Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Hình học cơ bản lớp 2_chương 2_mặt nón, trụ, cầu...

Tài liệu Hình học cơ bản lớp 2_chương 2_mặt nón, trụ, cầu

.DOC
36
398
110

Mô tả:

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT : 11 CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU §1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: -Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay và các yếu tố xác định mặt tròn xoay - Nắm được định nghĩa mặt tròn xoay, mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay và phân biệt các khái niệm ấy. -Nắm được các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón. 2. Về kĩ năng: -Biết biểu diễn mặt tròn xoay, mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay và áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích 3. Về tư duy -Rèn luyện tư duy không gian, kĩ năng vận dụng vào bài tập và liên hệ với kiến thức cũ và thực tế 4. Về thái độ: -Thái độ nghiệm túc cẩn thận chính xác và bước đầu tiếp cận với toán học hiện đại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học, Computer, projector và các mô hình về mặt tròn xoay - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ngoài sách giáo khoa và đồ dùng học tập và kiến thức về diện tích xung quanh và thể tích của khối chóp III. PHƯƠNG PHÁP Về cơ bản sử dụng phương pháp trực quan và quan sát thực tế cùng gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 2.Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. /SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY. Hoạt động 1: Giới thiệu - Giới thiệu các mô hình giảng dạy có dạng của mặt tròn xoay và các khái niệm liên quan -Nghe, xem hình minh họa, đến mặt tròn xoay: đường sinh, trục của mặt tròn xoay . -Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế những vật thể ,đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng các mặt - Các nhóm hoạt động , Đại diệnnêu tròn xoay? tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng các mặt tròn xoay. Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 33 Hoạt động 2: Hình thành khái niệm II./ MẶT TRÒN XOAY. 1./ Định nghĩa: Trong mp (P) cho hai ñöôøng thaúng d vaø  caét nhau taïi O vaø taïo thaønh moät goùc  , trong ñoù 00 <  < 900 . Khi quay mp (P) xung Ghi chép , vẽ hình quanh  thì đường thẳng d sinh ra một mặt troøn xoay được goïi laø maët noùn troøn xoay đỉnh O. (hay maët noùn).  : truïc cuûa maët noùn. d: ñöôøng sinh cuûa maët noùn. O: ñænh cuûa maët noùn. Góc 2 : góc ở đỉnh của mặt nón. - Chiếu minh họa bằng sketchpad 2./ Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay: Giới thiệu phần minh họa Sketchpad cho tam giác vuông quay quanh trục là cạnh góc vuông OI O Animate Point M M I -Yêu cầu học sinh nhận xét hình tạo thành khi quay và rút ra khái niệm. Sửa sai,hoàn thiện, Giới thiệu Khái niệm a/ Cho tam giác OIM vuông tại I . Khi quay tam giác đó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình được gọi là hình nón tròn xoay, gọi Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 34 tắt là hình nón. Trong đó: + Hình tròn tâm I: được gọi là mặt đáy. + O : đỉnh của hình nón. + OI: chiều cao của hình nón. + OM: đường sinh của hình nón. 3./ Diện tích xung quanh của hình nón: - Giới thiệu khái niệm hình chóp nội tiếp - Chiếu hình minh họa -Nghe,trả lời câu hỏi, Rút ra khái niệm,ghi chép -Xem hình minh họa.Ghi chép,vẽ hình - Giới thiệu phần diện tích xung quanh a/ Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. O b/ Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón: Chiếu minh họa triển khai hình nón bằng GeospacW. Yêu cầu Học sinh dựa vào diện tích hinh quạt Sxq =  rl * Chú ý: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón tròn xoay cũng là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của khối Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 35 nón được giới hạn bởi hình nón đó. Hoạt động 3:Áp dụng thực tế -Nghe suy nghĩ , tri giác , ghi Yêu cầu h/s chia theo 4 tổ về nhà cắt một chép,vẽ hình miếng bìa làm thành một hình nón tròn xoay , cắt dọc theo một đường sinh rồi trải ra trên mặt phẳng rồi tìm diện tích . 4.Củng cố - Nhắc lại định nghĩa mặt tròn xoay, mặt nón tròn xoay, khối nón tròn xoay và công thức tính thể tích của khối nón tròn xoay. 5. Dặn dò - Học bài và đọc trước phần III. Mặt trụ tròn xoay. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT : 12 §1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY ( Tiết 2 ) Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 36 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: -Nắm được sự tạo thành mặt tròn xoay và các yếu tố xác định mặt tròn xoay - Nắm được định nghĩa mặt tròn xoay, mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay và phân biệt các khái niệm ấy. -Nắm được các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích của khối nón. 2. Về kĩ năng: -Biết biểu diễn mặt tròn xoay, mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay và áp dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích 3. Về tư duy -Rèn luyện tư duy không gian, kĩ năng vận dụng vào bài tập và liên hệ với kiến thức cũ và thực tế 4. Về thái độ: -Thái độ nghiệm túc cẩn thận chính xác và bước đầu tiếp cận với toán học hiện đại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, đồ dùng dạy học, Computer, projector và các mô hình về mặt tròn xoay - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ngoài sách giáo khoa và đồ dùng học tập và kiến thức về diện tích xung quanh và thể tích của khối chóp III. PHƯƠNG PHÁP Về cơ bản sử dụng phương pháp trực quan và quan sát thực tế cùng gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 12A6 :............................. 12A13 :............................ 12A14 :............................ 2.Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: 4. Thể tích khối nón tròn xoay: Giới thiệu khái niệm và công thức HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Nghe suy nghĩ , tri giác , ghi chép,vẽ hình a/ Thể tích của khối nón tròn xoay là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp hình nón khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. b/ Công thức tính thể tích khối nón: V= 1 B.h 3 III. MẶT TRỤ TRÒN XOAY Hoạt động 2. Các định nghĩa Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 37 1. Định nghĩa GV chiếu hình vẽ trình diễn sự tạo thành mặt trụ tròn xoay bằng phần mềm Cabri 3D. r l  GV: Từ khái niệm mặt tròn xoay hãy phát biểu định nghĩa mặt trụ tròn xoay GV: Hãy lấy một vài ví dụ về hình ảnh mặt trụ tròn xoay trong thực tiễn HS tri giác, phát hiện vấn đề HS: Phát biểu định nghĩa HS: Ống nước… 2. Hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay a) Hình trụ tròn xoay GV: Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh một đường thẳng chứa cạnh, chẳng hạn là AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành một hình. A D GV chiếu hình vẽ minh họa bằng Cabri 3D. GV: Hình nói trên được gọi là hình trụ tròn xoay, còn gọi tắt là hình trụ. GV đưa ra mô hình về hình trụ cho HS quan sát GV: Khi quay quanh đường thẳng chứa cạnh AB, hình sinh bởi 2 cạnh AD, BC là gì? GV: Hai hình tròn đó gọi là hai đáy của hình trụ, bán kính của chúng gọi là bán kính của hình trụ. Độ dài đoạn CD gọi là độ dài đường sinh. GV: Mặt xung quanh của hình trụ được xác định như thế nào? GV: Nhận xét gì về 2 mặt phẳng chứa hai đáy B C  HS tri giác, phát hiện vấn đề HS: Là hai hình tròn bằng nhau HS: Là phần mặt tròn xoay sinh bởi các điểm trên CD khi quay quanh AB. HS: Hai mặt phẳng đó song song. GV: Khoảng cách AB giữa hai mặt phẳng song song chứa hai đáy gọi là chiều cao của hình trụ. b) Khối trụ tròn xoay GV: tương tự khái niệm khối nón, hãy nêu khái Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 38 niệm khối trụ tròn xoay. GV: Tìm một số ví dụ về hình ảnh khối trụ trong thực tiễn. GV: Hãy phân biệt các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay. 4.Củng cố - Sử dụng tranh vẽ để HS phân biệt các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay. Câu hỏi: Trong các trường hợp sau đây, hãy gọi tên các hình trụ tròn xoay hoặc khối trụ tròn xoay. A. Ba cạnh của hình chữ nhật khi quay quanh đường thẳng chứa cạnh thứ tư. B. Một hình vuông kể cả các điểm trong của nó khi quay quanh trục đối xứng của nó. C. Hình chữ nhật và các điểm trong của nó khi quay quanh đường thẳng bất kì. 5. Dặn dò - Học bài và đọc trước phần III. Mặt trụ tròn xoay. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT : 13 §1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY ( Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 39 1. Kiến thức Nắm được định nghĩa mặt trụ tròn xoay, các yếu tố liên quan như trục, đường sinh của mặt trụ và các tính chất của mặt trụ tròn xoay. Đồng thời phân biệt được ba khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay. Biết tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tròn xoay. 2. Kĩ năng - Vẽ hình không gian (mặt trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay) - Tính được diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tròn xoay. 3. Tư duy, thái độ - Hiểu được mặt trụ tròn xoay được tạo thành như thế nào. Biết quy là về quen. - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Phiếu học tập, tranh vẽ, mô hình - Máy tính, máy chiếu 2. Chuẩn bị của học sinh - Đồ dùng học tập của học sinh: SGK,thước kẻ, bút… - Kiến thức cũ về mặt tròn xoay. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề… IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 12A6 :............................. 12A13 :............................ 12A14 :............................ 2. Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm về mặt tròn xoay, sự tạo thành và các yếu tố của mặt tròn xoay. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 40 Hoạt động 1. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay 3. Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay a) Định nghĩa GV: nêu khái niệm về hình lăng trụ nội tiếp hình trụ GV nêu định nghĩa (SGK) HS: Một hình lăng trụ được gọi là nội tiếp hình trụ nếu hai đáy của nó nội tiếp hai đường tròn đáy của hình trụ. b) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ GV: Gọi p là chu vi đáy lăng trụ đều nội tiếp hình trụ và h là chiều cao của nó. Khi đó diện tích xung quanh của lăng trụ đều được tính như thế nào? Khi số cạnh đáy của hình lăng trụ đều tăng lên vô hạn thì p có giới hạn là gì? GV: Vậy diện tích xung quanh của hình trụ HS: được tính như thế nào? GV: Tổng diện tích hai đáy và diện tích xung quanh là diện tích của hình trụ. Sxq = ph HS: p có giới hạn là chu vi của đường tròn của đáy hình trụ. Chú ý (SGK) GV chiếu và trình diễn hình vẽ để HS thấy được diện tích xung quanh của hình trụ bằng diện tích của hình chữ nhật khi cắt mặt xung quanh của hình trụ theo một đường sinh rồi trải ra trên 1 mặt phẳng. HS: Sxq = 2prl Hoạt động 2: Thể tích khối trụ tròn xoay 4. Thể tích khối trụ tròn xoay a) Định nghĩa (SGK) b) Công thức tính thể tích khối trụ tròn xoay GV: Dựa vào định nghĩa và công thức tính thể tích khối lăng trụ hãy xác định công thức tính thể tích khối trụ tròn xoay HS: Thể tích khối lăng trụ tính bởi công thức V = Bh . Khi cho số cạnh đáy của khối lăng trụ đều nội tiếp khối trụ tròn xoay tăng lên vô hạn thì diện tích đa giác đáy của khối lăng trụ đều có giới hạn bằng diện tích hình tròn đáy của khối trụ tròn xoay. Do đó thể tích của Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 41 khối trụ tròn xoay là: V = pr 2h Hoạt động 3. Tính diện tích, thể tích. H3. (SGK) GV hướng dẫn HS vẽ hình GV: Hãy tìm bán kính của hình trụ ngoại tiếp hình lập phương cạnh a. HS: kính r của hình trụ là bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD nên r = a 2 . 2 GV: hãy tìm chiều cao của hình trụ GV: hãy áp dụng công thức tính dtxq của hình trụ và thể tích của khối trụ tròn xoay đã cho. HS: Chiều cao của hình trụ là a HS: 2 a) Sxq = 2p a 2 a = a p 2 2 5. Ví dụ B GV hướng dẫn HS vẽ hình I A a GV gọi 2 HS lên bảng làm VD C 2 2 � a 2� � a3p � � � a= b) V = p � � � � 2 � �2 � HS: a) Hình trụ tròn xoay có bán kính r = H D a 2 và đường sinh l = a . Do đó Sxq = 2prl = pa2 1 4 b) V = pr 2h = pa3 4. Củng cố - Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay và thể tích của khối trụ tròn xoay. 5. Dặn dò Về nhà học và nắm vững các kiến thức trong bài. Vận dụng làm các bài tập 5, 7, 8, 10. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 42 Ngày dạy: Tiết theo PPCT : 14 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Ôn lại và hệ thống các kiến thức sau: -Sự tạo thành của mặt tròn xoay, các yếu tố liên quan: đường sinh, trục. -Mặt nón, hình nón, khối nón; công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình nón; công thức tính thể tích khối nón. -Mặt trụ, hình trụ, khối trụ; công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình trụ và thể tích của khối trụ. 2.Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển cho học sinh các kĩ năng về: -Vẽ hình: Đúng, chính xác và thẫm mỹ. -Xác định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt nón hoặc mặt trụ. -Tính được diện tích, thể tích của hình nón, hình trụ khi biết được một số yếu tố cho trước. 3.Tư duy và thái độ: - Tư duy logic, quy lạ về quen và trừu tượng hóa. -Thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác cao. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên: Ngoài giáo án, phấn bảng, còn có: phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút, thước kẻ, bút chì… còn có: Kiến thức về mặt trụ tròn xoay, mặt nón tròn xoay định lý Pytago, các kiến thức về đường tròn… III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động, tích cực phát hiện và chiếm lĩnh tri thức như: Đàm thoại, gợi mở vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. OÅn ñònh toå chöùc lôùp 12A6 :............................. 12A13 :............................ 12A14 :............................ 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu các công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, hình trụ và công thức tính thể tích của khối nón, khối trụ. Bài tập: Trong không gian cho hình chữ nhật ABCD với AB=a, AD=a 3 . Khi quay hình chữ nhật này xung quanh cạnh AD ta được một hình trụ tròn xoay. Tính Sxq của hình trụ và thể tích V của khối trụ. Đáp án: Hình trụ có bán kính r =a, chiều cao h = a 3 .  Sxq = 2  rl = 2  .a.a 3 = 2  a 2 3 ( l = h = a 3 ) V =  r 2 h =  a 2 .a 3 =  a 3 3 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giải bài tập 1. Bài tập 1: Cho một hình nón tròn xoay đỉnh S và đáy là hình tròn (O;r). Biết r = a; chiều cao SO=2a (a>0). Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 43 a. Tính diện tích toàn phần của hình nón và thể tích của khối nón. b. Lấy O' là điểm bất kỳ trên SO sao cho OO'=x (00) gọi là mặt cầu tâm O bán kính R. - Hiểu khái niệm dây cung của mặt cầu là đoạn nối 2 điểm nằm trên mặt cầu, đường kính của mặt cầu là dây cung đi qua tâm của mặt cầu. -Ghi nhận kiến thức. - Trả lời câu hỏi của giáo viên: Mặt cầu (S) được xác định khi biết: tâm và bán kính hoặc biết một đường kính của nó. - Nêu vị trí tương đối của điểm A và mặt cầu: + OA R  A nằm trên S(O;R). + OA  R  A nằm trong S(O;R). + OA  R  A nằm ngoài S(O;R). - Ghi nhận kiến thức. Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 48 - Nhận thấy sự khác nhau giữa mặt cầu và khối cầu. - Đọc SGK để biết mặt cầu được biểu diễn bởi một đường tròn khi có phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng.Để việc biểu diễn được trực quan ta vẽ thêm một số đường tròn thuộc mặt cầu. - Xác định một mặt cầu có vô số trục. - Ghi nhận kiến thức. - Suy nghĩ, trình bày: + Gọi O: tâm của mặt cầu, ta luôn có: OA = OB. Do đó, O nằm trong mặt phẳng trung trực của đoạn AB. Vậy, tập hợp tâm của mặt cầu là mặt phẳng trung trực của đoạn AB. I. Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu. *Hoạt động 1: 1.Mặt cầu - Cho học sinh quan sát hình. Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 49 - Tương tự như đường tròn, hãy nêu khái niệm về mặt cầu, dây cung và đường kính của mặt cầu? - Giáo viên chính xác các khái niệm.Nêu tóm tắt định nghĩa, kí hiệu mặt cầu: Ký hiệu: S(O;R) hay (S) S (O; R) {M / OM  R} + Nếu C , D  ( S ) , thì CD gọi là dây cung của mặt cầu đó. + O gọi là tâm của mặt cầu; OM = R gọi là bán kính của mặt cầu. + Dây cung AB đi qua tâm O được gọi là một đường kính của mặt cầu; AB = 2R. - Yêu cầu học sinh cho biết mặt cầu được xác định khi nào? Hoạt động 2: 2. Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu: Cho S(O;R) và một điểm A bất kỳ. - Tương tự vị trí tương đối giữa đường tròn và một điểm hãy nêu vị trí tương đối giữa mặt cầu và điểm A? Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 50 - Nêu định nghĩa khối cầu và tóm tắt bằng kí hiệu: S (O; R) {M / OM  R} ? Nêu sự khác nhau giữa mặt cầu và khối cầu? 3. Biểu diễn mặt cầu - Cho học sinh đọc trong sách giáo khoa. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình biểu diễn của mặt cầu. 4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu: - Trục của mặt cầu là đường thẳng đi qua tâm của mặt cầu. ? Mặt cầu có bao nhiêu trục? - Giao tuyến của mặt cầu với các nửa mặt phẳng có bờ là các trục của mặt cầu gọi là kinh tuyến của mặt cầu. - Giao tuyến ( nếu có) của mặt cầu với các mặt phẳng vuông góc với với trục được gọi là vĩ tuyến của mặt cầu. - Hai giao điểm của mặt cầu với các trục gọi Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 51 là hai cực của mặt cầu. - Ví dụ:Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn luôn đi qua 2 điểm cố định A và B cho trước ? + HD: Hãy nhắc lại khái niệm mặt phẳng trung trực của đoạn AB ? 4. Củng cố - Nhắc lại định nghĩa mặt cầu, vị trí tương đối của một điểm và một mặt cầu, các khái niệm liên quan đến mặt cầu. 5. Dặn dò - BTVN: Bài 1-3 ( SGK trang V. RÚT KINH NGHIỆM ---------------------------------------------Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết theo PPCT : 16 §2. MẶT CẦU ( tiết 2) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Biết được vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu. 2.Kỹ năng: -Biết cách xét vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu. -Biết vận dụng các kiến thức về mặt cầu để giải các bài toán cụ thể ( không quá phức tạp). 3.Tư duy và thái độ: - Tư duy logic, quy lạ về quen và trừu tượng hóa. - Thái độ học tập nghiêm túc, tinh thần hợp tác cao. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên: Ngoài giáo án, phấn bảng, còn có: phiếu học tập, máy chiếu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút, thước kẻ, bút chì… còn có: các kiến thức về đường tròn trong mặt phẳng. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 12A2 :............................ 12A3 :............................ 12A4 :............................ 2. Kiểm tra bài cũ Gi¸o ¸n H×nh häc 12 . N¨m häc 2012-2013 52
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan