Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh hòa bình đến năm 2020....

Tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh hòa bình đến năm 2020.

.PDF
113
40
145

Mô tả:

PHẠM THU TRANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------ PHẠM THU TRANG QUẢN TRỊ KINH DOANH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH HÒA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2012A HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------ PHẠM THU TRANG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH HÕA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỦY BÌNH HÀ NỘI – 2014 Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC .................... 1 1.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định chiến lược phát triển ............................ 1 1.1.1. Khái niệm chiến lược ............................................................................. 1 1.1.2. Khái niệm chiến lược phát triển ngành ................................................... 2 1.1.3. Khái niệm về hoạch định và quản trị chiến lược ..................................... 3 1.1.4. Vai trò của hoạch định chiến lược .......................................................... 4 1.2. Quy trình hoạch định chiến lược ................................................................... 5 1.2.1. Xác định mục tiêu của tổ chức................................................................ 8 1.2.2. Nghiên cứu môi trường hoạt động .......................................................... 8 1.2.2.1. Phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài ............................. 8 1.2.2.2. Phân tích các yếu tố môi trường bên trong ..................................... 18 1.2.3. Xây dựng chiến lược, lựa chọn chiến lược then chốt ............................ 20 1.2.3.1. Xây dựng chiến lược ...................................................................... 20 1.2.3.2. Lựa chọn chiến lược then chốt ....................................................... 20 1.3. Các công cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lược ......................... 21 1.3.1. Ma trận phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài (EFE – External Factor Evalution Matrix) .................................................................. 21 1.3.2. Ma trận phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên trong (IFE – Internal Factor Evalution Matrix) ................................................................................ 23 1.3.3. Ma trận BCG (Boston Consulting Group) ............................................ 24 1.3.4. Mô hình chuỗi giá trị ............................................................................ 26 1.3.5. Mô hình ma trận SWOT (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats).......................................................................................................... 29 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG CHIẾN LƢỢC ................................ 33 2.1. Giới thiệu chung về ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình ..................................... 33 2.1.1. Tiềm năng phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình ............................. 33 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thuỷ sản .............................................. 34 2.2. Môi trường vĩ mô ....................................................................................... 37 Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 2.2.1. Môi trường chính trị và pháp luật ......................................................... 37 2.2.2. Môi trường kinh tế ............................................................................... 38 2.2.3. Môi trường văn hoá xã hội ................................................................... 39 2.2.4. Môi trường tự nhiên ............................................................................. 41 2.2.5. Môi trường công nghệ .......................................................................... 41 2.3. Môi trường ngành ....................................................................................... 43 2.3.1. Cơ cấu sản phẩm thủy sản .................................................................... 43 2.3.1.1. Nuôi trồng thủy sản trong ao, hồ nhỏ ............................................. 44 2.3.1.2. Nuôi cá ruộng ................................................................................ 46 2.3.1.3. Nuôi trồng thủy sản mặt nước lớn .................................................. 47 2.3.1.4. Nuôi cá lồng .................................................................................. 48 2.3.1.5. Khai thác thủy sản ......................................................................... 49 2.3.1.6. Ma trận BCG ................................................................................. 50 2.3.2. Hình thức tổ chức sản xuất ................................................................... 52 2.3.2.1. Hình thức nuôi trồng thủy sản ........................................................ 52 2.3.2.2. Các tổ chức nuôi trồng thủy sản ..................................................... 54 2.3.2.3. Ma trận BCG ................................................................................. 55 2.3.3. Chuỗi giá trị của ngành ........................................................................ 57 2.3.3.1. Các hoạt động hỗ trợ ...................................................................... 58 2.3.3.2. Các hoạt động chính ...................................................................... 61 2.4. Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình .............................................................................................. 66 2.4.1. Những điểm mạnh ................................................................................ 66 2.4.2. Những điểm yếu ................................................................................... 66 2.4.3. Những cơ hội ....................................................................................... 67 2.4.4. Những thách thức ................................................................................. 68 Chƣơng 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH HÕA BÌNH ĐẾN NĂM 2020 ........................................................... 70 3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển ngành TS tỉnh Hòa Bình đến 2020 ........... 70 3.1.1. Định hướng .......................................................................................... 70 3.1.2. Mục tiêu ............................................................................................... 71 3.1.2.1. Mục tiêu chung .............................................................................. 71 3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................. 71 3.2. Xây dựng chiến lược phát triển ngành TS tỉnh Hòa Bình đến 2020 ............. 74 3.2.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ......................................... 74 Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 3.2.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ....................................... 75 3.2.3. Ma trận SWOT ..................................................................................... 76 3.3. Lựa chọn chiến lược phát triển ngành TS tỉnh Hòa Bình đến 2020 ............. 78 3.3.1. Chiến lược liên doanh, liên kết thu hút đầu tư phát triển thủy sản ......... 78 3.3.2. Chiến lược đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..................... 79 3.3.3. Chiến lược tập trung theo hướng phát triển sản phẩm thủy sản ............. 80 3.3.4. Chiến lược giữ gìn, tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sản .................. 80 3.4. Một số giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược ...................................... 81 3.4.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ............................................................ 81 3.4.1.1. Chính sách giao, cho thuê mặt đất, mặt nước phát triển thủy sản.... 81 3.4.1.2. Chính sách đầu tư .......................................................................... 81 3.4.1.3. Chính sách về hỗ trợ cho nuôi trồng thủy sản gặp rủi ro ................. 82 3.4.2. Giải pháp về vốn đầu tư ....................................................................... 83 3.4.2.1. Huy động vốn: ............................................................................... 83 3.4.2.2. Hướng s dụng vốn: ...................................................................... 83 3.4.3. Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực .................................... 84 3.4.4. Giải pháp về khoa học và công nghệ .................................................... 84 3.4.5. Giải pháp về giống, thức ăn và thuốc thú y thủy sản ............................. 85 3.4.5.1. Giải pháp về giống ......................................................................... 85 3.4.5.2. Giải pháp về thức ăn ...................................................................... 86 3.4.5.3. Về thú y thủy sản ........................................................................... 87 3.4.6. Giải pháp về tổ chức sản xuất kinh doanh............................................. 87 3.4.7. Giải pháp về bảo vệ môi trường và phòng trừ dịch bệnh ....................... 88 3.4.7.1. Giải pháp về bảo vệ môi trường ..................................................... 88 3.4.7.2. Giải pháp về phòng trừ dịch bệnh .................................................. 89 3.4.8. Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm ................................................. 90 3.5. Một số kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước ............................................... 91 3.5.1. Đối với Chính phủ ................................................................................ 91 3.5.2. Đối với Bộ NN&PTNT ........................................................................ 91 3.5.3. Đối với Tỉnh Hòa Bình ......................................................................... 91 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình làm luận văn em đã thực sự dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm cơ sở lý luận, thu thập dữ liệu; vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ngành thủy sản trong thời gian qua để đề xuất chiến lược phát triển cho ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020. Em xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng em, được lập từ nheiefu tài liệu liệu và liên hệ thực tế để viết ra. Không sao chép bất kỳ một công trình hay một luận án của bất cứ tác giả nào khác. Các số liệu kết quả trong luận văn là trung thực. Các tài liệu có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Hòa Bình, ngày 28 tháng 5 năm 2014 Phạm Thu Trang Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCG Boston Consulting Group BVMT Bảo vệ môi trường BQ Bình quân CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đvt Đơn vị tính EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài GT Giá trị GTSX Gía trị sản xuất Ha Đơn vị đo diện tích héc ta IFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong KTTS Khai thác thủy sản KT-XH Kinh tế-xã hội KT&BVNLTS Khai thác và bào vệ nguồn lợi thủy sản NCKH Nghiên cứu khoa học NTTS Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn SBU Đơn vị kinh doanh chiến lược SL Sản lượng SWOT Ma trận SWOT SX Sản xuất TTBQ Tăng trưởng bình quân TW Trung Ương TC Thâm canh TS Thủy sản UBND Ủy ban Nhân dân Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE ......................................................... 22 Bảng 1.2: Ma trận các yếu tố bên trong IFE ........................................................... 23 Bảng 1.3. Ma trận SWOT ...................................................................................... 31 Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng nuôi trong ao hồ nhỏ các năm 2008-2013 .......... 46 Bảng 2.2 : Diện tích và sản lượng nuôi cá ruộng các năm 2008-2013 .................... 47 Bảng 2.3: Diện tích và sản lượng nuôi TS mặt nước lớn các năm 2008-2013......... 48 Bảng 2.4: Số lượng và sản lượng cá nuôi lồng các năm 2008-2013 ....................... 49 Bảng 2.5: Sản lượng và giá trị khai thác TS tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008-2013 ... 49 Bảng 2.6: Tổng hợp số liệu về cơ cấu sản phẩm .................................................... 50 Bảng 2.7: Các hình thức NTTS của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008-2013 ............... 53 Bảng 2.8 : Tổng hợp số liệu về hình thức tổ chức sản xuất .................................... 55 Bảng 3.1: Các chỉ tiêu cụ thể ngành TS tỉnh Hòa Bình đến năm 2020.................... 74 Bảng 3.2: Ma trận các yếu tố bên trong IFE ........................................................... 75 Bảng 3.3: Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE ......................................................... 76 Bảng 3.4: Ma trận SWOT ...................................................................................... 77 Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược tổng quát...................................................... 7 Hình 1.2 : Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. Porter ...................................... 13 Hình 1.3: Ma trận BCG ......................................................................................... 24 Hình 1.4: Mô hình chuỗi giá trị.............................................................................. 27 Hình 2.1. Bộ máy quản lý nhà nước về lĩnh vực TS tỉnh Hòa Bình ........................ 36 Hình 2.2 : Kim ngạch xuất khẩu thủy sản các năm 2008 – 2013 ............................ 39 Hình 2.3: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá hiện hành ........................................... 44 Hình 2.4: Phân tích cơ cấu sản phẩm trong ma trận BCG ...................................... 51 Hình 2.5: Phân tích hình thức tổ chức sản xuất trong ma trận BCG ....................... 56 Hình 2.6: Mô hình chuỗi giá trị.............................................................................. 57 Hình 2.7: Chuỗi giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản .............................................. 61 Hình 2.8: Kết quả sản xuất con giống qua các năm 2008 – 2013............................ 62 Hình 2.9: Tổng sản lượng thủy sản tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2008 – 2013.............. 64 Hình 2.10: Hệ thống tiêu thụ sản phẩm nội tỉnh ..................................................... 65 Hình 3.1. BCG mong muốn ................................................................................... 72 Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoà Bình là tỉnh miền núi Tây Bắc có tiềm năng phát triển thuỷ sản tương đối lớn với trên 14.560 ha mặt nước ao, hồ, công trình thuỷ lợi, thuỷ điện. Ngoài ra còn có một số sông, suối lớn có thể nuôi cá lồng, bè hoặc tổ chức quản lý bảo vệ để tái tạo phát triển nguồn lợi cho khai thác tự nhiên. Với vị trí là c a ngõ của vùng Tây Bắc tiếp giáp với các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và Thủ đô Hà Nội, lại có tuyến đường xuyên việt Bắc Nam chạy qua, Hoà Bình có rất nhiều lợi thế trong hoạt động thương mại, giao lưu hàng hoá và sản xuất nông, lâm, thuỷ sản thực phẩm cung cấp cho các đô thị lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Tây Bắc và các tỉnh Bắc miền Trung. Phát huy lợi thế trên, cùng với việc đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế, trong những năm gần đây Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hoà Bình đã rất chú ý tới phát triển sản xuất thuỷ sản. Dó đó trong thời gian qua ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đã không ngừng phát triển; đến năm 2013 diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 2.450 ha, sản lượng thủy sản đạt 5.302 tấn, đã góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng nông thôn; khoa học công nghệ tiên tiến và một số đối tượng có giá trị kinh tế cao đã được đưa vào sản xuất, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng nông thôn; giải quyết việc làm cho các vùng nông thôn, đời sống của người lao động tham gia sản xuất thủy sản được cải thiện rõ rệt, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH vùng nông thôn, miền núi trong tỉnh. Tuy nhiên, ngành TS của tỉnh Hòa Bình trong thời gian qua phát triển còn manh mún, nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế sẵn có. Các đối tượng nuôi chính hiện nay là các loài cá truyền thống, hình thức nuôi chủ yếu là quảng canh và quảng canh cải tiến nên năng suất còn thấp, sản lượng và giá trị mang lại chưa cao; điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, trình độ kỹ thuật sản xuất của người dân chưa đáp ứng được yêu cầu; trong quá trình sản xuất dịch bệnh đã xuất hiện, nguồn lợi thủy sản ngày càng bị giảm sút dẫn đến hiệu quả sản xuất thủy sản mang lại vẫn còn thấp, chưa ổn định, phát triển biểu hiện thiếu bền vững. Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Bên cạnh đó, do những biến động về diện tích đất, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản trên: Ao, hồ nhỏ; ruộng lầy thụt trồng lúa kém hiệu quả; hồ chứa, mặt nước lớn; một số vùng quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên trên sông, suối không còn. Để tồn tại và phát triển bền vững cần thiết phải có một chiến lược hợp lý, những giải pháp hỗ trợ phù hợp nhằm đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành thủy sản tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, nhanh chóng đưa ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Từ thực tế đó, tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020” là một yêu cầu cần thiết để giải quyết được những khó khăn, bất cập trên và làm bước đà cho kế hoạch phát triển dài hơn trong thời gian tới. 2. Mục đích nghiên cứu Với khối lượng kiến thức đã được tích lũy qua các môn học, tôi muốn xây dựng chiến lược phù hợp cho ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình. Để làm được điều đó, luận văn có những mục tiêu chính sau đây: - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược phát triển ngành. - Phân tích các căn cứ hoạch định chiến lược phát triển ngành TS tỉnh Hòa Bình, thông qua việc đánh giá giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. - Đề xuất chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình. Phân tích thực trạng hoạt động ngành thủy sản để xây dựng chiến lược cho phù hợp. - Phạm vi nghiên cứu: Ngành TS của tỉnh Hòa Bình bao gồm nhiều lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ, bảo vệ nguồn lợi thủy sản… Luận văn nghiên cứu giới hạn tập trung 3 vấn đề chủ yếu nhất: khai thác, nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi, 3 khâu nay có ý nghĩa quyết định cho sự tăng trưởng của ngành thủy sản. Đương nhiên, nghiên cứu 3 vấn đề trên không tách rời các vấn đề khác. Do vậy, cần đặt các vấn đề nghiên cứu trong sự xem xét, phân tích liên hoàn, tác động qua lại giữa các khâu liên quan trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn s dụng các phương pháp phương pháp phỏng vấn, quan sát, thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp các số liệu được thu thập từ các nguồn khác nhau: Sách, internet, các tư liệu, các tạp chí chuyên ngành, niên gián thống kê, công trình nghiên cứu, các báo cáo năm về phát triển thủy sản và tài liệu nghiên cứu có liên quan để đánh giá tình hình một cách sát thực làm cơ sở cho việc đưa ra các nhận xét, đánh giá. 5. Những đóng góp của luận văn - Về mặt khoa học, luận văn trình bày một phương pháp tiếp cận để hoạch định chiến lược phát triển ngành và vận dụng vào điều kiện cụ thể của ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình. Từ đó, góp phần mang lại những kinh nghiệm hoạch định chiến lược phát triển cho ngành thủy sản các tỉnh miền núi. - Về mặt thực tiễn, vận dụng quy trình hoạch định chiến lược, xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đối với hoạt động ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình. Sau đó, định hướng chiến lược và đề ra giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thủy sản tỉnh Hòa Bình những năm tiếp theo. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược - Chương 2: Phân tích môi trường chiến lược - Chương 3: Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thủy Bình đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cám ơn Ban lãnh đạo, các cán bộ, chuyên viên Chi cục Thủy sản đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Mặc dù có nhiều cố gắng song với kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn. Phạm Thu Trang Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC 1.1. Khái niệm và vai trò của hoạch định chiến lƣợc phát triển 1.1.1. Khái niệm chiến lƣợc Chiến lược là một lĩnh vực rất đa dạng. “Chiến lược” là thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp – “Strategos” được s dụng trong lĩnh vực quân sự. Chiến lược là các kế hoạch đặt ra để giành thắng lợi trên một hay nhiều mặt trận. Có thể nói chiến lược quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ưu thế. Sau này, thuật ngữ chiến lược được s dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau và dần phát triển theo thời gian. Theo Fred R. David “chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục mục tiêu dài hạn”. Theo Hofer và Schendel, “chiến lược thể hiện những đặc trưng của sự phù hợp giữa nhiệm vụ của tổ chức với môi trường thực hiện xung quanh nó”. Johnson và Scholes định nghĩa lại chiến lược trong điều kiện môi trường có nhiều biến đổi nhanh chóng: “Chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu và thoả mãn mong đợi của các bên hữu quan”. Minzberg (1976) đã tổng kết những nghĩa của từ đã được các học giả s dụng và đưa ra năm nghĩa chính của từ chiến lược, đó là “5P” của chiến lược: Kế hoạch: Plan; Mưu lược: Ploy; Mô thức, dạng thức: Pattern; Vị thế: Position; Triển vọng: Perspective. + Chiến lược là kế hoạch hay một chương trình hành động được xây dựng một cách có ý thức + Chiến lược là mưu mẹo + Chiến lược là tập hợp các hành vi gắn bó chặt chẽ với nhau theo thời gian + Chiến lược là sự xác định vị trí của doanh nghiệp trong môi trường của nó Phạm Thu Trang 1 Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 + Chiến lược thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng thể hiện sự nhận thức và đánh giá thế giới bên ngoài (môi trường) của doanh nghiệp. Ngoài cách tiếp cận khái niệm chiến lược theo kiểu truyền thống trên, nhiều tổ chức còn tiếp cận theo hướng hiện đại. Theo Kenneth Andrews: “Chiến lược là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa”. Tuy mỗi tác giả có một các tiếp cận khác nhau, nhưng dù ở cách tiếp cận nào bản chất của chiến lược vẫn là phác thảo ra con đường đi tới tương lai của tổ chức. Joel Ross và Michael Kami cho rằng “Một tổ chức không có chiến lược rõ ràng giống như con tàu không bánh lái chỉ quay mòng mòng tại chỗ” Vậy chiến lược phát triển là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của một tổ chức. Chiến lược tập hợp những quyết định và hành động hướng đến các mục tiêu đảm bảo sao cho năng lực và nguồn lực của tổ chức đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài. Chiến lược giúp các nhà quản lý kết hợp các nguồn lực hiện có của tổ chức một cách tối ưu nhằm đạt được mục tiêu đề ra. 1.1.2. Khái niệm chiến lƣợc phát triển ngành Chiến lược phát triển ngành là loại chiến lược mà nội dung của nó cũng bao gồm các yếu tố chịu ảnh hưởng của chế độ chính trị, xã hội, cách thức phát triển của một đất nước, hoàn cảnh lịch s và trình độ phát triển ngành. Chiến lược phát triển ngành cũng phải xác định mục tiêu chính cần đạt đến dựa trên nguồn lực, cơ cấu kinh tế, phương thức và cơ chế quản lý kinh tế, trong đó phải xem xét con người là nhân tố quan trọng mang tính quyết định. Khi xây dựng chiến lược chúng ta phải xét đến tính đa dạng và khác nhau giữa các chiến lược do nhiều yếu tố ảnh hưởng: Hoàn cảnh lịch s và trình độ phát triển ở từng giai đoạn của đất nước gắn với những yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn đó, như: Chiến lược thời kỳ hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, giai đoạn tiền đề cho công nghiệp hóa… Ở những nước phát triển, họ rất chú trọng đến những chiến lược ứng với những giai đoạn cụ thể trong tiến trình phát triển. Phạm Thu Trang 2 Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Dựa theo mục tiêu chính cần đạt đến của chiến lược, chúng ta có những chiến lược như chiến lược xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp, chiến lược thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước… Gắn với nguồn lực, chúng ta có thể có các loại chiến lược ứng với những nội dung khác nhau: Chiến lược nội sinh (dựa vào nội lực), chiến lược ngoại sinh (dựa vào ngoại lực) hoặc chiến lược hỗn hợp, chiến lược dựa vào cách mạng khoa học công nghệ… Căn cứ vào cơ cấu kinh tế, chúng ta có thể xây dựng các chiến lược như chiến lược ưu tiên phát triển một số ngành then chốt, chiến lược thay thế nhập khẩu, chiến lược hướng về xuất khẩu, chiến lược hỗn hợp… Căn cứ vào phương thức và cơ chế quản lý kinh tế (mô hình quản lý), ta có thể có các chiến lược kế hoạch hóa tập trung, chiến lược theo cơ chế thị trường hoặc chiến lược phát triển theo cơ chế thị trường nhưng có sự điều tiết của nhà nước, định hướng XHCN Con người là nhân tố cơ bản đóng vai trò quyết định đối với việc thực hiện chiến lược. Mọi chiến lược được xây dựng là nhằm phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu của con người. Phải phát huy được nhân tố con người như là một chủ thể, một động lực cơ bản của chiến lược. 1.1.3. Khái niệm về hoạch định và quản trị chiến lƣợc Theo Ford T.M, hoạch định chiến lược là quá trình ra quyết định dựa trên những sự kiện thực tế và những nghiên cứu phân tích mà nó cung cấp những định hướng và những trọng tâm cơ bản cho một tổ chức. Hoạch địch chiến lược là một quá trình nghiên cứu có tính hệ thống , đòi hỏi sự nỗ lực tham gia của cả lãnh đạo và nhân viên. Do đó, để các thành viên có cùng chung một cách tiếp cận, cách hiểu và cách làm là điều hết sức cần thiết. Hoạch định chiến lược giúp các tổ chức đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết. Mục đích của việc hoạch định chiến lược là “dự kiến tương lai trong hiện tại”. Dựa vào chiến lược, các nhà quản lý có thể lập các kế hoạch cho những năm tiếp theo. Tuy nhiên Phạm Thu Trang 3 Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 quá trình đó phải có sự kiểm soát chặt chẽ, hiệu chỉnh trong từng bước đi. Một chiến lược vững mạnh, luôn cần đến khả năng, điều hành linh hoạt, s dụng được các nguồn lực, vật chất, tài chính và con người thích ứng. Vậy hoạch định chiến lược là một quy trình có hệ thống nhằm đi đến xác định các chiến lược được sử dụng để tăng cường vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó bao gồm từ việc phân tích môi trường để xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ. Xác định các mục tiêu dài hạn và xây dựng, triển khai thực hiện các chiến lược dựa trên cơ sở phát huy đầy đủ những điểm mạnh, khắc phục tối đa điểm yếu, tận dụng nhiều nhất những cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ. Theo Alfred Chandler: “Quản trị chiến lược là tiến trình xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của tổ chức, lựa chọn cách thức hoặc phương hướng hành động hoặc phân bổ tài nguyên thiết yếu để thực hiện mục tiêu đó”. Theo Fred David: “Quản trị chiến lược có thể định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra”. Cho dù được định nghĩa thế nào thì cũng có chung một số điểm nhất định. Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu đề ra. Quá trình quản trị chiến lược giúp cho tổ chức gắn kết được kế hoạch đề ra với môi trường bên ngoài, sự biến động càng lớn tổ chức càng phải cố gắng chủ động. Để có thể tồn tại và phát triển, các tổ chức cần phải xây dựng cho mình hệ thống quản trị chiến lược có tính thích ứng, thay đổi cùng với sự biến động của thị trường. Như vậy Quản trị chiến lược là sự phối kết hợp giữa các mặt quản lý, kế toán tài chính, tác nghiệp, nghiên cứu và phát triển, marketing, các hệ thống thông tin để đạt tới sự thành công của một tổ chức. 1.1.4. Vai trò của hoạch định chiến lƣợc Tổ chức không định hướng được nhưng hoạt động trong dài hạn nếu không có Phạm Thu Trang 4 Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 hoạch định chiến lược phát triển. Nói cách khác, hoạch định chiến lược là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của tổ chức, là cơ sở vững chắc để tổ chức thấy rõ mục đích và hướng đi của minh đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả s dụng các nguồn nhân lực hiện có, tăng cường vị thế của tổ chức đảm bảo cho tổ chức phát triển liên tục và bền vững. Hoạch định chiến lược giữ các vai trò quan trọng sau: - Hoạch định chiến lược giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức, giúp các nhà quản trị nhận biết các cơ hội và nguy cơ đối với tổ chức. Từ đó, đưa ra các quyết định kịp thời thích ứng với sự thay đổi của môi trường. - Hoạch đinh chiến lược giúp các nhà quản trị xác định rõ mục tiêu và phương hướng của tổ chức. - Hoạch định chiến lược giúp các nhà quản trị nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức, tạo mối quan hệ hợp tác tốt trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. - Hoạch định chiến lược giúp tổ chức s dụng hiệu quả các nguồn lực, phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm cho hoạt động của tổ chức đi đúng mục tiêu. 1.2. Quy trình hoạch định chiến lƣợc Mô hình quản trị chiến lược được áp dụng rộng rãi là mô hình quản trị chiến lược toàn diện của Fred R. David gồm 3 giai đoạn:  Hình thành chiến lƣợc: Thiết lập chiến lược gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định các cơ hội, nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngoài, chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu bên trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế và chọn ra các chiến lược đặc thù để theo đuổi.  Thực thi chiến lƣợc: Thực hiện chiến lược là quá trình đưa những chiến lược khác nhau của tổ chức vào thực thi. Các biện pháp thực hiện những cấp khác nhau của chiến lược được gắn chặt với việc xây dựng chiến lược. Phạm Thu Trang 5 Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020  Đánh giá, điều chỉnh: Giai đoạn cuối của quản lý chiến lược là đánh giá chiến lược. Tất cả chiến lược tùy thuộc vào thay đổi tương lai vì các yếu tố bên trong và bên ngoài thay đổi không ngừng. Ba hoạt động chính yếu của giai đoạn này là: - Xem xét lại các yếu tố là cơ sở cho các chiến lược hiện tại. - Đo lường các thành tích. - Thực hiện các hoạt động điều chỉnh Phạm Thu Trang 6 Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 THÔNG TIN PHẢN HỒI Thực hiện việc kiểm soát bên ngoài để xác định các cơ hội và đe dọa chủ yếu Thiết lập mục tiêu dài hạn Thiết lập những mục tiêu hàng năm Xác định lại mục tiêu kinh doanh Xác định nhiệm vụ, mục tiêu và chiến lược hiện tại Thực hiện kiểm soát nội bộ để nhận diện điểm mạnh yếu Phân phối các nguồn tài nguyên Lựa chọn các chiến lược để theo đuổi Đo lường, đánh giá thành tích Đề ra các chính sách THÔNG TIN PHẢN HỒI Hình thành Thực thi chiến lược chiến lược Đánh giá chiến lược Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lƣợc tổng quát Phạm Thu Trang 7 Luận văn thạc sỹ QTKD Hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 (Nguồn: Fred R. David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống Kê,Hà Nội) Mô hình này thể hiện một phương pháp rõ ràng thông qua ba giai đoạn. Trong đó giai đoạn hình thành chiến lược gồm các bước sau: 1.2.1. Xác định mục tiêu của tổ chức Mục tiêu của tổ chức là kết quả mong muốn của tổ chức được đề ra trong một thời gian tương đối dài. Mục tiêu của tổ chức là sự cụ thể hóa nội dung, là phương tiện để thực hiện thành công sứ mạng của tổ chức. Mục tiêu được hoạch định phụ thuộc vào những điều kiên bên trong và bên ngoài của tổ chức trong mỗi giai đoạn và thống nhất với sứ mạng của tổ chức. Nghiên cứu mục tiêu là tiền đề, là cơ sở cho việc thành chiến lược. Mục tiêu đặt ra không được xa rời thực tế. Các mục tiêu chỉ rõ điểm kết thúc của nhiệm vụ chiến lược, là căn cứ để xác định thứ tự ưu tiên trong việc phân bổ nguồn lực. Các mục tiêu của tổ chức phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải xác định mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực hoạt động. - Các mục tiêu phải đảm bảo tính liên kết và hỗ trợ nhau. - Phải xác định mục tiêu ưu tiên bằng việc sắp xếp theo thứ bậc. - Mục tiêu phải có tính linh hoạt để dễ dàng điều chỉnh theo điều kiện thực tế. - Mục tiêu phải có tính thống nhất và tính khả thi cao. 1.2.2. Nghiên cứu môi trƣờng hoạt động Nghiên cứu môi trường hoạt động là việc rất quan trọng trong hoạch định chiến lược. Kết quả nghiên cứu môi trường sẽ là cơ sở để lựa chọn chiến lược. Căn cứ theo phạm vi, môi trường bao gồm môi trường bên ngoài và môi trường bên trong. 1.2.2.1. Phân tích các yếu tố thuộc môi trƣờng bên ngoài Việc đánh giá môi trường bên ngoài cho chúng ta thấy những cơ hội và đe dọa chủ yếu đối với tổ chức để có thể đề xuất chiến lược nhằm tận dụng cơ hội và né tránh đe dọa. Môi trường bên ngoài bao gồm hai cấp độ: Môi trường vĩ mô và môi trường vi mô. Phạm Thu Trang 8 Luận văn thạc sỹ QTKD
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan