Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hieu qua hoat dong qtd

.PDF
118
483
86

Mô tả:

tieu luan tot nghiep
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ     NGUYỄN ðĂNG KHOA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI KHU VỰC ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ðOẠN 2007-2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Cần Thơ - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ     NGUYỄN ðĂNG KHOA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TẠI KHU VỰC ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ðOẠN 2007-2010 Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 31 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS., TS. TRẦN HUY HOÀNG Cần Thơ - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan luận văn này là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ các công trình luận văn nào trước ñây. Tác giả Nguyễn ðăng Khoa LỜI CẢM TẠ Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc ñến Thầy PGS.,TS. Trần Huy Hoàng, người ñã tận tâm hướng dẫn và truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu ñể tôi có thể hoàn thành tốt ñề tài luận văn của mình. ðồng thời, tôi chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trường ðại học Cần Thơ và quý Thầy Cô Khoa Ngân hàng Trường ðại học Kinh tế TP.HCM ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành khóa học và bảo vệ ñề tài. Kế ñến, tôi chân thành cảm ơn Ban giám ñốc Bảo hiểm tiền gửi Chi nhánh khu vực ðồng bằng sông Cửu Long ñã tạo ñiều kiện về thời gian ñể tôi ñược tham gia khóa học. Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp, những người luôn khuyến khích, ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Tác giả Nguyễn ðăng Khoa TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên ñề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt ñộng của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại khu vực ðồng bằng sông Cửu Long giai ñoạn 2007-2010” Thời gian thực hiện: từ tháng 5/2010 ñến tháng 11/2011 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích và lượng hóa hiệu quả hoạt ñộng các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại khu vực ñồng bằng sông Cửu Long giai ñoạn 20072010. Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích chỉ tiêu tài chính, phương pháp phân tích hiệu quả biên (DEA). Kết quả ñạt ñược: Thứ nhất, khái quát ñược thực trạng hoạt ñộng của hệ thống QTDND tại khu vực ðBSCL thời gian qua kể từ sau giai ñoạn củng cố chấn chỉnh. Thứ hai, kết quả từ các chỉ số tài chính: hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL trong giai ñoạn nghiên cứu ñều chịu tác ñộng xấu từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, dư chấn ñến năm 2009 và phục hồi ở năm 2010. Trong ñó, nhóm các QTDNDCS có quy mô lớn ñạt hiệu quả cao hơn so với các QTDNDCS có quy mô nhỏ hơn, ngoại trừ hiệu quả sử dụng tài sản thì ưu thế lại thuộc về các QTDNDCS có quy mô nhỏ nhất (nhóm 3). Thứ ba, kết quả ước lượng từ DEA: hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS nhìn chung vẫn còn thấp thể hiện qua chỉ số hiệu quả kinh tế (CE) trung bình của các QTDNDCS cả giai ñoạn chỉ ñạt 43,2%. Nguyên nhân gây ra phi hiệu quả kinh tế của các QTDNDCS chủ yếu là do yếu tố phi hiệu quả kỹ thuật. Ngoài ra, các QTDNDCS còn sử dụng lãng phí ñến 35,3% các yếu tố ñầu vào và nhân tố chính gây ra nguồn phi hiệu quả toàn bộ là phi hiệu quả kỹ thuật thuần. Kết quả còn cho thấy các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL ñang có hiệu suất tăng theo quy mô (IRS), trong ñó chủ yếu là các QTDNDCS có quy mô vừa và nhỏ (nhóm 2 và nhóm 3). Thứ tư, kết quả từ chỉ số Malmquist: tốc ñộ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp trung bình (tfpch) của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL giai ñoạn 2007-2010 ñạt 1,037, nghĩa là có sự tăng trưởng TFP ở mức 3,7%, trong ñó yếu tố góp phần dẫn ñến sự tăng trưởng TFP chủ yếu do thay ñổi tiến bộ công nghệ. SUMMARY OF RESULTS Project Title: “Analysis of the performance efficiency of the People's Credit Funds in Mekong Delta in period 2007-2010” Duration: from 5/2010 to 11/2011. Objective: Analyze and quantify the performance efficiency of the People's Credit Funds in Mekong Delta in period 2007-2010. Research methods: using of analysis of the banking sector: financial indicators and a Data Envelopment Analysis (DEA) model. Main result: First, generalize the situation of the People's Credit Fund system in the Mekong Delta after corrective consolidation period. Second, results from the financial indicators: the efficiency performance of people's credit funds in the study period were adversely affected by the financial crisis in 2008, until 2009 then recovered in 2010. In particular, the group of large-scale people's credit funds was more effective than smaller scale others, except for the effective of asset utilization, the advantage belongs to the group of smallest scale people's credit funds (group 3). Third, the results estimated from the DEA: the efficiency performance of people's credit funds in the study period were generally low expressed through indicators of economic efficiency (CE), it was only 43.2%. Cause of the economic inefficiency mainly due to technical inefficiency (TE). In addition, the people’s credit funds also used waste of 35.3% inputs and the main factors causing all sources of inefficiency is pure technical inefficiency. The results also showed that the people’s credit funds in Mekong Delta were increasing returns to scale (IRS), which were mainly small and medium scale groups (group 2 and group 3). Fourth, the results from the Malmquist Index: the average growth in total factor productivity (tfpch) of people’s credit funds in Mekong Delta in the study period reached to 1,037, mean that the TFP growth was 3,7%, in which the factors contributed to the growth of TFP mainly due to the changing in technological progress. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCTD Tổ chức tín dụng QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDNDCS Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long WTO World Trade Organization: Tổ chức Thương mại Thế giới NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NSLð Năng suất lao ñộng TTS Tổng tài sản Hð Huy ñộng TSCð Tài sản cố ñịnh NIM Net Interest Margin: Thu lãi biên ròng NOM Thu ngoài lãi biên ròng TNHðB Thu nhập hoạt ñộng biên ROA Return on Asset: Thu nhập ròng trên tổng tài sản ROE Return on Equity: Thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu SFA Stochastic Frontier Approach: Phân tích biên ngẫu nhiên DEA Data Envelopment Analysis: Phân tích bao dữ liệu TE Technical efficiency: Hiệu quả kỹ thuật AE Allocative efficiency: Hiệu quả phân bổ CE Cost efficiency: Hiệu quả kinh tế PE Pure Technical efficiency: Hiệu quả kỹ thuật thuần SE Scale efficiency: Hiệu quả quy mô CRS Constant returns to scale: Hiệu quả không ñổi theo quy mô VRS Valuable returns to scale: Hiệu quả biến ñổi theo quy mô Inputs Biến ñầu vào Outputs Biến ñầu ra IRS Increasing returns to scale: Tăng theo quy mô DRS Decreasing returns to scale: Giảm theo quy mô CONS Constant returns to scale: Không ñổi theo quy mô TFP Total factor productivity: Tổng năng suất nhân tố effch Technical efficiency change: Thay ñổi hiệu quả kỹ thuật techch Technological change : Thay ñổi tiến bộ công nghệ MỤC LỤC Chương 1 Giới thiệu ............................................................................................... 1 1.1 Sự cần thiết của ñề tài ..................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.4 Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 2 1.5 Kết quả mong ñợi ............................................................................................. 3 1.6 Lược khảo tài liệu ............................................................................................. 3 Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ........................................ 7 2.1 Cơ sở lý luận...................................................................................................... 7 2.1.1 Tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.................................................... 7 2.1.1.1 Khái niệm về Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ................................................. 7 2.1.1.2 Chức năng cơ bản của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ................................... 8 2.1.1.3 Các hoạt ñộng kinh doanh cơ bản của QTDNDCS...................................... 9 2.1.2 Hiệu quả hoạt ñộng và các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS ............................................................................................................... 11 2.1.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt ñộng ................................................................. 12 2.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng của QTDNDCS................ 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 15 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả........................................................................... 15 2.2.2 Phương pháp so sánh số tuyệt ñối và số tương ñối ......................................... 15 2.2.3 Phương pháp phân tích dựa trên các chỉ số tài chính ...................................... 16 2.2.3.1 Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lời ..................................................... 16 2.2.3.2 Nhóm chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt ñộng ................................................. 17 2.2.3.3 Nhóm chỉ số phản ánh rủi ro tài chính ........................................................ 18 2.2.4 Phương pháp phân tích hiệu quả biên theo cách tiếp cận phi tham số (DEA) .......... 20 2.2.4.1 Hiệu quả kinh tế (CE)................................................................................... 21 2.2.4.2 Hiệu quả quy mô (SE) .................................................................................. 23 2.2.4.3 Chỉ số Malmquist - ño lường thay ñổi năng suất nhân tố tổng hợp .............. 26 2.2.5 Lựa chọn các biến ñầu vào (inputs) và ñầu ra (outputs) ................................. 28 2.2.6 Chỉ ñịnh mô hình ước lượng hiệu quả............................................................. 30 2.3 Số liệu nghiên cứu............................................................................................. 32 Chương 3 Phân tích hiệu quả hoạt ñộng của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại khu vực ñồng bằng sông Cửu Long giai ñoạn 2007-2010......................... 35 3.1 Thực trạng hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL.................. 35 3.1.1 Tổng quan về hệ thống QTDND ..................................................................... 35 3.1.2 Thực trạng hoạt ñộng kinh doanh của các QTDNDCS giai ñoạn 2007-2010............ 37 3.1.2.1 Quy mô tổng tài sản và vốn ñiều lệ .............................................................. 38 3.1.2.2 Tình hình huy ñộng vốn ............................................................................... 42 3.1.2.3 Tình hình hoạt ñộng tín dụng ....................................................................... 43 3.1.2.4 Tình hình kết quả kinh doanh....................................................................... 45 3.2 Phân tích hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của các QTDNDCS giai ñoạn 2007-2010................................................................................................................. 47 3.2.1 Hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của các QTDNDCS qua các chỉ tiêu tài chính ....... 47 3.2.1.1 Nhóm các chỉ số phản ánh khả năng sinh lời ............................................... 47 3.2.1.2 Nhóm các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt ñộng ............................................ 52 3.2.1.3 Nhóm các chỉ số phản ánh rủi ro tài chính ................................................... 56 3.2.2 Hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL qua phân tích mô hình DEA............................................................................................................ 59 3.2.2.1 Mô tả số liệu nghiên cứu .............................................................................. 59 3.2.2.2 Kết quả ước lượng hiệu quả kinh tế ............................................................. 60 3.2.2.3 Kết quả ước lượng các nhân tố trong hiệu quả kỹ thuật............................... 64 3.2.2.4 Kết quả ước lượng thay ñổi hiệu quả và năng suất ...................................... 68 Chương 4 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL ..................................................................... 72 4.1 Nâng cao năng lực tài chính ............................................................................... 72 4.2 Hiện ñại hóa công nghệ và ña dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ......................... 73 4.3 Nâng cao chất lượng ñội ngũ cán bộ QTDNDCS .............................................. 73 4.4 Cải tiến hoạt ñộng quản lý và ñiều hành ........................................................... 74 Chương 5 Kết luận và kiến nghị. .......................................................................... 75 5.1 Kết luận ............................................................................................................. 75 5.2 Kiến nghị ........................................................................................................... 76 5.2.1 ðối với Ngân hàng Nhà nước.......................................................................... 76 5.2.2 ðối với các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ....................................................... 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Mô tả các biến ñầu ra (outputs) và các biến ñầu vào (inputs) 30 Hệ thống QTDNDCS giai ñoạn 2000-2010 36 Quy mô vốn ñiều lệ, tổng tài sản và tài sản cố ñịnh ròng của các 38 QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Tốc ñộ tăng trưởng và khoảng cách quy mô Vốn ñiều lệ, Tổng tài sản và TSCð ròng giữa các nhóm QTDNDCS, 2007-2010 Vốn huy ñộng của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Dư nợ cho vay của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Lợi nhuận trước thuế của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Chỉ số TNHðB, chỉ số NIM và chỉ số NOM của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 39 42 44 46 48 Chỉ số ROA, ROE của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 50 Tổng chi phí/Tổng thu nhập của các QTDNDCS KV ðBSCL, 200753 2010 Năng suất lao ñộng của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Hiệu quả sử dụng tài sản của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Cho vay/vốn huy ñộng của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Tổng dư nợ/Tổng tài sản của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Chỉ số ñòn bẩy tài chính của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Nợ xấu/Tổng dư nợ của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Thống kê các biến sử dụng trong mô hình ñịnh lượng Tốc ñộ tăng trưởng các biến nghiên cứu Hiệu quả kỹ thuật (TE), hiệu quả phân bổ (AE) và hiệu quả chi Bảng 3.18 phí (CE) của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Hiệu quả toàn bộ (TE), hiệu quả kỷ thuật thuần (PE) và hiệu quả Bảng 3.19 quy mô (SE) của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Số lượng các QTDNDCS có hiệu suất tăng (IRS), hiệu suất giảm Bảng 3.20 (DRS) và hiệu suất không ñổi theo quy mô (CONS), 2007-2010 Chỉ số Malmquist bình quân của các QTDNDCS KV ðBSCL, Bảng 3.21 2007-2010 54 56 56 57 58 58 59 60 61 64 66 69 DANH MỤC BIỂU ðỒ Sơ ñồ 2.1 ðồ thị 2.1 ðồ thị 2.2 ðồ thị 2.3 Biểu ñồ 3.1 Biểu ñồ 3.2 Biểu ñồ 3.3 Biểu ñồ 3.4 Biểu ñồ 3.5 Biểu ñồ 3.6 Biểu ñồ 3.7 Biểu ñồ 3.8 Biểu ñồ 3.9 Biểu ñồ 3.10 Biểu ñồ 3.11 Biểu ñồ 3.12 Biểu ñồ 3.13 Biểu ñồ 3.14 Biểu ñồ 3.15 Biểu ñồ 3.16 Biểu ñồ 3.17 Biểu ñồ 3.18 Biểu ñồ 3.19 Biểu ñồ 3.20 Biểu ñồ 3.21 Biểu ñồ 3.22 Biểu ñồ 3.23 Biểu ñồ 3.24 Biểu ñồ 3.25 Khái quát hoạt ñộng kinh doanh cơ bản của QTDNDCS Hiệu quả kỹ thuật và Hiệu quả phân bổ ðường ñồng lượng lồi tuyến tính từng khúc ðường biên CRS (OC), VRS (VBV’) và NIRS (OBV’) Tăng trưởng của hệ thống QTDND giai ñoạn năm 2000-2010 Quy mô vốn ñiều lệ của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Quy mô tổng tài sản của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Quy mô TSCð ròng của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Tăng trưởng vốn huy ñộng của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Tăng trưởng tín dụng của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 Tốc ñộ tăng lợi nhuận của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 09 22 23 25 37 41 41 41 43 44 46 So sánh chỉ số NIM của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 49 So sánh chỉ số ROA của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 51 So sánh ROE của các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 52 So sánh Tổng CP/Tổng TN của các QTDNDCS KV ðBSCL, 53 2007-2010 NSLð và quy mô TTS các QTDNDCS KV ðBSCL, 2007-2010 55 So sánh Cho vay/Vốn Hð của các QTDNDCS KV ðBSCL, 57 2007-2010 Xu hướng của phi hiệu quả kinh tế trung bình, 2007-2010 Hiệu quả kinh tế và Log của Tổng TS của các QTDND năm 2007 Hiệu quả kinh tế và Log của Tổng TS của các QTDND năm 2008 Hiệu quả kinh tế và Log của Tổng TS của các QTDND năm 2009 Hiệu quả kinh tế và Log của Tổng TS của các QTDND năm 2010 Hiệu quả quy mô và Log của Tổng TS của các QTDND năm 2007 Hiệu quả quy mô và Log của Tổng TS của các QTDND năm 2008 Hiệu quả quy mô và Log của Tổng TS của các QTDND năm 2009 Hiệu quả quy mô và Log của Tổng TS của các QTDND năm 2010 62 63 63 63 64 67 67 68 68 Xu hướng của thay ñổi tiến bộ kỹ thuật trung bình (effch), 70 2007-2010 Xu hướng của thay ñổi tiến bộ công nghệ trung bình (effch), 70 2007-2010 Xu hướng tăng trưởng TFP, 2007-2010 71 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Sự cần thiết của ñề tài Với mục tiêu ña dạng hóa các loại hình tổ chức tín dụng hoạt ñộng trên ñịa bàn nông thôn, từng bước làm thay ñổi nhận thức của một bộ phận nhân dân sau những ñổ vỡ của mô hình quỹ tiết kiệm xã hội chủ nghĩa vào những năm 1990, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân ñã ñược thành lập và phát triển với vị thế ngày càng ñược củng cố và nâng cao, hình thành nên một mô hình kinh tế hợp tác xã kiểu mới hoạt ñộng trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng. Thời gian qua, hoạt ñộng của các quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ñã mở ra một kênh chuyển tải vốn mới, từng bước góp phần xóa bỏ hụi, họ, tệ cho vay nặng lãi, ñóng vai trò không nhỏ trong việc hỗ trợ các thành viên tham gia cải thiện ñời sống, góp phần tích cực vào công cuộc xóa ñói, giảm nghèo, dịch chuyển cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế-xã hội ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Do quy mô tổ chức và ñịa bàn hoạt ñộng của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gắn liền với dân cư, giao dịch thuận tiện nên chỉ trong thời gian ngắn mô hình quỹ tín dụng nhân dân ñược cấp uỷ ðảng, Chính quyền và nhân dân ở nhiều ñịa phương ủng hộ và quan tâm phát triển. Tính ñến tháng 12/2010, riêng khu vực ñồng bằng sông Cửu Long ñã có khoảng 143 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hoạt ñộng với tổng nguồn vốn là 5.103 tỉ ñồng, trung bình là 35,69 tỷ ñồng/quỹ. Với lượng vốn như vậy ở ñịa bàn nông thôn sẽ có ý nghĩa hết sức to lớn, tạo thêm nguồn lực mạnh mẽ hỗ trợ, thúc ñẩy phát triển kinh tế xã hội ở ñịa phương. Tuy nhiên, các QTDNDCS hiện nay cũng ñang phải ñối mặt với những thách thức ngày càng lớn, ñặc biệt là từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO và thực hiện mở cửa thị trường dịch vụ tài chính. Với quy mô hoạt ñộng nhỏ, năng lực tài chính hạn chế, sản phẩm dịch vụ còn ñơn ñiệu và khả năng quản trị, ñiều hành kém hơn so với các loại hình tổ chức tín dụng khác sẽ khiến cho các QTDNDCS ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn trong hoạt ñộng. Trong những năm tới, khi mức ñộ cạnh tranh về dịch vụ ngân hàng ở khu vực thành thị ngày càng quyết liệt thì các TCTD sẽ có xu hướng mở rộng hoạt ñộng tại thị trường nông thôn. ðiều ñó ñồng nghĩa với việc các QTDND sẽ phải ñối mặt với sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các TCTD khác. Trong môi trường cạnh tranh như trên thì việc phân tích, ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS là hết sức quan trọng và có giá trị. Bởi vì nó sẽ hỗ trợ cho các nhà quản trị của QTDNDCS ra các quyết ñịnh nhằm nâng hiệu quả hoạt ñộng cũng như năng lực cạnh tranh của bản thân ñơn vị. Qua ñó, nó cũng là cơ sở 1 ñể hoàn thiện khung chính sách hợp lý trong quá trình quản lý hoạt ñộng của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân hiện nay. ðây cũng chính là lý do tôi chọn ñề tài “Phân tích hiệu quả hoạt ñộng của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại khu vực ðồng bằng sông Cửu Long giai ñoạn 2007-2010”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: ðề tài nghiên cứu, phân tích hiệu quả hoạt ñộng của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại khu vực ñồng bằng sông Cửu Long giai ñoạn 20072010. Từ ñó, ñề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL giai ñoạn 2007-2010. Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL thông qua các chỉ số tài chính và ước lượng hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL bằng phương pháp phân tích hiệu quả biên theo cách tiếp cận phi tham số (DEA). Mục tiêu 3: ðề xuất các giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL. 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: nội dung nghiên cứu tập trung vào phân tích và ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL, trong ñó nghiên cứu hiệu quả hoạt ñộng theo quan ñiểm: khả năng biến các ñầu vào thành các ñầu ra của các QTDNDCS. 1.3.2 Giới hạn vùng nghiên cứu: ñề tài chọn vùng nghiên cứu là 13 tỉnh, thành phố thuộc khu vực ñồng bằng sông Cửu Long (các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, ðồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ). ðến tháng 12/2010, khu vực ðBSCL có 143 QTDNDCS, trong ñó 134 QTDNDCS ñã có thời gian hoạt ñộng trên 4 năm, do vậy ñể có thể thu thập ñược số liệu hoạt ñộng 4 năm liên tục cho nghiên cứu, ñề tài chọn ñối tượng nghiên cứu là 134/143 QTDNDCS (chiếm 93.7%) tại khu vực ðBSCL. Số liệu nghiên cứu ñược sử dụng từ năm 2007 ñến năm 2010. 1.4 Cấu trúc luận văn Luận văn ñược trình bày gồm có 5 chương 2 Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL giai ñoạn 2007-2010 Chương 4: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL Chương 5: Kết luận và kiến nghị. 1.5 Kết quả mong ñợi Nắm ñược thực trạng hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL giai ñoạn 2007-2010. Thông qua các chỉ số tài chính và cách tiếp cận phi tham số (DEA) có thể ước lượng và ñánh giá ñược hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS tại khu vực ðDDBSL giai ñoạn 2007-2010. Trên cơ sở ñó, có thể ñưa các giải pháp hữu hiệu nhằm giúp các QTDNDCS tại khu vực ðBSCL nâng cao hiệu quả hoạt ñộng, ngày càng phát triển an toàn và lành mạnh. 1.6 Lược khảo tài liệu Thời gian qua, có khá nhiều công trình khoa học trên thế giới nghiên cứu, ước lượng, phân tích và ñánh giá hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh doanh trong nhiều lĩnh vực, trong ñó có lĩnh vực ngân hàng, tiêu biểu: nghiên cứu của Dimitrios Angelidis và Katerina Lyroudi (2006), sử dụng mô hình phân tích bao dữ liệu (DEA) ñể ước lượng hiệu quả hoạt ñộng của ngành ngân hàng ở Ý; nghiên cứu của Carmen Murillo-Melchor, José Manuel Pastor, Emili Tortosa-Ausina cũng sử dụng phương pháp (DEA) ñể ước lượng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) và ño lường hiệu quả kỹ thuật của ngành ngân hàng ở Châu Âu. Millet và Noulas (1996) ñã ứng dụng phương pháp phân tích bao số liệu (DEA) ñể ước lượng hiệu quả của 201 ngân hàng lớn ở Mỹ (các ngân hàng này có tài sản có trên 1 tỷ USD thời kỳ 1984-1990. Nghiên cứu sử dụng 4 ñầu vào: tổng tiền gửi thanh toán, tổng tiền gửi có kỳ hạn, tổng chi lãi và tổng chi phí lãi và 6 ñầu ra: cho vay công nghiệp và thương mại, cho vay tiêu dùng, cho vay bất ñộng sản, ñầu tư chứng khoán, thu lãi, thu ngoài lãi. Theo kết quả nghiên cứu thì phi hiệu quả trung bình (bao gồm phí hiệu quả thuần và phi hiệu quả quy mô) của 201 ngân hàng khoảng trên 5%. ðồng thời, 2 tác giả cũng cho rằng ña số các ngân hàng có quy mô quá lớn và ñang rơi vào vùng hiệu quả giảm dần theo quy mô. Donsyah Yudistira (2004), nghiên cứu ñã áp dụng phương pháp DEA và sử dụng mô hình hồi quy OLS ñể xem xét các biến môi trường ảnh hưởng ñến hiệu quả kỹ thuật của 18 ngân hàng thương mại của Islamic thời kỳ 1997-2000. Trong mô hình 3 DEA ba biến ñầu vào ñược lựa chọn là chi phí lao ñộng, tài sản cố ñịnh và tổng tiền gửi; và ba biến ñầu ra gồm tổng cho vay, thu nhập ngoài lãi và tài sản có không sinh lời. Các biến ñộc lập ñược lựa chọn trong mô hình OLS ñể xem xét ảnh hưởng của chúng ñến hiệu quả toàn bộ của các ngân hàng bao gồm các biến phản ánh quy mô, khả năng sinh lời, biến phản ánh giữa hiệu quả và rủi ro, và một số các biến giả phản ánh loại hình sở hữu, vị trí ñịa lý. Tuy nhiên, hạn chế chính của nghiên cứu ñó là sử dụng mô hình OLS ñể ước lượng các nhân tố môi trường ảnh hưởng ñến hiệu quả kỹ thuật, khi mà chỉ số hiệu quả kỹ thuật ước lượng ñược bị chặn giữa 0 và 1. Dimitrios Angelidis, Katerina Lyroudi (2006), nghiên cứu về năng suất của hơn 100 ngân hàng ở Ý trong giai ñoạn 2001-2002. Chỉ số tổng năng suất Malmquist ñược sử dụng trong nghiên cứu dùng ñể ño lường sự chuyển ñổi trong tổng ñầu ra so với ñầu vào. Phương pháp ước lượng OLS cũng ñược sử dụng trong mô hình nhằm xác ñịnh phương pháp tiếp cận tốt nhất ñể có thể giảm thiểu các lỗi xảy ra giữa giá trị ước lượng và giá trị thực tế. Ji-Li Hu, Chiang-Ping Chen và Yi-Yuan Su (2006) áp dụng phương pháp phi tham số ñể nghiên cứu hiệu quả hoạt ñộng và xem xét một số nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng của các 12 ngân hàng Trung Quốc thời kỳ 1996-2003. Trong mô hình DEA ñể ước lượng các ñộ ño hiệu quả, các tác giả ñã lựa chon ba biến ñầu vào gồm có tiền gửi, số nhân viên và tài sản cố ñịnh ròng; hai biến ñầu ra gồm ñầu tư và cho vay. Dựa trên kết quả của các ñộ ño hiệu quả ước lượng ñược các tác giả ñã sử dụng mô hình hồi quy Tobit ñể xem xét ảnh hưởng của các biến: loại hình sở hữu, quy mô, các biến giả phản ánh những ảnh hưởng của quá trình tham gia WTO, khủng hoảng tài chính Châu Á ñến hiệu quả hoạt ñộng của 12 ngân hàng ñược lựa chọn trong nghiên cứu. Panayiotis P. Athanasoglou, Evangelia A. Georgiou, Christos C. Staikouras (2008), nghiên cứu này ñánh giá sự tăng trưởng của sản lượng và năng suất trong ngành ngân hàng Hy Lạp trong giai ñoạn 1990-2006. Các khoản mục ñầu ra của ngân hàng ñược ước lượng dựa trên cách tiếp cận lý thuyết hiện ñại. ðể tính tổng các yếu tố ñầu ra và ñầu vào của ngân hàng và ước lượng năng suất, ñề tài sử dụng phương pháp chỉ số Tornqvist. Ngoài ra, nghiên cứu còn xem xét tác ñộng của chất lượng lao ñộng ñến năng suất trong ngành ngân hàng và ñánh giá sự ñóng góp của (TFP) ñối với tăng trưởng ñầu ra của các ngân hàng. Năng suất vốn và TFP của ngành ngân hàng Hy Lạp cũng ñã ñược cải thiện ñáng kể, chủ yếu từ năm 1999, là kết quả của những thay ñổi cơ cấu diễn ra trong ngành, ñầu tư vốn (chủ yếu ở các thiết bị CNTT) cũng như cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. 4 Praduman Kumar, Saurabhi Mittal and Mahabub Hossain (2008), trình bày khung lý thuyết về tăng trưởng trong nông nghiệp và ñóng góp của tổng năng suất của các nhân tố trong nông nghiệp ở khu vực Nam Á: Bangladesh, Ấn ðộ, Nepal, Pakistan và Sri Lanka. Tổng năng suất các nhân tố ñược tiếp cận theo cách sử dụng chỉ số Divisia Tornqvist ñể tính toán các yếu tố ñầu ra - ñầu vào trong sản xuất. Các yếu tố ñầu vào - ñầu ra trong mô hình ñược ñề cập là tổng doanh thu và chi phí sản xuất. Chỉ số TFP ñược ño lường dựa trên tỷ lệ của các yếu tố ñầu ra và ñầu vào. Tại Việt Nam việc nghiên cứu về hiệu quả hoạt ñộng của hệ thống ngân hàng thương mại gần ñây cũng ñược một số tác giả quan tâm, tuy nhiên phần lớn những nghiên cứu này chỉ dừng lại ở các phân tích mang tính ñịnh tính như: nghiên cứu của T S . Phạm Thanh Bình (2005), ñề tài tập trung phân tích vào năng lực cạnh tranh của nhóm các ngân hàng thương mại nhà nước nhưng chỉ dừng lại ở phân tích ñịnh tính; nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Vũ (2009) về vai trò của ngành ngân hàng ñối với sự phát triển kinh tế ðà Nẵng thì chỉ dựa trên phân tích các chỉ số tài chính... Còn các nghiên cứu ñịnh lượng về ño lường hiệu quả hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại nhìn chung là còn khá ít, gần ñây có một số nghiên cứu tiêu biểu: Bùi Duy Phú (2002) nghiên cứu ñề tài “ðo lường hiệu quả hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại” ñã ñánh giá hiệu quả của ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất và hàm chi phí, tuy nhiên hạn chế của nghiên cứu ñó là chỉ ñơn thuần dừng lại ở việc xác ñịnh hàm chi phí và ước lượng trực tiếp hàm chi phí này ñể tìm các tham số của mô hình, do vậy mà không thể tách ñược phần phi hiệu quả trong hoạt ñộng của ngân hàng. Nguyễn Thị Việt Anh (2004) ước lượng các nhân tố phi hiệu quả cho ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam có áp dụng phương pháp hàm biến ngẫu nhiên và ước lượng dưới dạng hàm chi phí Cobb-Douglas, tuy nhiên hạn chế cơ bản của nghiên cứu ñó là việc chỉ ñịnh dạng hàm. Nguyễn Việt Hùng (2008) trình bày khung lý thuyết về ño lường hiệu quả hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở phân tích mô hình bao dữ liệu. Nghiên cứu tập trung vào phân tích hiệu quả hoạt ñộng của 32 ngân hàng thương mại Việt Nam về sự thay ñổi tính hiệu quả, năng suất và thay ñổi công nghệ trong thời kỳ 2001-2005. Năng suất ñược ño bằng cách sử dụng chỉ số tổng năng suất Malmquist. Những kết quả thực nghiệm có thể mang lại lợi ích cho các nhà hoạch ñịnh chính sách Việt Nam và có thể ñề ra những chính sách ñể nâng cao hiệu quả của ngành ngân hàng. 5 Liễu Thu Trúc (2009) nghiên cứu ñề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của hệ thống NHTMCP Việt Nam”, tác giả ñã phân tích và lượng hóa từng nhân tố ảnh hưởng ñến hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của hệ thống ngân hàng này bằng phương pháp phân tích các chỉ tiêu tài chính, phương pháp TFP và phương pháp DEA. Kết quả cho thấy các NHTMCP quy mô lớn có lợi thế về chi phí hơn hẳn các NHTMCP quy mô nhỏ, ngoài ra TFP của hệ thống NHTMCP suy giảm là do yếu tố phi hiệu quả về mặt công nghệ và yếu tố phi hiệu quả kinh tế của NHTMCP phần lớn là do yếu kém về phân bổ nguồn lực gây ra. Châu Kim Hà (2009) áp dụng phương pháp tiếp cận biên ngẫu nhiên SFA nghiên cứu ñề tài “Phân tích hiệu quả kỹ thuật của các Ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 2004-2009”. Kết quả ước lượng cho thấy mức hiệu quả kỹ thuật của các NHTMVN ñạt tương ñối thấp, trong ñó khối NHTMNN dù ñạt hiệu quả dư nợ tín dụng cao hơn khối NHTMCP nhưng có mức hiệu quả kỹ thuật thấp hơn. Võ Hương Giang (2010) áp dụng mô hình DEA ñể ước lượng hiệu quả kỹ thuật của 117 QTDNDCS tại 11 tỉnh, thành phố thuộc khu vực ðBSCL giai ñoạn 2007-2009, sau ñó sử dụng mô hình hồi quy Tobit ñể xác ñịnh các yếu tố ảnh hưỡng ñến hiệu quả kỹ thuật của các QTDNDCS này. Kết quả DEA cho thấy hiệu quả kỹ thuật của các QTDNDCS nhóm 1 là cao nhất, ñạt 0,85 và hiệu quả toàn bộ bình quân chỉ ñạt 0,53. Kết quả mô hình Tobit cho thấy các biến tỷ lệ Cho vay/Tổng tài sản, tỷ lệ Tổng chi phí/Tổng doanh thu và Thị phần có tác ñộng cùng chiều ñối với hiệu quả kỹ thuật; các biến có tác ñộng nghịch chiều là: Quy mô, tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản có và tỷ lệ Thu lãi/Tổng thu. Tuy nhiên, sau khi xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả kỹ thuật của các QTDNDCS này, tác giả chưa ñề xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của các QTDNDCS mà chỉ dừng ở việc kiến nghị ñối với các cơ quan chức năng. Tuy cùng chủ ñề nghiên cứu nhưng mỗi tác giả ñều có cách nhận ñịnh, phân tích cũng như sử dụng phương pháp khác nhau ñể nghiên cứu và ñưa ra những giảp pháp riêng, phù hợp với tình hình khi ñó. Kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của các ngân hàng thương mại ñã ñóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và kinh tế khu vực nói riêng. Do các nghiên cứu trên phần lớn tập trung vào ñối tượng là các ngân hàng thương mại, rất ít nghiên cứu chính thức nào ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng ñối với hệ thống QTDND, nên việc nghiên cứu thực hiện ñề tài, tác giả ñã tham khảo và kế thừa những công trình nghiên cứu về hiệu quả hoạt ñộng của ngân hàng thương mại trong và ngoài nước. 6 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tổng quan về Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 2.1.1.1 Khái niệm về Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 ñịnh nghĩa: “Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia ñình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã ñể thực hiện một số hoạt ñộng ngân hàng theo quy ñịnh của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và ñời sống”. ðồng thời, tại ñiều 73 của Luật này quy ñịnh: “Tổ chức tín dụng là hợp tác xã là loại hình tổ chức tín dụng ñược tổ chức theo mô hình hợp tác xã hoạt ñộng trong lĩnh vực ngân hàng nhằm mục ñích chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên thực hiện có hiệu quả các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện ñời sống. Tổ chức tín dụng là hợp tác xã gồm ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân.” Trước ñó, khái niệm về Quỹ tín dụng nhân dân cũng ñã ñược nêu khá rõ tại Nghị ñịnh số 48/2001/Nð-CP ngày 13/08/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt ñộng của QTDND: “Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt ñộng theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt ñộng, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện ñời sống. Hoạt ñộng của Quỹ tín dụng nhân dân phải bảo ñảm bù ñắp ñủ chi phí và có tích lũy ñể phát triển” [2, tr.1]. Từ những khái niệm trên, ta có thể hiểu Quỹ tín dụng nhân dân là một tổ chức tín dụng hoạt ñộng theo mô hình hợp tác xã, ñược kinh doanh tiền tệ và làm các dịch vụ ngân hàng với mục ñích chủ yếu là tương trợ các thành viên tham gia. Như vậy, ta có thể xem QTDND như là một trong những ñịnh chế tài chính với ñặc trưng là cung cấp các dịch vụ tài chính như nhận tiền gửi, cho vay, cung ứng dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. Trước ñây, trong giai ñoạn thí ñiểm thành lập, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân có 3 cấp gồm QTDND cơ sở, QTDND khu vực và QTDND Trung ương. Mỗi QTDND là một pháp nhân riêng, hoạt ñộng ñộc lập, song ñược liên kết chặt chẽ với nhau trong cùng một hệ thống ñể ñiều hòa, phân phối vốn. Hiện nay, hệ thống QTDND 7 ñã ñược cơ cấu lại theo mô hình 2 cấp gồm Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương do các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cùng nhau thành lập nhằm mục ñích hỗ trợ và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của cả hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân. QTDTW có chức năng chủ yếu là huy ñộng vốn, ñại diện cho hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân tiếp nhận vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính, các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế tài trợ cho chương trình tín dụng phát triển nông nghiệp - nông thôn, ñiều hòa vốn và cung cấp các dịch vụ cho toàn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân. Thành viên Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương bao gồm: các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, các tổ chức tín dụng và các tổ chức kinh tế hoạt ñộng trên ñịa bàn tỉnh, thành phố nơi có trụ sở giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương. Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở do các thành viên là cá nhân hoặc hộ gia ñình tự nguyện góp vốn thành lập và hoạt ñộng với mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể và giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện ñời sống. Quản trị QTDNDCS là Hội ñồng quản trị do ðại hội thành viên bầu và phải ñược sự chuẩn y của NHNNVN. ðiều hành hoạt ñộng của QTDNDCS là Giám ñốc, giúp việc cho Giám ñốc có các Phó giám ñốc và bộ máy ñiều hành. Phạm vi hoạt ñộng của QTDNDCS tương ñối nhỏ, gọn hơn so với các NHTM, ñịa bàn hoạt ñộng của QTDNDCS là một hoặc một số xã, phường, thị trấn liền kề thuộc phạm vi tỉnh, thành phố. QTDNDCS hoạt ñộng với vai trò chủ yếu là cung cấp vốn cho khu vực kinh tế nông nghiệp - nông thôn, là cầu nối giữa doanh nghiệp với nền kinh tế ñịa phương. Có thể nói hoạt ñộng của QTDNDCS gần giống như một ngân hàng thương mại, nhưng chức năng ñặc trưng của QTDNDCS là huy ñộng vốn tại chỗ và cho vay các thành viên hoặc người nghèo không phải là thành viên cư trú trên ñịa bàn hoạt ñộng của QTDNDCS. 2.1.1.2 Chức năng cơ bản của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Do QTDNDCS cũng một tổ chức tín dụng nên cũng có hai chức năng cơ bản như các ngân hàng thương mại khác. Thứ nhất, là chức năng trung gian tín dụng QTDNDCS ñóng vai trò là một tổ chức tài chính trung gian, là cầu nối giữa các thành viên thừa vốn với các thành viên thiếu vốn. Nói cách khác, QTDNDCS vừa ñóng vai trò là người ñi vay, vừa ñóng vai trò là người cho vay. Thực hiện các vai 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan