Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiện trạng và giải pháp cho việc quản lý bãi chôn lấp rác thải sinh ...

Tài liệu Hiện trạng và giải pháp cho việc quản lý bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt tại thành phố nha trang ppt

.PDF
37
587
83

Mô tả:

Giáo viên hướng dẫn: 1. PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa 2. KS Nguyễn Thanh Sơn Sinh viên thực hiện: Ngô Duy Hoàng Vũ MSSV: 50132081 Lớp: 50 – CNMT NỘI DUNG BÁO CÁO Phần 1: Đặt vấn đề Phần 2: Đối tượng nghiên cứu Phần 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết quả và thảo luận Phần 5: Kết luận và kiến nghị PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự phát triển kinh tế – xã hội ngày càng cao thì sức ép về môi trường của thành phố Nha Trang cũng tăng theo. Quản lý và xử lý chất thải rắn của thành phố tuy được sự quan tâm của các cấp quản lý nhưng vẫn còn nhiều bất cập. Các bãi chôn lấp chưa được xây dựng đúng quy cách đang gây ô nhiễm tới môi trường. Vì vậy, với mong muốn có một cái nhìn tổng quan về tình hình xử lý chất thải rắn và tình hình hoạt động của các bãi chôn lấp. Chúng tôi tiến hành đề tài: “Hiện trạng và giải pháp cho vệc quản lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt tại thành phố Nha Trang”. Mục tiêu đề tài Đề xuất một số giải pháp cho việc quản lý các bãi chôn lấp của thành phố. Dự báo về dân số và diễn biến về khối lượng chất thải rắn của thành phố đến năm 2020. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và bãi chôn lấp tại thành phố. PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thành phố Nha Trang Dân số: 469.679 người (2011) Diện tích: 251 km2 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu 1 2 3 Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của thành phố Nha Trang. Khảo sát thành phần rác thải, tốc độ phát sinh, hiện trạng quản lý và dự báo khối lượng chất thải đến năm 2020. Đánh giá sự phù hợp về địa điểm của các bãi chôn lấp. Qua đó đề ra các giải pháp quản lý và xây dựng. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, kế thừa các tài liệu liên quan đến chất thải rắn và bãi chôn lấp trên địa bàn thành phố Nha Trang. Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu. Phương pháp tham khảo ý kiến. Phương pháp so sánh. PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại Nha Trang Khu dân cư nội thành và lân cận: 0,6 kg/người/ngày Doanh nghiệp vừa và lớn nằm ngoài khu công nghiệp: 311 kg/cơ sở/ngày Các cơ sở kinh doanh dịch vụ: 68,3 kg/cơ sở/ngày Các bệnh viện: 1 kg/giường/ngày Các khu du lịch: 0,7 kg/khách/ngày Chất thải rắn  Trang trại chăn nuôi: 4 tấn/đầu gia súc/năm 20 kg/đầu gia cầm/năm  Cơ sở giết mổ: 35 kg/tấn gia súc sống 35 kg/1000 con gia cầm Các phương tiện giao thông: 42,97 kg/bến xe/ngày Các mỏ khai thác đá: 80 kg/tấn sản phẩm Thành phần chất thải sinh hoạt của thành phố Tạp chất khác (< 10mm) 15,27% Chất trơ (đá, sỏi, sành, sứ…) 16,40% Thủy tinh 0,02% Vỏ sò, ốc 0,50% Kim loại 0,27% Chất hữu cơ dễ phân hủy 62% Nhựa, cao su, da 0,46% Túi xách, que tre, giẻ rách… 4,25% Giấy các loại 0,59% Hiện trạng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn của thành phố Nha Trang Phế liệu giá trị: - Hộ gia đình - Cơ quan - Trường học Phế liệu giá trị: - Hộ gia đình - Đường phố - Rác chợ Phế liệu giá trị: - Cửa hàng lớn - Xí nghiệp Thu mua ve chai Thu nhặt dọc đường Vựa thu mua nhỏ Phân loại sơ Vựa thu mua trung bình Thu nhặt tại các bãi rác Vựa thu mua lớn Người môi giới Bãi chôn lấp Phân loại kỹ Các cơ sở tái chế, tái sử dụng Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt và nguy hại của thành phố đến năm 2020 Năm 2010:  Dân số: 469.679 người  Tỷ lệ thu gom rác thải ước đạt: 80%  Hệ số phát sinh rác thải là: 0,8 kg/người/ngày Đến năm 2020:  Dự báo tốc độ tăng trưởng dân số trong giai đoạn 2010 – 2020 là: 1,8 – 1,85%  Dự báo tỷ lệ thu gom rác là: 95%  Hệ số phát sinh rác thải đến là: 1,0 kg/người/ngày Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt và nguy hại của thành phố đến năm 2020 600 tấn/ngày 500 525,29 400 300 295,05 200 100 17,71 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Chất thải sinh hoạt Chất thải nguy hại 31,52 2020 năm Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế của thành phố đến năm 2020 Năm 2010:  Số lượng giường bệnh là 24 giường/vạn dân.  Hệ số phát sinh chất thải rắn là 0,44 kg/giường/ngày. Đến năm 2020:  Số lượng giường sẽ tăng lên 26 – 28 giường/vạn dân  Hệ số phát sinh chất thải rắn sẽ là 0,5 kg/giường/ngày. Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế của thành phố đến năm 2020 784 800 kg/ngày 700 600 485,76 500 400 300 200 100 năm 0 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 ĐÁNH GIÁ BÃI CHÔN LẤP RÙ RÌ Vị trí bãi chôn lấp Rù Rì Vị trí bãi chôn lấp Rù Rì trên bản đồ (Nguồn: google maps) Vị trí bãi chôn lấp Rù Rì Ảnh chụp vệ tinh bãi chôn lấp Rù Rì (Nguồn: google maps) Đánh giá nhanh tác động môi trường của bãi chôn lấp Rù Rì Tác động Ii Tham số Ô nhiễm nước Tiếng ồn, mùi, bụi Cảnh Sử dụng quan đất 1, Địa chất thủy văn: Đất đá, sạn sỏi, đất sét, nước chảy tràn ra khu vực trồng lúa, xa tầng I1 = 0,3 nước ngầm cung cấp cho nông nghiệp 2, Khoảng cách đến nhà dân gần nhất: 1000m I2 = 0,5 3, Tầm nhìn từ thôn xóm và quốc lộ gần nhất: I3 = 0,7 nhìn thầy toàn phần 4, Sử dụng đất: nẳm trong khu vực chân đèo I4 = 0,6 dốc Tổng tác động môi trường: M = 0,460 Đánh giá sự phù hợp về địa điểm của bãi chôn lấp Rù Rì STT Chỉ tiêu Đặc điểm Điểm 01 Đặc điểm địa hình Địa hình đồi núi ngay chân đèo với độ dốc trung bình là 20% 1 02 Thủy văn Bán kính xung quanh 2km không có một nguồn nước nào 2 03 Địa chất công trình Đá, thạch anh kaolin, khả năng chịu tải của nền đất tốt 1 04 Đặc điểm địa chất thủy văn 05 Tài nguyên khoáng sản Trong khu vực bãi chôn lấp có khai thác cát, đá và vật liệu san lấp 0 06 Thời tiết, khí hậu Nằm đầu hướng gió chính 0 07 Khoảng cách từ trung tâm đô thị đến khu xử lý Khoảng cách từ trung tâm thành phố đến bãi chôn lấp hơn 10km 2 08 Khoảng cách từ khu xử lý đến điểm dân cư Khoảng cách đến điểm dân cư gần nhất hơn 1km 1 Nằm cách trường học 500m 0 Khoảng 500m 1 Nằm trong khu vực đất nghĩa địa 1 Đáy hố chôn lấp hiện tại nằm cách tầng nước ngầm gần nhất là 25m. Hệ số thấm của khu vực trung bình là 10,23m/ngày Khoảng cách từ khu vực giải trí, tổ chức văn 09 hóa, tôn giáo đến khu xử lý Khoảng cách từ đường giao thông công cộng 10 vào khu xử lý 11 Vấn đề phân vùng quy hoạch đất đai 12 Vấn đề tổn hại về môi trường, mỹ quan 0 Bãi chôn lấp hiện tại không thể chấp nhận được về vấn đề môi trường mỹ quan Tổng điểm 0 9 Kết luận từ kết quả đánh giá bãi chôn lấp Rù Rì Tổng điểm đánh giá nhanh về tác động môi trường: 0,35 ≤ M = 0,46 ≤ 0,70 Với tổng điểm đánh giá sự phù hợp về địa điểm: 9 < 12 Cho thấy bãi chôn lấp Rù Rì hiện đang gây tác động xấu đến môi trường và có vị trí xây dựng không phù hợp.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan