Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện các giải pháp mar- mix xuất khẩu hàng may mặc...

Tài liệu Hoàn thiện các giải pháp mar- mix xuất khẩu hàng may mặc

.PDF
189
92
118

Mô tả:

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ1 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nƣớc là bƣớc phát triển tất yếu mà mỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới phải trải qua trong tiến trình phát triển của mình. Trong đó xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng vào sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoáđất nƣớc, và trong hơn mƣời năm đổi mới chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng, chúng ta đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn và rút ra đƣợc những bài học thực tiễn quý báu cho qúa trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Kinh tế thị trƣờng đòi hỏi sự gắn bó mật thiết gữa sản xuất và tiêu thụ, chính vì vậy thị trƣờng là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt trong giai đoạn mà các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triểnđƣợc thì một mặt phải củng cố thị trƣờng đã có, mặt khác phải tìm kiếm và phát triển thị trƣờng mới. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ2 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Ngày nay khi xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanh chóng, doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới, mở cửa, hội nhập với khu vực và toàn cầu thì vấn đề về sản xuấtthị trƣờng tồn tại và phát triển có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với mỗi doanh nghiệp. Có một thực tế là các doanh nghiệp Việt Nam chƣa mạnh dạn tìm kiếm thị trƣờng các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là những nƣớc có mức sống cao, các nƣớc đòi hỏi chất lƣợng cao, mẫu mã các sản phẩm đẹp. Điều này có nhiều nguyên nhân nhƣng nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp chƣa thích ứng đƣợc với thị trƣờng ngay mà đòi hỏi phải có thời gian dài hoạt động mà vốn đầu tƣ cho quá trình nghiên cứu và ứng dụng lại hạn chế. Là một doanh nghiệp nhà nƣớc, công ty may 10 vốn đã từng trải qua thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp. Bởi vậy, khi chuyển sang kinh tế thị trƣờng công ty không khỏi bỡ ngỡ trƣớc những cơ hội và thách thức. Trong quá trình chuyển đổi công ty May 10 đã từng bƣớc khắc phục khó http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ3 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí khăn, mạnh dạn, linh hoạt trong việc tìm kiềm thị trƣờng mới và đã đạt đƣợc những thành quả nhất định. Càng cọ sát với thị trƣờng, công ty May 10 càng thấy rõ sự quan trọng của việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Một trong những thị trƣờng xuất khẩu chính của công ty May 10 trong những năm ngần đâylà thị trƣờng EU đạt 26 triệu USD ( chiếm khoảng 95% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty). Tuy nhiên việc xuất khẩu sang thị trƣờng EU của công ty còn gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chƣa cao. Vì vậy phải đánh giá phân tích thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trƣờng EU những năm qua, để từ đó rút ra những giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện các giải pháp MAR- MIX xuất khẩu hàng may mặc của công ty May 10 sang thị trường EU". http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ4 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Mục đích nghiên cứu: Với mục đích đem lý thuyết ứng dụng với thực tế, qua đó làm sáng tỏ luận cứ khoa học về sử dụng Mar- mix. Trên cơ sở này đánh giá các ƣu, nhƣợc điểm, những tồn tại và hạn chế để từ đó tổng hợp, đề xuất những biện pháp Mar- mix nhằm hoàn thiện hoạt động Mar- mix xuất khẩu ở Công ty may 10. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Do thời gian hạn hẹp với khả năng phân tích của bản thân còn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của luận văn chƣa thể hoàn thiện,rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy, cô và các cán bộ công nhân viên của công ty May 10 để bài luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn. Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tàI này với tƣ duy kinh tế mới, phân tích đánh giá khách quan mọi hiện tƣợng. Do vậy, tôi sử dụng các phuơng pháp tiếp cận hệ thống biện chứng, phƣơng pháp lô gic và lịch sử. NgoàI ra còn sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp tiếp cận http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ5 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí hực tiễn, các vấn đề lý luận, phƣơng pháp tƣ duy kinh tế mới, phƣơng pháp hiệu quả và hiệu năng tối đa, và một số phƣơng pháp khác,trong việc đánh giá, phân tích các kết quả hoạt động của doanh ngiệp và đề xuất hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các cán bộ công nhân viên trong công ty May10 và đặc biệt là thầy giáo hƣớng dẫn Nguyễn Hồng Thái đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Kết cấu luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng Chƣơng I: Cơ sở luận của Maketing xuất khẩu trong các doanh nghiệp Chƣơng II: Phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty May 10 sang thị trƣờng EU. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ6 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Chƣơng III: Các giải pháp hoàn thiện Mar-mix xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may 10 sang thị trƣờng EU.- CHƢƠNG I Cơ sở luận của Marketing Xuất khẩu http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ7 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Trong các doanh nghiệp I. CƠ SỞ VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU 1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN LÝ CÁC HỌC THUYẾT XUẤT KHẨU a, Để hiểu đƣợc nguyên lý học thuyết xuât khẩu trƣớc hết ta phải hiểu đƣợc các khái niệm chung của các học thuyết. Một quốc gia sẽ xuât khẩu hàng hoá mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố dƣ thừa, rẻ, nhập khẩu những hàng hoá mà quá trình sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều nhân tố khan hiếm, đắt tiền tại quốc gia đó. Nói một cách khác là quốc gia dồi dào lao động xuất khẩu hàng hoá tƣơng quan chứa nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá tƣơng quan chứa nhiều vốn b, Nguyên lý các học thuyết xuất khẩu : Để hiểu đƣợc nguyên lý xuất khẩu hàng hoá, các doanh nghiệp phải dựa trên những học thuyết cơ bản của thƣơng mại quốc tế. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ8 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí -Học thuyết lợi thế so sánh: Thƣơng mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng hoá tự nhiên của nền sản suất giữa các nƣớc khi tham gia thƣơng mại quốc tế, các nƣớc đều có xu hƣớng chuyên môn hoá một số điều kiện thuận lợi mà mình có điều kiện thuận lơị nhất hoặc có thể thuận lợi hơn, nhờ đó có thể giảm giá bán sản phẩm, tạo thế về chi phí so với các nƣớc khác. Hơn nữa nƣớc đó có thể nhập khẩu những sản phẩm mà trong nƣớc không có điều kiện sản xuất hoặc nếu có nhƣng hiệu quả thấp. Điều quan trọng là chi phí nhập khẩu phải rẻ hơn chi phí tự sản xuất sản phẩm đó trong nƣớc, Từ đó có thể tập trung tất cả các tiềm năng của đất nƣớc vào những ngành sản xuất hàng hoá xuất khẩu có hiệu quả cao. Thông qua thƣơng mại quốc tế, mỗi nƣớc đều xác định cho mình một cơ cấu ngành hợp lý nhằm đạt đƣợc những lợi thế so sánh với nƣớc khác. Lợi thế này là tuyệt đối nếu điều kiện sản xuất của mình đƣợc đánh giá là thuận lợi nhất so với các nƣớc cùng sản xuất và cung ứng cùng http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ9 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí loại sản phẩm ra thị trƣờng quốc tế. Thông thƣờng, đó là lợi thế tƣơng đối của việc sản xuất sản phẩm này so với sản phẩm khác trong quan hệ trao đổi với nƣớc ngoài. Tuy nhiên ta cũng cần quan tâm đến nhu cầu thị trƣờng quốc tế về cả chất lƣợng và thị hiếu đối với sản phẩm xuất kho đó. Trên thực tế, một nƣớc có nền kinh tế lạc hậu, kếm phát triển vẫn có thể có sản phẩm bán ra thị trƣờng nƣớc ngoài, trong khi đó một nƣớc có điều kiện đầy đủ để sản xuất ra một mặt hàng nào đó lại vẫn nhập khẩu hàng hoá đó từ nƣớc ngoài. Năm 1887, nhà kinh tế học ngƣời Anh David Ricacdo đã giải thích hiện tƣợng mâu thuẫn trên bằng học thuyết lợi thế so sánh của mình là: “ Nếu một quốc gia nào có hiệu quả thấp so với quốc gia khác trong việc sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia thƣơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích”. -Học thuyết về ƣu đãi và yếu tố: Một nƣớc sẽ xuất khẩu hàng hoá mà việc sản xuất nó cần nhiều yếu tố rẻ, tƣơng đối http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 10 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí có sẵn của nƣớc đó và nhập khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất cần nhiều yếu tố đắt, tƣơng đối khan hiếm ở nƣớc đó. Tóm lai là một nƣớc giầu lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Với học thuyết này cho thấy sự khác biệt về tính tƣơng đối phong phú của các yếu tố. Điều này rất quan trọng đối với Việt Nam hiện nay bởi vì nƣớc ta phong phú về lực lƣợng lao động, giá nhân công rẻ nhƣng lại bị hạn chế về vốn.Với nền kinh tế nƣớc ta hiện nay có thể áp dụng học thuyết này để tìm ra đƣợc mặt hàng sử dụng ít vốn nhƣng lại sử dụng nhiều lao động phù hợp với điều kiện trong nƣớc, nhằm đạt hiệu quả cao và làm tăng kim ngạch xuất khẩu. -Học thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm: Học thuyết này đƣợc Raymond Vernon đƣa ra đầu tiên vào năm 1966, http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 11 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí nhằm giải thích các mô hình thƣơng mại quốc tế và đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp. Theo khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm da số các sản phẩm đều trải qua chu kỳ buôn bán bao gồm các giai đoạn kế tiếp nhau và có ảnh hƣởng tới khối lƣợng buôn bán quốc tế của một nƣớc. Theo học thuyết này ngƣời ta cho rằng ở đầu chu kỳ sống của sản phẩm thì sản phẩm phải có công nghệ cao, tiếp theo giai đoạn 2 khi mà công nghệ đã không còn là yếu tố hàng đầu nữa thì ngƣời ta sẽ chú ý đến chi phí sản xuất ra sản phẩm dần dần khi sản phẩm đã đuợc tiêu chuẩn hoá về chất lƣợng thì những sản phẩm này sẽ đuực chuyển sang cho các nƣớc thứ 3 có ƣu thế về lao động. Khi chuyển dịch theo chu kỳ sống của sản phẩm, các yêu cầu về nhân tố đầu vào sẽ thay đổi vị trí của các trung tâm sản xuất có lợi thế cùng thay đổi. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 12 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí ChÝn muåi S¶n phÈm míi Tiªu chuÈn ho¸ C¸c n-íc tiªn tiÕn s¶n xuÊt xuÊt khÈu nhËp khÈu C¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn C¸c n-íc chËm ph¸t triÓn H×nh 1: Chu kú sèng cña s¶n phÈm quèc tÕ Hình 1: Chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 13 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí +Giai đoạn sản phẩm mới: Hầu hết các sản phẩm mới đƣợc phát triển và sản xuất đầu tiên ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển hơn( các nƣớc tiên tiến). nguyên nhân chủ yếu của tình hình này là một số lƣợng lớn ngƣời tiêu dùng có thu nhập cao, có mong muốn về các sản phẩm mới và nguồn cung ứng phong phú những công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao tạo ra một lợi thế tƣơng đối về năng lực R & D. Trong giai đoạn này hàng hoá đƣợc tiêu dùng trong nƣớc và nhu cầu trên thị trƣờng ít đàn hồi so với giá, thiết kế và sản xuất hàng hoá vãn ở giai đoạn thử nghiệm nên nơi nghiên cứu và nơi sản xuất cần phải liên hệ chặt chẽ, thƣờng xuyên. +Giai đoạn chín muồi: nhu cầu và khối lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra tăng nhanh chóng, sản phẩm đồng dạng hơn, phƣơng pháp sản xuất sản phẩm đƣợc chu trình hoá và cạnh tranh về giá trở nên quan trọng. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 14 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí +Giai đoạn sản phẩm tiêu chuẩn hoá: Sản phẩm và công nghệ sản xuất sản phẩm đó đƣợc tiêu chuẩn hoá, cạnh tranh về giá trở nên khốc liệt. Sản xuất đƣợc chuyển sang các nƣớc chậm phất triển nơi có nhân công đầu vào thấp và xuất khẩu sản phẩm từ các quốc gia chậm phát triển sang các quốc gia tiên tiến ngày càng tăng nhanh. Từ những học thuyết cơ bản về thƣơng mại quốc tế trên ta có thể tổng hợp và hệ thống đƣợc một nguyên lý xuất khẩu không chỉ cho các nhà quản lý kinh doanh nói chung mà còn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, đó là lợi thế hay thế mạnh của Việt Nam về lao động cũng nhƣ các sản phẩm truyền thống mang đậm nét phong cách Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khai thác thế mạnh này để tạo ra những sản phẩm vừa có lợi thế so sánh, vừa có lợi thế tƣơng đối lại tận dụng đƣợc sự ƣu đãi của các yếu tố sẵn có trong nƣớc, từ đó sẽ đạt đƣợc hiệu quả sản xuất và kinh doanh cao. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 15 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí 2. Vị trí, vai trò của xuất khẩu a, Đối với nền kinh tế: Kể từ sau khi xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, nền kinh tế nƣớc ta đang có bƣớc tăng trƣởng vƣợt bậc. Sở dĩ đạt đƣợc thành tựu to lớn nhƣ vậy là do nƣớc ta đã thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, thiết lập quan hệ buôn bán với các nƣớc trên thế giới và ngày càng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Marketing xuất nhập khẩu nói riêng và thƣơng mại quốc tế nói chung sẽ làm tăng mức tiêu thụ hàng hoá, làm cho các hệ thống sản xuất ngày càng trở nên có hiệu quả hơn vì chúng đƣợc hợp lý hoá để dạt mức chi phí thích hợp. Ngoài ra chúng ta còn có thể thu đƣợc lợi thế phụ do sản xuất với quy mô lớn và do chuyển giao kỹ thuật khi nền kinh tế cho phép Marketing xuất khẩu hoạt động, thị trƣờng chính của nó cũng tăng lên về quy mô, làm cho nó có nhiều thời cơ đẩy mạnh chuyên môn hoá và tăng http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 16 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí hiệu quả sản xuất hơn trƣớc. Vì thế, Marketing xuất khẩu và tăng trƣởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau và nó là một phƣơng tiện để đạt đƣợc mục đích, mục đích đó là: sự phát triển xã hội và nền kinh tế của một đất nƣớc. Thông qua marketing xuất khẩu hay thƣơng mại quốc tế chúng ta có thể tạo nguồn vốn, nguồn ngoại tệ lớn từ việc xuất khẩu hàng hoá góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân ngoại thƣơng, cán cân thanh toán tăng dự trữ ngoại tệ. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, chúng ta có thể xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh của đất nƣớc để phất huy lợi thế so sánh cuả quốc gia, đồng thời học hỏi, trao đổi đƣợc các thành tựu khoa học tiên tiến mở đƣờng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Thông qua hoạt động xuất khẩu, có thể phát triển các ngành công nghiệp chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu có công nghệ tiên tiến mà tính cạnh tranh cao trên thị trƣờng thế giới giúp cho đất nƣớc có đƣợc nguồn lực công nghiệp http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 17 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí mới, tăng năng xuất, chất lƣợng sản phẩm tiết kiệm chi phí cho lao động xã hội. Thông qua hoạt động xuất khẩu, chúng ta ngày càng mở rộng đƣợc quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài góp phần thay đổi đƣờng lối đối ngoại của đất nƣớc, gắn chặt nền kinh tế nƣớc ta với phân công lao động thế giới. http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 18 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí b, Trong kinh doanh quốc tế: Thông qua marketing xuất khẩu, các doanh nghiệp có điều kiện tốt để học tập các kinh nghiệm để có thể đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trƣờng. Thông qua marketing xuất khẩu sẽ phát huy cao bộ tính năng đông, sáng tạo của mọi ngƣời, của các đơn vị cũng nhƣ các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là một lĩnh vực khó khăn, mạo hiểm nhƣng lại hứa hẹn những cơ hội phát triển và mang lại lợi nhuận cao vì thế nó đòi hỏi mỗi cá nhân, mỗi tổ chức kinh doanh phải nhanh nhạy nắm bắt thị trƣờng, nắm bắt tốt các thông tin và xử lý nhanh chóng, chính xác, bên cạnh đó còn tao nên mối quan hệ tốt giữa các nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu, tăng cƣờng khả năng sử dụng chất xám cả trong và ngoài nƣớc. Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều tành phần và mở cửa kinh tế hội nhập với nƣớc ngoài, xuất nhập khẩu góp phần hình thành các liên doanh, liên kết giữa các chủ http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 19 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí thể trong nƣớc cũng nhƣ trong nƣớc với nƣớc ngoài hình thành lên công ty kinh doanh lớn tạo nên sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp. Thông qua marketing xuất khẩu, doanh nghiệp có thể phát huy đƣợc lợi thế so sánh của đơn vị mình hay địa bàn mình hoạt động từ đó sẽ chuyên môn hoá và phân công lao động hợp lý. áp dụng đƣợc khoa học kỹ thuật vào sản xuất để sử dụng tốt các yếu tố đầu vào tiến tới sản xuất lớn đại trà, từ đó có điều kiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dần dần có thể hạ đƣợc giá thành bán sản phẩm. c, Đối với xã hội: Nhƣ đã trình bày ở trên, marketing xuất khẩu nói riêng và thƣơng mại quốc tế nói chung có vai trò rất quan trọng đối với tất cả các quốc gia,thông qua thƣơng mại quốc tế, các quốc gia có thể xuất khẩu các sản phẩm hàng hoá mà quốc gia mình có lợi thế, thế mạnh đồng thời nhập khẩu những hàng hoá mà trong nƣớc không có khả năng sản http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 20 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí xuất.Sự trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia này không những làm cho các nƣớc có thể xích lại gần nhau hơn,hiểu biết về phong tục tập quán, văn hoá của các quốc gia thông qua những nét đặc trƣng trên hàng hoá mà còn giúp cho tất cả các quốc gia thâm gia vào hoạt động trao đổi này đều thu đƣợc lợi nhuận và điều quan trọng hơn là thúc đẩy nền kinh tế thế giới cùng phát triển. Thông qua thƣơng mại quốc tế, các quốc gia đều tận dụng đƣợc lợi thế của mình, những nƣớc giầu có thì chuyển giao công nghệ và vốn sang các nƣớc nghèo nhƣng lại rất dồi dào về lao động. Từ những nƣớc kếm phát triển hơn này sẽ sản xuất các sản phẩm hàng hoá thủ công hoặc hàng hoá cần nhiều lao động và xuất khẩu sang các nƣớc phát triển. Nhƣ vậy thƣơng mai quốc tế đã góp phần làm tăng lợi thế so sánh của tất cả các quốc gia, làm cho khoảng cách về trình độ phát triển gữa các quốc gia đƣợc thu ngắn lại để dần dần làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một khối http://tailieutonghop.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan