Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát nội bộ cho chu trình chi phí tại công ty yến sà...

Tài liệu Hoàn thiện các thủ tục kiểm soát nội bộ cho chu trình chi phí tại công ty yến sào khánh hòa

.PDF
82
247
68

Mô tả:

-1- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP -2- 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.1.3 Khái niệm Hệ thống kiểm soát nội bộ: Hệ thống kiểm soát nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý. Kiểm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây:  Báo cáo tài chính đáng tin cậy  Các luật lệ và quy định được tuân thủ  Hoạt động hữu hiệu và hiểu quả Trong định nghĩa trên, bốn nội dung cơ bản là quá trình, con người, đảm bảo hợp lý và mục tiêu. Chúng được hiểu như sau:  Kiểm soát nội bộ là một quá trình.  Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người.  Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý,  Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ: * Đối với báo cáo tài chính, kiểm soát nội bộ phải đảm bảo về tính trung thực và đáng tin cậy. * Đối với tính tuân thủ, kiểm soát nội bộ trước hết phải bảo đảm hợp lý việc chấp hành luật pháp và các quy định. * Đối với mục tiêu sự hữu hiệu và hiểu quả của các hoạt động, kiểm soát nội bộ giúp đơn vị bảo vệ và sử dụng hiểu quả các nguồn lực 1.1.2 Các bộ phận cấu thành Hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1.2.1 Môi trường kiểm soát Phản ánh sắc thái chung của một đơn vị và tạo ra nền tảng cho các cấu phần khác của hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua việc thiết lập các chính sách kiểm soát trong công ty. Các nhân tố chính thuộc về môi trường kiểm soát là: * Tính chính trực và những giá trị đạo đức trong doanh nghiệp * Năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp -3- * Sự hiện hữu và chất lượng của hội đồng quản trị và ủy ban kiểm toán trong doanh nghiệp * Triết lý kinh doanh và phong làm việc của ban lãnh đạo doanh nghiệp * Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp * Công tác phân công quyền hạn và trách nhiệm trong doanh nghiệp * Các chính sách và thủ tục về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1.1.2.2 Đánh giá rủi ro Nhận biết và phân tích các rủi ro liên quan đến mục tiêu kinh doanh của công ty. Dù cho quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý khác nhau, nhưng bất kỳ công ty nào cũng có thể bị tác động bởi các rủi ro xuất hiện từ các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài. Do đó, hệ thống kiểm soát nội bộ cần có phần xác định các rủi ro. * Xác định mục tiêu của đơn vị. * Nhận dạng rủi ro * Phân tích và đánh giá rủi ro 1.1.2.3 Hoạt động kiểm soát Toàn bộ các chính sách và thủ tục được thực hiện nhằm trợ giúp Ban Giám Đốc công ty phát hiện và ngăn ngừa rủi ro để đạt được mục tiêu kinh doanh.  * Phân chia trách nhiệm đầy đủ * Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và các nghiệp vụ * Kiểm tra độc lập việc thực hiện * Phân tích soát xét lại việc thực hiện. 1.1.2.4 Thông tin và truyền thông : Là hệ thống trợ giúp việc trao đổi thông tin, mệnh lệnh và chuyển giao kết quả trong công ty, nó cho phép từng nhân viên cũng như từng cấp quản lý thực hiện tốt nhiệm vụ của mình 1.1.2.5 Giám sát Là một quá trình đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, trợ giúp xem xét hệ thống kiểm soát có được vận hành một cách trơn chu, hiệu quả -4- Bảng 1: Bảng tóm tắt các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ Bộ Nội dung chủ yếu Các nhân tố phận Tạo ra sắc thái chung của một ổt - Tính chính trực và giá trị đạo đức Môi trường chức; chi phối đến ý thức kiểm soát - Đảm bảo về năng lực kiểm của mọi người trong tổ chức; là nền - Hội đồng quản trị và Ủy ban kiểm soát tảng cho tất cả các bộ phận khác toán của kiểm soát nội bộ - Triết lý quản lý và phong cách điều hành - Cơ cấu tổ chức - Phân định quyền hạn và trách nhiệm - Chính sách về nhân sự Đơn vị phải nhận biết và đối phó Đánh giá rủi được với các rủi ro bằng cách thiết - Xác định mục tiêu của đơn vị lập mục tiêu của tổ chức và hình - Nhận dạng rủi ro ro thành một cơ chế để nhận dạng, - Phân tích và đánh giá rủi ro phân tích và đánh giá rủi ro liên quan. Các chính sách và các thủ tục để - Phân chia trách nhiệm đầy đủ Hoạt động giúp đảm bảo là những chỉ thị của - Kiểm soát quá trình xử lý thông kiểm nhà quản lý được thực hiện và có tin soát hành động cần thiết đối với các rủi - Kiểm soát vật chất. ro nhằm thực hiện các mục tiêu của - Kiểm tra độc lập việc thực hiện đơn vị. - Phân tích soát xét lại việc thực hiện Thông tin Hệ thống này đựoc thiết lập để - Hệ thống thông tin bao gồm cả hệ và mọi thành viên trong đơn vị có khả thống thông tin kế toán phải đảm truyền năng nắm bắt và trao đổi thông tin bảo chất lượng thông tin thông cần thiết cho việc điều hành, quản - Truyền thông bảo đảm các kênh -5- trị và kiểm soát các hoạt động. thông tin bên trong và bên ngoài đều hoạt động hữu hiệu Giám sát Toàn bộ quy trình hoạt động phải - Giám sát thường xuyên được giám sát và điều chỉnh khi cần - Giám sát định kỳ thiết. Hệ thống phải có khả năng phản ứng năng động, thay đổi theo yêu cầu của môi trường bên trong và bên ngoài 1.1.3 Những hạn chế tiềm tàng của Hệ thống kiểm soát nội bộ + Những hạn chế xuất phát từ bản thân con người như sự vô ý, bất cẩn, đãng trí, đánh giá hay ước lượng sai, hiểu sai chỉ dẫn của cấp trên hoặc các báo cáo của cấp dưới… + Khả năng đánh lừa, lẫn tránh của nhân viên thông qua sự thông đồng với nhau hay với các bộ phận bên ngoài đơn vị. + Hoạt động kiểm soát thường chỉ nhằm vào các nghiệp vụ thường xuyên phát sinh mà ít chú ý đến những nghiệp vụ không thường xuyên, do đó những sai phạm trong nghiệp vụ này thường hay bị bỏ qua + Yêu cầu thường xuyên và trên hết của người quản lý là chi phí bỏ ra cho hoạt động kiểm soát phải nhỏ hơn giá trị thiệt hại ước tính do sai sót hay gian lận gây ra. + Luôn có khả năng là các cá nhân có trách nhiệm kiểm soát đã lạm dụng quyền hạn của mình nhằm phục vụ cho mưu đồ riêng. + Điều kiện hoạt động của đơn vị thay đổi nên dẫn tới những thủ tục kiểm soát không còn phù hợp… 1.1.4 Các mục tiêu của kiểm soát nội bộ: Có 7 mục tiêu mà một cấu trúc kiểm soát nội bộ phải thoả mãn để ngăn ngừa sai sót trong các sổ Nhật ký và sổ sách. Cơ cấu kiểm soát nội bộ của công ty phải đầy đủ để cung cấp sự đảm bảo hợp lý là: 1. Các nghiệp vụ kinh tế ghi sổ phải có căn cứ hợp lý (tính có căn cứ hợp lý): Chỉ được ghi chép những nghiệp vụ kinh tế có thực. Cơ cấu kiểm soát nội bộ -6- không thể cho phép việc ghi vào những nghiệp vụ không tồn tại hoặc những nghiệp vụ giả vào các sổ Nhật ký hoặc các sổ sách kế toán khác. 2. Các nghiệp vụ kinh tế phải được phê chuẩn đúng đắn (sự phê chuẩn) Trước khi thực hiện mọi hoạt động đều phải đảm bảo rằng chúng đã được phê chuẩn hợp lệ. Nếu một nghiệp vụ kinh tế không được phê chuẩn xảy ra, nó có thể dẫn đến một nghiệp vụ lừa đảo, và nó cũng có thể ảnh hưởng làm lãng phí hoặc phá hoại tài sản của công ty. 3. Các nghiệp vụ kinh tế có phải được ghi sổ (tính đầy đủ). Không được loại bỏ, giấu bớt mọi nghiệp vụ phát sinh. Các thể thức của công ty phải ngăn ngừa sự gạt bỏ các nghiệp vụ kinh tế ra ngoài sổ sách. 4. Các nghiệp vụ kinh tế phải được đánh giá đúng đắn (sự đánh giá). Không để xảy ra những sai phạm trong tính toán, áp dụng chính sách kế toán. Một cơ cấu kiểm soát nội bộ đầy đủ gồm các thể thức để tránh các sai số khi tính toán và ghi sổ các số tiền của nghiệp vụ đó ở các giai đoạn khác nhau của quá trình ghi sổ. 5. Các nghiệp vụ kinh tế phải được phân loại đúng đắn (sự phân loại). Đảm bảo số liệu được phân loại đúng theo sơ đồ tài khoản tại đơn vị, ghi nhận đúng vào các loại sổ kế toán liên quan. Quá trình phân loại đúng đắn tài khoản phù hợp với cơ cấu tài khoản của công ty phải được thực hiện trên các sổ nhật ký nếu báo cáo tài chính đó được trình bày đúng đắn. 6. Các nghiệp vụ kinh tế phải đươc phản ánh đúng lúc, kịp thời (thời hạn). Việc ghi nhận doanh thu, chi phí đúng kỳ, kịp thời cung cấp thông tin kế toán, tài chính cho nhà quản lý khi cần thiết. Việc ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế hoặc trước hoặc sau khi chúng xảy ra làm tăng khả năng bỏ quên không ghi sổ nghiệp vụ đó hoặc khả năng ghi sổ với số tiền không chính xác. Nếu việc ghi sổ trễ xảy ra vào lúc cuối kỳ thì các báo cáo tài chính sẽ bị sai . 7. Các nghiệp vụ kinh tế phải được ghi đúng đắn vào sổ phụ và được tổng hợp chính xác (quá trình chuyển sổ và tổng hợp). Số liệu kế toán phải được ghi vào sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác, giúp phản ánh đúng tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của đơn vị. Trong nhiều trường hợp, các nghiệp vụ cá lẻ phải được tổng hợp và tính tổng cộng trước khi chúng được ghi vào sổ nhật ký. Sau -7- đó, từ sổ nhật ký được chuyển qua Sổ cái tổng hợp và Sổ cái tổng hợp được dùng để lập các báo cáo tài chính. Không cần biết đến phương pháp nào được dùng để nhập các nghiệp vụ vào Sổ phụ và để tổng hợp các nghiệp vụ, các quá trình kiểm soát đầy đủ cần thiết để đảm bảo quá trình tổng hợp là chính xác. 1.1.5 Các phương pháp mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ 1.1.5.1 Bảng tường thuật: Là sự mô tả bằng văn bản về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Tài liệu này thường được dùng phối hợp với các tài liệu khác về kiểm soát nội bộ 1.1.5.2 Bảng câu hỏi: Là bảng liệt kê gồm nhiều câu hỏi đã được chuẩn bị trước về các quá trình kiểm soát trong từng lĩnh vực, kể cả môi trường kiểm soát. Trong hầu hết trường hợp, bảng câu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời “Có”, “Không”, hoặc “Không áp dụng”. Câu trả lời “Có” thường được quy ước là biểu thị một tình trạng kiểm soát tốt; ngược lại câu trả lời “Không” sẽ cho thấy sự yếu kém của kiểm soát nội bộ, và những sai sót tiềm tàng có khả năng phát sinh. 1.1.5.3 Lưu đồ: Là những hình vẽ biểu thị hệ thống thông tin kế toán và các hoạt động kiểm soát có liên quan bằng những ký hiệu đã được quy ước. 1.2 Kiểm soát nội bộ trong chu trình chi phí Chu trình chi phí gồm các nghiệp vụ kế toán ghi nhận những sự kiện phát sinh lên quan đến việc mua hàng hoá, dịch vụ và thanh toán cho nhà cung cấp. Có bốn sự kiện kinh tế được ghi chép và xử lý trong chu trình chi phí. Đó là: 1. Doanh nghiệp đặt hàng hay dịch vụ cần thiết 2. Nhận hàng hay dịch vụ yêu cầu 3. Xác định nghĩa vụ thanh toán 4. Doanh nghiệp thanh toán tiền -8- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI CHU TRÌNH CHI PHÍ TẠI CÔNG TY YẾN SÀO KHÁNH HOÀ -9- 2.1 Khái quát chung về Công Ty 2.1.1 Giới thiệu khái quát về Công Ty 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Yến Sào Khánh Hoà là một Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 78/QĐ-UB ngày 16/01/1993 của UBND Tỉnh Khánh Hoà. Điện thoại : 84 – 58 822472 Fax : 84 – 58 829267 Giấy phép : 78/QĐ – UB Loại hình : Doanh nghiệp Nhà nước . + Sự phát triển: Cuối năm 2001, Công Ty đã tiếp nhận Trại Dừa Cam Thịnh. Năm 2002 công ty đã tiến hành xây dựng phân xưởng chế biến Xơ Dừa . Tháng 09/2002 Công ty khởi công xây dựng Nhà máy Nước Giải Khát Cao Năm 2004, hình thành Trung Tâm Dịch Vụ Du Lịch Sanest Tourist chuyên hoạt động ở lĩnh vực du lịch 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 2.1.1.2.1 Chức năng Công Ty Yến Sào Khánh Hoà là một Doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh với các chức năng sau:  Quản lý, khai thác, chế biến và kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp sản phẩm …  Thu mua, gia công chế biến, kinh doanh xuất - nhập khẩu hàng nông thuỷ sản các loại, vật liệu và công cụ phục vụ sản xuất…. 2.1.1.2.2 Nhiệm vụ  Sản xuất kinh doanh theo đúng mục tiêu và đúng ngành nghề đăng ký.  Thực hiện tốt các nhiệm vụ và nghĩa vụ được Nhà Nước giao.  Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ tài chính, lao động tiền lương… 2.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản suất kinh doanh của công ty 2.1.1.3.1 Các nhân tố bên trong - 10 - 2.1.1.3.1.1 Cơ chế quản lý Với việc áp dụng cơ chế quản lý theo kiểu chức năng từ trên xuống dưới, do đó việc thực hiện sản xuất kinh doanh được thực hiện đồng bộ và nhất quán, tạo hiệu quả cao trong công việc. 2.1.1.3.1.2 Chính Sách chế độ đối với người lao động Do có các chính sách về tiền lương, phụ cấp, khen thưởng luôn được lãnh đạo công ty quan tâm đúng mức nhằm đem lại cho người lao động mức thu nhập tương xứng kết quả lao động của mình. 2.1.1.3.2 Các nhân tố bên ngoài 2.1.1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên Tình hình thời tiết trong những năm vừa qua có những thay đổi bất thường như gây hư hỏng máy móc, trang thiết bị dụng cụ khai thác. 2.1.1.3.2.2 Nhân tố kinh tế Công cuộc đổi mới đã bước qua tuổi 20, nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã được thành tựu to lớn. Đảng và Chính Phủ đã đề ra hàng loạt các chính sách kinh tế, chính sách giá cả, chính sách tiền tệ, chính sách giải quyết công ăn việc làm cho người lao động đã khuyến khích các Doanh nghiệp chủ động phát triển dựa trên năng lực của mình. 2.1.1.3.2.3 Yếu tố môi trường pháp lý Việt Nam tự hào là quốc gia có sự ổn định chính trị nhất so với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới. Đã tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Cơ cấu quản lý Trong Công ty, mối quan hệ Giám Đốc , Phó Giám Đốc và các phòng ban đơn vị là quan hệ trực tuyến, quan hệ giữa các phòng ban với cơ sở sản xuất là quan hệ chức năng nhiệm vụ. - 11 - 2.1.2.1.1 Ban Giám Đốc 2.1.2.1.1.1 Giám Đốc Công Ty: Là người có nhiệm vụ chỉ đạo điều hành trực tiếp và có ý kiến quyết định mọi lĩnh vực hoạt động của công ty, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước công ty cũng như trước pháp luật về kết quả kinh doanh của công ty. 2.1.2.1.1.2 Phó Giám Đốc Kỹ Thuật - Sản Xuất: Là người giúp cho Giám Đốc điều hành công việc trong lĩnh vực kỹ thuật khai thác, kỹ thuật chế biến, làm việc theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám Đốc. Ký duyệt các hồ sơ kiểm tra hang Yến, các lệnh sản xuất, các nhu cầu vật tư phục vụ sản xuất. 2.1.2.1.1.3 Phó Giám Đốc Tổ Chức – Điều Hành – Kinh Doanh: Là người giúp cho Giám Đốc điều hành hoạt động quản lý về mặt nhân sự, tổ chức quản lý và sử dụng lao động hợp lý cho toàn công ty. Bổ sung, điều động và giải quyết về vấn đề lao động tiền lương, giao dịch khách hàng. 2.1.2.1.2 Các Phòng Chức Năng: 2.1.2.1.2.1 Phòng Tổng Hợp: Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về việc quản lý điều hành các bộ phận trực thuộc Phòng Tổng Hợp thực hiện các nhiệm vụ sau:  Công tác tổ chức, lao động tiền lương:  Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên toàn công ty.  Tham mưu cho Giám Đốc về việc bố trí lao động hàng năm.  Xây dựng kế hoạch lao động tiền lương hàng năm và thực hiện chế độ báo cáo về lao động tiền lương theo định kỳ. 2.1.2.1.2.2 Phòng Kế Hoạch Tài Vụ: Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về việc điều hành và quản lý các cán bộ trực thuộc phòng để thực hiện các nhiệm vụ sau:  Công tác kế hoạch: Xây dựng và bảo vệ kế hoạch sản xuất kinh doanh đối với nội bộ công ty đồng thời tham mưu cho Giám Đốc bảo vệ kế hoạch trước cấp trên. Lập báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình hoạt động của công ty.  Công tác tài chính:  Cân đối thu chi trong năm kế hoạch. - 12 -  Lập các sổ chi tiết theo chuyên môn  Theo dõi tình hình sử dụng các loại vật tư, tài sản trong toàn công ty. 2.1.2.1.2.3 Phòng Khoa Học: Chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về việc quản lý và việc điều hành cán bộ trực thuộc thực hiện những công tác: Tham gia công tác quản lý, bảo vệ, khai thác 2.1.2.1.2.4 Phòng Kinh Doanh: Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về việc quản lý điều hành các bộ phận trực thuộc phòng tổng hợp thực hiện các nhiệm vụ sau:  Công tác kế hoạch  Công tác kinh doanh, cung ứng vật tư  Công tác kiểm tra  Công tác thi đua, phong trào 2.1.3 Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm: Qua bảng phân tích cho thấy:  Doanh thu: Tốc độ tăng của doanh thu nhìn chung qua các năm đều tăng lên đáng kể. Doanh thu năm sau cao hơn năm trước, điều này đã thể hiện qua 5 năm tốc độ tăng bình quân của doanh thu đạt 16,18% một con số đáng kể  Lợi nhuận trước thuế: Lợi nhuận trước thuế đều tăng liên tục qua các năm đạt tốc độ tăng bình quân 68.96%  Lợi nhuận sau thuế: . Lợi nhuận sau thuế đạt tốc độ tăng bình quân sau 5 năm là 55,19%  Tổng vốn kinh doanh bình quân: Do kinh doanh đạt hiệu quả điều này làm cho vốn kinh doanh tăng đều liên tục qua từng năm đạt tốc độ tăng bình quân từ 2002-2006 là 25,07% .  Vốn chủ sở hữu bình quân: nói lên con số tăng bình quân qua các năm là 42.80%  Tổng nộp ngân sách: Tổng số thuế mà công ty phải nộp cho ngân sách Nhà nước qua 5 năm từ 2002-2006 đạt mức tăng bình quân là 10.68%. - 13 -  Tổng số lao động: Nhìn chung tốc độ tăng bình quân về số lao động của công ty qua các năm là 12,66%. .  Thu nhập bình quân: Thu nhập bình quân của người lao động qua các năm liên tục được gia tăng, đạt tốc độ tăng bình quân là 15,66% .  Kết luận: Nhìn chung qua việc phân tích bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty qua các năm cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củ a công ty là rất tốt. STT CHỈ TIÊU ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tốc độ tăng bình quân Doanh thu Trđ 56.734 63.811 101.248 82.855 92.602 16,18 % 2 Lợi nhuận trước thuế Trđ 729 991 2.777 1.916 3.654 68,96 % 3 Lợi nhuận sau thuế Trđ 729 991 2.492 1.538 2.640 55,19 % 4 Tổng vốn kinh doanh bình quân Trđ 93.069 145.868 226.023 233.837 199.068 25,07 % 5 Tổng vốn chủ sở hữu bình quân Trđ 6.439 9.551 13.863 20.253 26.659 42,80 % 6 Tổng nộp ngân sách Trđ 32.592 34.146 54.471 52.149 43.110 10,68 % 7 Tổng số lao động người 639 725 915 920 1.016 12,66 % 8 Thu nhập bình quân (người/tháng) đồng 680.000 700.000 900.000 1000.000 1200.000 15,66 % Bảng 2: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian từ 2002 -2006 - 41 - 1 - 15 - 2.1.4 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới  Nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường, bên cạnh đó công ty cũng đang nghiên cứu tìm các biện pháp giảm bớt chi phí sản xuất chiếm trong cơ cấu giá thành sản phẩm nhằm hạ thấp giá thành sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường  Về quản lý sản xuất: Công ty tiếp tục đẩy mạnh quản lý sản xuất, kiểm tra giám sát vật tư mua vào cũng như chất lượng sản phẩm bán ra, giám sát việc thực hiện kỷ cương trong sản xuất và kỷ cương trong lao động.  Về dịch vụ du lịch: Khai thác thế mạnh của du lịch Khánh Hoà, củng cố và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, mở rộng,  Đối với các đơn vị như: 2.2 Thực trạng về công tác tổ chức hạch toán kế toán tài chính và kế toán quản trị tại công ty 2.2.1 Công tác tổ chức hạch toán kế toán tài chính tại công ty 2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.2.1.1.1 Tổ chức nhân sự trong phòng kế toán 2.2.1.1.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG BHXH, KẾ TOÁN VẬT TƯ KẾ TOÁN THANH TOÁN THỦ QUỸ Hình : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TẠI CÔNG TY KẾ TOÁN TỔNG HỢP KIÊM - 61 - KẾ TOÁN THUẾ KIÊM KẾ TOÁN DOAN H THU - 17 - 2.2.1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán 2.2.1.1.1.2.1 Kế Toán Trưởng:  Thực hiện việc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê của công ty đồng thời còn thực hiện chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị.  Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám Đốc về công tác chuyên môn cụ thể 2.2.1.1.1.2.2 Kế Toán Tổng Hợp Tiếp nhận chứng từ, theo dõi, ghi chép sổ sách của các kế toán viên, lên bảng tổng hợp số liệu, lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các biểu mẫu và báo cáo quyết toán cuối kỳ, tổ chức kiểm tra, kiểm soát và lưu trữ chứng từ. 2.2.1.1.1.2.3 Kế Toán Vật Tư Theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn và xác định thực tế xuất kho từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Tính toán chính xác số lượng, giá trị từng loại vật tư đưa vào sử dụng cho từng đối tượng để làm cơ sở cho việc tính giá thành, chi phí… mở các sổ chi tiết có liên quan….. 2.2.1.1.1.2.6 Kế Toán Doanh Thu kiêm Kế Toán Thuế Theo dõi tình hình tiêu thụ, ghi nhận doanh thu, lập các bảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào và bán ra của trụ sở công ty chính. Căn cứ vào các bảng kê hàng hoá dịch vụ mua vào và bán ra để lên tờ khai thuế GTGT. 2.2.1.1.1.2.7 Kế Toán Thanh Toán Có nhiệm vụ theo dõi việc thu chi bằng tiền mặt tại công ty như: thu tiền bán hàng, thu hoàn ứng, chi lương, chi tạm ứng. Ghi vào sổ chi tiết tiền mặt, lập các bảng kê chi tiền mặt . 2.2.1.1.1.2.12 Thủ Quỹ Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt chính xác, đầy đủ đúng theo phiếu thu, phiếu chi. Thu, chi tiền mặt, séc, ngân phiếu nộp vào ngân sách và rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, cập nhập đầy đủ, chính xác số tiền thu chi trong ngày, bảo quản lượng tiền mặt tại công ty, chịu trách nhiệm trong công tác quản lý tiền mặt của công ty. - 18 - 2.2.1.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại công ty 2.2.1.2.1 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty Chứng từ kế toán là tài liệu kế toán để làm căn cứ cho việc kiểm tra, đối chiếu sau này. Vì thế, tại công ty, công tác tổ chức bảo quản và lưu trữ chứng từ rất chặt chẽ. Đối với các chứng từ kế toán đang sử dụng trong niên độ thuộc bộ phận nào, nhân viên nào thì nhân viên đó có trách nhiệm bảo quản tại nơi làm việc, còn các chứng từ đã xử lý xong thì được lưu trữ tại tủ hồ sơ của Phòng Kế Hoạch Tài Vụ, khi nào cần dùng thì trực tiếp lấy ra sử dụng. Bảng 3: Danh mục chứng từ sử dụng tại công ty ST T TÊN CHỨNG TỪ LOẠI CHỨNG TỪ B B H D SỐ HIỆU D N 1 I/ Lao động tiền luơng Bảng chấm công x 01-LĐTL 2 Bảng chấm công làm thêm giờ x 01-LĐTL 3 Bảng thanh toán tiền lương x 02-LĐTL 4 Bảng thanh toán tiền thưởng x 03-LĐTL 5 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành x 05-LĐTL 6 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ x 06-LĐTL 7 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương x 10-LĐTL 8 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội x 11-LĐTL II/ Hàng tồn kho 1 Phiếu nhập kho x 01-VT 2 Phiếu xuất kho x 02-VT 3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá x 03-VT 4 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá x 04-VT 5 Bảng kê mua hàng x 06-VT 7 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ x 07-VT 8 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 9 Bảng tổng hợp vật tư, CCDC cuối tháng x 10 Thẻ kho x III/ Bán hàng x 03PXK-3LL - 19 1 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi x 01-BH 2 Thẻ quầy hàng x 02-BH 3 Hoá đơn GTGT x 01GTKT-3LL 4 Hoá đơn bán hàng thông thường x 02GTKT-3LL 5 Hợp đồng bán hàng x IV/ Tiền tệ 1 Phiếu thu x 01-TT 2 Phiếu chi x 02-TT 3 Giấy đề nghị tạm ứng x 03-TT 4 Giấy thanh toán tiền tạm ứng x 04-TT 5 Biên bản kiểm kê quỹ x 08a-TT 6 Bảng kê chi tiền x 09-TT 8 Uỷ nhiệm chi x V/ Tài sản cố định 1 Biên bản giao nhận TSCĐ x 01-TSCĐ 2 Biên bản thanh lý TSCĐ x 02-TSCĐ 3 Biên bản đánh giá lại TSCĐ x 04-TCSĐ 4 Biên bản kiểm kê TSCĐ x 05-TSCĐ 5 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ x 06-TSCĐ 6 Thẻ TSCĐ x 7 Phiếu báo hỏng TSCĐ x 8 Giấy đề nghị sửa chữa TSCĐ x 2.2.1.2.2 Nhận xét: Qua hệ thống danh mục chứng từ sử dụng tại công ty cho thấy các chứng từ sử dụng theo mẫu của Bộ Tài Chính ban hành và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó giúp cho việc hạch toán, ghi chép, bảo quản và lưu trữ chứng từ được thuận lợi, khoa học. 2.2.1.3 Tổ chức hệ thống tài khoản tại công ty 2.2.1.3.1 Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty - 20 - Bảng 4: Danh mục tài khoản sử dụng tại công ty Số Hiệu Tài Khoản Ghi Chú Tên Tài Khoản CấpI Cấp II Cấp III Tiền mặt 111 111CT NN D N Ban Tự Hành Mở x Tiền mặt công ty x Tiền gửi ngân hàng x 1121 Tiền gửi ngân hàng bằng tiền Việt nam x 1122 Tiền ngoại tệ gửi ngân hàng x 131 Phải thu khách hàng x 133 Thuế GTGT được khấu trừ x 1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hh, dịch vụ x 1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ x 136 Phải thu nội bộ x 138 Phải thu khác x Phải thu khác x 141 Tạm ứng x 142 Chi phí trả trước ngắn hạn x 144 Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn x 152 Nguyên vật liệu x 1521 Nguyên vật liệu chính x 1522 Nguyên vật liệu phụ x 1523 Nhiên liệu x 153 Công cụ, dụng cụ x 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang x 155 Thành phẩm x 156 Hàng hoá x Giá mua hàng hoá x Tài sản cố định hữu hình x 2111 Nhà cửa vật kiến trúc x 2112 Máy móc, thiết bị x 2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn x 2114 Thiết bị dụng cụ quản lý x 2115 Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm x 2118 TSCĐ khác x 112 1388 1561 211
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất