Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptchuyenlehongphong-tphcm...

Tài liệu [hoahoc11]dethidenghi-olympic30thang4-lanthuxii-2006-thptchuyenlehongphong-tphcm

.DOC
2
287
56

Mô tả:

Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong Môn : Hóa - Khối : 11 ĐỀ THI HÓA KHỐI 11 Câu I : (4 điểm) Xét sự thủy phân của este metyl axetat ở 250C trong các môi trường sau: Trường hợp 1: Trong môi trường kiềm, khi tăng nồng độ kiềm lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng tăng lên hai lần. Nhận xét này cũng được thấy khi tăng nồng độ của este lên hai lần. Trường hợp 2: Phản ứng thuỷ phân được thực hiện trong môi trường đệm Trường hợp 3: Người ta tiến hành phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit HCl 0,05M dư. Động học của phản ứng được nghiên cứu bằng cách chuẩn độ 25ml hỗn hợp phản ứng bằng dung dịch NaOH ở từng thời điểm t với kết quả như sau : 0 21 75 119  t [phút] 3 24,4 25,8 29,3 31,7 47,2 VNaOH [cm ] I.1. Hãy viết phương trình động học của phản ứng. Cho biết bậc của phản ứng trong từng trường hợp. I.2. Trong TH1: Nếu cho 0,01 mol xút và 0,01 mol este vào 1lit nước (xem như thể tích thay đổi không đáng kể). Sau 200 phút thì 3/5 lượng este chưa bị phân huỷ. Tính hằng số tốc độ phản ứng k1 I.3. Trong TH 3: Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng k 3 và thời gian để este phân huỷ hết 50%. Từ đó hãy so sánh giá trị k1 và k3 Câu II : (4 điểm) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1M. II.1. Phải thêm vào 1 Lít dung dịch trên bao nhiêu gam NaOH để được dung dịch có pH =3. II.2. Xác định độ tan của AgCN trong dung dịch đệm có pH =3. II.3. Ion phức Ag(NH3)2+ bị phân huỷ trong môi trường axit theo phản ứng: Ag(NH3)2+ + 2H+ Ag+ + 2NH4+ Để 90% ion phức có trong dung dịch Ag(NH 3)2+ 0,1M bị phân huỷ thì nồng độ H+ tại trạng thái cân bằng là bao nhiêu. Biết :hằng số axit của CH3COOH là K1 = 10-4,76; HCN là K2 = 10-9,35 ; NH4+ là K3 = 10-9,24 AgCN Ag+ + CN- T = 2,2. 10-16 Ag+ + NH3 Ag(NH3)+ 1 = 103,32 Ag(NH3)+ + NH3 Ag(NH3)2+ 2 = 103,92 Câu III : (4 điểm) III.1. Hòa tan 8,00g 1 hidroxit kim loại chưa biết có công thức M(OH) 2 vào 1,00dm3 nước thì thu được 6,52 g chất rắn không tan còn lại. Thêm tiếp 51,66 gam M(NO 3)2 vào dung dịch thì thấy khối lượng pha rắn tăng đến 7,63g. Hãy xác định tên kim loại này. Giả thiết rằng thể tích dung dịch không thay đổi và các chất tan đều tan hoàn toàn. III. 2. Cho phản ứng : Cu(r) + CuCl2(dd) 2 CuCl(r) 0 III.2.1. Ở 25 C phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu người ta trộn một dung dịch chứa CuSO4 0,2M; NaCl 0,4M với bột Cu lấy dư ? Cho T CuCl = 10-7 , E 0 Cu 2  / Cu  0,15V ; E 0 Cu 2  / Cu 0,335V III.2.2. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên ở 250C. 1 Trường : THPT chuyên Lê Hồng Phong Môn : Hóa - Khối : 11 Câu IV : (4 điểm) Hoaøn chænh sô ñoà bieán hoùa sau: (CH3)2CH – CH2 – CH3 E Br2, aùs NaOH, röôïu A B Br2, CCl4 C 2KOH, röôïu D Câu V : (4 điểm) V.1.Chaát höõu cô (X) laø moät röôïu no, nhò chöùc, maïch hôû. Dung dòch X 62% trong nöôùc coù nhieät ñoä ñoâng ñaëc laø - 930 o 19 C V.2.Xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo cuûa (X). Bieát haèng soá nghieäm laïnh cuûa nöôùc laø 1,86. V.3.Trình baøy 3 caùch khaùc nhau ñeå ñieàu cheá (X) töø etylen. V.4.Khi coù maët chaát xuùc taùc thích hôïp thì chaát (X) khöû nöôùc taïo ra chaát (A). Trong moâi tröôøng kieàm, hai phaân töû (A) keát hôïp vôùi nhau taïo ra chaát (B) khoâng beàn. Khi ñun noùng thì (B) taùch nöôùc taïo ra chaát (D). Töø (D) cho taùc duïng vôùi HCl taïo chaát (E). – Thöïc hieän söï chuyeån hoùa treân ñeå xaùc ñònh coâng thöùc caáu taïo cuûa A, B, D E. – Duøng cô cheá phaûn öùng ñeå giaûi thích quaù trình (A) taïo thaønh (B). – (E) coù ñoàng phaân laäp theå hay khoâng ? Haõy xaùc ñònh caáu truùc caùc ñoàng phaân laäp theå cuûa (E) vaø goïi teân (neáu coù). - Hết - 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan