Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần vận tải biển Vinafco...

Tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần vận tải biển Vinafco

.DOC
85
275
65

Mô tả:

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................3 DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................................4 GIẢI THÍCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT......................................................................................5 LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................6 PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY...........................................................8 CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINAFCO................................................................................8 1.1. Giới thiệu công ty cổ phần vận tải biển Vinafco :..........................................................8 1.1.1. Tªn Doanh NghiÖp........................................................................................................8 1.1.2. Gi¸m §èc hiÖn t¹i cña Doanh NghiÖp..........................................................................8 1.1.3. §Þa ChØ.........................................................................................................................8 1.1.4. C¬ së ph¸p lý cña Doanh NghiÖp.................................................................................8 1.1.5. Lo¹i h×nh Doanh NghiÖp..............................................................................................8 1.1.6. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh............................................................................8 1.1.7. LÞch sö ph¸t triÓn Doanh NghiÖp..................................................................................9 1.2. Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 5 năm (2007-2011)..............11 1.2.1.Lo¹i dÞch vô.................................................................................................................11 1.2.2.S¶n lưîng vËn chuyÓn..................................................................................................11 1.2.3.Về doanh thu...............................................................................................................13 1.2.4.Về lợi nhuận................................................................................................................13 1.2.5. Chi Phí........................................................................................................................15 1.2.6. Vốn:............................................................................................................................16 1.2.7.Lao động:....................................................................................................................17 PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG.....................................18 VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINAFCO........................................18 2.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty.........................................................................18 2.1.1. Cơ cấu vốn của Công ty.............................................................................................18 2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty..................................................................................19 2.2. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định....................................................21 2.2.1. Phân tích kết cấu nguồn vốn cố định.........................................................................21 2.2.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định.......................................................................24 2.2.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định..............................................................................25 2.2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty.................................................26 2.2.5. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định...............................................................................28 2.3. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động..................................................30 2.3.1. Phân tích kết cấu nguồn vốn lưu động.......................................................................30 1 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 2.3.2. Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Công ty................................................33 2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.................................................................................36 2.3.4. Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty.............37 2.4. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.................................................................................40 2.4.1.Hệ số quay vòng vốn...................................................................................................40 2.4.2.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh........................................................................42 2.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.......................................................................43 2.5. Phân tích Dupont...........................................................................................................46 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN..................................49 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINAFCO..................................................49 3.1. Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.................................................49 3.1.1. Những kết quả đạt được.............................................................................................49 3.1.1.1.Về vốn cố định.........................................................................................................49 3.1.1.2.Về vốn lưu động.......................................................................................................51 3.1.1.3. Nguyên nhân thành công.........................................................................................51 3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân...................................................................................52 3.1.2.1.Về vốn cố định..........................................................................................................52 3.1.2.2.Vốn lưu động............................................................................................................53 3.1.2.3.Nguyên nhân............................................................................................................53 3.2. Một số giải pháp cho doanh nghiệp..............................................................................55 3.2.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung...........................55 3.2.1.1. Phương hướng chung để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vận tải biển Vinafco.................................................................................................................................55 3.2.1.2.Những biện pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vận tải biển Vinafco.................................................................................................................................56 3.2.1.3. Điều kiện để thực hiện các biện pháp đó................................................................62 3.2.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định..............................63 3.2.3.Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.............................77 KẾT LUẬN..........................................................................................................................82 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................83 NHẬN XÉT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP..............................................................................84 2 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI CẢM ƠN -------------- Báo cáo nghiệp vụ là một phần quan trọng trong kết quả học tập tại trường Đại học và cũng là một hình thức vận dụng lý thuyết vào thực tế. Qua ba tháng tiếp cận với Công ty cổ phần vận tải Vinafco, ít nhiều đã giúp đỡ tôi hoàn chỉnh được những kiến thức mà trong ba năm học qua tụi đó được các thầy cô giáo trường Viện Đại học Mở Hà Nội hết lòng truyền đạt. Bằng những kiến thức tụi đó được học, cộng thêm sự nhiệt tình hướng dẫn của các anh chị phòng Tài chớnh-Kế toỏn Công ty và sự cố gắng học hỏi của bản thân, tụi đó hoàn thành báo cáo nghiệp vụ của mình. Ba tháng tiếp cận với công việc thực tế so với quá trình tôi học tại trường thì thật là ngắn. Mặc dù bản thân đó cú cố gắng trong việc học hỏi và nghiên cứu thêm, nhưng do năng lực hạn chế về mặt kinh nghiệm thực tế cũng như kiến thức, cho nên báo cáo nghiệp vụ này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến nhận xét, góp ý hướng dẫn thêm của phòng Tài chớnh-Kế toỏn, của giáo viên hướng dẫn cựng cỏc thầy cô trường Viện Đại học Mở Hà Nội. Chắc chắn đó sẽ là những kinh nghiệm quý báu giỳp tụi hoàn chỉnh thêm kiến thức của mình và là nền tảng vững bước cho nghề nghiệp của tôi sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trường Viện Đại học Mở Hà Nội và đặc biệt là thầy ThS. Bùi Thanh Sơn, người đã trực tiếp và nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành báo cáo nghiệp vụ này. Qua đõy tụi xin cảm ơn Ban Giám đốc cùng các anh chị phòng Tài chớnh-Kế toỏn của Công ty cổ phần vận tải biển Vinafco đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành báo cáo nghiệp vụ này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô giỏo cựng cỏc cụ chỳ, anh chị đang công tác tại Công ty dồi dào sức khỏe và thành đạt trong sự nghiệp và cuộc sống. Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Tuyết Mai 3 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sản lượng vận chuyển và số teu tương ứng với sản lượng vận chuyển (năm 2007-2011) Bảng 2:Doanh thu của Vinafco(năm 2007 – 2011) Bảng 3:Lợi nhuận dịch vụ vận tải hàng hoá của Vinafco (năm 2007 – 2011) Bảng 4:Lợi nhuận của Vinafco (năm 2007 – 2011) Bảng 5: Chi phí dịch vụ vận tải hàng hoá của Vinafco (năm 2007 – 2011) Bảng 6: Chi phí của Vinafco (năm 2007 – 2011) Bảng 7: Cơ cấu vốn của Công ty Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn của Vinafco Bảng 9:Kết cấu vốn cố định Bảng 10: Khả năng đảm bảo nguồn vốn cố định Bảng 11: Tình hình sử dụng tài sản cố định Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Vinafco Bảng 13: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Vinafco Bảng 14: Kết cấu vốn lưu động của Vinafco Bảng 15: Khả năng đảm bảo nguồn vốn lưu động của Vinafco Bảng 16: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Vinafco Bảng 17 :Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Vinafco Bảng 18: Mức tiết kiệm vốn lưu động của Vinafco Bảng 19:Khả năng thanh toán của Vinafco Bảng 20: Cơ cấu tài chính của Vinafco Bảng 21:Hệ số quay vòng vốn của Vinafco Bảng 22: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh Bảng 23: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Bảng 24: Phân tích Dupont Bảng 25: Phương pháp Dupont mở rộng với tỷ số nợ Biểu đồ 1: BIỂU ĐỒ VỀ DOANH THU, LỢI NHUẬN VÀ CHI PHÍ CỦA VINAFCO (NĂM 2007-2011) Biểu đồ 2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU VỐN CỦA VINAFCO (NĂM 2007-2011) Biểu đồ 3:BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA VINAFCO (NĂM 2007-2011) Biểu đồ 4: KẾT CẤU VỐN CỐ ĐỊNH Biểu đồ 5: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG 11 13 14 14 15 16 18 20 22 24 25 26 29 30 33 35 36 38 39 40 41 42 44 46 48 16 18 20 22 30 4 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai GIẢI THÍCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu LN bq CPTTDH DT LNST LNTT NPT TNHH TSCĐ TSLĐ VCĐ VKD Vốn chủ sở hữu Giải thích ký hiệu Lợi nhuận bình quân Chi phí trả trước dài hạn Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Nợ phải trả Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Tài sản lưu động Vốn cố định VCSH VLĐ Vốn kinh doanh Vốn lưu động 5 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI NÓI ĐẦU -------------- Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì một yếu tố không thể thiếu được là phải có vốn. Có hai nguồn vốn: Vốn tự có và vốn đi vay, vậy quản trị và điều hành về tỷ lệ giữa hai loại vốn này như thế nào là hợp lý và có hiệu quả? Ngoài ra, vấn đề làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt Nam đang là vấn đề bức xúc mà các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm. Trong nhiều diễn đàn và trong công luận ở nước ta, người ta bàn rất nhiều về vấn đề vốn của doanh nghiệp. Tình trạng khó khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận thấp, hàng hoá tiêu thụ chậm, không đổi mới dây chuyền sản xuất... Xu thế toàn cầu hoỏ thỡ việc một quốc gia hội nhập vào nền kinh tế Toàn cầu sẽ như thế nào ? cơ bản phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sở tại. Khả năng cạnh tranh là nguồn năng lực thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh tế. Mặt khác, những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp như: Vốn, trình độ kỹ thuật, công nghệ, trình độ quản lý, kỹ năng cạnh tranh, bộ máy tổ chức sản xuất, lợi nhuận, …. Để đạt được yêu cầu đú thỡ vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng có hiệu quả nhất nguồn vốn của mình? Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào những giải pháp nâng cao hiờụ quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp, công ty cổ phần vận tải biển Vinafco đang đứng trước những thách thức như trên nên vấn đề đặt ra đối với Ban lãnh đạo Công ty là cần phải làm gì để giải quyết được những vấn đề trên nhằm đưa doanh nghiệp thắng trong cạnh tranh, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay. Đứng trước những thách thức đó, sau một quá trình thực tập tại Công ty cổ phần vận tải biển Vinafco, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo ThS. Bùi Thanh Sơn , cỏc cụ, chỳ và các anh, chị trong công ty nên em đã chọn đề tài: “Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần vận tải biển Vinafco”. Em hy vọng rằng, với bài viết này mình có thể chỉ ra được những tồn tại trong công ty, trên cơ sở đó nhằm đưa ra những ý kiến, kiến nghị góp phần nâng cao hơn nữa về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. 6 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của nghiệp vụ được chia thành 3 phần: Phần 1: Giới thiệu khái quát nơi thực tập Phần 2:Phõn tớch và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Phần 3: Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS. Bùi Thanh Sơn cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Tài chính – Ngân hàng đã giúp đỡ và hướng dẫn em tận tình trong thời gian thực tập và nghiên cứu nghiệp vụ này Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty cựng cỏc cụ, chỳ và các anh, chị công tác tại công ty cổ phần vận tải biển Vinafco, đặc biệt là cỏc cụ, chỳ và các anh, chị phòng tài chính - kế toán của công ty đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thiện bài viết này. 7 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINAFCO 1.1 . Giới thiệu công ty cổ phần vận tải biển Vinafco : 1.1.1. Tên Doanh Nghiệp Công Ty Cổ Phần Vận Tải Biển Vinafco. 1.1.2. Giám Đốc hiện tại của Doanh Nghiệp Ông Nguyễn Ngọc Thạch. 1.1.3. Địa Chỉ. 33C Cát Linh – Đống Đa – Hà Nội. 1.1.4. Cơ sở pháp lý của Doanh Nghiệp Công ty cổ phần Vận tải biển Vinafco là Công ty cổ phần thành lập theo QĐ số 38/2011/QĐ-HĐQT ngày 2/3/2011 của hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Vinafco. Giấy phép kinh số 0104000315 ngày 16/1/2006 do sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp và giấy phép thay đổi lần 5 ngày 10/5/2011. Vốn điều lệ: 45.350.000.000 (Bốn mươi lăm tỷ, ba trăm năm mươi triệu đồng). 1.1.5. Loại hình Doanh Nghiệp. Công ty Cổ phần. 1.1.6. Lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh. Công ty làm vận tải hàng hóa nội địa bằng tải container, dịch vụ vận tải và thương mại. Theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần MSDN 0105275178 đăng ký lần đầu vào ngày 16-01-2006, đăng ký thay đổi lần 5 ngày 10-05-2011.  Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương;  Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;  Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ;  Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải; 8 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai  Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác. Chi tiết cho thuê máy móc, thiết bị nông lâm nghiệp, xây dựng, văn phòng, thuyền và tàu thương mại, container;  Sửa chữa máy móc, thiết bị;  Bốc xếp hàng hóa;  Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy;  Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa;  Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn;  Kho bãi và lưu giữ hàng hóa (trừ kinh doanh bất động sản);  Sửa chữa thiết bị điện tử và quang học;  Sửa chữa điện;  Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác);  Dịch vụ làm thủ tục thông quan hàng hóa cho các chủ hàng;  Kinh doanh kho, bãi container và vận tải phân phối hàng hóa;  Sản xuất và kinh doanh muối;  Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh;  Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu. 1.1.7. Lịch sử phát triển Doanh Nghiệp Kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo quy luật kinh tế tất yếu khách quan. Các ngành sản xuất vật chất mở rộng hàng hoá trong nước ngày càng tăng. Do vậy nhu cầu lưu thông phân phối hàng hoá tất yếu phải phát triển đường bộ. Ở các nước kinh tế đang phát triển, các ngành dịch vụ chiếm lĩnh một vị trí hết sức quan trọng không kém gỡ cỏc ngành sản xuất vật chất trong nền kinh tế quốc dân . Thị trường dịch vụ vận tải đang là nhu cầu cần được phát triển 9 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai đòi hỏi các nhà quản lý bộ giao thông vận tải quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực này . Từ các yếu tố mở rộng ngành dịch vụ vận tải và các yếu tố trên dẫn đến việc cần thiết phải thành lập công ty vận tải trung ương của lãnh đạo bộ giao thông vận tải. Công ty được thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 23A/ TCCB do bộ trưởng bộ giao thông vận tải kí ngày 16/12/1987 với tên giao dịch quốc tế : VIET NAM FREIGHT FORWARDING CORPORATION ( viết tắt là VINAFCO). Trụ sở chính tại 33C Cát Linh - Đống Đa - Hà Nội. Cùng với sự phát triển của công ty là sự ra đời của các đơn vị trực thuộc. Công ty TNHH Vận tải biển VINAFCO là đơn vị thành viên được thành lập theo Quyết Định số 2125/TCCB- LĐ ngày 31/10/2000 của Bộ Trưởng Giao thông vận tải. Với trụ sở chính tại 36 Phạm Hùng- Mỹ Đình- Từ Liêm- Hà Nội. Năm 2011, công ty có một bước ngoặt mới. Đó là sự chuyển đổi loại hình công ty từ công ty TNHH sang loại hình công ty Cổ phần. Công ty cổ phần Vận tải biển Vinafco là Công ty cổ phần thành lập theo QĐ số 38/2011/QĐ-HĐQT ngày 2/3/2011 của hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Vinafco. Giấy phép kinh số 0104000315 ngày 16/1/2006 do sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp và giấy phép thay đổi lần 5 ngày 10/5/2011. Công ty được thành lập nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp là tổ chức kinh doanh dịch vụ vận tải giữa hai đầu cảng đi và cảng đến. Do vậy tất cả các bộ phận trong xí nghiệp hoạt động như một dây truyền thống nhất liên tục, Mỗi phòng ban đại diện là một mắt xích không tách dời . Vì vậy việc xây dựng chức năng nhiệm vụ của các bộ phận cũng mang tính thống nhất, không tách dời. - Liên doanh liên kết trên cơ sở hợp đồng kinh tế với các tổ chức vận tải, các chủ hàng, các ga cảng các tổ chức dịch vụ giao nhận kho bãi… của trung ương và địa phương để thực hiện liên hiệp vận chuyển hàng hoá từ kho hàng trung ương đến kho hàng cơ sở và chiều ngược lại. 10 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai -Nhận uỷ thác của chủ hàng và chủ phương tiện tổ chức thực hiện các dịch vụ vận tải, dịch vụ hàng hoá, hàng Bắc – Nam, hàng nặng, thiết bị toàn bộ, dịch vụ giao nhận, xếp dỡ đóng gói, bảo quản và bãi gửi hàng trong quá trình tiếp nhận vận tải. Kể từ khi thành lập công ty TNHH Vận tải Biển Vinafco nay là công ty Cổ phần vận tải biển Vinafco đã có được những thành tựu khá lạc quan thu nhập bình quân của người lao động được cải thiện, công ty phát triển ngày càng vững chắc, doanh thu năm sau cao hơn năm trước. Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và bảo vệ cho người lao động. Cơ sở vật chất hiện nay cuả công ty:  Kho bãi: 500 m2  Văn Phòng:300 m2  Phương tiện thiết bị  Tàu biển: 01 tàu  Xe nâng hàng: 10 xe 1.2 .Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 5 năm (2007-2011) 1.2.1.Loại dịch vụ Công ty Cổ phần vận tải biển VINAFCO hoạt động trong lĩnh vực vận tải bằng đường biển. 1.2.2.Sản lượng vận chuyển Bảng 1: Sản lượng vận chuyển và số teu tương ứng với sản lượng vận chuyển (năm 2007-2011) Đơn vị tính: cont 25.12424 .24525.4 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6225.423 Loại cont 40’22. 8.451 9.423 8.924 279 Năm 2010 9.783 Năm 2011 10.258 11 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 20’ Tổng 30.730 34.547 33.178 35.245 35.681 12 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai Tương ứng với số teu Loại cont Năm 2007 20’ 40’ Tổng 44.558 8.451 53.009 Năm 2008 Năm 2009 50.248 9.423 59.671 48.508 8.924 57.432 Năm 2010 50.924 9.783 60.707 Năm 2011 50.846 10.258 61.131 Thông qua bảng số liệu cho ta thấy sản lượng vận chuyển của công ty năm 2007 là thấp nhất(30.730 cont) trong khi đó năm 2011 là cao nhất (35.681 cont). So sánh qua các năm ta thấy như sau:  Năm 2008 so với năm 2007 tăng 3.871 cont tương ứng với 6.662 teu; trong đó lượng cont 20’ tăng nhiều hơn so với cont 40’. Số lượng cont 20’ của năm 2008 tăng so với năn 2007 là 2.845 cont tương ứng với 5.690 teu. Mặc dù nửa cuối năm 2008 thị trường có nhiều biến động gây ảnh hưởng lớn đến công ty nhưng sản lượng vận chuyển thời kỳ này vẫn tăng mạnh, nguyên nhân là do sau một thời gian hoạt động công ty đã đi vào guồng máy hoạt động rất tốt, nắm bắt được thị trường nhanh hơn, tiếp cận với nhiều khách hàng mới và ngày càng có nhiều khách hàng thân thiết;  Năm 2009 so với năm 2008 giảm 1.369 cont tương ứng với 2.239 teu trong đó loại cont 40’ là giảm 6 lần so với loại cont 20’. Nhưng so với năm 2007,năm 2009 vẫn tăng 2.448 cont tương ứng với 4.423 teu;  Năm 2010 so với năm 2009 tăng 2.067 cont tương ứng với 3.275 teu nhưng so với năm 2008 thì lượng tăng khụng đỏng kể: loại cont 20’ tăng 338 còn cont 40’ tăng 36;  Năm 2011 so với năm 2010 tăng 436 cont nhưng loại cont 20’ giảm 39cont trong khi loại cont 40’ tăng 475cont; Do điều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhưng tập thể cán bộ công ty đã nỗ lực hết mình để cố gắng duy trì sản lượng. Hơn nữa,vỡ cú thời điểm hàng cần vận chuyển nhiều nên công ty ngoài vận chuyển trờn chớnh con tàu VINAFCO25 cũn thuờ thờm cỏc con tàu của hãng ngoài để vận chuyển như Liberty, Vinashin Orient, Vieetco, Pioneer, Biển Đụng… 13 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai 1.2.3.Về doanh thu Bảng 2:Doanh thu của Vinafco (năm 2007 – 2011) Đơn vị tính: 1.000.000đ 193.236119.358 197.119211.191 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Tăng,giảm 112.215 - 81.021 -73.878 77.761 14.072 Doanh thu Bảng số liệu cho ta thấy:doanh thu thấp nhất là năm 2007 (112.215 triệu đồng), doanh thu cao nhất là năm 2011 (211.191 triệu đồng). Năm 2008 so với năm 2007 tăng 81.021 triệu đồng.Năm 2009, do công ty sản lượng vận chuyển thấp nên doanh thu năm 2009 so với năm 2008 giảm 73.878 triệu đồng và so với năm 2007 tăng 7.143 triệu đồng. Sang tới năm 2010, doanh thu đã được cải thiện đáng kể và tiếp tục tăng trong năm 2011. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 77.761 triệu đồng và so với năm 2008 3.883 triệu đồng. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 14.072 triệu đồng Đây là những dấu hiệu khả quan để đánh giá sự phát triển của dịch vụ vận tải hàng hóa của công ty thông qua các yếu tố như: quy mô dịch vụ ngày càng mở rộng, lao động tăng, đầu tư mua thêm nhiều thiết bị và phương tiện hiện đại. 1.2.4.Về lợi nhuận a.Về lợi nhuận dịch vụ vận tải hàng hoá: 14 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai Bảng 3:Lợi nhuận dịch vụ vận tải hàng hoá của Vinafco (năm 2007 – 2011) Đơn vị tính: 1.000.000đ Chỉ tiêu Lợi nhuận kinh Năm 2007 Năm 2008 doanh dịch vụ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 8.633 14.995 -3.129 19.585 28.679 - 6.362 -18.124 22.714 9.094 vận tải hàng hoá Tăng (giảm) Bảng số liệu cho ta thấy: lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá thấp nhất là năm 2009 (-3.129 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (28.679 triệu đồng). Năm 2008 so với năm 2007 tăng 6.362 triệu đồng. Lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá năm 2009 so với năm 2008 giảm 18.124 triệu đồng và so với năm 2007 giảm 11.762 triệu đồng. Năm 2009, công ty bị lỗ 18.124 triệu đồng. Lợi nhuận liên tục tăng trong 2 năm 2010 và 2011: Năm 2010 so với năm 2009 tăng 22.714 triệu đồng và so với năm 2008 tăng 4.590 triệu đồng. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 9.094 triệu đồng. b.Về lợi nhuận sau thuế: Bảng 4:Lợi nhuận của Vinafco (năm 2007 – 2011) Chỉ tiêu Lợi nhuận Tăng (giảm) Năm 2007 Năm 2008 2,633 4,610 - 1,977 Năm 2009 -9,472 13,103 -14,082 Năm 2010 Năm 2011 15,851 22,575 2,748 Bảng số liệu cho ta thấy: lợi nhuận thấp nhất là năm 2009 (-14.082 triệu đồng), cao nhất là năm 2010 (22.575 triệu đồng). Năm 2008 so với năm 2007 tăng 1.977 triệu đồng.Thời gian này công ty đang trong quỹ đà phát triển, lợi nhuận của dịch vụ vận tải tăng hơn nhiều so với những năm trước đó. Nhưng do điều kiện cạnh tranh thị trường và ảnh hưởng suy 15 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai thoái kinh tế nửa cuối năm 2008 vì vậy lợi nhuận năm 2009 so với năm 2008 giảm 14.082 triệu đồng. Năm 2009, công ty bị lỗ một phần do sản lượng vận chuyển giảm nhưng ngay những năm sau đó cán bộ công nhân viên đã khắc phục khó khăn, mở rộng thị trường và tình hình lợi nhuận được cải thiện đáng kể. Lợi nhuận liên tục tăng trong 2 năm 2010 và 2011: Năm 2010 so với năm 2009 tăng 22.575 triệu đồng và năm 2011 so với năm 2010 tăng 2.748 triệu đồng. 1.2.5. Chi Phí a.Chi phí dịch vụ vận tải hàng hóa: Bảng 5: Chi phí dịch vụ vận tải hàng hoá của Vinafco (năm 2007 – 2011) Đơn vị tính: 1.000.000đ Chỉ tiêu Chi phí Tăng (giảm) Năm 2007 103.582 - Năm 2008 178.241 74.659 Năm 2009 122.487 -55.754 Năm 2010 177.534 55.047 Năm 2011 182.512 4.978 Bảng số liệu cho ta thấy:chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá thấp nhất là năm 2007 (103.582 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (182.512 triệu đồng). Năm 2008 so với năm 2007 tăng 74.659 triệu đồng. Do sản lượng vận chuyển giảm nên chi phí năm 2009 so với năm 2008 giảm 55.754 triệu đồng và so với năm 2007 tăng 18.905 triệu đồng. Sản lượng vận chuyển tăng đồng nghĩa với chi phí vận chuyển tăng. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 55.047 triệu đồng và so với năm 2008 giảm 707 triệu đồng. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 4.978 triệu đồng. Công ty cần chú ý đến việc giảm chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá để đạt lợi nhuận kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá cao hơn nữa. b. Chi phí 16 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai Bảng 6: Chi phí của Vinafco (năm 2007 – 2011) Đơn vị tính: 1.000.000đ Chỉ tiêu Chi phí Tăng (giảm) Năm 2007 109,582 - Năm 2008 188,626 79,044 Năm 2009 128,830 -59,796 Năm 2010 184,016 55,186 Năm 2011 195,340 11,324 Bảng số liệu cho ta thấy:chi phí thấp nhất là năm 2007 (109.582 triệu đồng), cao nhất là năm 2011 (195.340 triệu đồng).Năm 2008 so với năm 2007 tăng 79.044 triệu đồng. Năm 2009 so với năm 2008 giảm 59.796 triệu đồng. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 55.186triệu đồng. Năm 2011 so với năm 2010 tăng 11.324 triệu đồng.Cụng ty cần chú ý đến việc giảm chi phí để đạt lợi nhuận cao hơn nữa. Ta có biểu đồ tổng hợp về doanh thu, lợi nhuận sau thuế và chi phí như sau: Biểu đồ 1: BIỂU ĐỒ VỀ DOANH THU, LỢI NHUẬN VÀ CHI PHÍ CỦA VINAFCO (NĂM 2007-2011) 1.2.6. Vốn: Nguồn vốn của công ty chủ yếu dựa vào sự đóng góp của các cổ đông trong công ty và vốn vay ngân hàng. Hiện nay còn huy động thêm vốn từ phát hành cổ phiếu và các nhà đầu tư lớn. Lượng vốn công ty dành cho dịch vụ vận tải hàng hoá 17 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai năm vừa qua là khá lớn vì đây là một trong những lĩnh vực truyền thống và đang có nhiều lợi thế phát triển của công ty. Mặc dù công ty đã đầu tư thêm trang thiết bị mới nhưng lượng vốn đầu tư này vẫn chưa đủ để đưa dịch vụ vận tải hàng hoá của công ty trở thành thế mạnh cạnh tranh. Minh chứng là nhiều phương tiện vận tải và máy móc cũ từ những năm 90 vẫn được đưa vào sử dụng do công ty Cổ phần Vinafco chuyển sang. Thêm vào đó, công ty vẫn phải thuờ thờm 1 số kho bãi chứa hàng ở Hải Phòng, Hồ Chí Minh thì mới đáp ứng đủ nhu cầu lưu trữ hàng hoá. Vì vậy, hy vọng trong thời gian tới công ty có thể huy động được đủ lượng vốn để đầu tư, phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá của công ty. 1.2.7.Lao động: Do dịch vụ vận tải ngày càng phát triển nên số lượng lao động của công ty trong lĩnh vực này cũng tăng lên. Tuy nhiên, do đặc tính của loại hình vận tải này cần nhiều lao động có sức khoẻ nên cơ cấu lao động của dịch vụ này không đồng đều: lao động nam luôn nhiều hơn lao động nữ, lao động nằm trong độ tuổi từ 3050 thì nhiều hơn các độ tuổi còn lại. Phần lớn lao động tập trung đông ở Văn phòng Hà nội còn ở các chi nhánh của công ty thì số lượng lao động cũng tương đối phụ thuộc vào công việc của các chi nhánh. Nhìn chung tuổi đời của các nhân viên trong ngành dịch vụ này nằm ở độ tuổi trung bình. Họ làm việc nhiệt tình năng động, kinh nghiệm tương đối nhiều nhiều, chuyên môn khá vững. Đây cũng là một điều đáng mừng của công ty trong việc phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá. 18 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINAFCO 2.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty 2.1.1. Cơ cấu vốn của Công ty Bảng 7: Cơ cấu vốn của Công ty Đơn vị tính: 1.000.000đ Chỉ tiêu Năm2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm2010 Năm2011 Giá trị 1. Vốn lưu động 28.117 2. Vốn cố định 2.205 % 93 7 Giá trị 36.536 4.671 % 89 11 Giá trị 42.604 13.533 % 76 24 Giá trị 56.105 8.904 % Giá trị 86 85.691 14 8.559 100 Tổng 100 41.207 100 56.137 100 65.009 94. 30.322 100 250 Biểu đồ 2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU VỐN CỦA VINAFCO (NĂM 2007-2011) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta có thể nhận thấy tổng vốn của công ty liên tục tăng qua các năm . Cụ thể cơ cấu vốn của Công ty trong 5 năm qua như sau: - Năm 2007, tổng nguồn vốn của công ty là 30.322 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 5.162 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 17%), nợ phải trả là 25.160 triệu đồng (chiếm 83% trong tổng nguồn vốn); 19 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai % 91 9 - Năm 2008 tổng nguồn vốn của công ty là 41.207 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 5.049 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 12%), nợ phải trả là 36.158 triệu đồng (chiếm 88% trong tổng vốn). So với năm 2007, tổng nguồn vốn của công ty tăng 10.885 triệu đồng (tương ứng tăng 36%) trong đó vốn chủ sở hữu giảm 113 triệu đồng (tương ứng giảm 2%), nợ phải trả tăng 10.998 triệu đồng (tương ứng tăng 44%); - Năm 2009 tổng nguồn vốn của công ty là 56.137 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 20.414 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 36%), nợ phải trả là 35.723 triệu đồng( chiếm 64% trong tổng vốn). So với năm 2008, tổng nguồn vốn của công ty tăng 14.930 triệu đồng (tương ứng tăng 36%) trong đó vốn chủ sở hữu tăng 15.365 triệu đồng (tương ứng tăng 304%), nợ phải trả giảm 435 triệu đồng (tương ứng giảm 1%); - Năm 2010 tổng nguồn vốn của công ty là 65.009 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 20.527 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 32%), nợ phải trả là 44.482 triệu đồng (chiếm 68% trong tổng vốn). So với năm 2009, tổng nguồn vốn của công ty tăng 8.872 triệu đồng (tương ứng tăng 16%) trong đó vốn chủ sở hữu tăng 113 triệu đồng (tương ứng tăng 1%), nợ phải trả tăng 8.759 triệu đồng (tương ứng tăng 25 %); - Năm 2011 tổng nguồn vốn của công ty là 94.250 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu 57.677 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 61%), nợ phải trả là 36.573 triệu đồng (chiếm 39% trong tổng vốn). So với năm 2010, tổng nguồn vốn của công ty tăng 29.241triệu đồng (tương ứng tăng 45%) trong đó vốn chủ sở hữu tăng 37.150 triệu đồng (tương ứng tăng 181%), nợ phải trả giảm 7.909 triệu đồng (tương ứng giảm 18%). Như vậy, qua phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty cho chúng ta thấy được kết quả sự thay đổi về quy mô nguồn vốn của Công ty. 2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty 20 GVHD: ThS. Bùi Thanh Sơn Sinh viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan