Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiệu quả trong quá trình tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Lo...

Tài liệu Hiệu quả trong quá trình tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long

.DOCX
84
31
57

Mô tả:

Hiệu quả trong quá trình tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long
Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chữ viết tắt TNHH TM & DV TSCĐ GTGT BHXH BHYT KPCĐ ĐVT VNĐ STT SĐKKD MST NHNNVN Chữ đầy đủ Trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ Tài sản cố định Giá trị gia tăng Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Kinh phí công đoàn Đơn vị tính Việt Nam đồng Số thứ tự Số đăng ký kinh doanh Mã số thuế Ngân hàng nhà nước Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam, sau 40 năm chịu ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp nay đã và đang dần thích nghi với cơ chế kinh tế mới – cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường, công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa quyết định đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vì rằng, chỉ khi bán được hàng hoá thì các hoạt động khác của doanh nghiệp mới có thể diễn Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 2 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế ra một cách liên tục, mới có thể đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện được các chỉ tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh, mới đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trường. Mặt khác, thị trường luôn luôn biến động, nó vận động theo những quy luật vốn có của nó và trong đó quy luật cạnh tranh. Mọi doanh nghiệp đều muốn chiến thắng trong cạnh tranh và có uy tín trên thị trường. Muốn vậy chỉ có cách là phải củng cố công tác bán hàng của doanh nghiệp . Với mục đích tìm hiểu về hiệu quả trong quá trình tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp em đã tiến hành tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long . Dưới đây là những nhận định ban đầu, cái nhìn khái quát về công ty, về cơ cấu tổ chức và công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long 1 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH TM & DV TÂN HOÀNG LONG 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH TM & DV TÂN HOÀNG LONG 1.1 Lịch sử hình thành Trong công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, Đảng và Nhà nước thực hiện chuyển nền kinh tế tập trung bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều này đòi hỏi tính độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cao. Mỗi doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu trách nhiệm và bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là phải kinh doanh có lãi. Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long được thành lập từ năm 2004, gồm 3 cổ đông sáng lập, hiện nay mặt hàng chính của Công ty là kinh doanh máy photocopy, linh kiện máy, phần mềm, kỹ thuật mạng máy tính và các loại máy văn phòng . Tên gọi : Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long Tên giao dịch : Tân Hoang Long Trading & Service Company Limited Trụ sở chính : Tân Hội - Đan Phượng - Hà Nội. TK :2258749092 MST : 0102455581 SĐKKD : 0102002785 Điện thoại : 0433634601 Fax :84 - 0433634611 Email :[email protected] Vốn điều lệ công ty là: 5.000.000.000 ( Năm tỷ Việt Nam đồng) 2 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế * Chức năng của Công ty: Là một doanh nghiệp tư nhân hạch toán kinh tế độc lập, Công ty phải đảm bảo có kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với thị trường thực tế, đem lại hiệu quả cao, góp phần tích luỹ vốn cho doanh nghiệp và đóng góp ngày càng cao cho xã hội đồng thời tạo ra việc làm và thu nhập ngày càng ổn định cho doanh nghiệp. * Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty: - Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề theo đăng ký kinh doanh do Nhà nước cấp. - Thực hiện các chỉ tiêu nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội, tổng doanh thu số bán ra. - Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động và bảo toàn, tăng trưởng vốn kinh doanh. - Thực hiện phân phối lao động hợp lý, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ nhân viên. Đảm bảo sử dụng 100% nhân viên có trình độ, năng lực làm việc. * Các mặt hàng kinh doanh chính của Công ty: Theo chủ trương của UBND tỉnh Hà Tây cần thiết phải cho ra đời những Công ty kinh doanh phục vụ nhu cầu đổi mới đáp ứng nhu cầu về công nghệ thông tin. Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long được thành lập để đáp ứng nhu cầu cấp bách này. Nhiệm vụ chính của Công ty khi tiến hành hoạt động kinh doanh bao gồm 2 lĩnh vực cụ thể: * Kinh doanh dịch vụ: Cung cấp các thiết bị cho các Công ty ở Việt Nam, cho các khách hàng có nhu cầu cần thiết về thiết bị văn phòng. * Hoạt động kinh doanh: Công ty được phép kinh doanh các loại hình sau: + Tổ chức các dịch vụ lắp đặt bảo hành, sửa chữa máy văn phòng, thiết bị viễn 3 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế thông, mạng máy tính. + Tổ chức kinh doanh máy photocopy, các linh kiện máy và các loại máy văn phòng khác. Do đặc thù kinh doanh máy văn phòng nên đối tượng khách hàng của Công ty là tất cả các doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam , các đại lý và cá nhân người tiêu dùng. Đa số sản phẩm được tiêu thụ chủ yếu tại Hà Nội Chủng loại hàng hoá STT I 1 2 3 II 1 2 III 1 2 IV 1 2 V 1 2 VI 1 2 Chủng loại hàng hoá Máy photo Máy photo Sharp AR 5316 Máy photo Sharp AR 5320 Máy photo Sharp AR 6050 Máy fax Máy fax FO-77 Máy fax Sharp Mực máy photo Mực AR– 016ST Mực AR – 200CT Mực máy fax Mực 29DC Mực 30DC Trống Trống 202DR Trống 216DR Từ Từ 202SD Từ 226SP Đơn vị tính Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Hộp Hộp Hộp Hộp Chiếc Chiếc Gói Gói 1.2 Quá trình phát triển Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long là một loại hình doanh nghiệp tư nhân, hạch toán kinh tế độc lập. Có thể khái quát các giai đoạn phát triển của Công ty như sau: * Từ năm 2004 đến năm 2005 4 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế Công ty mới đi vào hoạt động nên chỉ tiến hành các hoạt động tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Giai đoạn này mang tính chất thăm dò, lợi nhuận đem lại chưa cao * Từ năm 2005 đến 2006 Đây là giai đoạn đẩy mạnh kinh doanh, ban đầu sản phẩm chủ yếu được tiêu thụ tại Hà Nội, Hà Tây. Trong thời gian này công ty không ngừng đẩy mạnh quá trình quảng bá hình ảnh sản phẩm, xây dựng đội ngũ nhân viên tiếp thị giới thiệu sản phẩm tới từng khách hàng, doanh nghiệp, tạo cho khách hàng niềm tin vào chất lượng sản phẩm mà Công ty kinh doanh * Từ năm 2006 đến nay Là thời kỳ phát triển mạnh mẽ với doanh thu tăng nhanh. công việc kinh doanh đi dần vào ổn định và đưa lại mức lợi nhuận ngày một cao cho công ty. Với ý thức không ngừng vươn lên, sau 5 năm phát triển đến nay công ty đã xây dựng được mạng lưới tiêu thụ tại nhiều tỉnh thành , xây dựng các đại lý phân phối sản phẩm của Công ty tới các cơ quan đơn vị có nhu cầu ở mỗi tỉnh. Hiện nay thị trường truyền thống là Hà Nội vấn chiếm tỷ lệ cao về tiêu thụ sảm phẩm. Lấy phương châm luôn luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm giữ chữ tín với khách hàng, gắn liền với tiêu thụ nên số lượng sản phẩm bán ra ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước. Tuy còn rất trẻ về tuổi đời nhưng Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long đã có những bước phát triển đáng khâm phục. Chỉ qua 5 năm hoạt động Công ty đã tạo cho mình chỗ đứng vững chắc trên thị trường, có được điều này là do Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiện nay Công ty là một đơn vị làm ăn có lãi và nộp đủ thuế cho ngân sách nhà nước. Ta có thể sơ qua một số chỉ tiêu mà Công ty đạt được trong một số năm qua như sau: 5 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế ĐVT:VNĐ Chi tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 5.144.831.00 7.567.807.00 8.098.772.89 0 0 2 24.789.000 21.832.000 48.623.636 5.120.042.00 7.545.975.00 8.050.149.25 0 0 6 3.831.460.00 6.025.221.00 6.356.928.66 0 0 7 1.188.582.00 1.520.754.00 1.693.220.58 0 0 9 Chi phí bán hàng 540.533.000 620.726.000 698.977.887 Chi phí quản lý doanh nghiệp 267.049.000 302.186.000 330.151.009 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 381.000.000 597.842.000 664.091.693 Thuế thu nhập doanh nghiệp 106.680.000 167.395.760 185.945.674 Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp 6 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế Lợi nhuận sau thuế 274.320.000 430.446.240 478.146.091 ( Theo số liệu của phòng tài chính kế toán) Phương hướng phát triển trong thời gian tới: Công ty đặt mục tiêu chung trong những năm tới là đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển bền vững, giữ vững và phát triển thị trường truyền thống, khai thác thêm thị trường mới, nâng cao đời sống nhân viên. Chiến lược phát triển lâu dài của đơn vị đó là trở thành nguồn cung cấp máy văn phòng chính hãng hàng đầu Việt Nam 1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh * Cơ cấu lao động của Công ty: Hiện nay Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long là một công ty phát triển. Việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm về chi phí lao động, Công ty có số lượng nhân viên là 40 người, hầu hết đã qua các trường đào tạo về chuyên môn. Với đà phát triển này thì công ty sẽ tiếp tục tuyển dụng thêm lao động có trình độ để nâng cao năng lực quản lý, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của Công ty trong điều kiện hiện nay. Bao gồm: - Giám đốc: 1 người - Phó giám đốc: 1 người - Phòng kỹ thuật: 10 người - Phòng nhân sự: 4 người - Phòng kế toán: 6 người - Phòng hành chính: 3 người - Phòng kinh doanh: 15 người Mỗi nhân viên đều trách nhiệm những công việc khác nhau vì thế dưới đây là bảng công nhân viên của Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long 7 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế Bảng danh sách nhân viên của công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long TT Đơn vị Tổng số Dài Hạn Ngắn Hạn 1 Ban lãnh đạo 2 x 2 Phòng nhân sự 4 x 3 Phòng hành chính 3 x 4 Phòng kế toán 6 x 5 Phòng kỹ thuật 10 x 6 Phòng kinh doanh 15 * Mô hình tổ chức bộ máy quản lý: x Ghi chú Công ty tổ chức theo mô hình Công ty TNHH, bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến và được tổ chức như sau: Hội đồồng quản trị Giám đồếc Phó giám đồếc Phòng Hành chính Phòng Nhân sự Phòng Tài chính kếế toán Phòng Kinh doanh Phòng Kĩ thuật * Hội đồng quản trị : gồm 3 thành viên là cơ quan quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và mục đích của Công ty. * Ban giám đốc:Giám đốc : là người được Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có 8 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế quyền quyết định điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc là người chịu trách nhiệm mọi hoạt động kinh doanh của Công ty trước pháp luật. Được đề nghị với Hội đồng quản trị thay thế hoặc miễn nhiệm những cán bộ hoặc người lao động khi xét thấy họ không đảm đương được nhiệm vụ được giao. *Phó giám đốc : có nhiệm vụ giúp giám đốc giải quyết các công việc được phân công, có quyền ra mệnh lệnh cho các bộ phận do mình quản lý với quan hệ mang tính chỉ huy và phục tùng. * Các phòng ban chức năng : Đây là một ban tham mưu giúp việc cho Giám đốc, chịu sự điều hành của Giám đốc. Ngoài việc thực hiện chức năng của mình, các phòng ban còn phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao. + Phòng hành chính: ● Là đơn vị tổng hợp hành chính quản trị giúp giám đốc chỉ đạo quản lý, công tác pháp chế, thi đua, tuyên truyền. ● Xây dựng chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của các phòng ban về phân công, phân cấp quản lý. ● Tổ chức các phong trào thi đua và đề xuất khen thưởng. + Phòng nhân sự: ● Là đơn vị tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo quản lý về tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, tuyển dụng nguồn lực, ban hành các quy chế nội bộ. ● Giải quyết các chế độ chính sách , quyền lợi của nhân viên trong Công ty. + Phòng tài chính kế toán: ● Là đơn vị tham mưu giúp giám đốc về quản lý tài chính và tổ chức 9 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế công tác hạch toán kế toán toàn công ty. ● Thực hiện đúng các chế độ quy định về quản lý vốn, tài sản và các chế độ khác của nhà nước, có kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm trình Giám đốc. ● Hướng dẫn các đơn vị thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh thống kê, kế toán, các quy định của Nhà nước trong công tác hạch toán kế toán và luật thuế. ● Tổng hợp quyết toán tài chính và phân tích tình hình tài chính hàng quý, hàng năm. ● Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo chế độ quy định của Nhà nước. ● Theo dõi tổng hợp tình hình sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý mạng lưới kinh doanh của Công ty. + Phòng kinh doanh: ● Giúp giám đốc chỉ đạo công ty kinh doanh, trực tiếp tiến hành các hoạt động nghiên cứu, thăm dò để tìm ra thị trường tiềm năng cho Công ty. ● Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh trình Giám đốc. ● Lập báo cáo định kỳ về tình hình kinh doanh của Công ty ● Phối hợp với phòng tài chính kế toán xây dựng hệ thống giá bán phù hợp với thị trường, xúc tiến bán hàng. + Phòng kỹ thuật : Phòng kỹ thuật của công ty được chia ra làm các tổ kỹ thuật với nhiệm vụ sửa chữa và lắp đặt máy móc cho các đơn đặt hàng của công ty. 1.4 Tổ chức bộ máy kế toán: Phòng kế tóan còn có nhiệm vụ hướng dẫn tất cả các bộ phận trong công ty thực hiện tốt các kế hoạch ghi chép ban đầu, phản ánh đúng các nhiệm vụ kinh tế phát sinhtheo pháp lệnh kế tóan thống kê của Nhà nước quy định. Mặt khác phòng kế toán còn phải chịu trách nhiệm toàn bộ về việc phản ánh và ghi 10 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh vào sổ kế toán một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời trên cơ sở các chứng từ ban đầu phát sinh hợp lệ, hợp pháp đã được kiểm tra, phân loại, xử lý tổng hợp. Thông qua số liệu kế toán giúp cho lãnh đạo công ty biết được tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động của từng thời kỳ và cũng để kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước, các yêu cầu của ngành chức năng như: tài chính, cục thống kê, cục thuế…đề ra để hạch toán. Yêu cầu về chất lượng cũng như tính chất thi hành công việc và tố chất nghiệp vụ của nhân viên là cơ sở để thực hiện phân công các phần hành kế toán hợp lý. Ngoài ra, sự phân công này còn dựa trên nguyên tác có hiệu quả và tiết kiệm, chuyên môn hóa và hợp tác lao động. Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng Tài chính kế toán của Công ty. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long Kếế toán trưởng Kế toán là cộng cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản vật rẻ tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh chủ động tài chính của Công ty. Phòng tài chính kế toán của Công ty có chức năng và nhiệm vụ như tham Kếế toán Kếế toán Kếế toán thanh Thủkếtquỹễ mưu cho ban giám đốc lên kế hoạch về tài chính vốn và nguồn vốn, quả Thu kho tổng hợp toán và hàng hoá tiếồntừng quý doanh thu và năm hoạtvàđộng và bán thuếếkinh doanh của Công ty. lương hàng Để đảm bảo thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, phòng kế toán tài 11 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế vụ của công ty có 06 nhân viên và mỗi nhân viên chịu trách nhiệm về một phần việc của mình gồm: - Một kế toán trưởng - Một kế toán thanh toán và tiền lương - Một kế toán phụ trách hàng hoá và bán hàng - Một kế toán tổng hợp và thuế - Một thủ kho - Một thủ quỹ Chức năng, nhiệm vụ của các nhân viên kế toán: Công ty TNHH Thái Vinh là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu riêng. Phòng kế toán có 5 nhân viên, tất cả đều đã được đào tạo về chuyên ngành kế toán. *Kế toán trưởng - Giúp giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của Công ty. - Lập kế hoạch, tìm nguồn vốn tài trợ, vay vốn ngân hàng của Công ty. - Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các chế độ, thể lệ kế toán, các chính sách, chế độ kinh tế tài chính trong Công ty cũng như chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, chế độ sổ kế toán, chính sách thuế, chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng. - Có nhiệm vụ báo cáo tài chính theo yêu cầu quản lý và theo quy định của Nhà nước cũng như của các ngành chức năng. * Kế toán thanh toán và tiền lương - Về tiền lương, BHXH, BHYT: Tổ chức hạch toán, cung cấp thông tin về tình hình sử dụng lao động tại Công ty, về chi phí tiền lương và các khoản trích nộp BHXH, BHYT. - Về thanh toán: phụ trách giao dịch với ngân hàng, theo dõi thực hiện các khoản thanh toán với khách hàng, người bán, với công ty 12 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế * Kế toán hàng hóa và bán hàng: Phản ánh kịp thời khối lượng hàng bán, quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ hàng hoá, phát hiện xử lý kịp thời hàng hoá ứ đọng. Phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu bằng những ghi chép kế toán tổng hợp và chi tiết hàng hoá tồn kho, hàng hoá bán. Theo dõi thanh toán các khoản thuế nộp ở khâu tiêu thụ, thuế giá trị gia tăng. Lập báo cáo nội bộ về tình hình thực hịên kế hoạch chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, về kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, từng mặt hàng tiêu thụ chủ yếu. * Kế toán tổng hợp và kế toán thuế: - Kế toán thuế : căn cứ vào các hoá đơn mua bán hàng hoá, tài sản…căn cứ vào kết quả kinh doanh của Công ty tính toán, tổng hợp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước. - Kế toán tổng hợp: sau khi các bộ phận đã lên báo cáo, cuối kỳ kế toán tổng hợp kiểm tra, xem xét lại tất cả các chỉ tiêu, xác định kết quả kinh doanh và giúp kế toán trưởng lập báo cáo tài chính. * Thủ kho Phụ trách quản lý hàng hoá, công cụ dụng cụ, thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất hàng hoá, công cụ dụng cụ trên cơ sở các chứng từ hợp lệ đã được kế toán trưởng, giám đốc ký duyệt. * Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt có nhiệm vụ thu chi tiền mặt khi có sự chỉ đạo của cấp trên. Hiện nay, công ty đang thực hiện 2 hình thức tiêu thụ là bán buôn và bán lẻ với nhiều phương thức bán hàng. Về phương thức thanh toán công ty chấp nhận cho khách hàng có thể trả ngay hoặc chậm trả Về hình thức thanh toán công ty chấp nhận hình thức thanh toán như: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc. 13 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế 1.5 Chế độ kế toán công ty hiện đang áp dụng: Để phù hợp quy mô cũng như điều kiện thực tế, hiện nay Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long đanh áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC và các thông tư hướng dẫn ▪ Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1/N và kết thúc vào ngày 31/12/N ▪ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam đồng ▪ Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung ▪ Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng : theo phương pháp khấu trừ ▪ Kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên ▪ Khấu hao TSCĐ : theo phương pháp đường thẳng. ▪ Phương pháp tính giá hàng xuất kho : thực tế đích danh. ▪ Hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, hệ thống số sách kế toán áp dụng theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC. Ngoài ra Công ty còn lập sổ chi tiết kinh doanh cho từng kênh phân phối. * Hệ thống sổ kế toán được áp dụng tại Công ty: - Sổ cái: là bảng liệt kê số dư, chi tiết số phát sinh, tài khoản đối ứng của từng tài khoản theo thứ tự hệ thống tài khoản áp dụng, sổ cái được lập vào cuối mỗi tháng và in ra theo định kỳ từng tháng. - Nhật ký đặc biệt: Bao gồm Nhật ký bán hàng, Nhật ký mua hàng, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền, Nhật ký kho. Trong đó, Nhật ký bán hàng là nhật ký ghi chép các nghiệp vụ bán hàng khi đã giao hàng hoặc xuất hoá đơn cho khách hàng, việc ghi chép trong nhật ký bán hàng theo thứ tự số hoá đơn, ngày chứng từ. - Nhật kí chung: dùng để ghi chép các nghiệp vụ không liên quan đến mua bán hàng hoá, thanh toán mà dùng để ghi chép các nghiệp vụ như : hạch toán khấu hao tài sản cố định, hạch toán chi phí tiền lương, các bút toán phân bổ, trích trước...Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế 14 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế phát sinh vào sổ Nhật ký chung và sổ Nhật ký đặc biệt. Trình tự ghi sổ kế toán được tổng quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ: Chu trình ghi sổ tổng hợp tại Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long Chứng từ gồếc Sổ Nhật ký đặc biệt (nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiếồn, nhật ký chi tiếồn, nhật ký kho) Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kếế toán chi tiếết Sổ cái Bảng tổng Bảng cân đồếi tài khoản hợp chi tiếết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Quan hệ đối chiếu - Các sổ kế toán chi tiết được mở bao gồm: ● Sổ tài sản cố định ● Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá ● Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả ● Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay ● Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán 15 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế ● Sổ chi tiết thanh toán nội bộ ● Sổ chi tiết thanh toán tạm ứng ● Sổ chi tiết thuế GTGT * Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty: Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chế độ và quy định của Nhà Nước và thực hiện tốt các báo cáo về các hoạt động tài chính của Công ty. * Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty TNHH TM & DV Tân Hoàng Long gồm: - Báo cáo kết quả kinh doanh: theo mẫu số B02 – DNN - Bảng cân đối kế toán : theo mẫu số B01- DNN - Báo cáo thuyết minh báo cáo tài chính : theo mẫu số B09-DNN - Bảng cân đối phát sinh các tài khoản : theo mẫu số F01-DNN - Quyết toán thuế - Bảng tổng hợp số dư công nợ cuối kỳ - Bảng tập hợp chi phí - Báo cáo tăng, giảm TSCĐ - Bảng tổng hợp kiểm kê kho - Báo cáo quỹ. PHẦN 2 HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TM & DV TÂN HOÀNG LONG 16 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế 2.1./ Phần hành kế toán TSCĐ *Khái niệm: Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu do con người sáng tạo ra, là biểu hiện vật chất của vốn cố đinh, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Theo quy định hiện hành (theo chuẩn mực kế toán việt nam – chuẩn mực 03 và QĐ 206/203) nếu thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau thì tài sản được coi là tài sản cố định : o Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. o Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy . o Thời gian sử dụng 1 năm trở lên o Có giá trị từ 10.000.000 trở lên *Đặc điểm : o Tham gia vào nhiều chu trình sản xuất . o Khi tham gia vào quá trình sản xuất – kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh o Tài sản cố định giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng . *Nhiệm vụ 1. Ghi chép phản ánh một cách tổng hợp chính xác kịp thời số lượng,giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ trong đơn vị 17 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế 2. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ 3. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa. 4. Tính toán phản ánh kịp thời , chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm đổi mới nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý, nhượng bán TSCĐ. 5. Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị các bộ phận phụ thuộc trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ chế độ quy định. 6. Tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước và yêu cầu bảo quản vốn , tiến hành phân tích tình hình trạng bị, huy động bảo quản , sử dụng TSCĐ tại đơn vị *Phân loại TSCĐ: Phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng nhất định như theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo công dụng tình hình sử dụng … Công ty phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện -TSCĐ hữu hình:là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể VD: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị ,phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn, thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý, vườn cây lâu năm … -TSCĐ vô hình: là các TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị, do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng trong sản xuất kinh doanh VD: Quyền sử dụng đất, quyền phát hành ,bản quyền sáng chế … * Đánh giá TSCĐ : xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ. TSCĐ được đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng . TSCĐ được tính theo nguyên giá , giá trị hao mòn và giá trị còn lại . TSCĐ hữu hình: Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiẹp phải bỏ ra để có TSCĐ 18 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa: Kinh Tếế tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - TSCĐ vô hình: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính * Hạch toán ban đầu: - Chứng từ sử dụng bao gồm: ● Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01-TSCĐ ) ● Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 02-TSCĐ ) ● Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 03-TSCĐ ) ● Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 04-TSCĐ ) ● Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ ) ● Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu số 06-TSCĐ ) *Tk sử dụng:TK 211,TK 213,TK 217,TK 214 19 Nguyếễn Thị Tình : CĐKT7–K8 Báo cáo thực tập
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan