Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptchuyenlekhiet-quangngai...

Tài liệu [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptchuyenlekhiet-quangngai-dapan

.DOC
6
342
133

Mô tả:

Tỉnh Quảng Ngãi Trường THPT chuyên Lê Khiết Môn: Hoá học khối : 11 Giáo viên biên soạn: Lê Văn Trung Số mật mã Số mật mã Phần này là phách ĐÁP ÁN CHI TIẾT MÔN HOÁ HỌC 11 Câu 1 (4 điểm) 1) - Phân tử oxi không phân cực, độ bội liên kết giữa 2 nguyên tố lớn nên chúng khó phân li thành nguyên tử do vậy mà hoạt động kém. (0,5đ) - Phân tử O3 phân cực, độ bội liên kết giữa 2 nguyên tử O bé, khả năng tách thành nguyên tử O * dễ dàng hơn, do đó O3 hoạt động mạnh hơn. (0,5đ) O O E* O  O + O* O 2) - Phân tử CO2: C có bán kính nguyên tử bé, khả năng tạo liên kết bội Pπ  P bền vững phân tử tồn tại dạng thẳng: O=C=O (0,5đ) (sp) - Phân tử SiO2 : Si có bán kính nguyên tử lớn hơn, khả năng hình thành liên kết  kém vì khi hình thành liên kết có xuất hiện lực đẩy mạnh giữa các nguyên tử Si do các lớp vỏ đầy e bên trong gây ra. Vì vậy SiO2 là phân tử polime khổng lồ. Ở đó, mỗi nguyên tử Si tạo 4 liên kết đơn với 4 nguyên tử O hình thành nên các tứ diện SiO4. (0,5đ) O O Si Si Si O O 3) - CO và N2 là những phân tử đẳng e và đẳng khối lượng nên tạo ra tính chất vật lý tương tự nhau. (0,5đ) - Phân tử N2 : N có cặp e chưa chia nằm trên AO2s (năng lượng thấp), không thuận lợi cho quá trình tạo liên kết. (0,25đ) - Phân tử CO: C có cặp e chưa chia nên trên AO sp (năng lượng cao) thuận lợi cho quá trình hình thành liên kết  (liên kết cho nhận) nên CO dễ tạo phức và tham gia phản ứng hoá học (cho cặp e tự do). (0,25đ) C    N O   N  1 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 4) - Phân tử CCl4 đã có đầy đủ e nên có tính trung hoà và trơ. (0,5đ) - Phân tử SiCl4 : còn AO3d nên nguyên tử Si trống nên có thể nhận e thể hiện tính axit do vậy SiCl4 dễ bị thuỷ phân (dễ tạo phức chất hoạt động). (0,5đ) SiCl4 + 3H2O = H2SiO3 + 4HCl Câu 2: 1/ 2đ , 2/2đ 1) Xác định đúng các chất và viết đúng phản ứng: (0,5đ) NO2 (B) O 2 NO SO2 (A) N2O4 (C) (X) (D) N2 NH3 (T) Các phản ứng: 2NO + O2 = 2NO2 2NO2 laøm laïnh 2N2O4 + Mg Mg, este NO O3 (U) (0,25đ/1p.ứ) + H2 (Y) (A) (Z) N2O4 este t0 Mg(NO3)2 + 2NO 2NO + 2SO2 = N2 + 2SO3 (NO + H2S = N2 + H2O + S) N2 + 3H2 2NH3 + Fe,t 0 5 O3 3 2NH3 chaùy Pt 2NO + 3H2O 2) Trình bày đúng các phản ứng sau: a) CO2 + H2O + ClO = HCO3 + HClO. 2HClO (Hoặc b) as (0,5đ)  2HCl + O 1 as 2HClO H O + Cl  + O ) 2  2 2 2 2 Cl2 + 3KI dư = 2KCl + KI3 (Hoặc: 3Cl2 đặc + KI + H2O = 6HCl + KIO3) Cl2 + Na2S2O3 + 5H2O = 8HCl + 2NaHSO4 (0,5đ) PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 2 c) HBr + 3NaClO = HBrO3 + 3NaCl d) 2Ag + (0,5đ) 1 O2 + H2S = Ag2S (đen) + H2O 2 (0,5đ) Câu 3: 1:2đ; 2:2đ E0 1) Fe3  /Fe2  >> E0 Sn 4 /Sn 2  phản ứng xảy ra theo chiều: 2Fe3+ + Sn2+ = 2Fe2+ + Sn4+ K= 10 2  0, 77  0,15  0,059 (0,5đ) = 1021 >> Trong dung dịch ban đầu: 0,03x1 = 0,01 (M) 3 C Fe3 = C FeCl3 = 0,03x1 = 0,01 (M) 3 0,15x1 = = 0,005 (M) 3 C Fe2  = C FeCl2 = C Sn 2  = C SnCl2 (0,25đ) Phản ứng trên: 2Fe3+ + Sn2+ = 2Fe2+ + Sn4+ K = 1021 C: 0,01M 0,005M 0,01M []: 2x x (0,02-2x) (0,005-x )  0,02  2x  2 .(0,005  x) = 1021 (*) 4x .x Khi K lớn  x vô cùng bé  0,02 - 2x  0,02 0,005 - x  0,005 K= 2 (0,5đ) (*)  4x3 = 10-21 .(4.10-4.5.10-3)  x = 7,9.10-9 (0,25đ) [Fe ] = 1,58.10 << 10  phản ứng xảy ra hoàn toàn. (0,5đ) 3+ -9 -6 2) Trong dung dịch: H2S + H2O H3O+ + HS K1 (1)  + 2 HS + H2O H3O + S K2 (2)  + 2H2O H3O + OH Kw (3) Vì K1 >> K2>> Kw  trong dung dịch xảy ra cân bằng (1) là chủ yếu: H2S + H2O H3O+ + HS K1 = 10-7 C 0,1 10-3 0 [] 0,1-x (10-3+x) x PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 3 K1 = 10 3  x x = 10-7 (0,1  x) x << 0,1  (10-3 - x).x  10-8 Giả sử x<< 10-3  x = 10-5 (phù hợp). (1đ) Xét cân bằng (2): HS + H2O H3O+ + S2 [] 10-5 y 3 y.1,01.10 K2 = = 10-12,92  y = 10-14,92. 10  5 Vậy: C Cd .C S = 0,001.10-14,92 = 10-17,92 >> TCdS = 10-26. 2 2 (0,5đ) (0,25đ) Câu 4: a) Công thức phân tử (C4H6O5)n hay C4nH6nO5n có  = n+1 là hợp chất no nên có (n+1) chức axit và có 2(n+1) nguyên tử oxi trong chức -COOH  số chức rượu của phân tử: 5n - 2 (n+1) = 3n-2. (0,5đ) Theo đề: 3n - 2 = 1  n = 1. Vậy A có 1 chức rượu, 2 chức axit.  CTPT: C2H3OH(COOH)2 Các đồng phân của A: HOOC H  CH2  COOH Có 2 đồng phân quang học (có 1 cacbon bất đối) (0,5đ) OH HOOC CH  COOH CH3 Không có tính quang hạt HOOC CH  COOH CH2OH b) A tách nước tạo 2 sản phẩm đồng phân B, C  B, C là 2 dạng hình học. Vậy A : HOOC  CH  CH2  COOH OH Phản ứng: HOOC  CH  CH2  COOH OH x t HOOC CH=CHCOOH + H2O (1đ) t0 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 4 2 dạng hình học của sản phẩm: (B): HOOC COOH CH=CH (C) HOOC CH=CH COOH c) Nhiệt độ nóng chảy: Cis(B) < trans(C) do dạng Cis có Vlớn  Dbé  nhiệt độ nóng chảy thấp. (0,5đ) Nhiệt độ sôi: Cis(B) < trans(C) do dạng Cis có liên kết H nội phân tử còn dạng trans có liên kết H liên phân tử. (0,5đ) HO O...H ... HOOC H C O C=C C C=C O H COOH... Trans(C) H H Cis(B) d) Tính axit: K a1 ,Cis  K a1 , trans Do dạng Cis tạo liên kết H giữa 2 nhóm COOH nội phân tử làm tăng tính axit, dạng trans không có tính (1đ) K a ,Cis  K a , trans chất này 2 2 Câu 5: Theo đề cho thấy: - A, B, C, D đều có chứa chức CHO. - A, D là đồng đẳng kế tiếp, lượng Ag tạo thành do A nhiều hơn (D), chứng tỏ (A) là HCHO và (D) là CH3CHO. CH2CHO CH2CH2 - Sơ đồ chuyển hoá: (1đ) OH OH (B) HCHO (A) OH (C) (D) C2H5OH C6H12O6 CH3CHO (F) (E) - Các phản ứng: + Phản ứng với tráng gương: RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Riêng (A): HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O  (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 + Phản ứng với Cu(OH)2 t A: HCHO + 2Cu(OH)2  HCOOH + Cu2O + H2O (0,25đ) (1,25đ) 0 B: CH2CHO + 2Cu(OH)2 CH2COOH OH OH + Cu2O + H2O PHẦN NÀY LÀ PHÁCH 5 C: 2 CH2OH H ++ Cu(OH) Cu(OH)2 2 t0 t0 CH2O CH2OH OCH2 Cu CH2O + 2H2O OCH2 H CH3COOH + Cu2O + H2O (D): CH3CHO + 2Cu(OH)2 (E): - Điều kiện thường tạo phức xanh lam (tương tự C) 0 t  - Khi đun nóng cho đỏ gạch (giống (B)) + Phản ứng chuyển hoá: (1,5đ) 2HCHO  Ca(OH)    CH2CHO CH2CHO OH Ni t0 2 + H2 OH OH CH2CH2 OH OH 6HCH=O C6H12O6 C2H5OH + CH2CH2 t 0 CH3CHO + H2O KHSO4(K) 0  t,P,xt  OH C6H12O6 (glucozơ) Enzim 0 t = 300C 1 O2 2 2C2H5OH + 2CO2 Cu 3000C CH3CHO + H2O 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan