Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ HỒ SƠ HỌC PHẦN NHẬP MÔN TRUYỀN HÌNH...

Tài liệu HỒ SƠ HỌC PHẦN NHẬP MÔN TRUYỀN HÌNH

.PDF
21
1199
132

Mô tả:

HỒ SƠ HỌC PHẦN NHẬP MÔN TRUYỀN HÌNH
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG HỒ SƠ HỌC PHẦN NHẬP MÔN TRUYỀN HÌNH A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TP. HỒ CHÍ MINH, 9.2012 A. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 2 NHẬP MÔN TRUYỀN HÌNH 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN - Ngành đào tạo : Báo chí - Tên học phần : Nhập môn truyền hình - Mã học phần : BCH015 - Số tín chỉ : 2 (1 TC lý thuyết + 1 TC thực hành) - Số tiết tương đương: 45 tiết - Trình độ: sinh viên năm thứ: 2 ; học kỳ: II - Khối kiến thức - Tính chất học phần: Bắt buộc 2. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 2.1 : giáo dục chuyên nghiệp – chuyên ngành GV 1: Nguyễn Thị Quỳnh Đông - Điện thoại : 0914742672 - E-mail 2.2 : [email protected] GV 2: ThS. Phan Văn Tú - Điện thoại : 0903729489 - E-mail 3. : [email protected] ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT Trước khi học môn này sinh viên phải học xong các môn cơ sở ngành, hiểu biết lý luận báo chí – truyền thông. 4. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 4.1 Mục tiêu cơ bản Sau khi hoàn thành học phần này, người học sẽ/có thể: 4.1.1 Về kiến thức: Có kiến thức đại cương về lý luận và thực tiễn về báo chí truyền hình, làm nền tảng cho những chuyên đề khác về loại hình truyền thông đại chúng này. Những hiểu biết căn bản này sẽ giúp ích cho sinh viên tiếp cận với các nhóm kỹ năng về báo chí truyền hình, đủ tự tin khi đi thực tập, làm việc ở các đài truyền hình. 4.1.2 Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy hình ảnh trong sáng tạo tác phẩm truyền hình - Kỹ năng làm đường dây kịch bản cho tác phẩm truyền hình ngắn dạng thông tấn như tin, phóng sự ngắn - Kỹ năng kết cấu tác phẩm truyền hình phù hợp với quy trình tiếp nhận của công chúng - Kỹ năng phân tích, nhận định một tác phẩm/chương trình truyền hình 4.1.3 Về thái độ: - Có tinh thần làm việc nhóm - Có khả năng vượt khó và tìm giải pháp trong những điều kiện đặc biệt - Biết tôn trọng sự thật, đề cao tính trung thực trong tác nghiệp báo chí truyền hình 3 - Biết tự quyết định việc chọn lựa nội dung thông tin đặc biệt là chọn lựa hình ảnh trong những tình huống nhạy cảm liên quan đến khía cạnh đạo đức báo chí 4.2 Các mục tiêu khác: - Được rèn luyện kỹ năng và thói quen tự nghiên cứu - Được rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tranh luận, phản biện - Được rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập và kĩ năng làm việc nhóm 5. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Môn học cung cấp những kiến thức chung về truyền hình, như: các khái niệm và thuật ngữ; đặc trưng loại hình; lịch sử truyền hình thế giới và Việt Nam; hệ thống đài truyền hình quốc gia và địa phương; cơ cấu tổ chức và họat động của một đài truyền hình; vai trò và nhiệm vụ của các thành viên trong êkíp sản xuất chương trình; cấu trúc chương trình truyền hình; kế hoạch sản xuất và phân bổ chương trình phát sóng; qui trình sản xuất chương trình truyền hình và tổng quan về các thể loại truyền hình. 6. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG 1: TRUYỀN HÌNH TRONG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1.1. Khái niệm + Báo chí truyền hình + Một số thuật ngữ: - Truyền hình analog - Truyền hình số (truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, số mặt đất) - Truyền hình internet - Truyền hình trả tiền - Truyền hình tương tác… 1.2. Nguyên lý truyền hình CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH 2.1 Đặc trưng loại hình: Xét từ các góc độ: - Ngôn ngữ truyền hình - Cách thức truyền đạt và tiếp nhận thông tin - Đặc trưng sản xuất thông điệp truyền hình - Hạn chế của truyền hình (so với báo in, phát thanh, báo trực tuyến) 2.2. Khai thác đặc trưng loại hình trong việc sáng tạo tác phẩm truyền hình CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH 3.1. Thế giới 3.2. Việt Nam CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐÀI TRUYỀN HÌNH 4.1. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của đài truyền hình 4.2. Hệ thống truyền hình ở Việt Nam 4 4.3. Một số đài truyền hình tiêu biểu (VTV, VTC, HTV) CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ CÁC THỂ LOẠI TRUYỀN HÌNH 5.1. Một số thể loại truyền hình có tần suất xuất hiện cao - Tin, ghi nhanh, tường thuật, phóng sự ngắn - Phỏng vấn, vox-pop - Phóng sự - Đối thoại, giao lưu, tọa đàm - Phim tài liệu, ký sự - Điều tra - Bình luận 5.2. Một vài dạng thức thể loại/chương trình truyền hình khác: - Trò chơi truyền hình - Cầu truyền hình - Tạp chí truyền hình - Các series chương trình giải trí khác CHƯƠNG 6: SẢN XUẤT TÁC PHẨM, CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 6.1. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình 6.1.1. Tác phẩm truyền hình và chương trình truyền hình - Khái niệm - Phân loại 6.1.2. Quy trình sản xuất chương trình có hậu kỳ - Giai đoạn tiền kỳ (xác định đề tài chủ đề - đi thực tế, khảo sát hiện trường - xây dựng kịch bản, kết cấu – chuẩn bị kinh phí, nhân lực, phương tiện, liên hệ hiện trường - tổ chức ghi hình) - Giai đoạn hậu kỳ (dựng hình - viết/đọc lời bình - duyệt và phát sóng) 6.1.3. Quy trình sản xuất chương trình trực tiếp 6.2. Vai trò của các thành viên trong ê-kíp sản xuất chương trình truyền hình + Giám đốc sản xuất + Đạo diễn (tổng đạo diễn) + Biên tập viên + Đạo diễn hình + Người ghi hình (quay phim) + Dẫn chương trình (MC) + Kỹ thuật viên âm thanh + Kỹ thuật viên ánh sáng + Kỹ thuật viên dựng phim + Tổ chức sản xuất + Chủ nhiệm CHƯƠNG 7: KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH 5 7.1. Một số thuật ngữ: - Khung chương trình truyền hình - Buổi phát sóng - Giờ cao điểm - Khung giờ - Chương trình/chuyên mục truyền hình - Loạt chương trình (series) - Các loại chỉ số khán giả (rating) 7.2. Đối tượng khán giả của chuyên mục/chương trình - Theo các chỉ số nhân khẩu học – xã hội - Theo các chỉ số tâm lý - Theo dân số - xã hội 7.3. Chu kỳ phát sóng và thời lượng của chuyên mục/chương trình 7.4. Những yêu cầu trong việc xây dựng khung chương trình 7.5. Những nhiệm vụ chính trong việc xây dựng khung chương trình 7.6. Lập kế hoạch cho việc xây dựng khung chương trình 7.7. Những nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng khung chương trình - Dựa vào kế hoạch sản xuất - Dựa vào kế hoạch tuyên truyền, định hướng chính trị - Dựa vào chỉ số người xem - Dựa theo phân đoạn có khung giờ - Bổ sung khắc phục điểm yếu - Giữ khán giả chương trình trước - Đối trọng - Đối đầu - Dựa theo năng lực sản xuất của đài CHƯƠNG 8: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ 8.1. Khái niệm 8.2. Lịch sử hình thành phát triển 8.3. Phân loại - Tư liệu (Documentary) - Thi thố (Eliminatary) - Tìm nghề (Job search) - Vượt lên chính mình (Self- improvement) - Trò chuyện (Talk show) - Ghi hình lén (Hidden cameras) - Chơi khăm (Hoaxes) 8.4. Truyền hình thực tế ở Việt Nam 8.5. Một số chương trình truyền hình thực tế tiêu biểu 6 CHƯƠNG 9: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY + Xu hướng phát triển truyền hình ở Việt Nam + Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng đến năm 2020 + Quản lý dịch vụ truyền hình trả tiền + Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình HỌC LIỆU 7. 7.1 Sách, giáo trình chính: 1. Phan Văn Tú, Bài giảng Nhập môn truyền hình 2. Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb VHTT, 2003 3. Dương Xuân Sơn, Báo chí truyền hình, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2009 7.2 Tài liệu tham khảo: 7.2.1. Sách: 1. The Missouri Group, Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ, 2007 2. Trần Lâm, Truyền hình Việt Nam, một phần tư thế kỷ, Nxb CTQG, 1995 3. Lê Hồng Quang, Một ngày thời sự truyền hình, Hội Nhà báo Việt Nam 4. Nhật An, Phát thanh truyền hình, Nxb Trẻ, 2006 5. Neil Everton, Làm tin – Phóng sự truyền hình, Quỹ Reuters 6. Brigitte Besse-Didier Desormeaux, Phóng sự truyền hình, Nxb Thông tấn, 2003 7. Zettl, Television Production Handbook 8. Tony Paice, Planning for Production of TV Program, 2000 9. Mike Barnacoat, Scheduling and Programming for Television, 2001 7.2.2. Tạp chí: 1) Người Làm Báo 2) Nghề Báo 3) Lý luận chính trị báo chí truyền thông 7.2.3. Website: 1) http://media.vtv.vn 2) www.htv.com.vn 3) youtube.com 7.2.4. Khác: Các clip tác phẩm và chương trình lưu ở dạng file *.mpeg 8. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN - Theo Quy chế đào tạo hiện hành - Không được vắng quá 20% tổng số giờ lên lớp, dự lớp tối thiểu 80% tổng số giờ lý thuyết, 80% giờ thực hành - Phải đọc giáo trình, tài liệu tham khảo - Phải xem một số chương trình truyền hình do giáo viên chỉ định 9. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Thuyết giảng (sử dụng phần mềm Power Point và bảng) - Thuyết giảng kết hợp hướng dẫn thực hành 7 - Thảo luận nhóm - Tham quan Đài Truyền hình - Dạy học theo hướng giải quyết vấn đề 10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 10.1. Đánh giá thường xuyên - Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết+thực hành) - Đánh giá mức độ tích cực tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập cá nhân... 10.2. Đánh giá định kỳ Tỉ lệ trên tổng điểm Hình thức Bài tập cá nhân 10% Bài tập nhóm 10% Bài kiểm tra giữa kỳ 20% Bài thi cuối kỳ 60% 10.2.1. Bài tập cá nhân - Hình thức: Viết - Nội dung: + Đề xuất 10 shot hình với các góc máy, cỡ cảnh khác nhau để diễn đạt một nội dung thông tin cho trước; + Sắp xếp thứ tự một bộ ảnh gồm 7 bức ảnh cho trước để diễn đạt một câu chuyện, viết lời bình cho câu chuyện ấy. + Viết nhận xét về việc chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh, vận dụng ngôn ngữ hình ảnh trong một đoạn clip cho trước - Tiêu chí đánh giá: + Năng lực tư duy, sáng tạo hình ảnh 6 điểm + Kết cấu kể chuyện, trình tự hình ảnh hợp lý 3 điểm + Năng lực diễn đạt 1 điểm 10 điểm Tổng: 10.2.2. Bài tập nhóm - Hình thức: Thảo luận (có ghi biên bản) + Thuyết trình - Nội dung: + Trình bày về một vấn đề truyền hình do giảng viên gợi ý cho các nhóm chọn lựa (xã hội hóa truyền hình, các chương trình truyền hình thực tế giải trí, bản quyền truyền hình, vai trò người dẫn chương trình, ứng dụng ngôn ngữ đồ họa trong truyền hình v.v…) - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung vấn đề 6 điểm + Cách trình bày sinh động, hấp dẫn 4 điểm 10 điểm Tổng: 10.2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ 8 - Hình thức: chụp loạt ảnh chủ chốt hoặc làm một clip dạng phóng sự ngắn 3 phút (tùy theo điều kiện lớp học) - Nội dung: Kể một câu chuyện có tính chất thời sự (như tình trạng bán hàng rong ở cổng trường, Chuyện ngập nước ở một số trục đường thành phố khi triều cường, sinh viên đi xe buýt, chiến dịch mùa hè xanh, kẹt xe ở ngã tư Thủ Đức giờ cao điểm v.v…). Đề tài do sinh viên thảo luận và tự chọn. - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung vấn đề 5 điểm + Xử lý hình ảnh 3 điểm + Kết cấu và trình bày 2 điểm 10 điểm Tổng: 10.2.4. Bài thi cuối kỳ - Hình thức: viết - Nội dung: Kiểm tra các kiến thức đã học và kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức vào các kỹ năng truyền hình - Tiêu chí đánh giá: + Kiến thức 5 điểm + Vận dụng kiến thức và năng lực sáng tạo 5 điểm 10 điểm Tổng: 11. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Hình thức tổ chức dạy học Tuần Nội /buổi dung Tuần 1/ Buổi 1 Tuần 2/ Buổi 2 Tuần 3/ Buổi 3 Tuần 4/ Buổi 4 Tuần 5/ Buổi 5 Làm Đi thực việc tế (tác Thực nhóm nghiệp Giảng lý hành tại (thảo /tham thuyết lớp/phò luận, quan/ ng máy thuyết kiến tập) trình) Ngoại khóa (mời khách nói chuyện chuyên đề) Tổng số tiết Kiểm giảng, hướng tra, đánh dẫn thực hành giá của GV Chương 1 + Chương 2 3t 2t 5t Chương 3 + Chương 4 3t 2t 5t Chương 5 2t 2t Chương 6 3t 2t Bài tập giữa kỳ 1t 5t 5t 9 5t 5t Hình thức tổ chức dạy học Tuần Nội /buổi dung Ngoại Làm Đi thực khóa việc tế (tác (mời Thực nhóm nghiệp khách Giảng lý hành tại (thảo /tham thuyết lớp/phò nói luận, quan/ chuyện ng máy thuyết kiến tập) chuyên trình) đề) Tuần 6/ Đánh giá bài tập giữa kỳ Chương 7 Buổi 6 Tuần 7/ Buổi 7 Tuần 8/ Buổi 8 Chương 8 2t 1t 2t 3t Tổng số tiết Kiểm giảng, hướng tra, đánh dẫn thực hành giá của GV 2t 5t 5t Bài tập nhóm 5t 5t Tuần 9/ Chương 9 Buổi 9 Đánh giá bài tập nhóm 2 1t 2t 5t 3t 45 Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú - Giới thiệu mục tiêu học phần - Nắm vững đề cương học tập, lịch học, các yêu cầu… Giải đáp thắc mắc Tổng số tiết 12. 16t 4t 12t 10t 0 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CỤ THỂ TUẦN 1/ BUỔI 1 - SỐ TIẾT: 5 Hình thức tổ chức dạy học Số tiết 3 Thuyết giảng Phát vấn Trao đổi - Giới thiệu nội dung học phần - Giới thiệu hình thức tổ chức dạy và học, phương pháp đánh giá - Giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo cần đọc CHƯƠNG 1: TRUYỀN HÌNH TRONG HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 1.1. Khái niệm + Báo chí truyền hình + Một số thuật ngữ: 1.2. Nguyên lý truyền hình 10 - Tìm đọc giáo trình và tài liệu tham khảo trước ở nhà - Hình thức tổ chức dạy học Số tiết Nội dung bài học CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH 2.1 Đặc trưng loại hình: Xét từ các góc độ: - Ngôn ngữ truyền hình - Cách thức truyền đạt và tiếp nhận thông tin - Đặc trưng sản xuất thông điệp truyền hình Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị - Trả lời câu hỏi + Xem clip tại lớp về nguyên lý truyền hình + Xem video lịch sử máy thu hình - Hạn chế của truyền hình 2.2. Khai thác đặc trưng loại hình trong việc sáng tạo tác phẩm truyền hình Thảo luận 2 + Thuyết trình tại lớp (chia tổ): - Ngôn ngữ truyền hình - Hạn chế của truyền hình so với báo in, phát thanh, báo mạng Thực hành TUẦN 2/ BUỔI 2 – SỐ TIẾT: 5 Hình thức tổ chức dạy học Số tiết 3 Thuyết giảng Nội dung bài học CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ TRUYỀN HÌNH 3.1. Thế giới 3.2. Việt Nam CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐÀI TRUYỀN HÌNH Phát vấn 4.1. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của đài truyền hình - Nắm vững đề cương học tập, lịch học, các yêu cầu… - Tìm đọc giáo trình và tài liệu tham khảo trước ở nhà 4.2. Hệ thống truyền hình ở Việt Nam Trao đổi 4.3. Một số đài truyền hình tiêu biểu (VTV, VTC, HTV) 11 Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị - Đọc tài liệu giảng viên chỉ định trước và tìm đọc một số bài báo về sự ra đời của VTV, HTV, đọc hồi ký của ông Trần Lâm - Hình thức tổ chức dạy học Thảo luận Số tiết 2 Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ CÁC THỂ LOẠI TRUYỀN HÌNH + Đọc tài liệu tham khảo trước ở nhà phần về thể loại truyền hình Nội dung bài học + Thuyết trình tại lớp (chia tổ): Chia nhóm (vẽ sơ đồ và thuyết trình) mô hình tổ chức một kênh truyền hình do sinh viên tự sáng tạo (giảng viên và sinh viên phản biện) Thực hành TUẦN 3/ BUỔI 3 – SỐ TIẾT: 5 Hình thức tổ chức dạy học Số tiết 2 Thuyết giảng 5.1. Một số thể loại truyền hình có tần suất xuất hiện cao - Tin, ghi nhanh, tường thuật, phóng sự ngắn Phát vấn - Phỏng vấn, vox-pop - Phóng sự - Đối thoại, giao lưu, tọa đàm - Phim tài liệu, ký sự Trao đổi + Xem clip video mẫu trên lớp và nhận xét, thảo luận - Điều tra - Bình luận 5.2. Một vài dạng thức thể loại/chương trình truyền hình khác: - Trò chơi truyền hình - Cầu truyền hình - Tạp chí truyền hình - Các series chương trình giải trí khác Thảo luận Thực hành 2 Thảo luận tại lớp về sự khác biệt giữa tin truyền hình và phóng sự ngắn; các hình thức đối thoại truyền hình hiện nay, những vấn đề tồn tại của trò chơi truyền hình… 12 - Hình thức tổ chức dạy học Bài tập kiểm tra Số tiết 1 Nội dung bài học Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị + Sự khác biệt giữa các hình thức thông tấn truyền hình viết ngắn + Đặc điểm của chính luận truyền hình TUẦN 4/ BUỔI 4 – SỐ TIẾT: 5 Hình thức tổ chức dạy học Số tiết 3 Thuyết giảng Nội dung bài học CHƯƠNG 6: SẢN XUẤT TÁC PHẨM, CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 6.1. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị + Đọc tài liệu tham khảo trước ở nhà phần về thể loại truyền hình - 6.1.1. Tác phẩm truyền hình và chương trình truyền hình Phát vấn - Khái niệm - Phân loại 6.1.2. Quy trình sản xuất chương trình có hậu kỳ Trao đổi 6.1.3. Quy trình sản xuất chương trình trực tiếp 6.2. Vai trò của các thành viên trong ê-kíp sản xuất chương trình truyền hình Thực hành 2 + Xem video và thảo luận về vai trò của các thành viên trong một êkíp sản xuất chương trình truyền hình + Thực hành bài tập kết cấu tại lớp bằng ảnh tĩnh + Thực hành phác thảo dự kiến ghi hình cho một tác phẩm truyền hình TUẦN 5/ BUỔI 5 – SỐ TIẾT: 5 Hình thức tổ chức dạy học Tham quan Số tiết 5 Nội dung bài học - Tham quan một đài truyền hình - Xem buổi ghi hình một chương trình 13 Yêu cầu SV chuẩn bị Bài thu hoạch sau khi đi tham quan Ghi chú Hình thức tổ chức dạy học Số tiết Nội dung bài học Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú - Tìm hiểu vai trò của các thành viên trong một ê-kíp sản xuất. - Tìm hiểu quy trình sản suất 1 bản tin thông thường - Tìm hiểu cách cách đặt máy ở phim trường - Tìm hiểu cách vận hành một phòng thu TUẦN 6/ BUỔI 6 – SỐ TIẾT: 5 Hình thức tổ chức dạy học Số tiết 3 Thuyết giảng Nội dung bài học CHƯƠNG 6: SẢN XUẤT TÁC PHẨM, CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 6.1. Quy trình sản xuất chương trình truyền hình + Đọc tài liệu tham khảo trước ở nhà phần về thể loại truyền hình 6.1.1. Tác phẩm truyền hình và chương trình truyền hình Phát vấn - Khái niệm - Phân loại 6.1.2. Quy trình sản xuất chương trình có hậu kỳ Trao đổi 6.1.3. Quy trình sản xuất chương trình trực tiếp 6.2. Vai trò của các thành viên trong ê-kíp sản xuất chương trình truyền hình Thực hành 2 + Thực hành bài tập kết cấu tại lớp bằng ảnh tĩnh + Thực hành phác thảo dự kiến ghi hình cho một tác phẩm truyền hình TUẦN 7/ BUỔI 7 – SỐ TIẾT: 5 14 + Xem video và thảo luận về vai trò của các thành viên trong một êkíp sản xuất chương trình truyền hình - Hình thức tổ chức dạy học Số tiết 2 Thuyết giảng Nội dung bài học CHƯƠNG 8: TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ 8.1. Khái niệm 8.2. Lịch sử hình thành phát triển Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị + Đọc tài liệu tham khảo trước ở nhà phần về thể loại truyền hình - 8.3. Phân loại 8.4. Truyền hình thực tế ở Việt Nam Phát vấn 8.5. Một số chương trình truyền hình thực tế tiêu biểu + Xem video các chương trình thực tế tiêu biểu và thảo luận, phân tích. + Bài tập thuyết trình theo nhóm Các nhóm chuẩn bị bài và trình bày chung cho cả lớp, các nhóm còn lại tham gia phản biện Trao đổi Thực hành 3 TUẦN 8/ BUỔI 8 – SỐ TIẾT: 5 Hình thức tổ chức dạy học Tác nghiệp Số tiết 5 Nội dung bài học Thực hiện một phóng sự ngắn dưới hình thức loạt ảnh chủ chốt hoặc một video clip 3 phút (tùy theo điều kiện lớp học) Yêu cầu SV chuẩn bị Các nhóm thảo luận và tự chọn đề tài dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ghi chú Ghi hình bằng máy ảnh và dựng trên máy tính TUẦN 9/ BUỔI 9 – SỐ TIẾT: 5 Hình thức tổ chức dạy học Số tiết Nội dung bài học 15 Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Hình thức tổ chức dạy học Số tiết Nội dung bài học 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY Thuyết giảng + Xu hướng phát triển truyền hình ở Việt Nam Phát vấn Đọc trước một số bài báo về các vấn đề thời sự truyền hình mà giảng viên yêu cầu + Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng đến năm 2020 + Quản lý dịch vụ truyền hình trả tiền Trao đổi Ghi chú Yêu cầu SV chuẩn bị + Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Thảo luận 1 + Trao đổi về một số đề tài nổi cộm trong đời sống truyền hình hiện nay Thuyết giảng 2 Đánh giá kết quả bài tập tác nghiệp Trả lời các câu hỏi thắc mắc Xem lại clip (hoặc chùm ảnh) các nhóm đã thực hiện + Tích cực phản biện và góp ý cho các nhóm khác Trao đổi 16 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 17 HỌC PHẦN: NHẬP MÔN TRUYỀN HÌNH (SỐ TÍN CHỈ: 2) 1. QUI ĐỊNH CHUNG: 1.1. Đánh giá thường xuyên - Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý thuyết+thực hành) trên lớp và đi thực tế bên ngoài. - Minh chứng tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập cá nhân... 1.2. Đánh giá định kỳ Hình thức 2. Trọng số Số lượng bài Thời điểm hoàn thành Bài tập cá nhân 10% 8 Tuần 1, 2, 3, 4, 5, 6 Bài tập nhóm 10% 1 Tuần 7 Kiểm tra giữa kỳ 20% 1 Tuần 8 Thi cuối kỳ 60% 1 Tuần 9 HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC HÀNH, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 2.1. Bài tập cá nhân 2.1.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá - Mục đích: Giúp sinh viên hiểu sâu kiến thức về lý luận và thực tiễn về báo chí truyền hình và biết vận dụng kiến trong một số khâu sản xuất, tác nghiệp cũng như phân tích, nhận định một sản phẩm/chương trình truyền hình - Yêu cầu: ü Hình thức: Viết ; trò chơi ü Nội dung: Kiểm tra việc hiểu biết các kiến thức về đặc trưng loại hình; lịch sử truyền hình; mô hình tổ chức và hoạt động của một đài truyền hình; vai trò và nhiệm vụ của các thành viên trong êkíp sản xuất chương trình; cấu trúc chương trình truyền hình; kế hoạch sản xuất và phân bổ chương trình phát sóng; qui trình sản xuất chương trình truyền hình, tổng quan về các thể loại truyền hình và vai trò của hình ảnh trong sáng tạo tác phẩm truyền hình ü Tiêu chí đánh giá: + Hiểu kiến thức 6 điểm + Sáng tạo 3 điểm + Năng lực thể hiện 1 điểm 10 điểm Tổng: 2.1.2. Bài tập - Bài tập cá nhân tuần 1 (tương ứng với buổi 1): + Đề xuất 5 ý tưởng hình ảnh để diễn đạt một nội dung thông tin cho trước; - Bài tập cá nhân tuần 2 (tương ứng với buổi 2): + Vẽ sơ đồ mô hình tổ chức một kênh truyền hình chuyên biệt mà anh chị tự chọn - Bài tập cá nhân tuần 3 (tương ứng với buổi 3): 18 + Nhận xét (tối đa 300 chữ) về việc vận dụng đặc trưng ngôn ngữ báo chí truyền hình và thế mạnh thể loại trong một clip - Bài tập cá nhân tuần 4 (tương ứng với buổi 4): + Bài 1: Viết nhận xét về việc chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh, vận dụng ngôn ngữ hình ảnh trong một đoạn clip cho trước + Bài 2: Đề xuất 10 shot hình với các góc máy, cỡ cảnh khác nhau để diễn đạt một nội dung thông tin cho trước; + Bài 3: Viết nhận xét về việc chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh, vận dụng ngôn ngữ hình ảnh trong một đoạn clip cho trước - Bài tập cá nhân tuần 5 (tương ứng với buổi 5): + Viết thu hoạch sau buổi tham quan đài truyền hình - Bài tập cá nhân tuần 6 (tương ứng với buổi 6): + So sánh lịch phát sóng truyền hình (trong cùng một khung giờ) của 2 kênh truyền hình trong cùng một đài và 3 kênh “đối thủ” 2.2. Bài tập nhóm 2.2.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá - Mục đích: Củng cố kiến thức đã học và vận dụng kiến thức vào việc tìm hiểu thực tiễn truyền hình; rèn luyện khả năng làm việc nhóm như một yêu cầu quan trọng trong tác nghiệp truyền hình; Rèn luyện kỹ năng tư duy hình ảnh trong sáng tạo tác phẩm truyền hình; kỹ năng làm đường dây kịch bản cho tác phẩm truyền hình; kỹ năng kết cấu tác phẩm truyền hình phù hợp với quy trình tiếp nhận của công chúng; kỹ năng phân tích, nhận định một tác phẩm/chương trình truyền hình, một kênh/đài truyền hình, vấn đề thời sự truyền hình - Yêu cầu: ü Hình thức: thuyết trình; sản xuất tác phẩm hoặc trò chơi tập thể ü Nội dung: Nghiên cứu các vấn đề thực tiễn truyền hình trên góc nhìn của kiến thức lý luận đã học ; tiến hành thực hiện một tác phẩm/sản phẩm ngắn dạng phóng sự hoặc tin tường thuật ü Tiêu chí đánh giá: + Hiểu biết kiến thức 6 điểm + Năng lực sáng tạo 3 điểm + Trình bày 1 điểm 10 điểm Tổng: 2.2.2. Bài tập - Bài tập nhóm tuần 7 (tương ứng với buổi 7): + Mỗi nhóm thuyết trình về một vấn đề truyền hình do giảng viên gợi ý và các nhóm chọn lựa (ví dụ: phóng sự ngắn trong chương trình thời sự hiện nay; những yêu cầu của người dẫn chương trình hiện trường; vấn đề xã hội hóa truyền hình; các chương trình truyền hình thực tế giải trí; bản quyền truyền hình; vai trò người dẫn chương trình đối thoại; ứng dụng ngôn ngữ đồ họa trong truyền hình v.v…) - Bài tập nhóm tuần 8 (tương ứng với buổi 8): + Mỗi nhóm thực hiện một video clip (hoặc 1 loạt ảnh chủ chốt) kể một câu chuyện thời sự (ví dụ như sinh viên đi dạy thêm; tình trạng bán hàng rong ở cổng trường, chuyện 19 ngập nước ở một số trục đường thành phố khi triều cường, sinh viên đi xe buýt, các lớp học đêm ở trường ĐH KHXH-NV; chiến dịch mùa hè xanh; kẹt xe ở ngã tư Thủ Đức giờ cao điểm v.v…). Đề tài do sinh viên thảo luận và tự chọn. Vận dụng các kiến thức báo chí đã học cũng như các kiến thức về truyền hình trong học phần (như kiến thức về thể loại, về kết cấu tác phẩm, về ngôn ngữ hình ảnh...) để thực hiện sản phẩm. 2.3. Bài kiểm tra giữa kỳ (sử dụng bài tập nhóm ở mục 2.2) 2.4. Bài thi cuối kỳ 2.4.1. Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá - Mục đích: Đánh giá toàn diện kiến thức và kỹ năng của sinh viên về học phần. - Yêu cầu: Sinh viên phải học toàn diện các chương của học phần mới có thể làm tốt bài kiểm tra; khuyến khích sinh viên phải tư duy để vận dụng kiến thức đã học, không “học vẹt” theo tài liệu, kích thích phẩm chất sáng tạo trong quá trình làm bài thi cuối kỳ ü Hình thức: thi viết, tiểu luận hoặc sản phẩm ü Nội dung: Kiểm tra hiểu biết các kiến thức lý luận (đặc trưng loại hình; qui trình sản xuất chương trình truyền hình, thế mạnh và hạn chế của các thể loại truyền hình, tư duy hình ảnh trong sản xuất tác phẩm truyền hình…), kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức truyền hình vào tác nghiệp và khả năng sáng tạo tác phẩm ü Tiêu chí đánh giá: + Hiểu biết kiến thức lý luận 5 điểm + Vận dụng kiến thức vào tác nghiệp 3 điểm + Năng lực sáng tạo 2 điểm 10 điểm Tổng: 2.4.2. Bài tập - Tư duy hình ảnh trong quá trình sáng tạo tác phẩm truyền hình - Phân tích đặc trưng ngôn ngữ truyền hình để chỉ ra thế mạnh và hạn chế của báo chí truyền hình. Cho ví dụ để chứng minh. - Phân tích một trong những vấn đề còn tồn tại trong quá trình xã hội hóa các hoạt động sản xuất chương trình truyền hình hiện nay. - Viết lời bình (thuyết minh) là một bước trong quy trình sản xuất một số thể loại tác phẩm truyền hình, hãy nêu lên các điều cần chú ý trong thực hiện khâu này. - Các nguyên tắc bố cục trong ghi hình - Kỹ năng làm chủ cuộc phỏng vấn truyền hình - Đồ họa và ngôn ngữ văn bản trong thông tin truyền hình - Những mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Đài truyền hình Việt Nam (TP.HCM, VTC hay một Đài tỉnh) - Nhìn lại cách phân bổ chương trình của các kênh sóng (tỉnh, HTV, VTC) - Bước đầu khảo sát công chúng truyền hình internet ở TPHCM - Trò chơi truyền hình về đề tài (lịch sử / văn hóa / hoặc các mảng chủ đề nào đó) - Nhìn lại các cuộc thi hát đơn ca do ngành truyền hình tổ chức - Ngôn ngữ hình thể của người dẫn chương trình truyền hình - Bàn thêm về cách xưng hô của người dẫn chương trình truyền hình - Nhìn lại các chương trình đối thoại trên sóng (VTV, HTV, VTC hay một kênh nào đó) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan