Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ doanh nghiệp nhà nước tại việt...

Tài liệu Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ doanh nghiệp nhà nước tại việt nam

.PDF
89
11828
49

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ---------***------- - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CỔ PHẦN HÓA TRONG CẢI TỔ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : Trần Thị Hải Yến Lớp : Trung 2 Khóa : 42G Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Hải Yến HÀ NỘI, 11 - 2007 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHLB Cộng hòa Liên banng CIEM Viện nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (Central Institution for Economic Management) CPH Cổ phần hóa CTCP Công ty Cổ phần DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTTC Đầu tư tài chính HĐQT Hội đồng quản trị NN Nhà nước SCIC Tổng công ty Kinh doanh vốn Nhà nước (State Capital Investment Corporation) SXKD Sản xuất kinh doanh TBCN Tư bản chủ nghĩa TCT Tổng công ty TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban Nhân dân WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 5 CH¦¥NG I .................................................................................................... 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ CỔ PHẦN HÓA TẠI VIỆT NAM............................................................................................. 8 I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC .............................................................. 8 1. §Þnh nghÜa ........................................................................................... 8 1.1. Quan niÖm vÒ doanh nghiÖp nhµ n-íc trªn thÕ giíi ........................... 8 1.2. Quan niÖm vÒ doanh nghiÖp nhµ n-íc t¹i ViÖt Nam ........................ 10 2. B¶n chÊt cña doanh nghiÖp nhµ n-íc t¹i ViÖt Nam ............................ 13 2.1. Sù tån t¹i cña doanh nghiÖp nhµ n-íc lµ tÊt yÕu vµ ®ãng vai trß quan träng trong nÒn kinh tÕ quèc d©n............................................................ 13 2.2. TÝnh khã minh b¹ch cña DNNN ...................................................... 13 2.3. TÝnh kÐm hiÖu qu¶ trong c¸c DNNN ............................................... 14 2.4. TÝnh bao trïm qu¸ réng cña hÖ thèng c¸c DNNN do lÞch sö ®Ó l¹i .. 15 3. Vai trß cña doanh nghiÖp nhµ n-íc trong nÒn kinh tÕ quèc d©n.......... 15 4. TÝnh tÊt yÕu ph¶i c¶i tæ doanh nghiÖp nhµ n-íc t¹i ViÖt Nam............. 17 4.1. Ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh yÕu kÐm cña c¸c doanh nghiÖp nhµ n-íc: .............................................................................................................. 18 4.2. Nhµ n-íc gi¶m dÇn sù b¶o hé ®èi víi doanh nghiÖp nhµ n-íc......... 19 4.3. Nhµ n-íc gi¶m dÇn chøc n¨ng lµm kinh tÕ. ..................................... 19 4.4. C¶i tæ doanh nghiÖp nhµ n-íc gãp phÇn gi¶m bít g¸nh nÆng tµi chÝnh cho ng©n s¸ch nhµ n-íc ......................................................................... 20 II. CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CỔ PHẦN HÓA DNNN .............................. 21 1. C«ng ty cæ phÇn ................................................................................. 21 1.1. §Þnh nghÜa ...................................................................................... 21 1.1.1. §Þnh nghÜa c«ng ty cæ phÇn trªn thÕ giíi ...................................... 21 1.1.2. C«ng ty cæ phÇn t¹i ViÖt Nam: ..................................................... 22 1.2. §Æc ®iÓm ........................................................................................ 23 1.2.1. VÒ t- c¸ch ph¸p nh©n ................................................................... 23 1.2.2. QuyÒn lîi vµ tr¸ch nhiÖm cña cæ ®«ng ......................................... 23 1.2.3. C¬ cÊu tæ chøc ............................................................................. 23 1.2.4. Kh¶ n¨ng huy ®éng vèn ............................................................... 24 1.2.5. C¬ cÊu vèn ho¹t ®éng ................................................................... 24 2. Cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp nhµ n-íc .................................................. 25 2.1. §Þnh nghÜa ...................................................................................... 25 1 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam 2.2. §Æc thï cña qu¸ tr×nh cæ phÇn hãa doanh nghiÖp nhµ n-íc t¹i ViÖt Nam .............................................................................................................. 26 3. Môc tiªu cæ phÇn hãa doanh nghiÖp nhµ n-íc t¹i ViÖt Nam ............... 27 4. Cæ phÇn hãa lµ mét ph-¬ng ph¸p hiÖu qu¶ trong c¶i tæ doanh nghiÖp nhµ n-íc t¹i ViÖt Nam hiÖn nay ............................................................. 29 4.1. Cæ phÇn hãa lµ ph-¬ng ph¸p hiÖu qu¶ trong c¶i tæ doanh nghiÖp nhµ n-íc ®· ®-îc ¸p dông thµnh c«ng t¹i nhiÒu quèc gia trªn thÕ giíi.......... 29 4.2. Cæ phÇn hãa c¬ b¶n ®· gi¶i quyÕt ®-îc nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra trong c¶i tæ doanh nghiÖp nhµ n-íc ...................................................................... 30 4.3. Cæ phÇn hãa lµm thay ®æi c¨n b¶n trªn ba mÆt ®èi víi doanh nghiÖp nhµ n-íc. ............................................................................................... 30 4.4. Ƣu thÕ cña ph-¬ng ph¸p cæ phÇn hãa trong c¶i tæ doanh nghiÖp nhµ n-íc so víi c¸c ph-¬ng ph¸p kh¸c ......................................................... 31 CH¦¥NG II ................................................................................................. 32 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC SAU CỔ PHẦN HÓA........................................................................................... 32 I. NĂNG LỰC TÀI CHÍNH ...................................................................... 32 1. N¨ng lùc tµi chÝnh kh«ng ngõng ®-îc n©ng cao ................................. 32 1.1. C¬ cÊu së h÷u ®· cã nh÷ng thay ®æi ®¸ng khÝch lÖ ......................... 34 1.2. Kh¶ n¨ng huy ®éng vèn vµ quy m« vèn s¶n xuÊt kinh doanh ®-îc më réng ....................................................................................................... 34 1.3. Gi¸ trÞ tµi s¶n cè ®Þnh vµ ®Çu t- tµi chÝnh dµi h¹n t¨ng lªn ............... 36 1.4. Doanh thu thuÇn s¶n xuÊt kinh doanh t¨ng tr-ëng nhanh ............... 37 2. Mét sè vÊn ®Ò cßn tån t¹i vµ nguyªn nh©n.......................................... 41 2.1. Thùc tr¹ng vÊn ®Ò............................................................................ 41 2.2. Nguyªn nhËn ................................................................................... 43 II. PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ ............................................................... 44 1. Ph-¬ng thøc qu¶n lý ®· cã nh÷ng biÕn chuyÓn tÝch cùc ..................... 44 1.1. ChuyÓn biÕn trong qu¶n lý cña c¬ quan chñ qu¶n nhµ n-íc ............ 44 1.2. ChuyÓn biÕn trong qu¶n lý néi bé doanh nghiÖp ............................. 45 2. Nh÷ng v-íng m¾c cßn tån t¹i, nh÷ng vÊn ®Ò n¶y sinh míi vµ nguyªn nh©n ....................................................................................................... 45 2.1. Qu¶n lý nhµ n-íc cßn thÓ hiÖn sù lóng tóng, thiÕu râ ...................... 45 2.2. Bé m¸y qu¶n lý néi bé cò kü, Ýt thay ®æi so víi tr-íc cæ phÇn hãa .. 47 III. ĐẢM BẢO LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG ................................ 50 1. Lîi Ých cña ng-êi lao ®éng ®-îc ®¶m b¶o trªn nhiÒu mÆt .................. 50 1.1. Sè l-îng lao ®éng t¨ng lªn: ............................................................. 50 1.2. ChÊt l-îng ®éi ngò lao ®éng ®-îc c¶i thiÖn: ................................... 50 1.3. N©ng cao thu nhËp cña ng-êi lao ®éng ............................................ 51 2 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam 1.4. QuyÒn ®-îc mua cæ phÇn trong doanh nghiÖp, ng-êi lao ®éng cã c¬ héi trë thµnh chñ së h÷u thùc sù cña doanh nghiÖp ................................ 51 2. T×nh tr¹ng lao ®éng d«i d-, b¸n lóa non cæ phÇn vµ tÝnh d©n chñ trong doanh nghiÖp sau kh«ng ®-îc coi träng, ®¶m b¶o .................................. 52 2.1. T×nh tr¹ng lao ®éng d«i d- sau cæ phÇn hãa vÉn ch-a ®-îc gi¶i quyÕt triÖt ®Ó ........................................................................................................... 52 2.2. Ng-êi lao ®éng b¸n lóa non cæ phÇn, ®¸nh mÊt quyÒn lµm chñ doanh nghiÖp .............................................................................................................. 53 2.3. TÝnh d©n chñ trong c¸c doanh nghiÖp bÞ h¹n chÕ, ng-êi lao ®éng kh«ng cã tiÕng nãi ................................................................................ 54 IV. TÍNH CÔNG KHAI MINH BẠCH THEO NGUYÊN TẮC THỊ TRƢỜNG. 56 1. TÝnh c«ng khai minh b¹ch trong c«ng bè th«ng tin theo nguyªn t¾c thÞ tr-êng .................................................................................................... 56 2. HiÖn t-îng mËp mê t- nh©n hãa - cæ phÇn hãa vµ sù ph©n hãa giµu nghÌo trong chÝnh néi bé doanh nghiÖp ................................................. 58 CH¦¥NG III ............................................................................................... 60 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA PHƢƠNG PHÁP CỔ PHẦN HÓA TRONG CẢI TỔ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC ................. 60 I. ĐỊNH HƢỚNG CỔ PHẦN HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI VÀ HƢỚNG GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CŨNG NHƢ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỔ PHẦN.................................................................... 60 1. §Þnh h-íng cæ phÇn hãa doanh nghiÖp nhµ n-íc cña chÝnh phñ tõ n¨m 2006 - 2010 ........................................................................................... 60 2. H-íng gi¶i ph¸p ®Èy nhanh tiÕn ®é vµ hiÖu qu¶ cæ phÇn hãa ............. 63 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỔ PHẦN HÓA TẠI VIỆT NAM ................................................................... 65 1. N©ng cao n¨ng lùc tµi chÝnh, t¹o tiÒm lùc m¹nh cho doanh nghiÖp ph¸t triÓn .............................................................................................................. 65 1.1. N©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn ................................................... 65 1.1.1. T¹o sù c«ng b»ng trong vay vèn tÝn dông .................................... 65 1.1.2.T¨ng tÝnh hiÖu qu¶ cña thÞ tr-êng chøng kho¸n, n©ng cao kh¶ n¨ng huy ®éng vèn b»ng c¸ch ph¸t hµnh cæ phiÕu .......................................... 66 1.2. Tèi -u hãa c¬ cÊu vèn ..................................................................... 68 1.3. N©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng........................................................... 69 1.4. H¹n chÕ rñi ro kinh doanh vµ tµi chÝnh b»ng c¸ch sö dông mét c¸ch chuyªn nghiÖp vµ cã hiÖu qu¶ c¸c c«ng cô tµi chÝnh .............................. 69 1.5. N©ng cao chÊt l-îng cña c¸c quyÕt ®Þnh ®Çu t- ............................... 71 1.6. Hoµn thiÖn c¬ cÊu cung cÊp th«ng tin vµ c¸c dÞch vô trî gióp doanh nghiÖp, t¹o thuËn lîi cho doanh nghiÖp trong kinh doanh ...................... 71 3 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam 2. Hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý cña nhµ n-íc, kÕt hîp ¸p dông ph-¬ng ph¸p qu¶n trÞ hiÖn ®¹i trong qu¶n lý néi bé doanh nghiÖp .............................. 72 2.1. Hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý cña nhµ n-íc ......................................... 72 2.1.1. Gi¶m bít l-îng cæ phÇn khèng chÕ cña nhµ n-íc trong doanh nghiÖp .................................................................................................... 72 2.1.2. Hoµn thiÖn c¬ chÕ qu¶n lý vèn nhµ n-íc ...................................... 73 2.2. Áp dông ph-¬ng ph¸p qu¶n trÞ hiÖn ®¹i trong néi bé doanh nghiÖp . 74 2.2.1. N©ng cao nhËn thøc vÒ qu¶n trÞ doanh nghiÖp, ®Æc biÖt lµ qu¶n trÞ tµi chÝnh trong doanh nghiÖp .................................................................. 74 2.2.2. §æi míi bé m¸y qu¶n trÞ ............................................................. 76 2.2.3. Hoµn thiÖn quy ®Þnh vÒ quyÒn lîi cña cæ ®«ng, t¨ng tÝnh hiÖu qu¶ trong ho¹t ®éng cña héi ®ång cæ ®«ng ................................................... 77 2.2.4. Thay ®æi quan ®iÓm sö dông vµ c¬ cÊu lao ®éng .......................... 78 3. Hoµn thiÖn chÝnh s¸ch ®èi víi ng-êi lao ®éng ................................... 79 3.1 . Nhµ n-íc vµ doanh nghiÖp cïng kÕt hîp ®ª gi¶i quyÕt vÊn ®Ò lao ®éng d«i d- sau cæ phÇn ........................................................................ 79 3.2. T¨ng c-êng ®¹o t¹o vµ x©y dùng chÝnh s¸ch ®·i ngé hîp lý ®èi víi nh÷ng lao ®éng ®ang lµm viÖc trong doanh nghiÖp ................................ 80 3.2.1. §Èy m¹nh chiÕn l-îc ®µo t¹o vµ ®µo t¹o l¹i nguån nh©n lùc ......... 80 3.2.2. CÇn n©ng cao nhËn thøc cña ng-êi lao ®éng vÒ quyÒn lîi vµ nghÜa vô cña m×nh trong c«ng ty cæ phÇn ........................................................ 80 3.2.3. Ph¸t huy quyÒn d©n chñ cña ng-êi lao ®éng trong c«ng ty cæ phÇn .............................................................................................................. 81 3.2.4. N©ng cao vai trß cña c¸c ®oµn thÓ, Tæ chøc §¶ng, C«ng ®oµn, §oµn thanh niªn trong doanh nghiÖp sau cæ phÇn ............................................ 81 4. T¹o lËp hÖ thèng th«ng tin ®¸ng tin cËy, t¨ng c-êng tÝnh minh b¹ch trong c«ng bè th«ng tin .......................................................................... 82 KẾT LUẬN.................................................................................................. 84 4 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1986 – 1990) Đảng và Nhà nƣớc ta đã đặt ra vấn đề đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm đƣa đất nƣớc thoát khỏi sự nghèo nàn lạc hậu. Từ đó đến nay, Nhà nƣớc đã thực hiện nhiều biện pháp hành chính - kinh tế nhằm chuyển đổi nền kinh tế nƣớc ta thành một “Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa”, trong đó chủ trƣơng quan trọng là cải tổ lại bộ phận doanh nghiệp nhà nƣớc, mà phƣơng pháp đƣợc ƣu tiên áp dụng và triển khai rộng rãi hàng đầu là cổ phần hóa. Cổ phần hóa thực chất là quá trình chuyển đổi sở hữu về tƣ liệu sản xuất trong doanh nghiệp nhà nƣớc, từ hình thức sở hữu nhà nƣớc sang hình thức sở hữu hỗn hợp bao gồm sở hữu nhà nƣớc và sở hữu tƣ nhân. Một khi quan hệ sở hữu thay đổi, ngƣời ta hy vọng rằng sẽ có sự thay đổi về mục tiêu, tổ chức hoạt động, và từ đó, sẽ ảnh hƣởng tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thực sự đạt đƣợc đến mục tiêu cải tổ lại doanh nghiệp. Trong nghị định 109/2007/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ ra ngày 26/06/2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thành công ty cổ phần cũng quy định rõ về mục tiêu của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc tại Việt Nam nhƣ sau: “nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phƣơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nƣớc, doanh nghiệp, nhà đầu tƣ và ngƣời lao động trong doanh nghiệp; thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trƣờng; khắc phục tình trạng cổ phần hóa khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trƣờng vốn, thị trƣờng chứng khoán.” (điều 1, nghị định 109/2007/NĐ-CP). 5 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam Tuy nhiên, trong thời gian qua, cổ phần có đạt đƣợc những mục tiêu đó không, đặc biệt là mục tiêu cải tổ doanh nghiệp nhƣ: nâng cao năng lực tài chính, đổi mới phƣơng thức quản lý, đảm bảo lợi ích của ngƣời lao động...? Cổ phần hóa đã đem lại những gì, và để lại những vấn đề nan giải nào cho doanh nghiệp? Giải pháp nào để gỡ bỏ những vƣớng mắc đó, góp phần làm hoàn thiện hơn, nâng cao hơn nữa hiệu quả của phƣơng pháp cổ phần? Đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi vừa nêu, em chọn đề tài “Hiệu quả của phƣơng pháp cổ phần hóa trong cải tổ doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu và viết khóa luận tốt nghiệp này. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là nhằm 1. Phản ánh thành tựu đạt đƣợc và những tồn tại vƣớng mắc của các doanh nghiệp sau cổ phần hóa. 2. Tìm ra và phân tích các nguyên nhân của cả những thành tựu và vƣớng mắc này. 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục các vấn đề sau cổ phần hóa của doanh nghiệp nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đƣa cổ phần hóa doanh nghiệp trở lại đúng mục tiêu ban đầu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu lý luận về doanh nghiệp nhà nƣớc, cổ phần hóa, công ty cổ phần; thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần hóa từ năm 2001 đến nay dựa theo một số tiêu chí xem xét nhƣ: cơ cấu sở hữu, vấn đề quản lý, lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh, và một số vấn đề khác nhƣ: tính công khai minh bạch trong công bố thông tin, vấn đề “tƣ nhân hóa” và chênh lệch giàu nghèo trong nội bộ doanh nghiệp. Phương pháp nghiên cứu: 6 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam Khóa luận sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thu thập thông tin, thống kê, phƣơng pháp mô tả, diễn giải, quy nạp... Thông tin, dữ liệu trong khóa luận đƣợc thu thập từ nhiều nguồn nhƣ: tập hợp từ mạng internet, báo chí, tạp chí và sách chuyên ngành, báo cáo của các cơ quan Chính phủ... Kết cấu khóa luận: Khóa luận có kết cấu gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về Doanh nghiệp nhà nƣớc và cổ phần hóa tại Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc sau cổ phần hóa Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của phƣơng pháp cổ phần hóa trong cải tổ doanh nghiệp nhà nƣớc Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế đã giúp đỡ em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. 7 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ CỔ PHẦN HÓA TẠI VIỆT NAM I. DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1. Định nghĩa 1.1. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nước trên thế giới Trong các tài liệu về kinh tế, có nhiều quan niệm khác nhau về DNNN. Các quan niệm đó đều dựa trên các tiêu chí nhƣ sở hữu, mục đích hoạt động, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động của doanh nghiệp, tuy vậy khái niệm về DNNN trên thế giới cũng đƣợc hiểu không thống nhất. Cùng tiêu chí xác định doanh nghiệp nhƣ nhau nhƣng có nƣớc gọi là DNNN, song nƣớc khác lại cho đó là doanh nghiệp tƣ nhân. Mỗi khái niệm nhấn mạnh một số tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cũng có thể tìm thấy những tiêu chí chung trong các định nghĩa của một số học giả nhƣ Johansen, Malcolm Gillis, Hanson, Ramanadham, Lintner, Short, Aharoni và một số tổ chức quốc tế nhƣ Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ thế giới. Trong các quan niệm về DNNN nêu trên thì quan niệm của Malcolm Gillis và Ramanadham đƣợc coi là phù hợp hơn với bản chất của DNNN và nó mang tính phổ biến. Điều đó đƣợc giải thích bởi các lý do sau: Theo quan niệm của Malcolm Gillis thì DNNN được xác định theo 3 tiêu chuẩn sau: i) Chính phủ là cổ đông chính trong doanh nghiệp, hoặc nếu không thì Chính phủ có thể thực hiện việc kiểm soát những chính sách chung mà doanh nghiệp theo đuổi và bổ nhiệm hoặc cách chức ban quản lý doanh nghiệp. 8 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam ii) Doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất hàng hoá hoặc dịch vụ bán cho công chúng, hoặc cho các doanh nghiệp tƣ nhân hoặc DNNN khác. iii) Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về thu chi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu một doanh nghiệp thiếu điều kiện thứ nhất thì doanh nghiệp đó là doanh nghiệp tƣ nhân. Thiếu hoặc điều kiện thứ 2 hoặc điều kiện thứ 3 thì không đƣợc coi là DNNN, mà đƣợc coi là cơ quan công cộng. Theo V.V Ramanadham, DNNN là một tổ chức trong đó kết hợp những yếu tố "công ích" và những yếu tố "doanh nghiệp". i) Những yếu tố công ích là: - Những quyết định về kinh doanh và hoạt động chính do các tổ chức Nhà nƣớc đảm nhận. Tiêu chí quan trọng trong các quyết định không chỉ là kết quả tài chính. - Lợi nhuận là của công chức không thuộc một nhóm tƣ nhân nào. - Doanh nghiệp chịu trách nhiệm trƣớc xã hội. Điều đó không có nghĩa đơn giản chỉ là các nhà quản lý doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trƣớc quyết định của họ, mà doanh nghiệp nói chung phải chịu trách nhiệm trƣớc xã hội. ii)Những yếu tố "doanh nghiệp" là: - Doanh nghiệp có thể tồn tại về mặt tài chính một cách dài hạn và hoạt động theo nguyên tắc thị trƣờng. - Giá cả phải đƣợc thiết lập trên cơ sở chi phí, yêu cầu này xuất phát từ đòi hỏi giá của các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phải bù đắp đƣợc chi phí sản xuất kinh doanh. Khả năng tồn tại về mặt tài chính và mối quan hệ giá cả - chi phí là những yếu tố phân biệt DNNN với các hoạt động công ích, ví dụ hoạt động an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế. 9 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam Theo các định nghĩa trên, DNNN đƣợc xác định dựa trên những tiêu chí chung nhƣ quyền sở hữu, quyền kiểm soát của nhà nƣớc, khả năng tồn tại trên thị trƣờng, mục tiêu, mức độ tự chủ tài chính, quan hệ giá cả - chi phí. Tuy nhiên, ranh giới xác định doanh nghiệp nào là DNNN chƣa thống nhất. Ví dụ, tiêu chí về quyền sở hữu của nhà nƣớc trong DNNN rất khác nhau giữa các quốc gia. Đối với úc và Tây Ban Nha, DNNN là doanh nghiệp mà nhà nƣớc nắm quyền sở hữu trên 50% tài sản, ở Italia là 25%, Malaysia là 20%, Hàn Quốc là 10%. Liên hiệp quốc đƣa ra khái niệm về DNNN nhƣ sau: " Những xí nghiệp do nhà nƣớc nắm toàn bộ hoặc một phần sở hữu và nhà nƣớc kiểm soát tới một mức độ nhất định quá trình ra quyết định của xí nghiệp". Trong khi đó theo luật Công ty (1994) của Trung Quốc, DNNN là doanh nghiệp mà nhà nƣớc nắm cổ phần khống chế từ 35% trở lên. Nhƣ vậy, nhà nƣớc không cần nắm giữ tỷ lệ vốn sở hữu lớn trong DNNN mà điều quan trọng là khả năng khống chế của nhà nƣớc đối với doanh nghiệp. Điều này cũng thống nhất với quan điểm của Đại hội lần thứ XV của Đảng Cộng sản Trung Quốc coi vai trò chủ đạo của "kinh tế quốc hữu chủ yếu thể hiện ở sức mạnh khống chế của nó". Nhƣ vậy, DNNN tồn tại ở nhiều nƣớc trên thế giới và các doanh nghiệp này đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để phát triển và điều tiết nền kinh tế. Quan niệm về DNNN ở các nƣớc không giống nhau, nhƣng vẫn có điểm thống nhất chung, đó là căn cứ sở hữu và quyền chi phối đối với doanh nghiệp để phân biệt DNNN với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. 1.2. Quan niệm về doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam Tại Việt Nam, quan niệm về DNNN có sự thay đổi trong từng thời kỳ. Theo Điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh ban hành kèm theo Nghị định 10 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam 50/HĐBT ngày 22/3/1988 và Quy chế về thành lập, giải thể DNNN ban hành kèm Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 thì DNNN là doanh nghiệp do Nhà nƣớc trực tiếp thành lập, tổ chức quản lý và điều hành hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc. Việc thành lập các DNNN do cơ quan nhà nƣớc đề nghị và trình cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập. Quan niệm về DNNN nhƣ vậy vẫn dựa trên tiêu chí sở hữu 100% vốn nhà nƣớc và thể hiện sự can thiệp trực tiếp và toàn diện của nhà nƣớc vào hoạt động của doanh nghiệp. Theo luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc do Quốc hội khoá IX thông qua ngày 20/1/1995, DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nƣớc đầu tƣ vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nƣớc giao, DNNN có tƣ cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinh doanh trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý. Nhìn chung, quan niệm về DNNN trong Luật cơ bản vẫn nhƣ đã quy định trong các văn bản pháp lý nêu trên. Điểm khác biệt và tiến bộ là ở chỗ Luật này đã xác định rõ tƣ cách pháp nhân và trách nhiệm pháp lý hữu hạn của DNNN. Theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX và Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ ba (khoá IX) thì quan niệm về DNNN có đổi mới và đƣợc phát triển thêm một bƣớc quan trọng. Theo đó, DNNN không chỉ do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn mà còn bao gồm cả doanh nghiệp do Nhà nƣớc chiếm cổ phần chi phối. Ngoài ra, DNNN không nhất thiết do Nhà nƣớc trực tiếp thành lập và quản lý toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà Nhà nƣớc chỉ quản lý và tổ chức thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với DNNN trong phần vốn góp của mình. Quán triệt tƣ tƣởng đó, luật DNNN 2003 ra ngày 26/11/2003 đã quy định “Doanh nghiệp nhà nƣớc là tổ chức kinh tế do Nhà nƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, 11 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.” (điều 1 luật DNNN 2003). Trong đó, Công ty nhà nƣớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác là công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chiếm trên 50% vốn điều lệ của doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó. Quyền chi phối đối với doanh nghiệp là quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý và các quyết định quản lý quan trọng khác của doanh nghiệp đó. (Điều 3, khoản 7, 8 luật DNNN năm 2003). Trên quan điểm kế thừa và đổi mới luật DNNN 2003, luật Doanh nghiệp chung ban hành ngày 29/11/2005 vẫn quy định “Doanh nghiệp nhà nƣớc là doanh nghiệp trong đó Nhà nƣớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ.” (Điều 4, khoản 22, luật Doanh nghiệp 2005). Nhƣ vậy, đối tƣợng doanh nghiệp thuộc diện doanh nghiệp nhà nƣớc đã đƣợc mở rộng ra, trong mọi trƣờng hợp, dù doanh nghiệp đƣợc hình thành dƣới bất kỳ hình thức nào, chỉ cần có trên 50% vốn điều lệ thuộc sở hữu nhà nƣớc sẽ đƣợc coi là doanh nghiệp nhà nƣớc. Đặc biệt, điểm mới trong quan điểm về DNNN của luật Doanh nghiệp 2005 chính là sự giải phóng về mặt quản lý của nhà nƣớc đối với doanh nghiệp khi loại bỏ điều kiện về “cổ phần vốn góp chi phối” và “giữ quyền chi phối” đối với doanh nghiệp. Nhƣ vậy quan điểm về doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam ngày càng tiếp cận gần hơn với quan điểm của thế giới, tức là chỉ dựa trên cơ sở phần vốn điều lệ nhà nƣớc nắm giữ. Tuy nhiên, do đặc thù nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta, tỷ lệ này vẫn còn khá cao (50%) so với các nƣớc khác trên thế giới. 12 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam 2. Bản chất của doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam 2.1. Sự tồn tại của doanh nghiệp nhà nước là tất yếu và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân DNNN là loại hình doanh nghiệp dựa trên sở hữu Nhà nƣớc về tƣ liệu sản xuất, do đó khác các loại hình doanh nghiệp khác trên ba điểm sau đây: Một là, vì vốn của doanh nghiệp hầu hết đều thuộc sở hữu của nhà nƣớc nên DNNN, dù là doanh nghiệp có chức năng kinh doanh, hay doanh nghiệp công ích, thì trong bất kỳ hoàn cảnh nào, vẫn luôn chú trọng hiệu quả kinh tế - xã hội. Do đó, sự có mặt của DNNN là lực lƣợng vật chất quan trọng đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế, chống lại mọi hành vi cơ hội, chạy theo lợi nhuận bằng bất cứ giá nào của các loại doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân. Hai là, do DNNN là của nhà nƣớc nên lợi nhuận sẽ do nhà nƣớc sử dụng. Do đó, nhiều nƣớc còn giao cho DNNN những lĩnh vực có lợi nhuận cao với ý đồ giữ cho nhà nƣớc những khoản lợi nhuận lớn này để giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh trong nền kinh tế thị trƣờng. Ba là, trong thực tế, còn có nhiều lĩnh vực đòi hỏi đầu tƣ lớn, hiệu quả kinh tế không cao nhƣng lại cần thiết cho sự ổn định kinh tế - xã hội, các doanh nghiệp tƣ nhân không muốn và không thể đầu tƣ, chỉ có DNNN, vì lợi ích chung, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu tối hậu, mới đảm nhiệm. Từ những lý do trên dẫn đến kết luận: Trong những lĩnh vực quan trọng, huyết mạch của nền kinh tế, DNNN phải có mặt và đóng vai trò then chốt nhƣ Nghị quyết TW3 (Khóa IX) đã khẳng định. Đây cũng là lý do mà ở hầu hết các nƣớc trên thế giới, ít hay nhiều, đều tồn tại DNNN. 2.2. Tính khó minh bạch của DNNN DNNN là loại hình dựa trên sở hữu nhà nƣớc. Vì vậy, cùng một lúc phải giải quyết nhiều mối quan hệ phức tạp: quan hệ giữa chủ thể sở hữu (ở 13 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam đây là nhà nƣớc, mà đại diện là cơ quan chủ quản và hội đồng quản trị) với chủ thể sử dụng (ở đây là doanh nghiệp mà đại diện cũng rất phức tạp: hội đồng quản trị, giám đốc, đại hội công nhân viên chức, BCH đảng bộ, công đoàn, đoàn thanh niên...) và ngƣời lao động (cùng một lúc đóng hai vai trò: chủ thể sở hữu lao động và là chủ tập thể xí nghiệp) trên các mặt trách nhiệm và lợi ích kinh tế, trong đó quan trọng nhất là lợi ích kinh tế. Xử lý mối quan hệ này rất khó khăn và phức tạp. Tình trạng bộ phận quản lý doanh nghiệp (mà trực tiếp là giám đốc) bỏ qua quyền lợi của bản thân doanh nghiệp và nhà nƣớc vì lợi ích của cá nhân trong các DNNN thƣờng xuyên diễn ra. Trong trƣờng hợp giám đốc có tâm, có tài, muốn làm cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả thì lại bị những ràng buộc của cơ chế chung cản trở. Kết quả là DNNN thƣờng không có hiệu quả kinh tế cao. Hạn chế này xuất phát từ tính chất của sở hữu mà ngay các doanh nghiệp quốc doanh của các nƣớc tƣ bản cũng thƣờng gặp phải. Rõ ràng là, việc minh bạch hóa hoạt động của DNNN chính là vấn đề lâu nay luôn làm đau đầu các nhà hoạch định chiến lƣợc. 2.3. Tính kém hiệu quả trong các DNNN Nhìn chung, hoạt động của DNNN thƣờng không có hiệu quả cao (ví dụ – theo báo tổng kết năm 2002 của Viện nghiên cứu kinh tế trung ƣơng CIEM năm 2002, nƣớc ta có 20% DNNN thu lỗ; 40% hòa vốn, hoạt động cầm chừng; 40% có lãi nhờ chính sách ƣu đãi về thuế, xóa thuế nợ đọng, trợ cấp xuất khẩu). Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng đó: Một là DNNN thƣờng phải đảm nhận kinh doanh trên những khu vực ít lãi, phải đáp ứng những nhu cầu xã hội mà các doanh nghiệp tƣ nhân không chịu đảm nhận; 14 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam Hai là, sở hữu nhà nƣớc thuần túy làm cho cơ chế quản lý DNNN trở thành vấn đề phức tạp, rất khó để có thể thu lợi nhuận cao xuất phát từ khó khăn trong việc giải quyết mối quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. 2.4. Tính bao trùm quá rộng của hệ thống các DNNN do lịch sử để lại Hệ thống DNNN ở nƣớc ta đƣợc xây dựng lâu dài và theo quan niệm cũ, là một hệ thống rộng khắp từ Trung ƣơng xuống địa phƣơng, quản lý một lƣợng lao động rất lớn, một nguồn vốn lớn và những điều kiện thuận lợi nhƣng hiệu quả đƣợc coi là thấp (theo TS Nguyễn Văn Ân, Viện trƣởng CIEM thì đến 31-12-2002 có 4722 DNNN 100% vốn của nhà nƣớc, nếu tính cả số DN mà Nhà nƣớc có cổ phần khống chế thì số DNNN là 5175). Từ các tính chất trên của DNNN có thể kết luận: trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, phải có mặt DNNN với vai trò then chốt. Nhƣng vai trò then chốt của DNNN phải thể hiện ở mặt chất chứ không phải mặt lƣợng. Do đó, việc sắp xếp lại DNNN trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nƣớc ta hiện nay là vấn đề bức xúc. 3. Vai trò của doanh nghiệp nhà nƣớc trong nền kinh tế quốc dân DNNN có vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân, vai trò của DNNN đƣợc thể hiện trên các mặt cụ thể sau: Thứ nhất, DNNN đóng góp vào tăng trƣởng đất nƣớc (chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong nƣớc - GDP), thu hút vốn, tạo việc làm và thực hiện các chính sách xã hội. Ngoài ra, trong nền kinh tế nhiều thành phần định hƣớng XHCN ở Việt Nam, các DNNN còn đảm bảo các điều kiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội ngày một tốt hơn; cung ứng hàng hoá, vật tƣ, năng lƣợng chủ yếu cho nền kinh tế quốc dân nhƣ điện, sắt thép, xi măng, phân bón, xăng dầu, giấy viết. Đồng thời, là lực lƣợng chủ lực thực hiện các chính sách xã hội thông qua các doanh nghiệp công ích. DNNN là động lực thúc đẩy phân bố lại 15 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam nguồn lực, nhất là nguồn vốn và nguồn nhân lực theo hƣớng công nghiệp hoá tạo tiền đề cho việc hình thành các trung tâm kinh tế, văn hoá, đô thị mới. Thứ hai, DNNN giữ vai trò quan trọng chi phối những ngành, lĩnh vực và sản phẩm then chốt của nền kinh tế. DNNN bảo đảm hầu hết yêu cầu sản phẩm và dịch vụ công ích, các điều kiện giao thông, điện, nƣớc, thông tin, vật tƣ, hàng hóa cho xuất khẩu và thị trƣờng trong nƣớc. Thứ ba, DNNN là lực lƣợng nòng cốt trong tăng trƣởng, xuất khẩu, bảo đảm các sản phẩm quan trọng của nền kinh tế và đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc; góp phần quan trọng bảo đảm các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô. Thứ tư, các DNNN là ngƣời cung cấp các sản phẩm chủ yếu (các hàng công nghiệp và tiêu dùng, tƣ liệu sản xuất và các dịch vụ... ) cho nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Thứ năm, các DNNN là điểm tựa và công cụ quan trọng của nhà nƣớc trong việc điều tiết vĩ mô, khắc phục những khuyết tật của kinh tế thị trƣờng. DNNN là lực lƣợng xung kích để nhà nƣớc bổ sung thị trƣờng những hàng hoá và dịch vụ cần thiết. Nhà nƣớc sử dụng và phát huy vai trò xung kích của DNNN khi nào là lúc cần thiết? Đó là khi, khu vực tƣ nhân không làm đƣợc hoặc không muốn làm, nhƣ đã phân tích ở trên. Chức năng này đƣợc các DNNN thực hiện thông qua việc cung cấp những hàng hoá và dịch vụ theo chủ trƣơng, kế hoạch của nhà nƣớc (cầu) để nhằm vào các khoảng trống của thị trƣờng (cung). Trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế nhà nƣớc phải sử dụng các biện pháp vĩ mô nhƣ chính sách tài chính, chính sách thuế, chính sách tiền tệ. Mặt khác, nhà nƣớc cũng phải dựa vào DNNN để khởi động, phục hồi kinh tế hoặc kìm hãm lạm phát. Thí dụ, khi kinh tế thị trƣờng vật vờ, uể oải, nhà nƣớc sẽ áp dụng các chính sách và biện pháp vĩ mô nhằm kích thích nhu cầu. Nhƣng do lãi suất ít hoặc thu hồi vốn chậm, nói chung các doanh nghiệp 16 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam không muốn đầu tƣ. Do vậy, nhà nƣớc phải dựa vào các DNNN để tăng nhu cầu đầu tƣ, từ đó thúc đẩy tăng nhu cầu. Thứ sáu, DNNN là những cơ sở quan trọng nhất trong việc đầu tƣ, ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ; thực hiện hiện đại hoá đất nƣớc. Điều đó thể hiện trƣớc hết bởi sự cất cánh kinh tế của mỗi quốc gia không thể thiếu các ngành hạ tầng và không thể không xây dựng các công trình hạ tầng, mà việc xây dựng này thƣờng đòi hỏi những khoản đầu tƣ lớn, rủi ro cao, thu hồi vốn chậm, hiệu quả xã hội rộng lớn. Do vậy, những doanh nghiệp bình thƣờng không đủ sức làm và cũng không muốn làm. Thứ nữa là, trong sự phát triển kinh tế ngày nay khoa học – kỹ thuật đóng vai trò then chốt. Các DNNN mới có cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lực để có khả năng chuyển hoá thành tựu khoa học – kỹ thuật thành lực lƣợng sản xuất hiện thực. Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam, vai trò DNNN còn thể hiện ở việc định hƣớng, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác, giữ những vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gƣơng về năng suất, chất lƣợng, hiệu quả kinh tế – xã hội và chấp hành pháp luật. 4. Tính tất yếu phải cải tổ doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam Trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nhà nƣớc nói riêng phải đối mặt với những thách thức lớn trƣớc sức cạnh tranh từ các doanh nghiệp bên ngoài trong sân chơi chung thế giới, và mất dần các ƣu thế bảo hộ từ phía nhà nƣớc do Việt Nam phải tuân thủ luật chơi chung trên thƣơng trƣờng quốc tế. Do đó, việc cải tổ lại doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính là vấn đề sống còn, mang tính chiến lƣợc đối với các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế XHCN nói chung. 17 Hiệu quả của phương pháp cổ phần hóa trong cải tổ DNNN tại Việt Nam Tính tất yếu phải cải tổ doanh nghiệp nhà nƣớc ở nƣớc ta thể hiện rõ ràng qua những thực tế sau đây: 4.1. Hoạt động sản xuất kinh doanh yếu kém của các doanh nghiệp nhà nước: Trong những năm 80, đối với các nƣớc có nền kinh tế phát triển cũng nhƣ đang phát triển, thì vai trò của doanh nghiệp nhà nƣớc đã đƣợc khẳng định và giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Nhìn về tổng thể thì có những doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động tốt, hiệu quả kinh tế cao, nhƣng có không ít các doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kém hiệu quả. Nhà nƣớc phải dùng chính sách kinh tế vĩ mô để bảo hộ, nhƣ: miễn giảm thuế, cấp vốn ƣu đãi đầu tƣ, bù lỗ... Thông báo Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX đã nhận định: Doanh nghiệp nhà nƣớc còn những mặt hạn chế, yếu kém, hiệu quả kinh doanh nhìn chung còn thấp, chƣa tƣơng xứng với nguồn lực đã có và sự trợ giúp của Nhà nƣớc; công nợ còn nhiều, chậm đổi mới công nghệ, lao động còn dôi dƣ lớn, chƣa thực sự tự chủ trong kinh doanh, trình độ quản lý còn yếu kém, cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc còn nhiều bất hợp lý. Nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc đều có năng suất lao động thấp, chỉ đạt khoảng 38% so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vòng quay vốn trung bình trong giai đoạn 1985-1991 chỉ đạt 60% so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tại Hội nghị toàn quốc về đổi mới doanh nghiệp tháng 3 năm 2004, Thủ tƣớng Chính phủ Phan Văn Khải đã chỉ rõ những yếu kém của khối doanh nghiệp nhà nƣớc, trong đó thực trạng kinh doanh kém hiệu quả tại khu vực này doanh nghiệp đang là một thách thức lớn khi Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế. Thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ đạt 8000 tỷ đồng trong tổng số 87.000 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nƣớc (chiếm tỷ lệ 9,19%), trong khi đó tổng số nợ của khối này phải thu, phải trả lên tới khoảng 300.000 tỷ đồng. Một thực tế đáng lo ngại khác là sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nƣớc 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan