Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của côn...

Tài liệu Hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai chiến lược thâm nhập thị trường của công ty cổ phần dầu khí sông hồng

.PDF
58
179
96

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp 1 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 TÓM LƢỢC Đối với một doanh nghiệp chiến lƣợc nhƣ là một hệ thống các quyết định nhằm hình thành các mục tiêu hoặc các mốc mà doanh nghiệp phải đi tới. Nó đề ra những chính sách và kế hoạch thực hiện các mục tiêu. Công tác triển khai chiến lƣợc là một hoạt động thực tiễn nhằm biến chiến lƣợc đó thành hiện thực thông qua việc sử dụng các nguồn lực và thực thi các chính sách về nhân sự, tài chính, marketing....Đặc biệt trong thời kỳ kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay thì các DN cần chú trọng tới chính sách nhân sự, sử dụng đúng và trúng yếu tố con ngƣời nhằm triển khai tốt hơn chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng. Khi thực tập tại Công ty cổ phần dầu khí Sông Hồng em nhận thấy vấn đề cấp thiết ở công ty là chính sách nhân sự của công ty chƣa đƣợc quan tâm đúng mức làm ảnh hƣởng đến kết quả của triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng hiện tại của Công ty. Do đó, để góp phần giải quyết thực trạng trên em xin nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng”. Đề tài nêu lên những những lý luận chung về chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng, thực trạng triển khai chiến lƣc thâm nhập thị trƣờng của công ty, những thành công đạt đƣợc và những tồn tại từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện triển khai chiến lƣợc TNTT của Công ty cổ phần dầu khí Sông Hồng. Bài khóa luận chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về chính sách nhân sự triển khai thâm nhập thị trƣờng. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Hà Nội của Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng. Chƣơng 3: Các kết luận và đề xuất hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng. Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 2 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Hoàng Việt – Trƣởng bộ môn Quản trị chiến lƣợc đã tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo và đóng góp nhiều ý kiến bổ ích để em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này! Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo, cùng các cán bộ nhân viên phòng kinh doanh của Công ty cổ phần dầu khí Sông Hồng đã cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại công ty để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình! Trong quá trình học tập của em không thể thiếu đƣợc công ơn giảng dạy của các thầy cô trong khoa Quản trị doanh nghiệp – Trƣờng Đại học Thƣơng Mại đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Cuối cùng, em muốn đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè và gia đình – những ngƣời đã khích lệ, động viên em rất nhiều trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ trong thời gian hoàn thành khóa luận này! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Khóa luận tốt nghiệp 3 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 8 Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................................... 8 Xác lập các vấn đề nghiên cứu ............................................................................................ 9 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 9 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 9 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................... 10 Kết cấu đề tài ..................................................................................................................... 10 CHƢƠNG 1 ....................................................................................................................... 12 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN .......... 12 KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG ..................................................... 12 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ................................... 12 1.1.1. Một số khái niệm ..................................................................................................... 12 1.1.1.1. Chiến lƣợc và các nhân tố cấu thành chiến lƣợc ................................................. 12 1.1.1.2. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ......................................................................... 13 1.1.1.3.Chính sách nhân sự................................................................................................ 14 1.1.2. Một số lý thuyết có liên quan .................................................................................. 15 1.1.2.1. Lý thuyết về triển khai chiến lƣợc ........................................................................ 15 1.1.2.2. Lý thuyết về quản trị nhân sự ............................................................................... 16 1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 17 1.2.1. Tình hình nghiên cứu đề tài trên thế giới ................................................................ 17 1.2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong nƣớc .................................................................. 18 1.3. PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG. .................................................... 18 1.3.1. Phân tích nội dung chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng hiện tại. ................................ 18 1.3.2. Thiết lập các mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ngắn hạn ......................... 20 1.3.3. Thiết lập chính sách nhân sự triển khai mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng 21 1.3.4. Xây dựng ngân quỹ triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ............................ 22 1.3.4.1. Lập ngân sách ....................................................................................................... 22 1.3.4.2. Hoạch định tài chính ............................................................................................ 23 CHƢƠNG 2 ....................................................................................................................... 24 Khóa luận tốt nghiệp 4 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ SÔNG HỒNG ................................. 24 2.1. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP. ....................................................................... 24 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ .................................................... 25 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ................................................................................. 25 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ................................................................................ 26 2.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ SÔNG HỒNG ......................................................................... 26 2.3.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng bên ngoài ................................................... 26 2.3.1.1. Môi trƣờng vĩ mô ................................................................................................. 26 2.3.1.2. Môi trƣờng vi mô ................................................................................................. 27 2.3.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng bên trong .................................................... 28 2.3.2.1. Tài chính ............................................................................................................... 28 2.3.2.2. Marketing và hoạt động bán ................................................................................ 28 2.3.2.3. Đổi mới và phát triển sản phẩm, thị trƣờng. ....................................................... 28 2.4. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ SÔNG HỒNG .................................................................................................. 29 2.4.1. Thực trạng nội dung chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công ty cổ phần dầu khí Sông Hồng ................................................................................................................... 29 2.4.1.1. Thực trạng về thiết lập mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng dài hạn ......... 29 2.4.1.2. Thực trạng về phân tích thị trƣờng ....................................................................... 30 2.4.1.3. Thực trạng về phƣơng thức cạnh tranh ................................................................ 30 2.4.2. Thực trạng về thiết lập mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ngắn hạn ......... 31 2.4.3. Thực trạng chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ........... 31 2.4.3.1.Thực trạng về tuyển dụng nhân sự ........................................................................ 31 2.4.3.2. Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân sự ........................................................ 32 2.4.3.3. Thực trạng về đánh giá và đãi ngộ nhân sự .......................................................... 33 2.4.4. Thực trạng xây dựng ngân quỹ triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ........... 34 Khóa luận tốt nghiệp 5 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 2.4.4.1. Lập ngân sách ....................................................................................................... 34 2.4.4.2. Hoạch định tài chính ............................................................................................ 34 CHƢƠNG 3:...................................................................................................................... 35 CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ SÔNG HỒNG .................................................................................................. 35 3.1. CÁC KẾT LUẬN THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC TNTT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ SÔNG HỒNG. ............. 35 3.1.1. Những kết quả đạt đƣợc .......................................................................................... 35 3.1.2. Những tồn tại chƣa giải quyết ................................................................................. 36 3.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................................... 37 3.1.3.1.Nguyên nhân chủ quan .......................................................................................... 37 3.1.3.2. Nguyên nhân khách quan ..................................................................................... 37 3.2. CÁC DỰ BÁO THAY ĐỔI MÔI TRƢỜNG KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ........................................................................................ 38 3.2.1. Dự báo tình hình tiêu thụ gas trong thời gian tới .................................................... 38 3.2.2. Định hƣớng phát triển của công ty ......................................................................... 38 3.3. CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU KHÍ SÔNG HỒNG .................................................................................................. 39 3.3.1.Giải pháp hoàn thiện các mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng trong ngắn hạn ..................................................................................................................................... 39 3.3.2. Giải pháp hoàn thiện triển khai các chính sách nhân sự ......................................... 40 3.3.3. Giải pháp hoàn thiện ngân quỹ triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ........... 42 3.3.3.1. Tăng cƣờng huy động vốn .................................................................................... 42 3.3.3.2. Phân bổ ngân sách hợp lý ..................................................................................... 42 3.3.4. Một số kiến nghị vĩ mô ........................................................................................... 43 3.4.4.1. Kiến nghị đối với ngành dầu khí .......................................................................... 43 3.4.4.2. Kiến nghị đối với nhà nƣớc .................................................................................. 44 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 47 Khóa luận tốt nghiệp 6 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ. Hình 1: Sơ đồ cấu trúc tổ chức Công ty cổ phần dầu khí Sông Hồng Hình 2: Kết quả điều tra mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng dài hạn Hình 3: Kết quả điều tra thị trƣờng mục tiêu mà công ty thâm nhập Hình 4: Kết quả điều tra phƣơng thức cạnh tranh Hình 5: Kết quả điều tra mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ngắn hạn Hình 6: Kết quả điều tra về tuyển dụng nhân sự Hình 7: Kết quả điều tra về đào tạo và phát triển nhân sự Hình 8: Kết quả điều tra về đánh giá và đãi ngộ nhân sự Hình 9: Kết quả điều tra về tài chính Khóa luận tốt nghiệp 7 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. CLTNTT : Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng. 2. DN : Doanh nghiệp. 3. Dầu khí Sông Hồng : Công ty cổ phần dầu khí Sông Hồng. Khóa luận tốt nghiệp 8 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xét trên bình diện thế giới cho thấy nền kinh tế thế giới đang trên đà hồi phục sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Hàng nghìn việc làm đã đƣợc tạo ra. Các chỉ số phát triển kinh tế thời gian gần đây mang lại thêm nhiều kì vọng mới cho các nhà hoạch định và ngƣời dân. Cùng với tình hình chung nhƣ vậy trên thế giới, Việt Nam đang ngày một hội nhập sâu rộng vào sân chơi chung quốc tế. Do vậy, việc chịu ảnh hƣởng bởi tác động của khủng hoảng là điều không tránh khỏi. Trong sự vận động của kinh doanh thế giới các danh nghiệp đều gặp phải những thuận lợi và khó khăn nhất định. Môi trƣờng kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải biết vận dụng để nắm bắt thời cơ và có những phƣơng án để đề phòng và giải quyết những thách thức những rủi ro trong quá trình kinh doanh mà môi trƣờng này đem lại. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp phải biết sản xuất cái gì Sản xuất nhƣ thế nào Và sản xuất cho ai Do đó, việc hoạch định và triển khai chiến lƣợc một cách đúng đắn s là nền tảng, tiền đề tốt cho việc kinh doanh. Có đƣợc chiến lƣợc kinh doanh phù hợp chính là kim chỉ nam cho các bƣớc đi trong tƣơng lai, là xƣơng sống cho các quyết sách mang tầm vĩ mô. Nhận thức r đƣợc vấn đề này, Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng cũng đã nghiên cứu và có những chiến lƣợc với mục đích ban đầu nhằm thâm nhập thị trƣờng TNTT , đƣa các sản phẩm của mình tới gần hơn với ngƣời tiêu dùng hơn nữa. Hiện công ty đã xúc tiến nhiều hoạt động nhằm thực hiện chiến lƣợc của mình. Công ty đã gặt hái đƣợc nhiều thành công, tuy nhiên trong đó vẫn còn có nhiều nhƣợc điểm và thiếu sót cần đƣợc sửa chữa. Bên cạnh đó, theo kết quả điều tra sơ bộ cho thấy chính sách nhân sự của công ty chƣa hoàn thiện cụ thể là tuyển dụng, đào tạo và đặc biệt là công tác đãi ngộ nhân sự. Đồng thời số hộ gia đình sử dụng gas của công ty còn chƣa lấp đầy hệ thống xây lắp ban đầu, theo số liệu tính toán của phòng kinh doanh thì mới bao phủ đƣợc 60% hệ thống. Do đó, vấn đề mà công ty gặp phải là “Hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Hà Nội của Công ty cổ phần dầu khí Sông Hồng”. Khóa luận tốt nghiệp 9 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 2. Xác lập các vấn đề nghiên cứu Các vấn đề nghiên cứu chính của đề tài “Hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ” bao gồm: - Chiến lƣợc và các nhân tố cấu thành chiến lƣợc - Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng là gì - Nội dung của chiến lƣợc TNTT - Khái niệm và các hoạt động triển khai CLTNTT của DN. - Chính sách nhân sự: + Khái niệm + Vai trò + Nội dung của chính sách nhân sự 3. Mục tiêu nghiên cứu - Về cơ sở lý thuyết: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chính sách nhân sự, triển khai chiến lƣợc TNTT. - Về thực trạng: Đánh giá thực trạng chính sách nhân sự và triển khai CLTNTT của công ty cổ phần dầu khí sông Hồng: làm r thực trạng, tìm ra khuyết điểm cần xóa bỏ sửa chữa. - Về giải pháp: Nêu ra các giải pháp về các mục tiêu CLTNTT trong ngắn hạn, triển khai các chính sách nhân sự, ngân quỹ triển khai CLTNTT nhằm giúp công ty cải thiện tình hình chính sách nhân sự và triển khai CLTNTT của Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Để thực hiện đề tài “Hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng ” thì các đối tƣợng cần nghiên cứu gồm: + Nội dung CLTNTT.  Mục tiêu chiến lƣợc dài hạn  Thị trƣờng  Phƣơng thức cạnh tranh  Nguồn lực Khóa luận tốt nghiệp 10 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 + Mục tiêu CLTNTT ngắn hạn. + Chính sách nhân sự triển khai mục tiêu CLTNTT. + Ngân quỹ triển khai CLTNTT - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Do nội dung nghiên cứu của đề tài “ Hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai CLNTTcủa Công ty cổ phần dầu khí Sông Hồng” rất rộng. Vì vậy em xin đƣợc tập trung vào các nôi dung sau: Thứ nhất: Phân tích nội dung CLTNTT hiện tại. Thứ hai: Thiết lập các mục tiêu CLTNTT ngắn hạn Thứ ba: Thiết lập chính sách nhân sự triển khai mục tiêu CLTNTT Thứ tƣ: Xây dựng ngân quỹ triển khai CLTNTT + Về không gian thị trƣờng: Nghiên cứu chính sách nhân sự triển khai CLTNTT Hà Nội của Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng. + Về thời gian:  Nghiên cứu dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây là 2009, 2010, 2011.  Định hƣớng phát triển kinh doanh của DN tới năm 2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Phƣơng pháp sử dụng phiếu điều tra, Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các báo cáo kinh doanh, tài liệu thống kê, các công trình khoa học đã thực hiện, qua Internet… - Phƣơng pháp phân tích và xử lý dữ liệu: Sử dụng phƣơng pháp định lƣợng và phƣơng pháp định lƣợng + Phƣơng pháp định lƣợng: sử dụng phần mềm SPSS để xử lý dữ liệu điều tra. + Phƣơng pháp định tính: Phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch. 6. Kết cấu đề tài Qua tham khảo tài liệu, với sự hƣớng dẫn của thầy và theo quan điểm của bản thân, em xây dựng khung kết cấu đề tài nhƣ sau: Ngoài các phần: Tóm lƣợc, Lời cảm ơn, Mục lục, Kết luận, Danh mục bảng biểu, Danh mục sơ đồ hình v , Danh mục viết tắt, Phiếu điều tra trắc nghiệm, Kết quả điều tra trắc nghiệm. Khóa luận tốt nghiệp 11 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 Các phần chính bao gồm 3 chƣơng sau: - Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về chính sách nhân sự triển khai thâm nhập thị trƣờng. - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Hà Nội của Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng. - Chƣơng 3: Các kết luận và đề xuất hoàn thiện chính sách nhân sự triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công Ty cổ phần dầu khí Sông Hồng. Khóa luận tốt nghiệp 12 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Chiến lược và các nhân tố cấu thành chiến lược. (Bài giảng Quản trị chiến lược – Bộ môn quản trị chiến lược) - Khái niệm chiến lược Theo Alfred Chandler 1962 : “Chiến lƣợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, đồng thời áp dụng một chuỗi các hành động cũng nhƣ sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”. Theo Johnson & Scholes 1999 : “Chiến lƣợc là định hƣớng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trƣờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan”. Tuy chiến lƣợc đƣợc định nghĩa ở nhiều góc độ khác nhau nhƣng có thể đƣa ra một khái niệm về chiến lƣợc nhƣ sau: Chiến lƣợc là một kế hoạch toàn diện chỉ ra những cách thức mà DN có thể đạt đƣợc nhiệm vụ và mục tiêu của nó, đáp ứng tƣơng thích với những thay đổi của tình thế cũng nhƣ xảy ra các sự kiện bất thƣờng. Chiến lƣợc nhằm tối đa hóa lợi thế cạnh tranh và tối thiếu hoá những bất lợi cho DN. - Các nhân tố cấu thành chiến lược + Phƣơng hƣớng: Nơi mà DN cố gắng vƣơn tới trong dài hạn + Thị trƣờng, quy mô: DN phải cạnh tranh trên thị trƣờng nào và những hoạt động KD nào DN thực hiện trên thị trƣờng đó + Lợi thế: DN s làm thế nào để hoạt động hiệu quả hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trƣờng đó + Các nguồn lực: Những nguồn lực nào kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị cần phải có để có thể cạnh tranh đƣợc + Môi trƣờng: Những nhân tố từ môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh của DN. Khóa luận tốt nghiệp 13 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 1.1.1.2. Chiến lược thâm nhập thị trường - Khái niệm CLTNTT là chiến lƣợc mà DN dùng sản phẩm hiện tại để tìm mọi cách gia tăng thị phần hiện tại trong khi vẫn giữ nguyên thị trƣờng hiện đang tiêu thụ và công nghệ hiện đại. Chiến lƣợc này đòi hỏi DN phải thông qua các nỗ lực mạnh m về marketing nhƣ chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách khuyến mãi nhằm tăng sức mua của khách hàng hiện có và tăng thêm khách hàng mới. - Vị trí CLTNTT là một trong ba dạng thức của chiến lƣợc cƣờng độ nhằm gia tăng thị phần của các sản phẩm dịch vụ hiện có trên thị trƣờng bằng các nỗ lực tiếp thị tốt hơn, mạnh m hơn. CLTNTT đòi hỏi các nỗ lực cao độ của DN nhằm cải thiện vị thế cạnh tranh đối với sản phẩm hiện thời. - Nội dung + Mục tiêu phát triển trong dài hạn Mục tiêu phát triển trong dài hạn của các DN thƣờng đặt ra trong thời hạn từ 3-5 hay có thể lâu hơn. Trong quá trình thực hiện mục tiêu chiến lƣợc dài hạn các nhà quản trị thƣờng đặt ra các mục tiêu ngắn hạn < 1 năm dựa trên và thống nhất với mục tiêu dài hạn. Mục tiêu dài hạn thƣờng tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau: mục tiêu doanh thu, lợi nhuận, vị thế cạnh tranh. Tuy nhiên đối với CLTNTT thì có 2 mục tiêu quan trọng hơn cả là mục tiêu doanh thu và thị phần. + Định vị sản phẩm cạnh tranh trên thị trƣờng mục tiêu Định vị sản phẩm cạnh tranh hay còn gọi là xác định vị thế sản phẩm của DN trên thị trƣờng mục tiêu bao gồm những hoạt động marketing mang tính chất chiến lƣợc nhằm tìm kiếm, tạo dựng và tuyên truyền những lợi ích đặc biệt mà DN cung ứng cho thị trƣờng mục tiêu. Khi định vị tốt thì sản phẩm của DN s có đƣợc hình ảnh có giá trị trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Định vị sản phẩm s giúp cho DN tìm kiếm đƣợc vị trí tốt nhất trên thị trƣờng ngay cả khi họ không phải là nhà cung ứng duy nhất. + Phân bổ nguồn lực cho CLTNTT. Trong bất kỳ một DN nào khi thực hiện một hoạt động, một chiến lƣợc nào đó cũng cần có sự phân bổ và tập trung các nguồn lực của DN. Tuy nhiên trong CLTNTT thì hai Khóa luận tốt nghiệp 14 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 nguồn lực đƣợc coi trọng nhất đó là:  Nguồn nhân lực: trên cơ sở mục tiêu chiến lƣợc đã đề ra, các nhà quản trị của DN đƣa ra quyết định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý dựa trên nguyên tắc đúng ngƣời, đúng việc và cho họ quyền hạn cùng với trách nhiệm, nghĩa vụ với công việc đƣợc giao.  Nguồn lực tài chính: Tài chính cho việc thực hiện chiến lƣợc cần phải đƣợc dự toán cho phù hợp và trình lên ban lãnh đạo công ty để đƣợc phê duyệt. Từ đó, ban lãnh đạo s có chính sách phù hợp để huy động nguồn vốn cần thiết để phục vụ chiến lƣợc hiệu quả, kịp thời, đồng thời sử dụng vốn hiệu quả tránh lãng phí, lạm dụng trong quá trình triển khai chiến lƣợc . - Trường hợp sử dụng Các công ty kinh doanh thƣờng áp dụng CLTNTT trong các trƣờng hợp sau: + Các thị trƣờng sản phẩm và dịch vụ hiện tại mà DN đang thâm nhập chƣa bão hòa. + Tỷ lệ tiêu thụ của khách hàng trên thị trƣờng mà DN đang thâm nhập có khả năng gia tăng. + Thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm khi doanh số toàn ngành đang gia tăng. + Có mối tƣơng quan giữa một đồng doanh thu và một đồng chi phí cho Marketing + Tính kinh tế theo quy mô là lợi thế cạnh tranh chủ yếu. 1.1.1.3.Chính sách nhân sự - Khái niệm Chính sách nhân sự là những chỉ dẫn chung về tuyển dụng, đào tạo, phát triển và đãi ngộ nhân sự nhằm chỉ ra những giới hạn hoặc ràng buộc về cách thức đạt tới mục tiêu chiến lƣợc. Ngành xây lắp và cung cấp hệ thống gas, xăng dầu cần nhiều nhân lực lành nghề và có ý thức làm việc nghiêm túc để không ảnh hƣởng đến chất lƣợng công trình. Do đó các nhà quản trị của DN phải tập trung vào chính sách tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân viên một cách tốt nhất. Chính sách nhân sự bao gồm các chính sách bộ phận nhƣ sau: Chính sách tuyển dụng; Chính sách đào tạo; Chế độ làm việc; Chính sách phát triển nguồn nhân lực; Chính sách lƣơng, thƣởng, trợ cấp... - Vai trò + Định hƣớng và điều chỉnh mọi hoạt động và mọi quan hệ nhân sự trong hoạt động Khóa luận tốt nghiệp 15 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 hàng ngày của DN. + Đảm bảo tính nhất quán trong tổ chức, điều hành DN. + Là cơ sở để ra các quyết định nhân sự nhƣ khen thƣởng, kỷ luật lao động, thuyên chuyển công tác, bổ nhiệm nhân sự. + Tạo hƣớng nhìn chung cho tập thể nhân viên nhằm hƣớng tới thực hiện mục tiêu của DN. + Tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng lao động. + Tạo sự công bằng đối với mọi nhân viên và có thể giữ đƣợc ngƣời làm việc tốt cho DN. 1.1.2. Một số lý thuyết có liên quan 1.1.2.1. Lý thuyết về triển khai chiến lược (Bài giảng Quản trị chiến lược – Bộ môn quản trị chiến lược) a. Xác định mục tiêu chiến lược thâm nhập thị trường ngắn hạn - Khái niệm: Mục tiêu ngắn hạn <1năm : là những mốc trung gian mà DN phải đạt đƣợc hàng năm để đạt các mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu thƣờng niên cần thiết cho thực thi chiến lƣợc. - Nguyên tắc xác định mục tiêu ngắn hạn: tuân theo nguyên tắc SMART Specific, Measuarable, Assignable, Realistic, and Time-bounded) b. Xây dựng chính sách nhân sự Trong quản trị chiến lƣợc thì chính sách nhân sự thƣờng đề cập đến việc gắn thành tích và lƣơng thƣởng với việc thực hiện chiến lƣợc cụ thể là có hệ thống lƣơng thƣởng và cơ chế khuyến khích đồng thời cơ chế khen thƣởng dựa trên mục tiêu hàng năm; chế độ đãi ngộ thống nhất; giải quyết các mâu thuẫn trong nội bộ và tạo ra môi trƣờng văn hóa hỗ trợ cho việc thực thi chiến lƣợc bằng cách thích ứng văn hóa hiện tại trong quan hệ nhân sự hỗ trợ chiến lƣợc và có thể tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo, thuyên chuyển, thăng tiến nhân viên cho phù hợp với mục tiêu chiến lƣợc. c. Phân bổ nguồn lực - Nhân lực Vấn đề đặt ra đối với mỗi DN theo đuổi CLTNTT là việc DN đó có đủ nhân lực để thực hiện hay không Nếu DN có một nguồn nhân lực dồi dào, chất lƣợng nắm vững chuyên môn thì đó là yếu tố rất lớn góp phần thành công cho chiến lƣợc. Bởi vì con Khóa luận tốt nghiệp 16 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 ngƣời giữ vị trí trung tâm, quyết định đến sự thành công của mọi chiến lƣợc. - Vốn Ngân sách có tác dụng rất lớn đến hiệu quả và tiến trình thực hiện chiến lƣợc. Ngân sách là chủ yếu tập hợp các nguyên tắc phân bổ nguồn lực và chủ yếu là nguồn lực tài chính. Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc đòi hỏi phải đủ vốn. Bên cạnh lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh, DN còn có hai nguồn vốn cơ bản đó là các khoản nợ và vốn cổ phần thƣờng. Việc quy định tỉ lệ hợp lý trong cơ cấu vốn của nó cũng có thể là yếu tố thành công của chiến lƣợc. Tạo đủ vốn để thực hiện chiến lƣợc đòi hỏi công ty phải làm báo cáo tài chính dự trù bao gồm doanh số bán hàng, chi phí lợi nhuận, chi phí hành chính, thuế, vốn, tiền mặt, các khoản phải thu, tổng vốn lƣu động... 1.1.2.2. Lý thuyết về quản trị nhân sự (Giáo trình Quản trị nhân lực – Trường Đại học Thương mại ) - Khái niệm quản trị nhân sự Quản trị nhân sự là tổng hợp những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con ngƣời trong tổ chức nhằm đạt đƣợc mục tiêu chung của DN. - Các nội dung của quản trị nhân sự + Tuyển dụng nhân sự  Khái niệm: Tuyển dụng nhân sự là một quá trình tìm kiếm và lựa chọn nhân lực để thỏa mãn nhu cầu sử dụng của DN và bổ sung lực lƣợng lao động cần thiết nhằm thực hiện mục tiêu của chiến lƣợc.  Các nguồn tuyển dụng:  Nguồn bên trong DN  Nguồn bên ngoài DN + Bố trí và sử dụng nhân sự  Khái niệm: Bố trí và sử dụng nhân sự là quá trình sắp đặt nhân lực vào các vị trí, khai thác và phát huy tối đa năng lực làm việc của nhân lực nhằm đạt hiệu quả cao trong công việc.  Mục tiêu của bố trí và sử dụng nhân sự:  Đảm bảo đủ số lƣợng, chất lƣợng nhân lực, đáp ứng yêu cầu của hoạt Khóa luận tốt nghiệp 17 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 động kinh doanh của DN.  Đảm bảo đúng ngƣời và đúng việc.  Đảm bảo tính thời gian, tính mềm dẻo và linh hoạt trong sử dụng lao động. + Đào tạo và phát triển nhân sự  Khái niệm: Đào tạo và phát triển nhân sự là quá trình cung cấp các kiến thức, hoàn thiện các kỹ năng, rèn luyện các phẩm chất nghề nghiệp cho ngƣời lao động trong DN nhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình thực hiện công việc của họ ở cả hiện tại và tƣơng lai.  Các nội dung đào tạo và phát triển nhân sự  Đào tạo và phát triển nhân sự về chuyên môn – kỹ thuật.  Đào tạo và phát triển nhân sự về chính trị, lý luận.  Đào tạo và phát triển nhân sự về văn hóa DN.  Đào tạo và phát triển nhân sự về phƣơng pháp công tác. + Công tác đãi ngộ nhân sự  Khái niệm: Đãi ngộ nhân sự là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động để ngƣời lao động có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao và qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu của DN.  Các hình thức đãi ngộ nhân sự  Đãi ngộ tài chính: tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp, cổ phần, trợ cấp, phúc lợi.  Đãi ngộ phi tài chính: đãi ngộ thông qua công việc, đãi ngộ thông qua môi trƣờng công việc. 1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1. Tình hình nghiên cứu đề tài trên thế giới Những công trình nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu về triển khai chiến lƣợc kinh doanh: - Khái luận về quản trị chiến lƣợc. Tác giả Fred R. David. Nhóm ngƣời dịch: Trƣơng Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tƣờng Nhƣ, trong đó có 2 chƣơng nghiên cứu về triển khai chiến lƣợc kinh doanh. Cuốn sách đã trình bày một cách có hệ thống từ Khóa luận tốt nghiệp 18 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 những khái niệm chung cho đến những vấn đề quản trị chiến lƣợc cụ thể, đƣa ra cái nhìn tổng quan về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc. Cuốn sách cũng đề cập tới những nội dung căn bản của quá trình thực thi chiến lƣợc. - “Strategic Management: A methodological Approach” – A. Rowe & R. Mason & K.Dickel & R. Mann & R. Mockler – NXB Addtion-Wesley Publishing. - “Essentials of Strategic Management” – J.David Hunger & Thomas L. Wheelen – NXB Prentice Hall. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong nƣớc Những công trình nghiên cứu trong nƣớc về triển khai chiến lƣợc: - Quản trị chiến lƣợc của Lê Thế Giới - Đề tài: “Hoàn thiện chiến lƣợc marketing thâm nhập thị trƣờng than Nhật Bản tại công ty XNK và hợp tác quốc tế Coalimex của TS. Đỗ Thị Bình – Giảng viên trƣờng Đại học Thƣơng Mại” Những công trình nghiên cứu của các sinh viên các khóa trƣớc: - Luận văn của sinh viên Nguyễn Thị Diệu Thúy, nghiên cứu đề tài “Tăng cƣờng hiệu lực triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công Ty cổ phần phát triển thƣơng mại Trƣờng Thịnh”, giáo viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt, năm 2011. - Luận văn của sinh viên Nguyễn Thị Oanh, nghiên cứu đề tài “Tăng cƣờng hiệu lực tổ chức triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Hà Nội mặt hàng áo sơ mi của Công Ty cổ phần may Đức Giang”. Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Bách Khoa, năm 2011. - Chuyên đề của sinh viên Đặng Việt Thơ, nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện triển khai chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng của Công Ty cơ khí Trƣờng Xuân”, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Việt, năm 2011. Nhận thấy các đề tài này đã hệ thống khá tốt về triển khai CLTNTT, hầu hết ngƣời viết đã khái quát khá r nét quy trình triển khai CLTNTT của DN mình. Đó là cơ sở tham khảo hữu ích cho em trong quá trình tiếp cận và nghiên cứu đề tài của mình. 1.3. PHÂN ĐỊNH NỘI DUNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP THỊ TRƢỜNG. 1.3.1. Phân tích nội dung chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng hiện tại. + Mục tiêu chiến lƣợc dài hạn 3-5 năm : là các kết quả DN phải đạt đƣợc trong dài Khóa luận tốt nghiệp 19 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 hạn. Mục tiêu dài hạn cần thiết cho quá trình hoạch định chiến lƣợc. + Thị trƣờng Phân tích thị trƣờng giúp DN nhận dạng đƣợc những đặc điểm của thị trƣờng nhƣ sau: nhu cầu của khách hàng, tình hình của đối thủ cạnh tranh,...từ đó công ty có thể đƣa ra các đánh giá, dự báo biến động của thị trƣờng, né tránh rủi ro, tìm kiếm cơ hội dựa trên cơ sở kết quả phân tích để đƣa ra các chính sác hỗ trợ việc thực hiện CLTNTT.  Phân tích khách hàng Khách hàng là những đối tƣợng đang và s mua sản phẩm của DN. Về lâu dài DN đều phải phục vụ cho các nhu cầu khác nhau và thƣờng xuyên thay đổi của khách hàng. Mỗi sự thay đổi về nhu cầu, quyết định mua sắm của khách hàng đều buộc DN phải xem xét lại quyết định của mình. DN có thể xác định các tập khách hàng nhƣ sau:  Thị trƣờng ngƣời tiêu dùng: là các cá nhân, tập thể nhóm ngƣời mua hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho lợi ích cá nhân.  Thị trƣờng các nhà sản xuất: là các cá nhân, tổ chức DN mua hàng hóa để phục vụ hoạt động sản xuất của họ.  Thị trƣờng nhà bán buôn trung gian: là các cá nhân tổ chức mua hàng với mục đích mua để bán kiếm lời.  Thị trƣờng các cơ quan nhà nƣớc, Thị trƣờng quốc tế  Phân tích đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh gần nhất của một công ty chính là những đối thủ tìm cách thỏa mãn cùng 1 tập khách hàng với những nhu cầu giống nhau và sản xuất ra các sản phẩm tƣơng tự. DN cần chú ý tới các đối thủ ngầm, những ngƣời có khả năng đƣa ra cái mới để có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Công ty cần phát hiện đối thủ bằng cách phân tích trên cơ sở thị trƣờng.  Phân tích nhà cung cấp Họ là những ngƣời cung cấp các yếu tố đầu vào cho DN, đó là yếu tố vật chất, tái chính và nhân lực. Phân tích nhà cung cấp để có thể đƣa ra các thông tin cần thiết giúp DN lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo về thời gian, số lƣợng, chất lƣợng và giá cả hợp lý. Khóa luận tốt nghiệp 20 SV: Nguyễn Thị Thu – K44A3 Khi lựa chọn nhà cung cấp cần vận dụng sáng tạo nguyên tắc “không bỏ trứng vào một giỏ„. Thông thƣờng có một số tiêu chuẩn để lựa chọn nhà cung cấp nhƣ sau:  Tiêu chuẩn chính: chất lƣợng nhà cung cấp, thời gian giao hàng, giá cả...  Tiêu chuẩn khác: dịch vụ sau bán, tài chính... + Phƣơng thức cạnh tranh Chiến lƣợc TNTT áp dụng vào các thị trƣờng sản phẩm và dịch vụ hiện tại mà DN đang thâm nhập chƣa bão hòa. Do đó, phƣơng thức cạnh tranh áp dụng là tạo rào cản bắt chƣớc với đối thủ cạnh tranh bằng phƣơng thức: cải tiến năng lực R&D và quyền sử dụng các tài sản bổ sung. Hai phƣơng thức trên s tạo nên chiều cao của rào cản bắt chƣớc. Từ đó giúp cho ngƣời sáng kiến có thời gian để thiết lập lợi thế cạnh tranh và tạo nên các rào cản bền lâu hơn trƣớc những cuộc tấn công TNTT. + Nguồn lực Khi triển khai CLTNTT thì phải tập trung vào các nguồn lực của DN để đảm bảo cho chiến lƣợc đƣợc thành công. Có thể nói nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực là quan trọng nhất:  Ngân sách Phải đảm bảo công bằng, minh khai, tránh lãng phí và lạm dụng, chỉ sử dụng đúng mục đích và đúng yêu cầu của triển khai chiến lƣợc.  Nhân lực CLTNTT là chiến lƣợc kinh doanh cấp DN nên nhân lực phải đƣợc bố trí, phân bổ phù hợp để đảm bảo chắc chắn rằng DN có nguồn nhân lực với số lƣợng và chất lƣợng cần thiết cho việc triển khai chiến lƣợc. Đối với các DN trong lĩnh vực xây lắp và cung cấp hệ thống gas, xăng dầu thì vấn đề tài chính và nhân sự luôn đƣợc các nhà lãnh đạo trong DN coi trọng. DN cần chú trọng phân bổ nguồn tài chính hợp lý. Nếu nguồn lực trong DN còn thiếu, kém thì phải có chính sách đào tạo, tuyển dụng phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ. 1.3.2. Thiết lập các mục tiêu chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng ngắn hạn Mục tiêu CLTNTT <1năm : là những mốc trung gian mà DN phải đạt đƣợc hàng năm để đạt các mục tiêu dài hạn. Các mục tiêu thƣờng niên cần thiết cho thực thi chiến lƣợc.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan