Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hidrocacbon

.PDF
19
1278
119

Mô tả:

NGUYỄN CÔNG KIỆT (http://nguyencongkiet.blogspot.com/ ) BÀI TẬP CHUYỀN ĐỀ HIĐROCACBON Đà Nẵng, ngày 05 tháng 08 năm 2017 1 Lưu ý giảm tải ÔN TẬP HIĐROCACBON (1) Câu 1 : Hỗn hợp X gồm etilen, vinylaxetilen, propilen, metan, but–1–in trong đó số mol metan gấp 2 lần số mol vinylaxetilen. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 41,36 gam CO2 và 15,84 gam H2O. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 16,02 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng metan trong hỗn hợp X là A. 10,08% B. 8,64% C. 9,82% D. 7,36% Câu 2: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,6 gam và có 48 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 3: Hiđrat hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon thu hỗn hợp chỉ gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol này rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 118,2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 12,6. Câu 4: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6. Câu 5: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464. Câu 6: Cho dãy chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 7 : Hỗn hợp X gồm stiren, benzen và naptalen. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 20,68 gam CO2 và 3,78 gam H2O.. Thêm a gam etylbenzen vào m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần 41,104 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng naptalen trong hỗn hợp Y là A. 18,09% B. 17,04% C. 16,84% D. 19,32% Câu 8 : Tổng số liên kết xích-ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n-6 là A. 3n - 7. B. 2n - 6. C. n - 1. D. 3n - 6. Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3, tỉ khối của X so với H2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C2H4 và CH4, tỉ khối của Y so với H2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Số cặp chất thỏa mãn X là? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 11: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng 2 polime tạo thành là A. 12,5 gam B. 19,5 gam C. 16 gam D. 24 gam Câu 12: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ? A. 0,10 mol B. 0,20 mol C. 0,25 mol D. 0,15 mol Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken, hỗn hợp Y gồm O2 và O3. Tỉ khối của X và Y so với H2 tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V lít hỗn hợp Y thu được 6,72 lit CO2 (các thể tích đo ở đktc). Giá trị của V là A. 12,32 B. 10,45 C. 13,12 D. 11,76 Câu 14: Hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon mạch hở X công thức phân tử C5H10 thu được sản phẩm là isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 7 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 15: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là A. 77,5% và 21,7 gam. B. 85% và 23,8 gam. C. 77,5% và 22,4gam. D. 70% và 23,8 gam. Câu 16: Hỗn hợp Y gồm metan, etylen,và propin có tỷ khối so với H2 là 13,2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thì khốilượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A.16,88gam. B.17,56gam. C.18,64 gam. D.17,72 gam. Câu 17: Trong một bình kín thể tích không đổi 2 lít chứa hỗn hợp khí gồm : 0,02 mol CH4;0,01 mol C2H4 ;0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni ,các anken đều cộng hidro,với hiệu suất 60%,sau phản ứng giữ bình ở 27,3oC,áp suất trong bình là: A.0,702atm B.0,6776atm C.0,616 atm D.0,653 atm Câu 18: Cho 2,24 gam một anken tác dụng với dung dịch Br2 dư, thu được 8,64 gam sản phẩm cộng. Công thức phân tử của anken là A. C3H6 B. C4H8 C. C2H4 D. C5H10 Câu 19: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 ở to phòng rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn. Sau khi làm lạnh đưa hỗn hợp về to ban đầu. Thể tích hỗn hợp khí sau (Vs) so với thể tích hỗn hợp khí ban đầu (Vđ) là A. Vs > Vđ. B. Vs : Vđ = 7 : 10. C. Vs = Vđ . D. Vs = 0,5 Vđ. Câu 20 : Cho hỗn hợp A gồm C3H6, C3H4 và C3H8 có tỉ khối hơi so với hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp A (đkc) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 12,50 gam B. 9,30 gam C. 8,75 gam D. 8,24 gam 0 Câu 21 : Khi đốt cháy 1 hỗn hợp gồm oxi(dư) và 1 hiđrocacbon ở 136,5 C đưa nhiệt độ về nhiệt độ 136,50C thấy thể tích sau phản ứng bằng thể tích khí trước khi xảy ra phản ứng. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Trong X có chứa 4 nguyên tử cacbon C. Trong X có chứa 5 nguyên tử cacbon B. Trong X có chứa 4 nguyên tử hiđro D. Các kết luận trên đều sai Câu 22 : Có 5 chất là: axetilen, propilen, etilen, but-1-in, but-2-in. Có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 23 : Để nhận ra 3 chất khí là etan, axetilen và propen đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt, người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là: A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch KMnO4; nước brom. 3 C. dung dịch AgNO3 trong NH3; quì tím D. dung dịch AgNO3 trong NH3; nước brom. Câu 24 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon Z thu được VCO2 : VH2O = 5 : 2 (đo cùng điều kiện) và (MZ < 100). Cứ 6,4 gam Z tác dụng hết với AgNO3/ NH3 thu được 27,8 gam kết tủa. Công thức cấu tạo đúng của Z là chất nào sau đây? A. CH3-C C-CH2-C CH B. CH2=CH-C CH C. CH2=C=CH-C CH D. CH C-CH2-C CH Câu 25 : Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 10,8 g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g. V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 26 : Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su buna (1) là : etilen (2), metan (3), ancol etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là A. 362451. B. 642531 C. 263451. D. 463251 Câu 27 : Để tinh chế pent-2-en có lẫn pent-1-in và pentan, có thể dùng các hóa chất nào dưới đây: A. Khí Cl2, dung dịch AgNO3/NH3(dư) và KOHđặc/ancol. B. Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3(dư) và KOHđặc/ancol. C. Dung dịch AgNO3/NH3(dư), dung dịch KMnO4 và Cu. D. Dung dịch AgNO3/NH3(dư), dung dịch Br2 và Zn. Câu 28 : Hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 4,48 lit hỗn hợp khí X rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH đặc, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, còn khối lượng bình 2 tăng (m+19,5) gam. m có giá trị là bao nhiêu gam ? A. 13,5 B. 18 C. 24 D. 32 Câu 29 : Hỗn hợp X chứa các chất thuộc loại hiđrocacbon đều có công thức phân tử có dạng C3Hn. X có tối đa bao nhiêu chất ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 30 : Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6 , C3H8 có tỷ khối hơi đối với hidro bằng 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít X (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch nước vôi trong có dư. Độ tăng khối lượng của bình là : A. 4,4 gam B. 5,6 gam C. 8,2 gam D. 9,3 gam Câu 31 : Đốt hoàn toàn 10 cm3 một hiđrocacbon (Z) cần 55 cm3 O2. Hỗn hợp sản phẩm sau khi ngưng tụ hơi nước có thể tích bằng 40 cm3. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Vậy (Z) có CTPT là: A. C4H4 B. C4H6 C. C4H8 D. C4H10 Câu 32 : Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon là: isopren (C5H8), hexan (C6H14) và benzen (C6H6). Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch có hòa tan 0,3mol Ca(OH)2. Sau thí nghiệm, trong bình có tạo 25 gam kết tủa. Khối lượng bình đựngnước vôi tăng 20,26 gam. Nếu đem đun nóng phần nước trong của bình nước vôi lại thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa. Giá trị của m là: A. 5,00 g B. 4,74 g C. 6,32 g D. 7,78 g Câu 33 : Hỗn hợp X gồm xiclobutan và 1 hiđrocacbon thuộc 1 trong 3 loại sau : ankan, anken, ankin. Đốt a mol hỗn hợp X thu được b mol CO2 và c mol H2O với b–c=0,75a. x mol X tác dụng tối đa với 2,012 mol brom trong nước brom. Giá trị của x là A. 1,48 B. 1,32 C. 1,34 D. 1,24 Câu 34: Thực hiện phản ứng tách hiđro từ butan và etan thu được hỗn hợp Y gồm but–1–en, but–2–en, etilen, butan , etan và H2 có tỉ khối so với hiđro là 14,625. Dẫn hỗn hợp Y qua nước brom dư , khí thoát ra bằng 62,5% thể tích hỗn hợp khí Y. Đốt m gam hỗn hợp khí Ycần 16,6208 1it O2 (đktc). Giá trị của m là 4 A. 6,5520 B. 4,9140 C. 6,1425 D. 8,1900 Câu 35: Hỗn hợp X gồm C4H4 và C3H8 có tỉ khối so với H2 là a. Hỗn hợp Y gồm C3H6 và C4H2 có tỉ khối so với H2 là b. Đốt V1 lít hỗn hợp X hay V2 lít hỗn hợp Y đều cần dùng 1 lượng oxi như nhau. Trộn V1 lít hỗn hợp X với V2 lít hỗn hợp Y thu được hỗn hợp- Z có phân tử khối trung bình là 50. Mối quan hệ giữa a và b là A. a=(485–12b):9 B. a=(475–10b):9 C. a=(475–12b):9 D. a=(485–10b):9 Câu 36: Đốt cháy 1 ankin bằng 1 lượng không khí dư hỗn hợp sau phản ứng được làm lạnh để ngưng tụ hơi nước thu được hỗn hợp khí X gồm 12,5% CO2; 84% N2 còn lại là oxi (về thể tích). Công thức phân tử của ankin là A. C3H4 B. C4H6 C. C5H8 D. C6H10 Câu 37 : Hỗn hợp X gồm hexan, benzen và hepta–1,3,5–trien. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X cần 3,3 mol O2. Phần trăm số mol benzen trong hỗn hợp X là A. 72,5% B. 37,5% C. 62,5% D. 48,0% Câu 38 : Hỗn hợp X gồm stiren, toluen, hexa–1,3,5–trien có M  89 . Đốt m gam hỗn hợp X cần 8,96 lít oxi (đktc). Giá trị của m là A. 5,671 B. 4,069 C. 4,609 D. 5,617 Câu 39 : a. Một hỗn hợp X gồm 2 aren A, R đều có M < 120, tỉ khối của X đối với C 2H6 là 3,067. CTPT và số đồng phân của A và R là A. C6H6 (1 đồng phân) ; C7H8 (1 đồng phân). B. C7H8 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân). C. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (2 đồng phân). D. C6H6 (1 đồng phân) ; C8H10 (4 đồng phân). Câu 40 : Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5. Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100%. Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ? A.1 mol C6H5Cl ; 1 mol HCl ; 1 mol C6H4Cl2. B. 1,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5mol C6H4Cl2. C. 1 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. D. 0,5 mol C6H5Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C6H4Cl2. Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ? A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng. B. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. C. X có thể trùng hợp thành PS. D. X tan tốt trong nước. Câu 42: Hỗn hợp X gồm naptalen, stiren và benzen. Đốt 0,1 mol hỗn hợp X cần 21,616 lít oxi (đktc). Mặt khác đốt 15,15 gam hỗn hợp X thu được 51,48 gam CO2 . Phần trăm khối lượng naptalen trong hỗn hợp X là A. 25,35% B. 28,16% C. 32,04% D. 17,28% Câu 43: Hỗn hợp X gồm benzen, stiren,p–đivinylbenzen. Đốt m gam hỗn hợp X cần 8,4 lít oxi (đktc). Giá trị của m là A. 5,85 B. 7,80 C. 3,90 D. 4,68 Câu 44: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, benzen, stiren và etylbenzen. Đốt 15,12 gam hỗn hợp X thu được 51,04 gam CO2. Phần trăm khối lượng etylbenzen trong hỗn hợp X là A. 13,62% B. 14,02% C. 16,24% D. 15,84% Câu 45: Cho benzen vào 1 lọ đựng Cl2 dư rồi đưa ra ánh sáng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,82 kg chất sản phẩm. Tên của sản phẩm và khối lượng benzen tham gia phản ứng là: A. clobenzen; 1,56 kg. B. hexacloxiclohexan; 1,65 kg. C. hexacloran; 1,56 kg. D. hexaclobenzen; 6,15 kg. Câu 46 : Phản ứng nào dưới đây làm thay đổi cấu tạo của nhân thơm ? as A. toluen + Cl2  as,50o C  B. benzen + Cl2  5 C. stiren + Br2  D. toluen + KMnO4 + H2SO4  Câu 47: Hỗn hợp X gồm stiren, toluen và o–xilen. Đốt m gam hỗn hợp X cần 48,384 lít oxi (đktc). m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 80ml dung dịch KMnO4 1M ở nhiệt độ thường, nhưng nếu cùng lượng trên thì cần vừa đủ 408 ml dung dịch KMnO4 1M trong môi trường axit sunfuric đun nóng để oxi hoá . Giá trị của m là A. 27,85 B. 20,35 C. 22,24 D. 22,65 Câu 48 : Hấp thụ hết 5,6(l) buta-1,3-đien(đktc) vào 320ml dung dịch brom1M, ở điều kiện thích hợp đến khi brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp lỏng X( chỉ chứa dẫn xuất brom) , trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là A. 8,988g B. 5,564g C. 5,136g D. 7,704g Câu 49 : Hỗn hợp X gồm axetilen ( 0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen ( 0,1 mol) và hiđro ( 0,4 mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng a . Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,45 mol Br2. Gía trị của a là: A. 11,14 B. 14,11 C. 12,70 D. 11,98 Câu 50: Hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien, axetilen, xiclobuten, propin. Đốt 13,96 gam hỗn hợp X cần 31,584 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,4M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 47,28 B. 78,80 C. 70,92 D. 68,95 ÔN TỔNG HỢP HIĐROCACBON (2) Câu 51 : Hỗn hợp X gồm but–1–in, vinylaxetilen, axetilen. Cho 10,56 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 51,22 gam kết tủa. Mặt khác đốt 2,912 lít hỗn hợp X (đktc) cần 11,648 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng but–1-in trong hỗn hợp X là A. 59,84% B. 40,91% C. 42,25% D. 50,84% Câu 52: Hỗn hợp X gồm 0,08 mol vinylaxetilen, 0,12 mol axetilen, 0,06 mol butan, 0,02 mol propilen và 0,36 mol hiđro. Dẫn hỗn hợp X qua Ni đun nóng sau 1 thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro là 15,4. Cho 0,24 mol hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là A. 24,96 B. 24,80 C. 25,12 D. 25,28 Câu 53: Hỗn hợp X gồm buta-1,3-điin, propin, buta-1,3-đien, axetilen. 0,2625 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 108 gam brom (trong CCl4). Đốt m gam hỗn hợp X thu được 30,8 gam CO2 và 6,66 gam H2O. Phần trăm khối lượng buta-1,3-điin trong hỗn hợp X là A. 28,64% B. 29,28% C. 33,14% D. 32,82% Câu 54 : Hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và H2. Đốt m gam hỗn hợp X sau đó hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 24,96 gam. Cho m gam hỗn hợp X qua Ni đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 19,2 gam brom. Mặt khác 23,184 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng tối đa với 72 gam brom (trong nước). Giá trị của m là A. 12,55 B. 10,66 C. 11,44 D. 9,88 Câu 55 : Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin và vinyl axetilen có tỉ khối so với hiđro là a. Hỗn hợp Y gồm O2 và O3 có tỉ khối so với hiđro là 1,2a. Đốt 5,376 lít hỗn hợp X (đktc) cần 15,12 lít hỗn hợp Y (đktc). Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 99,12 B. 98,65 C. 113,80 D. 102,90 Câu 56: X là hiđrocacbon mạch hở chứa không quá 3 liên kết . Cho 3,432 gam X tác dụng với nước brom dư thu được 28,392 gam sản phẩm cộng . Đốt m gam X sau đó hấp thụ sản 6 phẩm cháy vào 200 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch chứa 2 muối với tổng nồng độ phần trăm là 16,132%. Giá trị của m là A. 5,28 B. 5,61 C. 4,16 D. 4,42 Câu 57 : Hỗn hợp X gồm etilen, propilen, but–1–en. Cho 17,08 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KMnO4 dư thu được 23,78 gam kết tủa. Thêm m gam ankin Y vào 17,08 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với hiđro là 22,226. Đốt hỗn hợp Z cần 55,776 lít oxi (đktc). Giá trị của m là A. 4,80 B. 6,48 C. 5,60 D. 7,56 Câu 58: Thực hiện phản ứng tách hiđro từ m gam etan thu được hỗn hợp X gồm axetilen, etilen, etan và Hiđro có tỉ khối so với hiđro là 8,571. Cho hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư hỗn hợp khí Y thoát ra có tỉ khối so với hiđro là 8,15625. Đốt hỗn hợp khí Y cần 25,2 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 11,4 B. 10,2 C. 9,40 D. 10,8 Câu 59: Hỗn hợp X gồm Isopren (A), xiclohexylaxetilen (B), hept–1–en–6–in (C) và xiclohexan (D) trong đó số mol (A) bằng số mol (C). Đốt m gam hỗn hợp X thu được 82,72 gam CO2 và 28,08 gam H2O. Phần trăm khối lượng (D) trong hỗn hợp X là A. 30,68% B. 32,71% C. 33,24% D. 31,64% Câu 60: Hỗn hợp X gồm but–1–in và H2.Dẫn m gam hỗn hợp X qua Ni đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp Y gồm butan, but–1–en và but–1–in có tỉ khối so với hiđro là 28,5625 . Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 6,44 gam kết tủa, khí thoát ra tác dung tối đa với 32 gam brom (trong nước). Giá trị của m là A. 35,44 B. 37,30 C. 36,56 D. 37,64 Câu 61: Hỗn hợp X gồm etilen, propilen, axetilen, but-1-en, but-1-in trong đó tổng khối lượng anken bằng tổng khối lượng ankin.. Cho m gam hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 67,41 gam kết tủa . Đốt m gam hỗn hợp X cần 69,664 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng axetilen trong hỗn hợp X là A. 11,48% B. 12,15% C. 14,21% D. 13,24% Câu 62: Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen, etilen và hiđro trong đó số mol axetilen gấp 3 lần số mol hiđro. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 35,64 gam CO2 và a mol H2O. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 2,576m gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,68 B. 0,75 C. 0,73 D. 0,64 Câu 63: Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và buta-1,3-đien có tỉ khối so với hiđro là 18,5. Dẫn m gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 86,4 gam kết tủa và hỗn hợp khí thoát ra có tỉ khối so với hiđro là 22,5. Đốt m gam hỗn hợp X cần V lít oxi (đktc). Giá trị của V là A. 72,688 B. 72,828 C. 75,600 D. 70,840 Câu 64 : Cho m gam buta–1,3–đien tác dụng với dung dịch chứa 4,8m gam brom thu được hỗn hợp các sản phẩm 3,4-đibrombut-1-en (A), 1,4-đibrombut-2-en (B), 1,2,3,4tetrabrombutan (C) với tỉ lệ số mol A:B=3:1 và khối lượng của C là 83,4768 gam. Khối lượng của B là A. 7,3188 B. 7,3616 C. 7,2974 D. 7,4900 Câu 65 : Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có cùng số mol. Đốt m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau đó dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 7,317m gam kết tủa và khối lượng dung dịch Ca(OH)2 giảm 44,28 gam. Cho 0,72 mol hỗn hợp X tác dụng hết với nước brom dư thấy có 172,8 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của V là A. 34,048 B. 34,272 C. 34,496 D. 33,824 Câu 66: Cho 1,5 gam hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác, 1,68 lít khí X (ở điều kiện tiêu chuẩn) có thể làm mất màu được tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là: A. 0,25 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,15 Câu 67 : Cho hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon X, Y mạch hở (Y nhiều hơn X một liên kết ). 7 Lấy 161,28ml hỗn hợp A rồi cho lội chậm qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 1,92 gam brom phản ứng và không có khí thoát ra khỏi bình. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 322,56ml hỗn hợp A ở trên thu được 1,9008 gam CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của X, Y trong hỗn hợp A lần lượt là: A. C2H4 và C2H2 B. C3H6 và C3H4 C. C3H6 và C2H2 D. C2H4 và C3H4 Câu 68: Hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankin hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. 0,1 mol hỗn hợp X làm mất màu tối đa 22,4 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 45,76 gam CO2 và 15,84 gam H2O. Phần trăm khối lượng ankin trong hỗn hợp X là A. 28,36% B. 29,13% C. 27,96% D. 30,24% Câu 69: Hỗn hợp X gồm Stiren, hex–1–en, hexa–1,5–điin. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với nước brom dư thu được 191,84 gam hỗn hợp sản phẩm cộng. Đốt m gam hỗn hợp X thu được m+125,28 gam CO2 và m–6,72 gam H2O. Khối lượng stiren có trong hỗn hợp X là A. 18,72g B. 19,76g C. 17,68g D. 21,84g Câu 70: Hợp chất X (C8H10)có chứa vòng benzen, X có thể tạo ra 4 dẫn xuất C8H9Cl. vậy X là A. Etylbenzen B. o-xilen C. m- xilen D. p-xilen Câu 71: Cho hỗn hợp khí X gồm hiđro, hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no vào bình chứa Ni nung nóng. Sau một thời gian được hỗn hợp khí Y. Khẳng định nào sau đây không đúng: A. Số mol X trừ cho số mol Y bằng số mol bằng số mol H2 tham gia phản ứng. B. Tổng số mol hiđrocacbon trong X bằng tổng số mol hiđrocacbon trong Y. C. Số mol O2 cần để đốt cháy X lớn hơn số mol O2 cần để đốt cháy Y. D. Số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy X bằng số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy Y. Câu 72: Hiđrocacbon X có tỉ khối so với hiđro là28. Hỗn hợp hiđrocacbon X và hiđrocacbon Y có tỉ lệ số mol X:Y=1:3 có tỉ khối so với Y là 0,991. Nếu đốt hỗn hợp gồm 0,08 mol X và 0,12 mol Y cần bao nhiêu lít O2 (đktc)? A. 16,128 B. 28,224 C. 20,160 D. 24,192 Câu 73 : Có bao nhiêu anken khi cộng hiđro xúc tác Ni đun nóng thu được 2–metylhexan? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 74 : Crackinh m gam Isobutan với hiệu suất 75% thu được hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua nước brom dư , đốt khí thoát ra cần 58,8 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 47,56 B. 51,04 C. 48,72 D. 45,24 Câu 75 : X,Y lần lượt là dẫn xuất monoclo và triclo của 1 ankan R. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ số mol X:Y=1:3 thì được hỗn hợp trong đó phần trăm khối lượng clo là 61,525%. Có bao nhiêu cặp công thức cấu tạo X,Y phù hợp? A. 36 B. 54 C. 42 D. 48 Câu 76 : Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp n A : nB = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là A. C2H6 và C4H10 B. C4H10 và C2H6 C. C5H12 và C6H14 D. C6H14 và C5H12 Câu 77: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là: A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H8. Câu 78 : Đốt hỗn hợp X gồm etilen, xiclopropan và butilen thấy cần 6,72 lít O2 ở (đktc). Sản phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 10 B. 15 C. 20 D. 30 Câu 79: Đốt hỗn hợp khí X gồm một anken và một xicloankan thấy cần 3,36 lít O2 ở (đktc); sản phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy bình nước vôi trong dư thấy bình nước vôi tăng m gam và tách được p gam kết tủa. Giá trị của m, p lần lượt là: A. 6,2 ; 15 B. 9,3 ; 15 C. 6,2 ; 10 D. 9,3 ; 10 8 Câu 80: Đốt hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đcV thu được m gam nước và 2m gam CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H2 và C3H4 B. C2H6 và C3H8 C. C3H6 và C4H8 D. C4H10 và C5H12 Câu 81 : Cho anken X đi qua 1 lượng dư dung dịch KMnO4 thu được kết tủa có khối lượng bằng 2,07 lần khối lượng X tham gia. Công thức phân tử của X là : A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H10 Câu 82 : Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp. Hiđro hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 37/35. Xác định công thức phân tử của 2 anken. A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. không có giá trị xác định. Câu 83 : Hỗn hợp A gồm hai olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Thí nghiệm cho thấy 18,06 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 250 mL dung dịch KMnO4 0,64M, đồng thời thấy có tạo ra chất không tan có màu nâu đen. Phần trăm số mol mỗi chất trong hỗn hợp A là: A. 37,5%; 62,5% B. 43,8%; 56,2% C. 33,33%; 66,67% D. 25%; 75% Câu 84 : Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. Câu 85: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc) A. CH4 và C3H6. B. C2H6 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4. Câu 86 : Đốt cháy hết m gam hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, propin, buta–1,3–đien, etan bằng không khí thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 14,4 gam hơi nước; 5,376 lít O2 (đktc); 125,44 lít N2 (đktc) còn lại là CO2. Giá trị của m là A. 8,040 B. 10,720 C. 10,452 D. 7,360 Câu 87 : Hỗn hợp A gồm một Anken và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 6,4. Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 bằng 8 (giả thiết hiệu suất phản ứng xảy ra là 100%). Công thức phân tử của anken là A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10. Câu 88 : Khi cho propan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, với sự hiện diện của ánh sáng, thì sản phẩm hữu cơ thu được gồm: A. một dẫn xuất monobrom của propan có công thức là C3H7Br B. một sản phẩm chính là 1-brompropan, một sản phẩm phụ là 2-brompropan C. sản phẩm nhiều hơn là propyl bromua, sản phẩm ít hơn là isopropyl bromua D. sản phẩm nhiều là isopropyl bromua, sản phẩm ít hơn là propyl bromua Câu 89: Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thu được 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g. Giá trị của V là A. 0,336 B. 0,224 C. 0,112 D. 0,448 Câu 90 : Đốt cháy hoàn toàn 2,816 gam hỗn hợp X gồm C4H10 và H2, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 24,428 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 10,348 gam. Phần khối lượng của H2 trong hỗn hợp X là : A. 8,438% B. 10,375% C. 9,375% D. 8,125% Câu 91 : Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4  (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tỉ lệ về hệ số giữa chất khử và chất oxi hoá tương ứng là: A. 5 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2. 9 Câu 92 : Hỗn hợp 14 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, được đánh số theo chiều tăng dần khối lượng phân tử từ X1 đến X14. Biết tỷ khối hơi của X14 đối với X1 bằng 7,5. Đốt cháy 0,1 mol X2 rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng thêm: A. 18,6 gam B. 20,4 gam C. 16,8 gam D. 8,0 gam Câu 93: Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken đi qua nước brom thấy có 8 gam brom phản ứng. Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp đó là 13 gam. Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp đó thì thu được bao nhiêu lít CO2 và bao nhiêu gam H2O ?Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. A.8,96 lít và 9 gam B.11,2 lít và 9,9 gam C.10,08 lít và 9,9 gam D.7,84 lít và 7,2 gam Câu 94: Hỗn hợp khí A ở đktc gồm 2 olefin. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích oxi (ở đktc). Biết olefin chứa nhiều C hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích của A. Công thức phân tử của hai olefin là: A. C2H4 và C3H6 B. C2H4 và C4H8 C. C3H6 và C4H8 D. C3H6 và C5H10 Câu 95 : Hỗn hợp A gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp và H2. Cho 19,04 lít hỗn hợp A (đktc) đi qua bột Ni nung nóng ta thu được hỗn hợp khí B (giã sử H = 100%). Mặt khác đốt cháy ½ hỗn hợp khí B thì thu được 43,56 gam CO2 và 20,43 gam H2O. Công thức phân tử của hai anken là: A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C4H8 và C5H10 D. C2H4 và C4H8 Câu 96 : Trộn 400 cm3 hỗn hợp hợp chất hữu cơ A và nitơ với 900 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là 1,4 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ thì còn 800 cm 3, tiếp tục cho qua dung dịch KOH thì còn 400 cm3. CTPT của A là: A. C2H4 B. CH4 C. C2H6 D. C3H8 Cạu 97 : Khi nung nóng butan nhiệt độ xúc tác thích hơp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C2H4. C3H6. C2H6. C4H8, H2, C4H6.Đốt T thu được 8.96 lít CO2 ,9 gam H2O.Mặt khác cho T tác dụng hết với 19.2 g Br2 mất màu trong dung dich.Phần trăm khối lượng C4H6 trong hỗn hợp T là A. 10,2% B. 9,09% C. 11,11% D. 12,18% Câu 98 : Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 Câu 99 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H6, sản phẩm thu được dẫn qua bình I đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, thấy trong bình II có 15 gam kết tủa và khối lượng bình II tăng nhiều hơn bình I là 2,55 gam. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là: A. 50%, 30%, 20% B. 30%, 40%, 30% C. 50%, 25%, 25% D. 50%, 15%, 35% Câu 100 : Hỗn hợp X gồm C2H4 và 2 ankan có cùng số mol. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 31,68 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Nếu thêm 0,05 mol ankan có khối lượng phân tử nhỏ trong X vào X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là : A. 26,88 B. 29,12 C. 31,36 D.30,24 ÔN TẬP HIĐROCACBON (3) Câu 101: Cho 0,4 lít hỗn hợp khí M gồm CO2 và một hiđrocacbon X vào bình kín có chứa sẵn 1,5 lít O2. Bật tia lửa điện để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6 lít CO2 và 0,6 lít H2O (hơi). Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức của X là A. C2H4. B. C2H6. C. C3H8. D. CH4. Câu 102: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, sinh ra kết tủa màu vàng nhạt. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 10 A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 103 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O2 sinh ra 1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. C2H2 và C2H4. B. C3H4 và CH4. C. C2H2 và CH4. D. C3H4 và C2H6. Câu 104 : Để khử hoàn toàn 200 ml dd KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 105 : Hấp thụ hết 4,48(l) buta-1,3-đien(đktc) vào 280ml dung dịch brom1M, ở điều kiện thích hợp đến khi brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp lỏng X( chỉ chứa dẫn xuất brom) , trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng sản phẩm cộng 1,2 trong X là A. 8,988g B. 5,564g C. 5,136g D. 7,704g Câu 106: Nitro hóa benzen thu được hỗn hợp R gồm 2 hợp chất nitro X, Y hơn kém nhau một nhóm NO2 (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam hỗn hợp R thu được CO2, H2O và 0,224 lít N2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp R là A. 16,38% B. 15,28% C. 13,96% D. 14,98% Câu 107 : Hỗn hợp X gồm C2H4 và 2 ankan (3 chất có cùng số mol). Đốt m gam hỗn hợp X thu được 31,68 gam CO2 và 17,28 gam H2O. Nếu thêm 0,05 mol ankan có khối lượng phân tử nhỏ trong X vào X thu được hỗn hợp Y. Đốt hỗn hợp Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là : A. 26,88 B. 29,12 C. 31,36 D.30,24 Câu 108: Benzen có thể điều chế theo sơ đồ biến hóa sau: Giả sử hiệu suất phản ứng 1 và 2 lần lượt là 84% và 78%. Từ 100kg canxi cacbua chứa 4% tạp chất có thể điều chế được bao nhiêu kg benzen ? (Ca = 40; H = 1). A. 23,40 kg B. 25,55 kg C. 28,08 kg D. 24,64 kg Câu 109 : Để phân biệt 4 chất khí : axetilen, propen, propan, CO2 cần dùng thuốc thử A. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4, nước brom B. dung dịch AgNO3/NH3, nước brom , nước vôi trong C. nước brom, dung dịch KMnO4, dung dịch NaOH D. nước vôi trong, nước brom, phenoltalein Câu 110 : Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, axetilen, etilen và propin. Đốt a mol hỗn hợp X thu được b mol CO2 và c mol H2O với b=c+0,625a. Trộn 0,4 mol hỗn hợp X với V lít H2 (đktc) thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua Ni đun nóng sau 1 thời gian thu được hỗn hợp Z trong đó khí hiđro chiếm 27,273% thể tích hỗn hợp. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 68,8 gam brom trong nước brom. Giá trị của V là A. 7,392 B. 7,616 C. 8,064 D. 8,288 Câu 111: Hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien, axetilen, xiclobuten, propin. Đốt 13,40 gam hỗn hợp X cần 30,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,4M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 47,28 B. 78,80 C. 70,92 D. 68,95 Câu 112: Khả năng phản ứng thế brom vào vòng benzen của chất nào cao nhất trong ba chất benzen, phenol (C6H5–OH) và axit benzoic (C6H5–COOH)? A. benzen B. phenol C. axit benzoic D. cả 3 phản ứng như nhau Câu 113: Hỗn hợp X gồm benzen, toluen, p–xilen và stiren. Đốt 0,052 mol hỗn hợp X thu được 16,896 gam CO2 và 3,816 gam H2O. Phần trăm khối lượng của stiren trong hỗn hợp X là 11 A. 33,07% B. 35,14% C. 31,00% D. 37,20% Câu 114: Khi crăckinh dầu mỏ người ta thu được hỗn hợp 2 hiđrocacbon X, Y là đồng phân của nhau, chúng có phân tử khối là 86. Halogen hoá mỗi đồng phân chỉ cho 3 dẫn xuất monohalogen. X, Y có tên gọi là A. hexan; 2-metylpentan B. 2,3-đimetylbutan; 2,2- đimetyl butan C. 3-metyl pentan; 2,3- đimetyl butan D. hexan; 2,2-đimetyl butan Câu 115: Hai hiđrocacbon X và Y đều có công thức phân tử C6H6 và X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Y không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra Z có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là A. Benzen và Hex-1,5-điin. B. Hex-1,5-điin và benzen. C. Hex-1,4-điin và benzen. D. Hex-1,4-điin và toluen. Câu 116: Để oxi hóa 13,25 gam o–xilen bằng dung dịch KMnO4 0,5M ở môi trường axit H2SO4 cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M. Giả sử người ta dùng dư 20% so với lí thuyết A. 0,120 lít B. 0,720 lít C. 0,576 lít D. 0,480 lít Câu 117: Hỗn hợp X gồm benzen, stiren, p–đivinylbenzen và naptalen trong đó nguyên tố cacbon chiếm 92,80% khối lượng hỗn hợp. Phần trăm khối lượng naptalen trong hỗn hợp X là A. 41,28% B. 34,06% C. 42,64% D. 34,13% Câu 118: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: là A. 26 B. 20 C. 52 D. 18 Câu 119 : Hỗn hợp X gồm axetilen ( 0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen ( 0,1 mol) và hiđro ( 0,4 mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng a . Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,48 mol Br2. Gía trị của a là: A. 11,14 B. 14,11 C. 12,70 D. 11,98 Câu 120: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen? A. dd KMnO4 B. dd Brom C. oxi không khí D. dd HCl Câu 121: Cho các chất (1) benzen; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (5); (6) B. (1); (2); (3); (4) C. (2); (3); (5); (6) D. (1); (5); (6); (4) Câu 122: Hỗn hợp X gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối so với H2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp X (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, lọc bỏ kết tủa, khối lượng dung dịch thu được so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. A. giảm 15 gam B. giảm 5,7 gam C. tăng 9,3 gam D. giảm 11,4 gam Câu 123 : Đốt cháy hoàn toàn 40,0ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (số mol CO gấp hai lần số mol CH4), thu được 48 ml CO2 (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 25,8 B. 12,9 C. 22,2 D. 11,1 12 Câu 124: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch X; a gam kết tủa Y và khí hỗn hợp khí Z. Lọc bỏ kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí Z rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch X thu được thêm a gam kết tủa nữa. Hỏi trong hỗn hợp X, Al 4C3 và CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào A. 1: 1 B. 1:3 C. 1:2 D. 2:1 Câu 125 : Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken .Khối lượng của hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là 8,96 lít . Đốt cháy hoàn toàn A , thu 13,44 lít CO2 . Các thể tích đo ở đktc. Xác định công thức phân tử của từng chất trong A ? A. C2H6 và C2H4 B. C2H6 và C3H6 C. CH4 và C3H6 D. CH4 và C2H4 Câu 126: Với các chất: butan, buta-1,3-dien, propilen, but-2-in, axetilen, metylaxetilen, isobutan, xiclopropan, isobutilen , anlen. Chọn phát biểu đúng về các chất trên: A. . Có 8 chất làm mất màu nước brom. B. Có 3 chất tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. C. Có 8 chất làm mât màu tím của dung dịch KMnO4 D. Có 7 chất tham gia phản ứng cộng hidro Câu 127: Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom). Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu được m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt. Giá trị của m: A 10,14 B 9,21 C. 7,63 D 7,07 Câu 128: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C4H8, H2, C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Mặt khác hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2g Br2 trong dung dịch nước Brôm. % về số mol của C4H6 trong T là: A. 16,67% B. 22,22% C. 9,091% D. 8,333% Câu 129: Hỗn hợp A gồm CH4 ,C2H4 ,C3H4. Nếu cho 26,8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 dư thì thu được 29,4 gam kết tủa. Nếu cho 8,4 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 54 gam brom phản ứng. % thể tích CH4 trong hỗn hợp X là A. 40%. B. 25%. C. 35%. D. 30%. Câu 130: Đốt cháy hoàn toàn 12.5 gam một hidrocacbon X mạch hở (là chất khí ở dkt), rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 108,35 gam kết tủa và phần dung dịch giảm 59,85 gam. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là : A.2 B.8 C.6 D.4 Câu 131: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 g hỗn hợp X gồm (axetilen;etan;propilen) thu được 1,6mol H2O .Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,645 mol Br2 .Phần trăm thể tích etan trong hỗn hợp X là? A5 B 3,33 C4 D 2,5 Câu 132: Hỗn hợp X gồm anken A và ankin B. Chia X làm 3 phần bằng nhau. + phần 1: Đốt cháy hoàn toàn cần dùng 7,504 lít O2 (đktc) thu được 5,376 lít CO2 (đktc). + phần 2 làm mất màu hoàn toàn 20,8 gam Br2 trong dung dịch. + phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 7,3 gam kết tủa vàng nhạt. Công thức cấu tạo A và B là. A. C2H4 và C3H4 B. C3H4 và C4H6 C. C2H2 và C3H6 D. C3H4 và C3H6 Câu 133: Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở,thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ toàn bô sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư,tạo ra 14(g) kết tủa,dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 6.22 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào bình đựng dung dịch AgNO3 /NH3 dư,thu được 10.42(g) kết tủa.Biết tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 20.Thành phần phần trăm theo khối lượng của hidrocacbon có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là A.60% B.40% C.41.94% D.58,06% 13 Câu 134: Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen; 0,05 mol vinylaxetilen; 0,1 mol H2 và một ít bột Ni trong bình kín. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với H2 là 19,25. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,568 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 60 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m là : A. 9,57. B. 16,8. C. 11,97. D. 12. Câu 135: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetilen, butađien và isopren thu được 3,584 lít khí CO2(đktc) và 2,16 gam nước. Nếu cho toàn bộ m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Brom dư thì khối lượng brom tham gia phản ứng là A.25,6 B.6,4 C.12,8 D.24 Câu 136: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng hiđrat hóa axetilen là: A. 60% B. 70% C. 92% D. 80% Câu 137: Hỗn hợp khí A chứa hai hidrocacbon, hỗn hợp khí B chứa O2 và O3 ( tỉ khối của B so với H2 là 18,4). Trộn A và B theo tỉ lệ 1: 2 về thể tích rồi đốt cháy thi chỉ còn CO 2 và hơi H2O theo tỷ lệ 8: 7 về thể tích. Nếu dẫn 5 lít A qua nước brom dư thì thể tích khí còn lại 2 lít. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là( các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) A. C2H4 và C3H6 B. CH4 và C2H2 C. C2H6 và C3H6 D. C2H6 và C2H4 Câu 138: Cho 0,1 mol một hidrocacbon A mạch hở tác dụng vừa đủ với 100 ml dd AgNO3 1M trong NH3. Mặt khác đốt cháy 0,1 mol A thu được 8,96 lít CO2 ở đktc và 3,6 gam nước. Nung nóng hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol A, một thời gian trong bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch Br2 thì khối lượng Br2 tối đa tham gia phản ứng là: A. 32 B. 8 C. 3,2 D. 16 Câu 139: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen, propilen và but–1-en thu được sản phẩm . Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm đó vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 6 g kết tủa và phần nước lọc Y, phần nước lọc Y cho tác dụng với dd NaOH lại thu được thêm kết tủa. Mặt khác nếu lấy 10 gam X trên đem trùng hợp thì khối lượng polime thu được là (biết hiệu suất của phản ứng phản ứng trùng hợp là 90%) A. 12,60 g B. 37,80 g C. 25,20 g D. 17,64g Câu 140: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđro bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 50 gam. C. 40 gam. D. 30 gam. ÔN TẬP HIĐROCACBON (4) Câu 141: Hỗn hợp X gồm metan, but–1–in, etan, propan có tỉ khối so với hiđro là 18,4375. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 36,08 gam CO2. Mặt khác 0,64 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 25,76 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,4 B. 11,8 C. 13,6 D. 12,4 Câu 142 : Hỗn hợp X gồm metan, propan, propilen, butan và vinylaxetilen trong đó số mol butan gấp 2 lần số mol metan. Đốt 0,26 mol hỗn hợp X sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 169,42 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch Ba(OH)2 giảm 116,64 gam. Phần trăm khối lượng vinylaxetilen trong hỗn hợp X là A. 33,68% B. 31,28% C. 34,72% D. 35,14% 14 Câu 143: Hỗn hợp X gồm etilen, propan, butan, but–2–en và buta–1,3–đien trong đó số mol butan gấp 2 lần số mol etilen. Đốt 0,595 mol hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y trong đó có 35,64 gam H2O. Hấp thu hết 1/5 hỗn hợp Y vào 208 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch 2 muối có tổng nồng độ phần trăm là 17,024%. Phần trăm khối lượng buta–1,3– đien trong hỗn hợp X là A. 68,18% B. 69,24% C. 66,12% D.67,14% Câu 144: Hỗn hợp X gồm axetilen, buta–1,3–đien, propin, propen. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) tác dụng với nước brom dư thấy có 59,2 gam brom phản ứng. Đốt 9,375 gam hỗn hợp X cần 21,14 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng propen trong hỗn hợp X là A. 15,24% B. 16,80% C. 14,56% D. 18,40% Câu 145: Hỗn hợp X gồm butan, propan, metan, buta–1,3–điin có tỉ khối so với hiđro là 19,174 . Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư thu được 1,2m gam kết tủa. Phần trăm khối lượng buta–1,3–điin trong hỗn hợp X là A. 23,68% B. 21,18% C.22,96% D. 22,73% Câu 146: Cho các phản ứng NaH + H2O → NaOH + H2 ; NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O ; C2H4 + H2 → C2H6 C2H4 + H2O → C2H5OH ; 3C3H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 147: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lượng. Có bao nhiêu ankin phù hợp A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 148: Dẫn hỗn hợp khí X gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào bình đựng lượng dư dung dịch Br2 và còn lại khí Z đi ra. Đốt cháy hoàn toàn Z rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 8,88 gam. Khối lượng bình đựng Br2 tăng: A. 1,64 gam B. 1,42 gam C. 1,4 gam D. 1,8 gam Câu 149: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít ở đktc hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 40%. B. 20%. C. 25%. D. 50%. Câu 150: Axit phtalic C8H6O4 dùng nhiều trong sản xuất chất dẻo và dược phẩm. Nó được điều chế như sau: oxi hóa naphtalen bằng oxi với xúc tác V2O5 ở 450°C, thu được anhiđrit phtalic rồi cho sản phẩm tác dụng với nước, thu được axit phtalic. Nếu hiệu suất mỗi quá trình là 80% thì từ 12,8 tấn naphtalen sẽ thu được lượng axit phtalic là A. 13,28 tấn. B. 13,80 tấn C.10,62 tấn. D. 10,26 tấn. Câu 151: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 1,0 1ít hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Phần trăm thể tích của X lần lượt là A. 50%; 25%; 25%. B. 25%; 25; 50%. C. 16%; 32; 52%. D. 33,33%; 33,33; 33,33%. Câu 152: 10 gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6 và C2H2 làm mất màu 48 gam Br2 trong dung dịch. Mặt khác 13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với AgNO3/NH3 được 36 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của CH4 có trong X là A. 25% B. 32% C. 20% D. 50% 15 Câu 153 : Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Dẫn X đi qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,82 gam, khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Phần trăm thể tích của A trong X là A. 75% B. 50% C. 33,33% D. 25% Câu 154: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren, etyl benzen thu được m gam hỗn hợp hơi gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp hơi đó bằng 500 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y là A. 157,6 gam B. 39,4 gam C. 19,7 gam D. 59,1 gam Câu 155: Số đồng phân cấu tạo của C4H8 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 156: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3 Câu 157: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4  C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 Câu 158: Hỗn hợp X gồm axetilen, propin, etilen, propilen và H2 có cùng số mol. Cho m gam hỗn hợp X qua Ni đun nóng sau 1 thờian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro là 16,235. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 204,8 gam brom. Giá trị của m là A. 32,16 B. 33,15 C. 31,54 D.34,28 Câu 159: Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,24 lít O2 (đktc), chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 2:1 (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định tên gọi của X. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 52, X có chứa vòng benzen và tác dụng với dung dịch brom. A. Phenylaxetilen B. o- Metylstiren C. p-Metylstiren D. Stiren C H Câu 160: Hợp chất thơm 9 8 có thể: phản ứng đặc trưng trong bạc nitrat ;phản ứng tỉ lệ 1:2 với bromphản ứng với thuốc tim tạo axit benzoic. Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai A.X có 3 công thức phù hợp B.tên gọi x là benzyl a xetilen C.X có 6 liên kết pi D.X có nối ba đầu mạch Câu 161: Tách hiđro từ m gam butan thu được hỗn hợp X gồm but–1–en, but–2–en, buta– 1,3–đien, butan và H2 có tỉ khối so với hiđro là 377/24. Dẫn hỗn hợp X qua nước brom dư thấy khối lượng brom tham gia phản ứng là 176 gam và có hỗn hợp khí thoát ra. Giá trị của m là A. 69,6 B. 75,4 C. 81,2 D. 87,0 Câu 162: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Số đồng phân anken thỏa mãn là A. 5 B. 4. C. 3 D. 2 Câu 163: Hỗn hợp khí X gồm xiclopropan, etan, propen, buta-1,3-đien có tỉ khối so với H2 là 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình giảm m gam. Giá trị của m là A. 4,3 B. 9,8 C. 2,7 D. 8,2 Câu 164: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C2H4. B. CH4. C. C4H10. D. C3H4. Câu 165: Công thức cấu tạo gọn nhất của chất A là: 16 Tên của chất A là: A. cis -1,2 – điclo eten B. trans – 1,2 – điclo eten C. 1,2 – điclo etan D. Trans -1,4 – điclo but – 2 - en Câu 166: Chia hỗn hợp Axetilen,buta-1,3-đien, isopren làm hai phần bằng nhau. Phân 1 đem đốt cháy thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng là : A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 4 gam D. 1,6 gam Câu 167: Hỗn hợp CH4, C3H8, C2H6 tỉ khối so với H2 là 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên cho toàn bộ sản phẩm khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Xác định khối lượng kết tủa thu được: A. 30g B. 40g C. 20g D. 10g Câu 168: Đốt cháy 4,4 gam hỗn hơp CH4,C2H4,C3H6,C4H10 cần a mol O2 thu được b mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị a, b lần lượt là A. 0,5 và 0,3 B. 0,6 và 0,3 C. 0,5 và 0,8 D. 0,5 và 0,4 Câu 169 : Cho các hidrocacbon CH4, C2H2, C6H6, C2H4 khi đốt cháy bằng oxi chất cho ngọn lửa sáng nhất A. CH4 B. C2H4 C. C6H6 D. C2H2 Câu 170: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 20). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX: VY = 1: 4 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứg là 1,3: 1,4. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so vơí H2 là A. 14. B. 13. C. 24. D. 23. Câu 171: Cho ba hiđrocacbon A, B, C (đều có công thức phân tử dạng C2Hy) phản ứng với Cl2 (trong điều kiện thích hợp) thì thu được số sản phẩm điclo như sau: A cho 2 sản phẩm là đồng phân cấu tạo; B cho 1 sản phẩm; C cho 2 sản phẩm. Công thức phân tử của A, B, C lần lượt là A. C2H4, C2H6, C2H2. B. C2H6, C2H4, C2H2. C. C2H2, C2H4, C2H6. D. C2H2, C2H6, C2H4. Câu 172: Trộn một thể tích H2 với một thể tích anken thu được hỗn hợp X. Tỉ khối của X so với H2 là 7,5. Dẫn X đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 9,375. Phần trăm khối lượng ankan trong Y là A. 25%. B. 20%. C. 60%. D. 40%. Câu 173: Cho 2,3-đimetylbuta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1. Số dẫn xuất đibrom (kể cả đồng phân hình học) thu được là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 174: Trộn 0,3 mol H2 với 0,19 mol hỗn hợp anken A và ankin B thu được hỗn hợp khí X ở nhiệt độ thường. Cho X đi từ từ qua Ni đun nóng một thời gian, thu được hỗn hợp 0,34 mol hỗn hợp khí Y. Y cho qua dung dịch Br2 dư, phản ứng kết thúc thấy có 0,14 mol Br2 phản ứng. Phần trăm thể tích của B trong X là: A. 20,41. B. 30,61. C. 18,37. D. 38,78. Câu 175: Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp gồm butan và pentan (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 15. X phản ứng tối đa với bao nhiêu gam brom trong CCl4? A. 84,8 gam. B. 40,0 gam. C. 44,8 gam. D. 56,0 gam. Câu 176: Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2 ). Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa Br2 . Công thức phân tử của X là A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 17 Câu 177: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch? A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol Câu 178: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol Câu 179: Hỗn hợp X gồm 2 ankin (đều tồn tại ở thể khí). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 1,98 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 700ml dung dịch AgNO3 0,1M trong dung dịch NH3 dư. Hỗn hợp X là A. propin và but-1-in. B. etin và propin. C. etin và but-1-in. D. etin và but-2-in. Câu 180: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hiđro, vinylaxetilen và buta-1,3-dien, thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 5,94 gam H2O.Mặt khác,nung nóng hỗn hợp X (có xúc tác Ni) một thời gian,thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 8,5 (biết lượng hydro tham gia phản ứng cộng là 35%) .Tỉ khối hơi của X so với hiđro? A. 6,12. B. 6,80. C. 10,20. D. 7,65. Câu 181: Hỗn hợp X gồm axetilen ( 0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen ( 0,1 mol) và hiđro ( 0,4 mol). Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là: A. 0,35 B. 0,65 C. 0,45 D. 0,25 Câu 182: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4. Câu 183: Tên gọi của anken (sản phẩm chính) thu được khi đun nóng ancol có công thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en. Câu 184: Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của 2 hiđrocacbon là A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H10 và C5H12 Câu 185: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 0,6 mol khí CO2 và 0,3 mol H2O. Cho 0,05 mol X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 14,6 gam kết tủa màu vàng nhạt. Tên gọi của X là A. 3- metylpenta-1,4-điin B. hexa-1,3- đien- 5- in C. 3- metylhexa-1,4-điin D. penta-1,2,3- triin Câu 186: Hỗn hợp X gồm axetilen, propan và propilen trong đó propan chiếm 50,738 % khối lượng hỗn hợp.Đốt m gam hỗn hợp X cần 52,864 lít O2 (đktc). Mặt khác 1,1 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,84 mol Br2. Giá trị của m là A. 21,68 B. 24,28 C. 19,58 D. 21,78 Câu 187: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H6; 0,5 mol C4H6 (mạch hở) và 0,7 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 9,4. Khối lượng dung dịch brom tăng 22 gam. Phần trăm thể tích của C4H10 trong hỗn hợp Z là: A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%. 18 Câu 188: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. Tên gọi của X là: A. 2,2-đimetylbut-3-in. B. 2,2-đimetylbut-2-in. C. 3,3-đimetylbut-1-in. D. 3,3-đimetylpent-1-in. BẢNG ĐÁP ÁN 1C 2D 11B 12D 21B 22D 31B 32A 41A 42A 51B 52A 61B 62C 71C 72B 81A 82A 91? 92? 101B 102C 111B 112B 121A 122B 131A 132B 141B 142C 151? 152B 161B 162? 171B 172D 181A 182B 191 192 3C 13B 23D 33C 43A 53D 63B 73C 83A 93? 103C 113A 123B 133D 143A 153D 163? 173C 183A 193 4D 14D 24D 34A 44B 54C 64A 74C 84A 94? 104D 114D 124A 134A 144B 154? 164? 174C 184A 194 5D 15A 25A 35A 45C 55D 65? 75D 85A 95? 105C 115B 125C 135C 145D 155? 165B 175C 185A 195 6A 16D 26A 36C 46B 56A 66B 76A 86B 96? 106D 116B 126A 136D 146B 156? 166B 176D 186A 196 7B 17B 27D 37C 47C 57B 67B 77C 87C 97B 107B 117? 127B 137B 147A 157? 167C 177D 187A 197 8D 18B 28A 38B 48D 58D 68B 78? 88? 98B 108B 118B 128C 138D 148? 158B 168A 178C 188C 198 9B 19A 29D 39D 49C 59B 69A 79? 89B 99? 109B 119D 129D 139D 149? 159D 169D 179C 189 199 10C 20B 30D 40D 50C 60C 70C 80? 90C 100B 110D 120A 130A 140C 150? 160D 170D 180A 190 200 Nguồn: Xin của thầy Hoàng Văn Chung. Trường THPT chuyên Bến Tre. Trình bày: Nguyễn Công Kiệt Để biết thêm chi tiết: Truy cập Nguyễn Công Kiệt Blog ( http://nguyencongkiet.blogspot.com/ ) hoặc theo dõi page: https://www.facebook.com/nguyencongkiethoahoc/ để tải và cập nhật đề thi, chuyên đề, phương pháp giải Hóa Học miễn phí. Mời bạn tìm đọc: 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan