu tƣ và dây chuyền công nghệ hiện đại. Bài viết khẳng định sự phát triển cụm liên kết ngành sẽ là điều kiện cần thiết cho sự phát triển ngành CNHT. Mặt khác, CNHT cũng là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển công nghiệp bởi quá trình phát triển cụm liên kết ngành thực sự sẽ phải dựa vào sự phát triển của nhóm ngành CNHT. Cụm liên kết ngành sẽ dễ dàng chinh phục đƣợc những thị trƣờng mà các DNNVV không thể thâm nhập nếu hoạt động riêng lẻ. Việc gắn kết phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp với phát triển CNHT đƣợc nhìn nhận 5 nhƣ một giải pháp tích cực và hiệu quả trong quá trình hội nhập và nỗ lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Normansyah (2012), Luận án tiến sĩ với đề tài “Quản lý chuỗi cung bền vững, trƣờng hợp nghiên cứu ngành hàng ca cao ở Inđônêsia ”. Về mặt lý luận, luận án đã đi sâu nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững và chỉ ra mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp bền vững với quản lý chuỗi cung nông nghiệp bền vững. Chuỗi cung là công cụ đáp ứng các yêu cầu bền vững về kinh tế, môi trƣờng và xã hội thông qua các hoạt động quản lý VSATTP, xử lý ô nhiễm môi trƣờng trong từng giai đoạn của từng tác nhân tham gia chuỗi cung nông nghiệp. Luận án đã xem xét vai trò của quản lý chuỗi cung bền vững trong ngành hàng ca cao của Inđônêsia. Ở Inđônêsia, chuỗi cung này đã phải đối mặt với nhiều trở ngại đối với việc triển khai các hoạt động bền vững, chẳng hạn nhƣ thu nhập thấp của nông dân, việc sử dụng lao động trẻ em, và việc sử dụng các phƣơng tiện vận tải thông thƣờng cho các mục đích thƣơng mại. Các kết quả của nghiên cứu cho thấy, việc thực hiện hoạt động bền vững trong từng giai đoạn khác nhau của chuỗi cung, tác động đến hiệu suất của toàn bộ chuỗi cung. Mặc dù, nghiên cứu chỉ tập trung vào chuỗi cung ca cao ở Inđônêsia., nhƣng quan điểm về quản lý chuỗi cung nông nghiệp bền vững của nghiên cứu này sẽ đƣợc kế thừa, vận dụng trong phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi của đề tài luận án nhằm đáp ứng mục tiêu hoàn thiện chuỗi cung sản phẩm tôm nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững ngành hàng tôm nuôi ở tỉnh Quảng Nam. 2.2. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài Nghiên cứu về chuỗi cung ứng trên thế giới đã đƣợc đề cập đến từ rất sớm. Michael Porter (1985) đã phân tích tính cạnh tranh của doanh nghiệp bằng phân tích chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị bao gồm từ thiết kế sản xuất, mua vật tƣ đầu vào, hậu cần, tiếp thị, bán hàng và dịch vụ hỗ trợ (quản lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiêp cứu triển khai v.v.). Năm 1988, Durufle và cộng sự đã áp dụng phƣơng pháp filiére (chuỗi, mạch) nghiên cứu đánh giá chuỗi về mặt kinh tế, tài chính. Gereffi và Korzenniewicz (1994), Kaplinsky và Morris (2001) đã đƣa ra phƣơng pháp tiếp cận toàn cầu về chuỗi giá trị. 6 Aramyan (2007) nghiên cứu về “Đo lường hiệu suất chuỗi cung trong lĩnh vực nông nghiệp- thực phẩm”. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đóng góp vào sự phát triển của hệ thống phƣơng pháp đo lƣờng hiệu xuất cho chuỗi cung nông nghiệpthực phẩm liên quan đến toàn bộ chuỗi (tức là tất cả các giai đoạn bắt đầu từ ngƣời cung cấp nguyên liệu đến các nhà bán lẻ) và bao gồm một tập hợp tất cả các chỉ số hiệu suất. Dựa trên tài liệu về chỉ số hiệu suất hiện có và các mô hình trong các tài liệu chuỗi cung, một khung khái niệm để đo lƣờng hiệu suất của chuỗi cung nông nghiệp - thực phẩm đƣợc phát triển bao gồm các chỉ số tài chính, phi tài chính, cũng nhƣ kết hợp với đặc điểm cụ thể của chuỗi cung nông nghiệp - thực phẩm. Khuôn khổ khái niệm này đƣợc sử dụng đánh giá trong một chuỗi cung cà chua Hà Lan - Đức và tiếp tục phát triển thành một mô hình khái quát với những chỉ số hoạt động quan trọng. Kết quả cho thấy: hiệu quả, linh hoạt, đáp ứng nhanh và chất lƣợng thực phẩm là bốn thành phần hoạt động quan trọng và là cơ sở cho một hệ thống phƣơng pháp đo lƣờng hiệu xuất của chuỗi cung nông nghiệp- thực phẩm. Nghiên cứu chƣa làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa chuỗi cung với hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh của chuỗi. Nghiên cứu của Jose Blandon (2006) Supermarket supply chain for fresh fruits and vegetables: opportunities and challenges for small farmers nhằm để đánh giá tính chất và mức độ chi phí giao dịch liên quan đến sự tham gia của những ngƣời nông dân trong chuỗi cung ứng ở siêu thị cho trái cây tƣơi và rau quả, đồng thời xác định các cơ hội thị trƣờng và các mối đe dọa xảy ra đối với những ngƣời sản xuất nhỏ trái cây tƣơi và rau quả bởi sự phát triển của siêu thị. Nghiên cứu này cho thấy rằng chi phí giao dịch và các thông tin quan trọng ngăn chặn sự tham gia trực tiếp của những ngƣời nông dân ít đƣợc cấp vốn trong chuỗi cung ứng trái cây tƣơi và rau quả. Manoshi Perera, Sarath S. Kodithuwakku and Jeevika Weerahewa, 2004. Analysis of Vegetable Supply Chains of Supermarkets in Sri Lanka. SriLankan Journal of Agricultural Economics. Vol. 6, No. 1. Nghiên cứu này đƣợc tiến hành nhằm mục đích kiểm tra cấu trúc và hoạt động của chuỗi cung ứng rau quả 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất