Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trên nếp ck 2003 trên ...

Tài liệu Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trên nếp ck 2003 trên đất phù sa ở châu phú, an giang.ppt

.PPT
41
96
148

Mô tả:

BÀI BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ VI KHUẨN HÒA TAN LÂN TRÊN NẾP CK 2003 Ở ĐẤT PHÙ SA TẠI CHÂU PHÚ, AN GIANG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN HỮU HIỆP Học viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG THÙY Lớp Sinh Thái Học K16 MSHV: 040927 NỘI DUNG BÁO CÁO 1. GIỚI THIỆU 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Châu Phú (An Giang) có đất đai màu mỡ, hệ thống tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp quanh năm. Lúa nếp - loại lương thực có chất lượng thơm ngon và độ dẻo mịn đặc trưng, là nguyên liệu của nhiều loại bánh mứt. Năng suất, chất lượng nông sản và chi phí là các mục tiêu được đặt ra trong sản xuất nông nghiệp. Phần lớn cây trồng đều thiếu đạm và không thể hấp thu lân ở dạng khó tan  phải sử dụng phân đạm và phân lân hóa học để cung cấp cho cây. 1. GIỚI THIỆU 1.2 Lý do chọn đề tài  Sử dụng phân sinh học là biện pháp rẻ tiền, hạn chế ô nhiễm môi trường, bảo vệ độ phì của đất, tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí và tăng lợi nhuận.  Đề tài “Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trên nếp CK 2003 ở đất phù sa tại Châu Phú, An Giang” được thực hiện. 1. GIỚI THIỆU 1.3 Mục tiêu của đề tài Đánh giá hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân lên năng suất của cây nếp.  Đề xuất công thức sử dụng phân sinh học kết hợp với bón phân hóa học thích hợp và hiệu quả → thay thế dần phân hóa học trong sản xuất nông nghiệp → giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương tiện nghiên cứu • • Vật liệu thí nghiệm: Nếp giống CK 2003. Phân sinh học chứa chủng vi khuẩn cố định đạm (mật số 109 CFU/g chất mang), phân sinh học chứa chủng vi khuẩn hòa tan lân (mật số 109 CFU/g chất mang). Phân hóa học: Urê (46%N), Supe lân hạt Long Thành (16%P2O5), Kali (60%K2O). Kết quả phân tích mẫu đất: Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng của đất trồng nếp thí nghiệm 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 Phương pháp nghiên cứu ** Thí nghiệm trong nhà lưới Gồm 14 nghiệm thức được bố trí theo thể thức hòan toàn ngẫu nhiên với 4 lần lặp lại trên 56 chậu (diện tích bề mặt mỗi chậu là 0,07m2). Hình 2.1 Chậu thí nghiệm Hình 2.2 Nhà lưới 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Chuẩn bị giống: nếp phơi khô, khử trùng hạt giống bằng nước ấm khoảng 500C, rửa sạch 3 lần trước khi ủ. - Chủng vi khuẩn: hạt giống được ngâm ủ cho đến khi nảy mầm, ra rễ sẽ tiến hành chủng vi khuẩn (mật số 109 CFU/g chất mang) trong 01 giờ, sau đó gieo vào chậu. - Cách gieo: gieo lúc chiều mát (16 - 17 giờ), gieo những nghiệm thức không chủng vi khuẩn trước. Hình 2. 3 Hạt giống nếp trước và sau khi chủng vi khuẩn - Chăm sóc: tưới nước và duy trì mực nước từ 2 - 3cm. Khi nếp trổ đều sẽ ngừng cấp nước. - Bón phân: hòa tan phân vào nước và bón lúc chiều mát. Công thức bón: 100N - 73P2O5 - 75K2O 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 Phương pháp nghiên cứu ** Các nghiệm thức của thí nghiệm trong nhà lưới 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 Phương pháp nghiên cứu ** Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm trong nhà lưới + Màu lá + Chiều cao cây (cm) + Chiều dài rễ (cm) + Trọng lượng khô của bụi (g) + Số chồi/bụi (chồi) + Chiều dài bông ̣ (cm) + Số bông/bụi (bông) + Năng suất hạt (g/bụi) + Trọng lượng 1000 hạt (g) 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 2 Phương pháp nghiên cứu ** Thí nghiệm ngoài đồng • Gồm 56 lô (14 nghiệm thức, 4 lần lặp lại). Diện tích mỗi lô là 20m2, không tính bờ mẫu. Mỗi lô được ngăn cách bằng bờ mẫu cao 20cm, mặt đáy rộng 40cm, mặt bờ rộng 30cm. • Chuẩn bị ruộng thí nghiệm: chọn khu vực có mặt ruộng bằng phẳng, thuận tiện cho việc tưới tiêu nước. Đào mương để dẫn nước vào từng lô thí nghiệm. Hình 2.4 Ruộng thí nghiệm ngoài đồng 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 2 Phương pháp nghiên cứu ** Các nghiệm thức của thí nghiệm ngoài đồng 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 Phương pháp nghiên cứu Sơ đồ bố trí thí nghiệm ngoài đồng 2. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 Phương pháp nghiên cứu ** Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm ngoài đồng + Màu lá + Chiều cao cây (cm) + Chiều dài rễ (cm) + Trọng lượng khô của bụi (g) + Số bông/m2 + Trọng lượng rơm khô (tấn/ha) + Năng suất lý thuyết (tấn/ha) + Trọng lượng 1000 hạt (g) + Năng suất thực tế (tấn/ha) 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thí nghiệm trong nhà lưới Bảng 3.1 Chỉ số màu lá ở các giai đoạn sinh trưởng của cây nếp trong nhà lưới 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.2 Chiều cao cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây nếp trong nhà lưới 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 3.1 Chiều cao cây nếp trong nhà lưới ở 50 NSKG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.3 Số chồi trên bụi trong nhà lưới ở giai đoạn 50 NSKG 1,50 lần 1,64 lần 1,66 lần 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hình 3.2 Chiều dài rễ nếp trong nhà lưới ở 50 NSKG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.4 Các chỉ tiêu nông học của cây nếp trong nhà lưới ở 50 NSKG 19,1% 1,09 lần 1,85 lần 6,78%
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất