Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp Hệ thống văn bản quản lý chất lượng ISO 22000 trong sản xuất bánh kem xốp...

Tài liệu Hệ thống văn bản quản lý chất lượng ISO 22000 trong sản xuất bánh kem xốp

.DOCX
233
310
93

Mô tả:

Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thảo – Bộ môn Quản lý chất lượng đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các anh chị nhân viên trong Công ty cổ phần Bia Habeco Hải Phòng đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em tìm hiểu về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của nhà máy theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Em xin kính chúc các thầy cô sức khỏe dồi dào và thành công trong sự nghiệp giáo dục cao quý. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12/2016 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 1 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Danh mục các bảng...................................................8 Danh mục các hình..................................................10 Danh mục các từ ngữ viết tắt..................................11 Lời mở đầu..............................................................12 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN..........................................13 I. Tổng quan về chất lượng và an toàn thực phẩm 13 1.1. Chất lượng.........................................................13 1.2. Vệ sinh an toàn thực phẩm.............................13 II. Tổng quan về ngành bia...................................................14 2.1. Tình hình tiêu thụ bia tại Việt Nam...............14 2.2. Tình hình sản xuất bia tại Việt Nam.....................15 III. Các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực phẩm đối với sản phẩm bia.................................................17 3.1. Mối nguy sinh học............................................17 3.1.1. Nguồn gốc các vi sinh vật nhiễm vào bia...........17 a. Nguyên liệu.......................................................................17 b. Thiết bị chứa và sản xuất.........................................17 3.1.2. Các vi sinh vật gây bệnh trong bia.......................17 a. Coliforms.........................................................................17 b. Escherichiacoli (E.coli)...............................................17 c. Staphylococcus aureus.................................................18 d. Nấm men, nấm mốc...................................................18 3.1.3. Vi sinh vật gây hư hỏng bia.....................................19 a. Giai đoạn nấu...................................................................19 b. Giai đoạn lọc dịch nha................................................19 c. Giai đoạn lên men...........................................................19 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 2 Đồ án tốt nghiệp d. Đại học Bách Khoa Hà Nội Giai đoạn tạo sản phẩm............................................20 3.2. Mối nguy hóa học.............................................20 3.2.1. Ô nhiễm kim loại nặng..............................................20 a. Ô nhiễm chì.......................................................................21 b. Ô nhiễm Asen..........................................................................21 3.2.2. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật............................22 3.2.3. Dư lượng các chất tẩy rửa........................................23 3.2.4. Các chất tạo ra trong quá trình sản xuất............23 a. Diaxetyl..............................................................................23 b. Meltylic.............................................................................24 3.3. Mối nguy vật lý.................................................24 IV. Hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất bia......25 4.1. Chương trình thực hành sản xuất tốt GMP..........25 4.1.1. Phạm vi và đối tượng kiểm soát của GMP:........25 4.1.2. Ý nghĩa và lợi ích áp dụng GMP:............................26 4.1.3. Các bước triển khai GMP:.........................................26 4.2. Chương trình điều kiện vệ sinh tốt SSOP.............27 4.2.1. Vai trò, tầm quan trọng của SSOP:.......................27 4.2.2. Nội dung Quy phạm vệ sinh - SSOP:....................27 4.3. Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát các điểm tới hạn (HACCP)...................................................28 4.3.1. Thuận lợi và khó khăn khi xây dựng và áp dụng hệ thống HACCP........................................................................28 4.3.2. Lợi ích khi áp dụng Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP....................................29 4.3.3. Bảy nguyên tắc của hệ thống HACCP...................29 4.4. Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005..................................................................30 4.4.1. Các yếu tố chính..........................................................31 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 3 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 4.4.2. Lợi ích của việc áp nhận và chứng nhận ISO 22000:2005................................................................................32 4.4.3. Các khó khăn và yêu cầu đối với tổ chức áp dụng ISO 22000:2005............................................................33 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 35 I. Đối tượng nghiên cứu.........................................................35 II. Phương pháp nghiên cứu.................................................35 2.1. Xác định mô hình quản lý chất lượng...........35 2.2. Khảo sát, đánh giá tình hình áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm cho sản phẩm bia chai tại công ty cổ phần Habeco – Hải Phòng 35 III. Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tại công ty cổ phần Habeco – Hải Phòng........................35 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................36 I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN HABECO HẢI PHÒNG.................................................................................................36 1.1. Lịch sử xây dựng và phát triển nhà máy.............36 1.2. Bộ máy tổ chức, quản lý hành chính và kỹ thuật.36 1.3. Các sản phẩm sản xuất và tình hình tiêu thụ sản phẩm............................................................................ 38 1.4. Tình hình cung cấp nguyên liệu, vật liệu, phụ liệu và năng lượng sử dụng trong nhà máy........................39 1.4.1. Nguyên, vật liệu.................................................................39 a. Malt......................................................................................39 b.Gạo.........................................................................................40 c.Hoa houblon........................................................................41 d.Nước.........................................................................................42 e.Nấm men..............................................................................43 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 4 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội f.Các nguyên liệu phụ trợ..................................................43 1.4.2. Năng lượng....................................................................47 1.5. Vẽ tổng bình đồ nhà máy.....................................47 1.6. Quy trình công nghệ........................................48 1.6.1. Thuyết minh quy trình công nghệ........................49 a. Tiếp nhận nguyên liệu........................................................49 b. Tách rác.............................................................................49 c. Tách đá...............................................................................49 d. Tách kim loại......................................................................50 e. Cân.....................................................................................50 f. Nghiền gạo.........................................................................50 g. Nghiền malt........................................................................51 h. Hồ hóa và dịch hóa, đường hóa.........................................54 i. Lọc dịch đường......................................................................58 j. Nấu hoa...............................................................................62 k. Lắng xoáy............................................................................65 l. Làm lạnh nhanh và sục khí CO2..........................................67 m. Lên men..............................................................................68 n. Lọc bia................................................................................76 o. Tàng trữ..............................................................................81 p. Chiết bia.............................................................................82 1.6.2. Danh mục các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất........................................................................................88 II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000:2005 CHO NHÀ MÁY BIA. .91 2.1. Mục đích.............................................................91 2.2. Hệ thống tài liệu ISO 22000:2005 cần thiết lập. .91 2.3. Chương trình tiên quyết..................................96 2.4. Kế hoạch HACCP...............................................99 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 5 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.4.1.Thành viên đội HACCP..........................................99 2.4.2.Mô tả sản phẩm......................................................100 2.4.3. Xác định mục đích sử dụng....................................102 2.4.4. Sơ đồ quy trình sản xuất.........................................103 2.4.5. Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất......................108 2.4.6.Phân tích mối nguy và xác định các biện pháp phòng ngừa …………………………………………………………..108 1. Bộ phận nấu...........................................................................109 2. . Bảng phân tích mối nguy tại bộ phận lên men....................116 3. Bảng phân tích mối nguy tại các công đoạn trên dây chuyền sản xuất chiết.............................................................................118 2.4.7. Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCPs 121 2.4.8.Thiết lập ngưỡng tới hạn cho các CCPs....122 2.4.9. Thiết lập hệ thống giám sát cho mỗi CCP.........122 2.4.10. Thiết lập các hành động khắc phục...................123 2.4.11. Thiết lập các thủ tục thẩm tra.............................123 2.4.12. Thiết lập hệ thống lưu trữ hồ sơ và các văn bản tư liệu ………………………………………………………….128 KẾT LUẬN..............................................................129 Tài liệu tham khảo................................................130 PHỤ LỤC...............................................................131 PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT TÀI LIỆU (QT_01)............131 PHỤ LỤC 2: HƯỚNG DẪN ĐÁNH MÃ SỐ VÀ TRÌNH BÀY TÀI LIỆU......................................................................................................138 PHỤ LỤC 3: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ (QT_02).................142 PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT HỒ SƠ (QT_03).................147 PHỤ LỤC 5: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP (QT_11)........................................................................................151 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 6 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC 6: QUY TRÌNH KHẮC PHỤC PHÒNG NGỪA (QT_13).155 PHỤ LỤC 7: KÊ HOẠCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BIA...........159 PHỤ LỤC 8: QUY PHẠM VỆ SINH CÁ NHÂN (PRP_04)...............166 PHỤ LỤC 9: QUY PHẠM KIẾM TRA SỨC KHOẺ CÔNG NHÂN (QT_07).................................................................................................169 PHỤ LỤC 10: QUY PHẠM KIỂM SOÁT ĐỘNG VẬT GÂY HẠI (PRP_08)...............................................................................................171 PHỤ LỤC 11: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI (PRP_09).......173 PHỤ LỤC 12: QUY PHẠM TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO (OPR_01)..............................................................................................179 PHỤ LỤC 13: QUY PHẠM KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT (OPR_02)...............................................................................181 PHỤ LỤC 14: QUY PHẠM BẢO QUẢN VÀ PHÂN PHỐI BIA (OPR_03)...........................................................................................182 SỔ TAY AN TOÀN THỰC PHẨM......................................................184 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 7 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 3.1 Bảng chi tiêu của Malt nhập 39 3.2 Bảng chi tiêu của gạo nhập 40 3.3 Bảng chi tiêu của hoa viên 41 3.4 Bảng chi tiêu của cao hoa 42 3.5 Bảng chi tiêu của nước cấp 42 3.6 Danh mục các nguyên liệu phụ trợ 44 3.7 Danh mục các thiết bị chính trong dây chuyền 88 3.8 Hệ thống tài liệu ISO 22000 cần thiết lập 91 3.9 Các chương trình tiên quyết và tài liệu liên quan cần thiết lập 97 3.10 Bảng mô tả sản phẩm bia chai 100 3.11 Bảng phân tích mối nguy trong nguyên liệu sản xuất 108 3.12 Bảng phân tích mối nguy các công đoạn tại nhà nấu 110 3.13 Bảng phân tích mối nguy các công đoạn tại bộ phận lên men 115 3.14 Bảng phân tích mối nguy tại các công đoạn tại bộ phận chiết 117 3.15 Bảng xác định các điểm kiểm soát tới hạn 120 3.16 Ngưỡng tới hạn của các CCPs 121 3.17 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP 123 4.1 Lưu đồ kiểm soát tài liệu nội bộ 132 4.2 Trách nhiệm xem xét tài liệu 133 4.3 Trách nhiệm viết, xem xét và phê duyệt tài liệu 135 4.4 Mã đơn vị soạn thảo 137 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 8 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội 4.5 Mã tài liệu 138 4.6 Sơ đồ quy trình đánh giá nội bộ 142 4.7 Hồ sơ theo dõi đánh giá nội bộ 145 4.8 Lưu đồ kiểm soát hồ sơ 147 4.9 Hồ sơ theo dõi sản phẩm không phù hợp 153 4.10 Lưu đồ khắc phục phòng ngừa 155 4.11 Hồ sơ khắc phục phòng ngừa 157 4.12 Kế hoạch kiểm soát chất lượng bia 158 4.13 Hồ sơ theo dõi vệ sinh cá nhân 166 4.14 Hồ sơ theo dõi kiểm tra sức khoẻ 169 4.15 Hồ sơ kiểm soát động vật gây hại 171 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 9 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục các hình STT Tên hình Trang 1.1 Lượng tiêu thụ bia theo đầu người tại Việt Nam trong các năm qua (đơn vị lít) 15 1.2 Thị phần bia tại Việt Nam năm 2015 16 3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Habeco Hải Phòng 36 3.2 Các sản phẩm của Công ty Cổ phần Habeco Hải Phòng 38 3.3 Sơ đồ sản xuất bia chai 48 3.4 Quy trình xử lý sơ bộ nguyên liệu đầu vào 49 3.5 Quy trình lọc 77 3.6 Quy trình sản xuất bia chai 1 103 3.7 Quy trình sản xuất bia chai 2 104 3.8 Quy trình xử lý nước 105 3.9 Quy trình làm sạch chai, vỏ két 106 4.1 Mã số tài liệu 138 4.2 Sơ đồ mặt bằng khu tập kết chất thải 174 4.3 Sơ đồ quá trình sản xuất 192 4.4 Mô hình quản lý hệ thống ISO 193 4.5 Cấu trúc văn bản Công ty Cổ phần Habeco Hải Phòng 194 Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 10 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Danh mục các từ ngữ viết tắt Viết tắt Đầy đủ KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm. TCT Tổng Công ty Cổ phần Habeco Hải Phòng. STANTP Sổ tay an toàn thực phẩm QT Quy trình HĐKPPN Hành động khắc phục phòng ngừa SPKPH Sản phẩm không phù hợp PKT-KCS Phòng Kỹ thuật – KCS PXSX Phân xưởng sản xuất PTH Phòng tổng hợp CBCNVVP Cán bộ công nhân viên văn phòng CN Công nhân HTQLATT P Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm BLĐ Ban lãnh đạo CIP Vệ sinh tẩy rửa, sát trùng CCP Điểm kiểm soát tới hạn VSV Vi sinh vật MĐTB Mật độ tế bào GMP Chương trình thực hành sản xuất tốt SSOP Chương trình điều kiện vệ sinh tốt Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 11 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời mở đầu Bia là loại nước giải khát có truyền thống lâu đời, có giá trị dinh dưỡng cao và có độ cồn thấp, mùi vị thơm, ngon và bổ dưỡng. Uống bia với một lượng thích hợp không những có lợi cho sức khỏe, ăn cơm ngon dễ tiêu hoa mà còn giảm được sự mệt moi sau ngày làm việc mệt nhọc. khi đời sống kinh tế xã hội phát triển nhu cầu tiêu thụ bia của con người ngày càng tăng, thậm chí trở thành loại nước giải khát không thể thiếu hàng ngày đối với mỗi người dân. So với những loại nước giải khát khác, bia có chứa một lượng cồn thấp (3-8%), và nhờ có CO2 giữ được trong bia nên tạo nhiều bọt khi rót, bọt là đặc tính ưu việt của bia. Về mặt dinh dưỡng, một lít bia có chất lượng tương đương với 25 g thịt bò hoặc 150 g bánh mì loại 1, hoặc tương đương với nhiệt lượng là 500 kcal. Vì vậy bia được mệnh danh là bánh mì nước. Ngoài ra trong bia còn có vitamin B1, B2, nhiều vitamin PP và axit amin rất cần thiết cho cơ thể. Theo Hopkins, trong 100ml bia 10% chất khô có : 2,5-5 mg vitamin B1, 35-36 mg B2 và PP. Chính vì vậy từ lâu bia đã trở thành thứ đồ uống quen thuộc được rất nhiều người ưa thích. Đối với ngân sách quốc dân, ngành bia đã đóng góp một tỷ trọng không nhỏ. Một bài toán kinh tế kỹ thuật đã và đang được đặt ra cho ngành bia Việt Nam: làm thế nào giảm được giá thành đầu tư mà vẫn đảm bảo chất lượng bia, công nghệ đạt trình độ các nước tiên tiến. Mô hình tối ưu hóa là: ta tự chế tạo trong nước các thiết bị không sinh công (tank lên men, bình chịu áp lực…) theo công nghệ tiên tiến trên thế giới. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho chất lượng bia của chúng ta chưa được cao là do chúng ta chưa coi trọng công tác chất lượng sản phẩm cũng như quản lý chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất. Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 12 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Từ những lý do đó, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000:2005 được áp dụng để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thông qua đó, em xin chọn đề tài tốt nghiệp: “Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 cho công ty cổ phần Habeco Hải Phòng” Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 13 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. Tổng quan về chất lượng và an toàn thực phẩm I.1. Chất lượng Chất lượng là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau. Hiện nay có một số định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia đưa ra như sau: - “Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu” theo Giáo sư Mỹ Juran. “Chất lượng là sự phù hợp với các yêu càu hay đặc tính nhất định” theo Giáo sư Crosby. “Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” theo Giáo sư Nhật Ishikawa. Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng. Tuy nhiên, có một số định nghĩa về chất lượng được thừa nhận ở phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế. Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là: “ Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hộ các đặc tính vốn có.” Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Vì vậy sản phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khác hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất có hiện đại. Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn. Yêu cầu của khác hàng đối với các sản phẩm hay dịch vụ thường là: tốt, đẹp, bền, thuận lợi, giá cả hợp lý. I.2. Vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm hay còn gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là nạp chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.. Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 14 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an toàn thực phẩm là công việc đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm như nông nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng. Bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, duy trì và phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, văn hóa xã hội và thể hiện nếp sống văn minh. Mặc dù cho đến nay đã có nhiều tiến bộ về khoa học kĩ thuật trong công tác bảo vệ và an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng như các biện pháp về quản lý giáo dục như ban hành luật, điều lệ và thanh tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng các bệnh do kém chất lượng về vệ sinh thực phẩm và hức ăn ở Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ khá cao. Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trường. Các loại thực phẩm chế biến, sản xuất trong nước và nước ngoài ngày càng đa dạng về chủng loại và mẫu mã. Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến. Các loại phẩm màu, đường hóa học đang bị lạm dụng trong sản xuất nước giải khát, sản xuất bánh kẹn, chế biến thức ăn sẵn như thịt quay, giò chả,… Nhiều loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Tình hình sản xuất thức ăn, đồ uống giả, không qua đảm bảo chất lượng và không theo đúng thành phần nguyên liệu cũng như quy trình công nghệ đã đăng ký với cơ quan quản lý. Nhãn hàng và quảng cáo không đúng sự thật vẫn xảy ra. Ngoài ra, việc sử dụng chất bảo vệ thực vật bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, hóa chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quan không theo đúng quy định gây ô nhiễm nguồn nước cũng như tồn dư các hóa chất này trong thực phẩm. việc bảo quản Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 15 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội lương thực thực phẩm không đúng quy cách tạo điều kiện cho vi khuẩn và nấm mốc xâm nhập phát triển dẫn đến các vụ ngộ độc thực phẩm. các bệnh do thực phẩm gây nên không chỉ là các bệnh cấp tính do ngộ độc thức ăn mà còn có các bệnh mãn tính do nhiễm độc và tích lũy các chất độc hại từ môi trường và thực phẩm trong thời gian dài gây rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể, trong đó có các bệnh về tim mạch, đường tiêu hóa, ung thư,… II. Tổng quan về ngành bia II.1. Tình hình tiêu thụ bia tại Việt Nam Trong những năm gần đây, lượng tiêu thụ bia tại Việt Nam đã tăng lên một cách vượt trội so với các loại thực phẩm khác. Với tốc độ tăng vọt gấp gần 2 lần trong vòng 5 năm qua, 3,4 tỷ lít bia năm 2015, Việt Nam là quốc gia tiêu thụ bia cao nhất Đông Nam Á, đứng thứ 3 châu Á sau Nhật Bản, Trung Quốc và nằm trong top 25 của thế giới. [1] Về mức tiêu thụ rượu bia, Việt Nam nằm trong top của các nước châu Á. Trong khi đó, tính về tổng thu nhập quốc nội và thu nhập bình quân đầu người, Việt Nam chỉ xếp thứ 8/10 các nước trong khu vực Đông Nam Á. Lượng rượu bia trung bình sử dụng trên thế giới không tăng trong 10 năm qua, trong khi ở Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 16 Hình 1.1. Lượng tiêu thụ bia theo đầu người tại Việt Nam trong các năm qua( đơn vị lít) Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Việt Nam lại tăng trưởng theo chiều “thẳng đứng”. Thống kê cho thấy, năm 2008, Việt Nam mới đứng thứ 8 châu Á về tiêu thụ bia, nhưng 7 năm sau đó đã đứng thứ 3 châu Á sau Nhật Bản và Trung Quốc. Đến năm 2010, lượng tiêu thụ đã ở mức 6,6 lít/người/năm, tăng gấp đôi giai đoạn 2003 – 2005 là 3,8/lít/người/năm. Dự báo đến 2025, con số sẽ tăng lên 7 lít/người/năm.[2] Hơn thế, điều rất đáng lo ngại là tỷ lệ thanh thiếu niên Việt Nam sử dụng đồ uống có cồn tiếp tục tăng cao. Theo đó, năm 2013 tỉ lệ thanh thiếu niên (14-25 tuổi) sử dụng đồ uống có cồn đã tăng 10% so với năm 2008. II.2. Tình hình sản xuất bia tại Việt Nam Trong báo cáo tình hình hoạt động ngành được Bộ Công Thương trong tháng 5/2016, sản lượng bia các loại ước đạt 308,8 triệu lít, tăng 1,9% so với tháng 5 năm 2015. Tính chung 5 tháng đầu năm 2016, sản lượng bia các loại ước đạt 1.323,7 triệu lít, tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2015.Bộ Công Thương đánh giá, theo chu kỳ kinh doanh, nhu cầu tiêu thụ nước bia và giải khát đang trong thời gian tăng mạnh do vào mùa hè. Do đó, các doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng sản xuất để đáp ứng nhu cầu. Báo cáo của Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát (VBA) cho thấy, trong 5 năm qua, ngành bia có tốc độ phát triển trên 7%. Đến 2015 ước tính sản lượng bia đạt 3,4 tỷ lít tăng 40,72% so với năm 2010 (2,416 tỷ lít). Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của ngành bia đã có xu hướng giảm, nếu như năm 2011 tốc độ tăng trưởng đạt 8,5% thì năm 2015 chỉ đạt 4,7%, tuy vẫn tăng nhưng thị trường đã có sự bão hoà. [3] Đến nay cả nước có khoảng 129 cơ sở sản xuất bia; trong 63 tỉnh thành phố trên cả nước hiện nay chỉ có 20 tỉnh là không có cơ sở sản xuất bia. Sản lượng sản xuất của các cơ sở sản xuất tập trung ở các tỉnh thành phố lớn như TPHCM, Hà Nội, Thừa Thiên - Huế... với sản lượng lên tới 4,8 tỷ lít bia/năm, đủ cung ứng cho thị trường trong nước. Trong đó, 4 doanh nghiệp sản Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Hình 1.2. Thị phần bia tại Việt Nam năm 2015 Page 17 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội xuất bia lớn là Sabeco, Heineken, Habeco và Carlsberg đã chiếm 88,4% sản lượng bia toàn ngành.. Đứng trước tốc độ tiêu thụ bia tăng nhanh nên nhiều nhà máy bia có công suất hàng trăm triệu lít/năm đã được xây dựng và đi vào hoạt động. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn nhập khẩu khoảng 3 triệu lít bia mỗi năm và xuất khẩu trên 70 triệu lít. Thị trường Việt Nam được đánh giá là tiềm năng với nhiều hãng bia ngoại. III. Các mối nguy ảnh hưởng đến chất lượng và an toàn thực phẩm đối với sản phẩm bia III.1. Mối nguy sinh học III.1.1. Nguồn gốc các vi sinh vật nhiễm vào bia a. Nguyên liệu Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 18 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong nguyên liệu malt, gạo, đường, hoa houblon có thể có chứa nhiều loại vi sinh vật gây mốc, mọt, hỏng nguyên liệu. Vi sinh vật từ nguyên liệu có thể xâm nhập nhiễm vào trong quá trình sản xuất. Để hạn chế nguồn vi sinh vật cần kiểm tra nguyên liệu mỗi mẻ nhập để tránh làm hỏng cả silo nguyên liệu. b. Thiết bị chứa và sản xuất Các thiết bị hoặc dụng cụ sản xuất cần được vệ sinh sạch sẽ theo định kỳ để tránh gây nhiễm vi sinh vật hàng loạt. III.1.2. Các vi sinh vật gây bệnh trong bia a. Coliforms Coliforms được xem là nhóm vi sinh chỉ thị an toàn vệ sinh an toàn thực phẩm, số lượng hiện diện của chúng trong mẫu phân tích dùng để chỉ thị khả năng hiện diện của các vi sinh vật gây bệnh khác. Các nhà nghiên cứu cho rằng số lượng Coliforms cao đồng nghĩa với khả năng hiện diện của diện của các vi sinh vật khác cũng rất lớn. Chúng được tìm thấy trong đường ruột hệ tiêu hóa động vật, trong phân, trong đất, nước hoặc thực vật nhiễm phân có Coliforms. Các triệu chứng khi nhiễm Coliforms: có thể gây mủ vết thương, gây viêm phổi, nhiễm khuẩn hệ hô hấp, suy yếu hệ miễn dịch, có thể gây chứng mệt mỏi, đau khớp xương, bắp thịt nhức nhối, lên cơn sốt, làm đau đầu. Một khi vào đến phổi thì gây những cơn ho, vào bao tử thì có thể gây xuất huyết… b. Escherichiacoli (E.coli) E.coli là trực khuẩn đường ruột được phân lập từ phân người lần đầu tiên vào năm 1855. E.coli là một trong những loài vi khuẩn chính ký sinh trong đường ruột của động vật máu nóng. Sự có mặt của E.coli trong nước là một chỉ thị thường gặp cho ô nhiễm phân. Các triệu chứng khi nhiễm E.coli: có thể gây rối loạn máu, nhiễm trùng huyết, bại não, suy thận, thậm chí dẫn đến tử vong. Trường hợp nhẹ, bệnh nhân thường tiêu chảy máu, cơ thể yếu, xanh xao, người có những vết thâm tím,.. Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 19 Đồ án tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội E. Coli thường bị nhiễm vào các sản phẩm bia hơi, hoặc các sản phẩm bia khác khi giai đoạn thanh trùng không đạt yêu cầu (thanh trùng không đúng nhiệt độ và thời gian yêu cầu của sản phẩm). c. Staphylococcus aureus Staphylococcus aureus là VSV có khả năng sản sinh một số loại độc tố đường ruột bền nhiệt, không bị phân huỷ khi đun ở 100 độc C trong khoảng 30 phút. Staphylococcus aureus không có khả năng cạnh tranh cao so với các vi khuẩn gây hỏng thực phẩm khác nhưng khi không có đối thủ cạnh tranh, chúng có thể sinh sôi và tạo ra độc tố bền nhiệt. Khi vi sinh vật này xâm nhiễm vào trong bia, chúng tiết độc tố vào trong sản phẩm và gây độc. Khi con người tiêu thụ sản phẩm có chứa độc tộ này, sau 4-6 giờ ủ bệnh sẽ bộc phát các triệu chứng lâm sàng như tiêu chảy, nôn mửa, các triệu chứng này kéo dài từ 6-8 giờ. Các nguồn lây nhiễm vào sản phẩm chế biến. Trong tự nhiên các vi sinh vật trên da, mũi, tóc hay lông của con người nóng. Đây là nguồn nhiễm chủ yếu đối với chủ yếu từ các khâu này thường tìm thấy và các động vật máu các sản phẩm bia. d. Nấm men, nấm mốc Đây là nhóm vi sinh vật có nhân thật, thuộc nhóm dị dưỡng, chúng cần nguồn carbon hữu cơ để cung cấp năng lượng từ môi trường bên ngoài, chúng rất đa dạng về chủng loài. Hầu hết nấm mốc và nấm men đều thuộc nhóm vi sinh vật hiếu khí bắt buộc, một số khác có thể phát triển trong điều kiện vi hiếu khí. Là vi sinh ưa mát, nhiệt độ thích hợp từ 20-28 độ C, một số khác ưa lạnh hay ưa nóng. Thông thường chỉ có nấm mốc gây ra độc tố làm trúng độc. Người ăn phải nấm mốc có thể bị khối u trong gan, gây ra ung thư gan, tác động lên thận làm suy thoái thận. Nấm mốc nhiễm vào bia chủ yếu qua nguyên liệu và việc bảo quản nguyên liệu chế biến như malt, gạo,.. Sinh viên: Lê Hoài Anh MSSV: 20122859 Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan