Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptphanthanhtai-danang-dap...

Tài liệu [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptphanthanhtai-danang-dapan

.DOC
6
1110
94

Mô tả:

Sở GD-ĐT Đà Nẵng Đáp án đề thi đề nghị môn hoá học lớp 11 Trường THPT Phan Thành Tài Kì thi Olympic truyền thống 30/4 Năm học 2005-2006 Câu I: ( 5 điểm) Xét dung dịch CaCl2 0,01 M (dung dịch A). 1. Đưa SO32- vào 1 lit dung dịch A. Với nồng độ SO32- bằng bao nhiêu ta quan sát được kết tủa CaSO3. Biết tích số tan của CaSO3 bằng 10-4. 2. Thêm 0,02 mol SO2 vào 1 lit dung dịch A. Cần áp đặt pH bằng bao nhiêu để quan sát được sự bắt đầu kết tủa CaSO3? (Đối với “axit sufurơ”, pK1 = 2, pK2 = 7). 3. Thêm 0,02 mol SO2 và 0,015 mol BaCl2 vào 1 lit dung dịch A. pH được cố định ở 10. Tính nồng độ của các ion Ca 2+, Ba2+ và SO32- ở trạng thái cân bằng. Biết tích số tan của BaSO3 bằng 10-8. Giả thiết trong các thí nghiệm, thể tích dung dịch không thay đổi. Câu I 5 điểm Đáp án Điểm 1. [SO32-] > 10-4 / 10-2 = 10-2 (M) 0,5 2. H+ + HSO3- SO2 + H2O HSO3- H+ + SO32- K1 = 10-2 (1) K2 = 10-7 (2) Để quan sát được sự bắt đầu kết tủa CaSO 3 thì [SO32-] = 10-2 M = 0,01 M. Nồng độ SO32- trong dung dịch không nhỏ nên trong dung dịch coi như không tồn tại SO2. Suy ra: [HSO3-] = 0,02 – 0,01 = 0,01 (M). Từ (2) suy ra: [H+] = K2.[HSO3-] / [SO32-] = 10-7 (M) pH = -lg[H+] = 7. Vậy, cần áp đặt pH = 7 để quan sát được sự bắt đầu kết tủa của CaSO3 3. BaCl2 0,015M CaCl2 Ba2+ + 2Cl0,015M Ca2+ + 2Cl- 2,0 0,01M 0,01M pH = 10 nên toàn bộ lượng SO2 ban đầu nằm dưới dạng SO32Để bắt đầu xuất hiện kết tủa BaSO3 thì: [SO32-](1) = 10-8 / 0,015 = 6,67.10-7 (M) Để bắt đầu xuất hiện kết tủa CaSO3 thì: [SO32-](2) = 10-4 / 0,01 = 10-2 (M) [SO32-](1) < [SO32-](2) nên BaSO3 kết tủa trước Ba2+ + SO32- K = 108 BaSO3 (3) K rất lớn nên phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn [SO32-] còn dư sau (3) là: 0,02 – 0,015 = 0,005 (M) < [SO32-](2) nên không có CaSO3 kết tủa. Vậy, ở trạng thái cân bằng: [Ca2+] = 0,01 M; [SO32-] = 0,005 M 2,0 [Ba2+] = 10-8 / 0,005 = 2.10-6 M Câu II: (5 điểm) 1. 2. Tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí CO từ những dữ kiện thực nghiệm sau: C(graphit) + O2 (k)  CO2 (k) Ho1 = - 94,05 kcal/mol 2 CO(k) + O2 (k)  2 CO2 (k) Ho2 = - 135,28 kcal/mol Kết quả này có phù hợp với công thức cấu tạo của CO nếu giả thiết là C=O không? Vì sao? Cho biết nhiệt thăng hoa của than chì là 170 kcal/mol, năng lượng liên kết trong phân tử O2 là 118 kcal/mol và năng lượng liên kết C=O trong CO2 là 168 kcal/mol. Câu II 5 điểm Đáp án 2. C(graphit) + O2 (k)  Điểm H1 = - 94,05 kcal/mol CO2 (k) 2 CO(K) + O2 (k)  2 CO2 (k) H2 = - 135,28 kcal/mol C(graphit) + ½ O2 (k) CO (k) Ta có: (1) – ½ (2)  H3 (3) nên: (1) (2) (3) H3 = H1 - ½ H2 = - 26,41 kcal/mol 2,0 3. Giả sử CO có công thức cấu tạo là C=O thì nhiệt tạo thành chuẩn của CO được tính như sau: C(graphit, r)  C(k) ½ O2(k)  O(k) C(k) + O(k)  H4 H5 C=O H6 C(graphit, r) + ½ O2(k)  C=O H7 H7 = H4 + H5 + H6 = (170 + 118/2 -168) kcal/mol = 61 kcal/mol Kết quả này không phù hợp với thực tế (có sự khác nhau quá lớn giữa H3 và H7). Vậy CO có công thức cấu tạo C=O là không đúng. 2.0 1,0 Câu III: ( 5 điểm ) 1. Cho H2SO4 đậm đặc vào C2H5OH có mặt các hạt cát nhỏ trong một bình cầu, đun nóng hỗn hợp ở 1800c, dẫn khí thu được qua bình đựng dung dịch nước vôi trong, và sau đó cho qua bình đựng dung dịch thuốc tím.  Vì sao phải dùng những hạt cát trong quá trình đun ?  Hỗn hợp trong bình cầu có màu gì sau phản ứng ?  Vì sao phải cho khí sinh ra qua dung dịch nước vôi trong ?  Dự đoán hiện tượng xảy ra ở bình đựng dung dich thuốc tím biết đã dùng 18,4 g C2H5OH v à 50 g thuốc tím. Hiệu suất của quá trình tách nước là 75%. 2. Ba đồng phân C5H12 có nhiệt độ sôi lần lượt là 9,50c; 280c ; 360c . Hãy cho biết cấu tạo của mỗi đồng phân tương ứng với nhiệt độ sôi ở trên và sắp xếp 3 đồng phân trên theo độ bền ở nhiệt độ phòng. Giải thích ? Câu III 1.    Đáp án Để nhiệt phân bố đều trong hỗn hợp Thường có màu đen do : C2H5OH + 2H2SO4  2C + SO2 + 5H2O Để loại các khí SO2 v à CO2 sinh ra có thể làm sai lệch kết quả thí nghiệm. Điểm 0.5 0.5 0.5 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 +2H2SO4  Thu ốc t ím mất màu kh ông hoàn toàn do : - số mol C2H4 trên thực tế = 0,3 mol - số mol KMnO4= 50/ 158 mol > 2/3.0,3 C2H5OH  C2H4 + H2O 3C2H4 + 2KMnO4 + 4 H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH n-pentan: CH3CH2CH2CH2CH3 360c iso-pentan: (CH3)2CHCH2CH3 280c neo-pentan (CH3)4C 9,50c n-pentan có cấu tạo “zic-zăc”, giữa các phân tử có bề mặt tiếp xúc lớn, do đó có nhiệt độ sôi lớn nhất. Còn iso pentan có cấu tạo phân nhánh, nên giữa hai phân tử co điểm tiếp xúc rất ít, do đó lực hút Van Der Wall yếu hown, nên có nhiệt độ sôi thấp hơn n-pentan. Đặc biệt neo-pentan có nhánh tối đa nên diện tích bề mặt phân tử nhỏ nhất, nên có nhiệt độ sôi nhỏ nhất. 2. Tính bền tăng nhanh khi sự phân nhánh tăng: n-pentan < iso-pentan < neo-pentan 1.0 0.5 1.0 1.0 Câu IV: ( 5 điểm ) Hoà tan hoàn toàn m (g) kim loại Zn vào V (l) dung dịch HNO 3 1M, thu được dung dịch A và 8,96 l hỗn hợp khí X gồm không màu, hoá nâu trong không khí, tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 20,25. 1. Xác định m. 2. Hoà tan hết 2,7 g Al vào dung dịch A không thấy khí thoát ra, sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0.1M vào A thì phải dùng đến hết 50 ml mới thấy xuất hiện khí có mùi khai. Hãy xác định V . Thể tích chất khí được đo ở điều kiện chuẩn, thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể trong quá trình phản ứng Câu iv 1. Đáp án xác định: số mol N2O= 0,3 mol; số mol NO = 0,1 mol Viết đúng 2 phương trình phản ứng Xác định đúng m=87,75g Điểm 1.0 0.5 0.5 2. Viết đúng 3 phương trình phản ứng Xác định được số mol HNO3 dư = 0,05 mol x ác đ ịnh t ổng s ố mol HNO3 = 3,825 mol V=3,825 l 0.75 0.5 1.25 Câu V: ( 5 điểm) 1 Khi cho isobutilen vào dung dịch H2SO4 60%, đun nóng tới 80oC thu được hỗn hợp gọi tắt là đi-isobutilen gồm hai chất đồng phân A và B (A chiếm tỉ lệ cao hơn B). Hiđro hoá hỗn hợp này được hợp chất C quen gọi là isooctan. C là chất được dùng để đánh giá nhiên liệu lỏng. Xác định A,B,C và viết cơ chế phản ứng giải thích sự tạo thành A, B, C. 2. A là một anken. Sau khi ozon phân A cho sản phẩm hữu cơ duy nhất là CH 3CHO. Khi cho A cộng hợp brom trong bình làm bằng vật liệu phân cực chỉ tạo ra sản phẩm là một đồng phân không quang hoạt. Hãy cho biết cấu trúc của A và cấu trúc của sản phẩm tạo thành trong sản phẩm cộng brom của A. CâuV Đáp án 1. CH3-C=CH2 + CH3-C=CH2 CH3 CH3 CH3 CH3  CH3-C-C=C-CH3 CH3 (A) CH3 CH3 CH3-C=CH2 + CH3-C=CH2  CH3-C-CH2-C=CH2 CH3 CH3 CH3 (B) Điểm 0.5 0.5 0.5 CH3 CH3 CH3-C-CH-CH -CH3 (C) CH3 1.0 Viết đúng cơ chế cộng electrophin 2. A: cis-but-2-en Sản phẩm cộng của A CH3 H H CH3 1.0 1.5 Br Br Câu VI: ( 5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong, nhận thấy khối lượng bình tăng thêm 26,24 g v à 20 g kết tủa. Lọc kết tủa, đun sôi nước lọc lại thu được 10 g kết tủa nữa. Khi cho chất A đúng bằng lượng đã đốt ở trên phản ứng hết với khí Clo ở 300oc thu được hỗn hợp khí C gồm 4 dẫn xuất chứa clo của A, là đồng phân của nhau với hiệu suất 100%. Hỗn hợp C có tỉ khối hơi so với H2 nhỏ hơn 93. Xác định công thức cấu tạo của A và tính hàm lượng % của mỗi chất trong C . Biết tỉ số tốc độ phản ứng thế nguyên tử H ở CI: CII :CIII = 1 : 3,3 : 4,4. Câu VI 5 điểm Đáp án - xác định đúng C5H12 - Từ tỉ khối hơi của C, từ giả thiết phản ứng tạo ra 4 dẫn xuất là đồng phân của nhau nên suy ra C là hỗn hợp các đồng phân C5H11Cl . Viết đúng công thức của 4 đồng phân Điểm 2.0 - Xác định đúng % của 4 đồng phân : CH3CCl(CH3)CH2CH3 22% CH3CH(CH3)CHClCH3 33% CH2ClCH(CH3)CH2CH3 30% CH3CH(CH3)CH2CH2Cl 15% 2.0 1.0
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan