Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hình học 8 full

.DOC
148
162
77

Mô tả:

Chương I: TỨ GIÁC Tiết 1-§1: TỨ GIÁC Soạn: 11/8/2013 Giảng: 22/8/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kĩ năng: Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV: Y/c hs quan sát H1 trong sgk HS: Quan sát H1. GV: Các hình này có đặc điểm gì chung? HS: Suy nghĩ, trả lời. Nội dung 1. Định nghĩa: B A D C GV: Mỗi hình đó là một tứ giác. Vậy tứ Tứ giác ABCD giác là hình như thế nào? - A, B, C, D gọi là các đỉnh; HS: Trả lời. - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA GV nhấn mạnh: Tứ giác: gọi là các cạnh. - Gồm 4 đoạn thẳng "khép kín" - Bkì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đt. HS: Nghe và ghi nhớ GV: Y/c hs làm ?1 HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Tứ giác đó gọi là tứ giác lồi. Vậy tứ * Tứ giác lồi: Sgk giác lồi là hình như thế nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Phát vấn hs ?2 HS: Phát biểu GV: Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của 1 2. Tổng các góc của một tứ giác tam giác? B HS: Phát biểu A GV: Hãy vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Tính tổng � �C �D �.  C Gợi ý: - Vẽ 1 đường chéo của tứ giác D - Dùng đlí về tổng 3 góc trong 1 tam giác HS: Suy nghĩ, làm bài * Định lí: SGK GV: Em có nhận xét gì về tổng các góc của Tứ giác ABCD có: 1 tứ giác --> đlí � �C �D �  3600  HS: Phát biểu 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm các BT1,2 sgk 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc đn tứ giác, tứ giác lồi, đlí về tổng các góc của tứ giác. - Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §2 V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2-§2: HÌNH THANG Soạn: 11/8/2013 Giảng: 23/8/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Biết cách c/m một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. - Vận dụng được đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông để giải các bt về tính toán và c/m đơn giản. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đlí về tổng các góc trong 1 tứ giác. Chữa BT3 sgk 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Vẽ hình thang ABCD (AB //CD) lên 1. Định nghĩa: bảng. Em có nx gì về vị trí 2 cạnh đối AB, A B CD của tứ giác ABCD. HS: Chúng song song với nhau. GV: Tứ giác ABCD có 2 cạnh đối AB và C H CD song song với nhau nên được gọi là D hình thang. Vậy hình thang là hình ntn? HS: Suy nghĩ, trả lời. * Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hình thang ABCD AB, CD gọi là các cạnh đáy AD, BC gọi là các cạnh bên AH gọi là đường cao GV: Giới thiệu các yếu tố của hình thang HS: Nghe và ghi bài. GV: Y/c hs làm ?1 HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Cho hs làm ?2a --> rút ra nx về hình thang có 2 cạnh bên song song. * Nhận xét: HS: Thực hiện - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // thì 2 cạnh bên bàng nhau, 2 cạnh GV: Cho hs làm ?2b --> rút ra nx về hình đáy bằng nhau. thang có 2 cạnh đáy bằng nhau. - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy HS: Thực hiện bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau. 2. Hình thang vuông: GV: Vẽ hình thang ABCD, AB // CD, �  900 . Y/c hs tính góc D --> giới thiệu đn  hình thang vuông HS: Thực hiện A D B C Hình thang ABCD có AB // CD, �  900 được gọi là hình thang  vuông. 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm các BT7,8 sgk 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các BT 6, 9, 10 sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §3 V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3-§3: HÌNH THANG CÂN Soạn: 11/8/2013 Giảng: 17/8/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết định ngĩa hình thang cân. - Biết các t/c của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hthang cân. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ hình thang cân. - Vận dụng được đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải các bài toán c/m và dựng hình đơn giản. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa hình thang. � . Tính số đo Làm BT: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có �A  2 D các góc A và D. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Vẽ hình thang cân ABCD (AB //CD) 1. Định nghĩa: A B lên bảng. Hình thang ABCD này có gì đặc biệt? HS: Có 2 góc kề cạnh CD bằng nhau. D C GV: Ta nói hình thang ABCD là hình thang Tứ giác ABCD là hình thang cân cân. Vậy hình thang cân là hình ntn? (đáy AB, CD) HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Y/c hs làm ?2 HS: Suy nghĩ, làm bài �  AB // CD �= � � C D hoac � A= B GV: Hãy đo độ dài 2 cạnh bên của hình 2. Tính chất: A B thang cân. Em có nx gì về độ dài 2 cạnh bên a) Định lí 1: của hình thang cân? --> đlí 1 D HS: Đo và rút ra nhận xét GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) GV: Gợi ý hs cách c/m định lí KL AD = BC HS: Thực hiện GV: Nêu chú ý sgk HS: Nghe và ghi bài GV: Hãy vẽ hình thang cân ABCD có đáy AB, CD. Theo đlí 1 ta có 2 đoạn thẳng nào bằng nhau? HS: AD = BC GV: Quan sát hình vẽ dự đoán xem còn 2 đoạn thẳng nào bằng nhau nữa? hãy c/m HS: Dự đoán AC = BD, tìm cách c/m GV: Y/c hs làm ?3 HS: Suy nghĩ, làm bài --> đlí 3 * Chú ý: Sgk b) Định lí 2: A C B D C GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC = BD 3. Dấu hiệu nhận biết: * Định lí 3: GT Hình thang ABCD có AC = BD KL ABCD là hình thang cân GV: Nêu dấu hệu nhận biết hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Sgk HS: Chú ý nghe 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm các BT13 sgk 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4: LUYỆN TẬP Soạn: 20/8/2013 Giảng: /8/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, t/c của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng: Vận dụng được đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải các bài toán c/m và dựng hình đơn giản. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - củng cố, phân tích, tổng hợp. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Chữa BT12 sgk 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung A GV: Y/c hs vẽ hình, ghi gt, kl Bài 16: Sgk  ABC cân tại A, HS: Thực hiện (1 hs lên bảng) GT BD, CE là phân giác KL BEDC là hình thang cân 1 D E1 GV: Để c/m tứ giác BEDC là hình DE = BE = DC thang cân ta cần c/m những điều C/m: 1 1 điện nào? Ta có: 2 2 B C �=C � , AB = AC (1)  ABC cân tại A � B HS: Suy nghĩ, trả lời. BD, CE là phân giác � GV: Cho hs suy nghĩ tìm cách c/m HS: Suy nghĩ, làm bài � � C �=B � = B, C � =� B C  (2) 1 2 1 2 2 2 �2 = C �2 Từ (1) và (2) � B � �   GV: Phát vấn hs cách c/m --> ghi BDC và CEB có: B = C , BC chung, �2 = C � 2 �  BDC =  CEB (g.c.g) B bảng � BE = DC HS: Phát biểu Mà AE = AB - BE, AD = AC - DC � =� � AE = AD �  AED cân tại A � E D1 1 �� 1800 -A � = �B � � E = � 1 � 2 � � � � � ED // BC (2 góc đồng vị bằng nhau) GV: Y/c hs c/m ED = BE = DC HS: Nêu cách c/m � BEDC là hình thang đáy DE, BC và có �=C � nên là hình thang cân. B � =� �=B � (gt) EDB (sole trong), B Mặt khác: B 2 1 2 �  BED cân tại E � ED = BE = DC. Bài 17: Sgk GV: Y/c hs vẽ hình, ghi gt, kl AC, BD cắt nhau tại E HS: Thực hiện Ta có: D � � GV: Cho hs suy nghĩ, nêu hướng ACD = CAB (so le trong) � =� BDC DBA (so le trong) c/m. � � B A E � CAB = DBA HS: suy nghĩ, làm bài  EAB cân tại E � EA = EB (1) GV: Gọi 1 hs lên bảng  ECD cân tại E � EC = ED (2) HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Chốt lại cách c/m 1 tứ giác là Từ (1) và (2) � EA + EC = EB + ED hay AC = BD hình thang cân � ABCD là hình thang cân. HS: Chú ý nghe 4. Củng cố: Kết hợp trong bài 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... C Tiết 5-§4.1: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Soạn: 30/8/2013 Giảng: /9/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững đ/n đường trung bình của tam giác, nội dung đlí 1 và đlí 2 2. Kĩ năng: Biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế � yêu thích II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Y/c hs vẽ  ABC bất kì rồi 1. Đường trung bình của tam giác: A lấy trung điểm D của AB. Qua D vẽ đường thẳng // BC đường D 1 E thẳng này cắt AC ở E. Hãy dự 1 F đoán về vị trí của điểm E trên * Định lí 1: Sgk 1 B C canh AC. GT  ABC, AD = DB, DE // BC HS: Thực hiện và nêu dự đoán . KL AE = EC C/m: GV: Làm thế nào để chứng Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC ở F minh được Hình thang DEFB có 2 cạnh bên song song AE = AC? (DB // EF) nên DB = EF. HS: Suy nghĩ, tìm cách c/m. Mà DB = AB (gt) � AD = EF  ADE và  EFC có: �=E � ( đồng vị, EF // AB) A 1 GV: Từ bài tập trên em rút ra AD = EF (c/m trên) � = �F (=B) � D 1 1 nx gì --> đlí 1 �  ADE =  EFC (g.c.g) � AE = EC HS: Phát biểu Vậy E là trung điểm của AC. GV: D là trung điểm của AB, E * Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là trung điểm của AC. Ta nói là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam DE là đường trung bình của  giác. ABC. Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác? HS: Suy nghĩ, trả lời A * Định lí 2: Sgk E D GV: Qua cách chứng minh đ/ lí 1 em có dự đoán kết quả như B thế nào khi so sánh độ lớn của GT  ABC, AD = DB, AE = EC 2 đoạn thẳng DE & BC? 1 HS: Phát biểu KL DE // BC, DE = BC F 1 C 2 C/m: GV: DE là đường trung bình Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF của  ABC thì DE // BC và DE  AED =  CEF (c.g.c) � AD = CF và A �=C � 1 1 = BC . Y/c hs c/m. ta có: AD = DB (gt) và AD = CF nên DB = CF 2 HS: Suy nghĩ, tìm cách c/m GV: Chốt lại nội dung đlí 2 HS: Chú ý nghe �=C � (ở vị trí so le trong) � AD // CF hay A 1 DB // CF � DBFC là hình thang. Hình thang DBFC có 2 đáy DB, CF bằng nhau nên 2 cạnh bên DF, BC song song và bằng nhau 1 1 GV: Y/c hs làm ?3 Do đó DE // BC và DE = DF = BC 2 2 HS: Làm bài 4. Củng cố: - Nhắc lại đn, t/c đường trung bình của tam giác. - Làm các BT20, 21 sgk 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 6-§4.2: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Soạn: 30/8/2013 Giảng: /9/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững đ/n đường trung bình của hình thang, nội dung đlí3 và đlí4. 2. Kĩ năng: Vận dụng đlí tính độ dài các đoạn thẳng, c/m các hệ thức về đoạn thẳng. Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và đlí về đường trunh bình trong tam giác và hình thang, sử dụng t/c đường trung bình tam giác để c/m các t/c đường trung bình hình thang. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế � yêu thích II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa, t/c đường trung bình của tam giác. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2. Đường trung bình của hình thang: A B E D * Định lí 3: Sgk GT ABCD là hình thang (AB // CD) AE = ED, EF // AB, EF // CD I F C KL BF = FC * Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh A bên của hình thang. B F E EF là đường trung bình của hình thang ABCD D C * Định lí 4: Sgk A E B F D C GT ABCD là hình thang (AB // CD) AE = ED, BF = FC KL EF // AB, EF // CD, EF = AB + CD 2 GV: Y/c hs làm ?4. HS: Thực hiện và nêu nx . GV: Y/c hs c/m nx của mình. HS: Suy nghĩ, tìm cách c/m. GV: Nêu đlí 3 HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs nêu gt, kl của đlí. GV: Hình thang ABCD (AB // CD) có E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Qua phần c/m trên thấy được EI & IF còn là đường TB của tam giác nào? nó có t/c gì? --> EF = ? HS: Trả lời GV: Đường trung bình của hình thang có t/c gì? HS: Phát biểu GV: Chốt lại nội dung đlí 4 HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ?5 HS: Làm bài 4. Củng cố: - Nhắc lại đn, t/c đường trung bình của hình thang. - Làm các BT23 sgk 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 7: LUYỆN TẬP Soạn: 04/9/2013 Giảng: /9/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng về hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ gt đầu bài trên hình. - Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - củng cố, phân tích, tổng hợp. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đn, t/c đường trung bình của tam giác, của hình thang. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho hs làm việc cá nhân. HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày HS: Lên bảng theo chỉ định GV và hs chữa bài trên bảng GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở (1 hs lên bảng vẽ hình) GV: Hãy so sánh EK và CD, KF và AB? HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Cho hs suy nghĩ c/m HS: Thực hiện GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở (1 hs lên bảng vẽ hình) GV: E, F là trung điểm của AD, BC ta suy ra điều gì? HS: Phát biểu GV: C/m KA = KC, IB = ID HS: Tìm cách c/m GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Thực hiện Bài 26: Sgk A C E G 8cm B x 16cm y + CD là đường trung bình của hình thang ABFE (AB // D F H EF, CA = CE, DB = DF) � CD = x = AB + EF 8 + 16 = = 12 cm 2 2 + EF là đường trung bình của hình thang CDHG (CD // GH, EC = EG, DF = HF) � EF = CD + GH hay 2 12 + y = 16 2 � 12 + y = 32 � y = 20 cm Bài 27: Sgk a) Ta có: EK là đường trung bình của  ADC (EA = ED, KA = KC) � EK = B A E F D K 1 DC 2 C Tương tự, KF là đường trung bình của  ACB � KF = 1 AB 2 b) Với 3 điểm E, K, F bất kì ta luôn có: EF �EK + KF hay EF � AB + CD 2 Bài 28: Sgk A E B I D a) EF là đường trung bình của hình thang ABCD � EF // AB // CD FB = FC, FK // AB � KA = KC EA = ED, EI // AB � IB = ID b) EI là đường trung bình K F C của  ADB,  ACB � EI = KF = 1 1 AB = .6 = 2 2 3 cm IF là đường trung bình của  BDC � IF = 1 1 DC = . 10 = 5 cm 2 2 KI = IF - KF = 5 - 3 = 2 cm 4. Củng cố: Nhắc lại t/c đường trung bình của tam giác, của hình thang. 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Đọc trước §6. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 8-§6: ĐỐI XỨNG TRỤC Soạn: 05/9/2013 Giảng: /9/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: Biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết c/m 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Hai điểm đối xứng nhau qua 1 GV: Y/c hs làm ?1. A đường thẳng: HS: Thực hiện d H GV: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đt d, A là điểm đx với A’ qua đt d. Hai A' điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đt d. Vậy thế nào là hai điểm đx nhau qua d? * ĐN: Hai điểm gọi là đối xứng với HS: Suy nghĩ, trả lời. nhau qua đt d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. * Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d GV: Nêu quy ước sgk thì điểm đối xứng với B qua đt d cũng HS: Chú ý nghe là điểm B. GV: Nêu ?2 cho hs thực hành HS: Thực hiện 2. Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng: B C Hai đoạn thẳng AB và GV: Điểm đối xứng với mỗi điểm C A'B' đx với nhau qua đt d AB đều  A’B’và ngược lại… Ta nói d. AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đx nhau qua d. TQ thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đt d? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Giới thiệu trục đx của hai hình. HS: Chú ý nghe GV: Hãy chỉ rõ trên hình 53 các cặp đoạn thẳng, đt đx nhau qua d? giải thích? HS: Phát biểu GV: Y/c hs làm ?3 HS: Thực hiện A A' đt d gọi là trục đối xứng C' B' * ĐN: Sgk 3. Hình có trục đối xứng: A * Định nghĩa: Sgk đt AH là trục đx B của tam giác cân ABC A D C H K H B C B GV giới thiệu đn trục đx của 1 hình. HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ?4 HS: Làm bài GV: Mỗi hình có thể có bn trục đx? HS: Trả lời * Đường thẳng đi qua trung điểm 2 GV: Hình thang cân có trục đối xứng đáy của hình thang cân là trục đối không ? Đó là đường thẳng nào? xứng của hình thang cân đó. HS: Trả lời 4. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm. - Làm BT37 sgk 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 9: LUYỆN TẬP Soạn: 14/9/2013 Giảng: /9/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, đ/n về hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: - Biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết c/m 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. - Vận dụng t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. II. Chuẩn bị: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài III. Phương pháp: Luyện tập - củng cố, phát huy tính tích cực của hs. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đn hai điểm đối xứng nhau qua một đt. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung B GV: Y/c hs vẽ hình. Bài 36: SGK HS: Thực hiện a) Ta có A và B đx với nhau GV: Cho hs làm việc cá nhân qua Ox nên OA = OB (1) HS: Làm bài A và C đx với nhau qua O GV: Gọi hs lên bảng Oy nên OA = OC (2) HS: Lên bảng theo chỉ định Từ (1) và (2) � OB = OC � = 1000 b) BOC GV: Y/c hs vẽ hình Bài 39: SGK B HS: Thực hiện x A y C A d GV: C đx A qua d ta suy ra được điều gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: AD + DB = ?, AE + EB = ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: So sánh BC và tổng CE + EB? HS: Trả lời GV: Y/c hs dựa vào ý a trả lời ýb? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Phát vấn hs trả lời HS: Lần lượt trả lời D E C a) Theo gt C là điểm đx với A qua đt d nên d là đường trung trực của đoạn thẳng AC. Do đó: AD = CD (D � d), AE = EC ( E � d) � AD + DB = CD + DB = BC (1) AE + EB = CE + EB (2) Mà BC < CE + EB (bđt tam giác) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: AD + DB < AE + EB b) Bạn Tú nên đi từ A đến D rồi đến B. Bài 40: SGK Các biển báo a, b, d có trục đối xứng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan