Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Hien bai thu hoach 2016 2017 nd 1...

Tài liệu Hien bai thu hoach 2016 2017 nd 1

.DOC
9
151
144

Mô tả:

Họ và tên : Cao ịtê Hiềnn Catức vụ : Giá viên Lớp : 2 ịuổi c ịrường : Mầm n n H o H̀ng BÀI ịHU HOẠCaH NỘI DUNG 1 - Căn cứ vào thông tư số 26/2012/TT- BGĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. - Căn cứ vào thông tư số 36/2011/TT – BGĐT ngày 17/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn chương trình GDTX dành cho giáo viên Mầm non. - Căn cứ nhiệm vụ năm học 2016-2017 của trường Mầm non Hoa Hồng và của phòng giáo dục huyện Lương Tài. - Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của bản thân năm học 2015-2016 với Nội dung bồi dưỡng 1 gồm 30 tiết. - Học nhiệm vụ năm học của Bộ giáo dục và đào tạo - Học tập nghị quyết của Trung ương Đảng nhà nước đề ra. - Học tập những bài học có liên quan đến chính trị. - Những chính sách về phát triển giáo dục của Bộ - Những văn bản pháp quy của BGDĐT - Chuyên đề học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. * Trải qua qua trình học tập và nghiên cưu bồi dưỡng thường xuyên nội dung 1 bản thân tôi cũng linh hô ̣i đực những kiến thức riêng cho mình, tôi cũng đã học đực rraats nhiều bài học bổ ích. Nhuwng bài học mà tôi tâm đắc nhất đó là: BÀI 9: ịHÔNG ịƯ QUY ĐỊNH CaHẾ ĐỘ LÀM VIỆCa ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN MẦM NON( Học ngày 23/2/2016 đến ngày 8/3/2016 Số tiết: 1 tiết ( ịiết 26) ịiết 26: Học ngày 4/3/2017 Điềnu 1. Ptạm vi điềnu ctỉnt và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non, bao gồm: thời gian làm việc, thời gian nghỉ hằng năm, quy định về giờ dạy, chế độ giảm giờ dạy và quy đổi một số hoạt động chuyên môn khác ra giờ dạy. 2. Thông tư này áp dụng đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên làm công tác quản lý ở các trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Điềnu 2. Mục đíct 1. Làm cơ sở để giáo viên mầm non xây dựng kế hoạch giảng dạy, chăm sóc, giáo dục trẻ; kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 2. Làm căn cứ để người đứng đầu cơ sở giáo dục mầm non phân công, bố trí, sử dụng, tăng cường hiệu lực quản lý và nâng cao chất lựng, hiệu quả lao động đối với giáo viên. 3. Làm căn cứ để người đứng đầu cơ sở giáo dục mầm non đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm, đảm bảo tính công khai, công bằng, dân chủ trong việc thực hiện chế độ, chính sách, quyền ḷi và nghia vụ của giáo viên. 4. Giúp các cơ quan quản lý giáo dục có căn cứ để kiểm tra, thẩm định, đánh giá và xây dựng chính sách, chương trình giáo dục, bồi dưỡng giáo viên mầm non. Điềnu 3. ịtời gion làm việc, ttời gion ngtỉ tằng năm củo giá viên 1. Thời gian làm việc trong một năm của giáo viên mầm non là 42 tuần, trong đó: a) 35 tuần làm công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ (sau đây gọi chung là dạy trẻ); b) 04 tuần dành cho học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; c) 02 tuần dành cho việc chuẩn bị năm học mới; d) 01 tuần dành cho việc tổng kết năm học. 2. Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên mầm non gồm: nghỉ hè và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau: a) Thời gian nghỉ hè của giáo viên là 08 tuần, đực hưởng nguyên lương và các phụ cấp, tṛ cấp (nếu có); b) Các ngày nghỉ khác thực hiện theo quy định của Bộ Luật lao động và các quy định hiện hành. Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ hằng năm cho giáo viên một cách ḥp lý theo đúng quy định. Điềnu 4. Giờ dạy củo giá viên 1. Đối với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 02 buổi/ngày, mỗi giáo viên dạy trên lớp đủ 6 giờ/ngày và thực hiện các công việc chuẩn bị cho giờ dạy trên lớp cũng như các công việc khác do Hiệu trưởng quy định để quy đổi đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần. 2. Đối với giáo viên dạy các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo học 01 buổi/ngày, mỗi giáo viên dạy trên lớp đủ 04 giờ/ngày và thực hiện các công việc chuẩn bị cho giờ dạy trên lớp cũng như các công việc khác do Hiệu trưởng quy định để quy đổi đảm bảo làm việc 40 giờ/tuần. 3. Đối với giáo viên dạy lớp có trẻ khuyết tật học hòa nhập, mỗi giáo viên dạy đủ số giờ theo quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này; trong đó, cứ có 01 trẻ khuyết tật/lớp, mỗi giáo viên đực tính thêm 0,5 giờ dạy/ngày. 4. Đối với hiệu trưởng và phó hiệu trưởng, ngoài việc thực hiện nhiệm vụ của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, hiệu trưởng phải trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục (dạy trẻ hoặc dự giờ dạy trẻ của giáo viên trong trường) 02 giờ trong một tuần; phó hiệu trưởng phải trực tiếp tham gia các hoạt động giáo dục 04 giờ trong một tuần. Điềnu 5. Catế độ giảm giờ dạy và quy đổi một số t ạt động ctuyên môn ktác ro giờ dạy 1. Chế độ giảm giờ dạy đối với giáo viên làm công tác kiêm nhiệm a. Giáo viên kiêm nhiệm công tác bí thư chi bộ nhà trường, chủ tịch công đoàn giáo dục nhà trường, chủ tịch Hội đồng trường, thư ký Hội đồng trường, bí thư Đoàn thanh niên đực giảm 02 giờ dạy/tuần; b. Giáo viên kiêm nhiệm công tác trưởng ban thanh tra nhân dân đực giảm 02 giờ dạy/tuần; c. Giáo viên kiêm nhiệm công tác tổ trưởng chuyên môn đực giảm 03 giờ dạy/tuần; d. Mỗi giáo viên không kiêm nhiệm quá 02 chức danh và đực hưởng chế độ giảm giờ dạy ở chức danh cao nhất. 2. Chế độ giảm giờ dạy đối với giáo viên nữ: giáo viên nữ có con nhỏ từ 12 tháng trở xuống đực giảm 05 giờ dạy/tuần. 3. Quy đổi một số hoạt động chuyên môn khác ra giờ dạy Ngoài nhiệm vụ giảng dạy chính ở trên lớp, giáo viên còn phải thực hiện những hoạt động chuyên môn và các hoạt động khác theo sự phân công của Hiệu trưởng. Việc quy đổi những hoạt động này ra giờ dạy để tính số giờ dạy cho từng giáo viên đực thực hiện như sau: a) Đối với giáo viên đực huy động làm cộng tác viên thanh tra thì thời gian làm việc một buổi đực tính bằng 04 giờ dạy; b) Đối với giáo viên đực huy động tham gia công tác hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ do phòng Giáo dục và Đào tạo, sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức thì 01 tiết giảng dạy thực tế đực tính bằng 01 giờ dạy. Điềnu 6. ịráct ntiệm củo Uỷ bon ntân dân tỉnt, ttànt ptố trực ttuộc ịrung ương Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo sở giáo dục và đào tạo, sở tài chính, sở nội vụ, các cơ quan có liên quan, Ủy ban nhân dân cấp huyện, theo thẩm quyền đực giao có trách nhiệm tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ làm việc của giáo viên mầm non quy định tại Thông tư này. Điềnu 7. ịráct ntiệm củo sở Giá dục và Đà tạ , ptòng Giá dục và Đà tạ Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ làm việc của giáo viên mầm non đực quy định tại Thông tư này. Điềnu 8. ịráct ntiệm củo Hiệu trưởng trường mầm n n Hiệu trưởng trường mầm non chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện chế độ làm việc, các chế độ, chính sách liên quan đến chế độ làm việc và tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện chế độ làm việc theo quy định tại Thông tư này. Điềnu 9. Hiệu lực tti tànt Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9 tháng 12 năm 2011. Bãi bỏ các quy định trước đây về chế độ làm việc đối với giáo viên mầm non trái với quy định tại Thông tư này I, VAI ịRÒ VÀ ịẦM QUAN ịRỌNG CaỦA VIỆCa HỌCa BỒI DƯỠNG 1,voi trò - Công tác bồi dưỡng có vai trò rất quan trọng đối với đội ngũ giáo viên - Là giải pháp tối ưu để giáo viên mầm non bồi dưỡng thêm kiến thức - Là cơ sở để giáo viên mầm non có thể bồi dưỡng thêm kiến thức - Giúp giáo viên đực tiếp xúc với nhiều thông tin và nhiều tài liệu học - Làm cơ sở để giáo viên mầm non xây dựng kế hoạch giảng dạy, chăm sóc, giáo dục trẻ; kế hoạch học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - . Làm căn cứ để người đứng đầu cơ sở giáo dục mầm non phân công, bố trí, sử dụng, tăng cường hiệu lực quản lý và nâng cao chất lựng, hiệu quả lao động đối với giáo viên. - Giúp các cơ quan quản lý giáo dục có căn cứ để kiểm tra, thẩm định, đánh giá và xây dựng chính sách, chương trình giáo dục, bồi dưỡng giáo viên mầm non. 2,ịầm quon trọng củo việc tọc - Phát triển năng lực tự học của giáo viên: - Năng lực tổ chức - Năng lực quản lý hoat động tự học của giáo viên - Năng lực quản lý hoạt động tự học - Nâng cao kiến thức chính trị ,kinh tế,xã hội II.ỨNG DỤNG + Tích cực học tập học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, để đáp ứng tốt nhất mọi yêu cầu và nhiệm vụ mà mình đực giao, phải tự nghiêm khắc với bản thân và phải không ngừng tự học hỏi, để có thể nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ . + Đối với mỗi người giáo viên mầm non thì tôi luôn chấp hành đúng quy định của ngành, của trường, thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt của trẻ không cắt xén chế độ một ngày của trẻ. - Thấm nhuần đạo đức, tư tưởng, tấm gương, phong cách của Hồ Chí Minh, tôi đã và sẽ không ngừng học tập nâng cao trình độ vè chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đực giao. + Luôn gần gũi, hòa nhã với phụ huynh và nhân dân, đoàn kết với đồng nghiệp. + Luôn yêu nghề mến trẻ, tận tụy hết mình với công việc. .- Kiên quyết chống bệnh lười biếng, lối sống hưởng thụ, nói không đi đôi với làm, nói nhiều làm ít nhưng tư tưởng, tình cảm và việc làm mang nặng tư tưởng cá nhân, thực dụng, đặt ḷi ích cá nhân lên hàng đầu. - Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết toàn dân, , trong cơ quan, đơn vị; Đoàn kết là yêu nước, chia rẽ là làm hại cho đất nước. Mọi biểu hiện cục bộ, bản vị là trái với tinh thần yêu nước chân chính. Với những kiến thức mà tôi đã học đực, cũng như bài học liên hệ, bản thân tôi tự hứa rằng sẽ học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của giáo viên. Từ đó góp phần xây dựng trường mầm non Hoa Hồng sẽ ngày càng trong sạch, vững mạnh và phát triển hơn. - Luôn là người có tinh thần trách nhiệm phê bình và tự phê bình .trong đơn vị công tác - Chống chủ nghia cá nhân .không ích kỷ ,chỉ lo cho riêng mình - lời nói luôn đi đôi với việc làm - Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công tác, tôi luôn có thức rèn luyện, nâng cao tinh thần trách nhiê ̣m của bản thân, làm tấm gương sáng cho xã hội. - - Thực hiê ̣n nghiêm túc công tác chuyên môn cũng như nhiê ̣m vụ của năm học. - Bản thân đã thực hiện tốt công tác phê bình và tự phê bình một cách thẳng thắn, trung thực , luôn ý thức xây dựng một tập thể vững mạnh. - Đối với gia đình, tôi luôn phấn đấu là một tấm gương sáng cho con cái học tập và noi theo. III.ịỒN ịẠI - ứng dụng công nghệ thông tin trong việc bồi dưỡng thường xuyên vẫn còn hạn chế - Chưa tìm hiểu sâu về các tài liệu bồi dưỡng - Chưa biết áp dụng nhiều kiến thức đã học vào trong thực tế Người viết Cao thị Hiền _____________
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan