Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hệ thống tách lớp vỏ nâu (brown skin) của trái dừa....

Tài liệu Hệ thống tách lớp vỏ nâu (brown skin) của trái dừa.

.DOCX
85
73
53

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Trải qua năm tháng học tập tại trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, đã giúp em học tập rất nhiều về kiến thức cũng như kỹ năng trong học tập và làm việc từ các Thầy, Cô, bạn bè. Những người đã cùng em trong những bài giảng, học tập và làm việc. Và giờ đây là làm Luận văn tốt nghiệp là phần công việc cuối cùng để trở thành một kỹ sư trong tương lai, những ngày tháng làm luận văn là những ngày chứng tỏ được những kiến thức em đã học là hiệu quả, cách tích hợp những kiến thức đó thành một sản phẩm thực tế, mang lại lợi ích cho cuộc sống. Cũng bởi vì gần đến với vị trí là một kỹ sư nên em mới thấy được trách nhiệm của một người kỹ sư từ số liệu tính toán đến những thông tin đề cập vào luận văn. Hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này một cách tốt nhất không chỉ nhờ vào bản thân em mà còn nhờ vào sự chỉ dẫn, góp ý của các Thầy, Cô và bạn bè đồng thời sự ủng hộ của Gia Đình. Qua đây em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp đỡ, ủng hộ em trong suốt quá trình học tập và làm việc trong những năm tháng là sinh viên: Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Thanh Long đã hướng dẫn cho em trong suốt quá trình làm luận văn. Những lời nhận xét, gợi ý, hướng dẫn tận tình của Thầy đã giúp em nhận ra được những thiếu sót về kinh nghiệm, kiến thức để hoàn thiện luận văn cũng như là bản thân em. Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những Thầy Cô đã giảng dạy em, truyền đạt cho em những kiến thức về kỹ thuật đồng thời những kiến thức về làm người. Đó sẽ là những thứ nền tảng để em phát triển hơn và sẽ hỗ trợ cho theo em trong suốt quá trình tiếp theo. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tha thiết đến Gia Đình những người luôn sát cánh bên em, ủng hộ em rất nhiều về mặt tinh thần. Và cảm ơn những người bạn đã cùng em học tập, nghiên cứu. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Nguyễn Hoàng Phúc GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu thu nhập bình quân trên đầu người của cả nước. Hiện tại, nước ta đang hướng đến mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tiến vào cách mạng công nghiệp 4.0. Do đó, viềc chế tạo ra các máy móc phục vụ cho nông nghiệp là rất cần thiết. Ngoài việc nâng cao hiệu quả và nâng suất lao động, các máy móc cũng giúp cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến gần hơn. Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng tương đối cao trong đó các loại cây ăn quả cũng được chú trọng phát triển. Chất lượng trái dừa Việt Nam được thế giới đánh giá rất cao nhưng công nghệ sau thu hoạch lại là cản trở, chuỗi cung ứng cũng bị đứt gãy nên thị trường vẫn chưa vươn tới giá trị thực sự. Nắm bắt được thực trạng cũng như nhu cầu thực tế của xã hội cùng với kiến thức đã học được từ chương trình đào tạo kỹ sư cơ khí, nay em quyết định làm một sản phẩm cơ khí phục vụ cho quy trình bóc vỏ dừa, chi tiết hơn là hệ thống tách lớp vỏ nâu (brown skin) của trái dừa. Nội dung đề tài gồm 6 chương: Chương 1: Tổng quan: đưa ra quá trình phân tích các máy cần thiết hiện nay, và lựa chọn máy thiết kế làm đề tài. Chương 2: Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế: chọn phương án thiết kế phù hợp dựa trên những phương án được sử dụng hiện nay. Chương 3: Tính toán cơ khí và thiết kế: dựa trên phương án thiết kế đưa ra kết cấu hợp lý và tính toán các chuyển động để đưa ra lựa chọn thiết bị. Chương 4: Thiết kế điều khiển điện: dựa trên nguyên lý và kết cấu đã thiết kế ta thiết kế phần điều khiển để máy hoạt động. Chương 5: Hướng dẫn thao tác trên máy và bảo trì: hướng dẫn người dùng sử dụng máy qua các bước cụ thể và cách bảo trì máy. Chương 6: Kết luận và hướng phát triển cho đề tài: đưa ra những việc em đã làm trong luận văn và những khó khăn gặp phải, từ đó rút ra những phát triển để khắc phục. GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 2 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................i TÓM TẮT LUẬN VĂN..........................................................................................ii MỤC LỤC............................................................................................................... iii DANH SÁCH HÌNH VẼ.........................................................................................v DANH SÁCH BẢNG BIỂU..................................................................................vii Chương 1: TỔNG QUAN...................................................................................................8 1.1 Tổng quan............................................................................................................ 8 1.1.1 Tổng quan về quả dừa.................................................................................8 1.1.2 Một số ứng dụng lợi ích của dầu dừa trong cuộc sống hàng ngày:...........11 1.2 Thị trường..........................................................................................................18 1.2.1 Thế giới.....................................................................................................18 1.2.2 Việt Nam...................................................................................................20 1.3 Đặt vấn đề..........................................................................................................22 1.4 Phương pháp gọt vỏ nâu của dừa.......................................................................25 1.5 Giới thiệu về máy nâng chuyển liên tục.............................................................27 1.6 Mục tiêu đề tài...................................................................................................34 Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ………...........35 2.1 Chọn phương án thiết kế....................................................................................35 2.1.1 Lựa chọn phương án cắt...........................................................................35 2.1.2 Lựa chọn phương án thay quả dừa...........................................................36 2.1.3 Lựa chọn phương án đưa dừa đã gọt ra ngoài..........................................40 Chương 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ CƠ KHÍ MÁY GỌT VỎ NÂU QUẢ DỪA….44 3.1 Thông số thiết kế:..............................................................................................44 3.2 Thiết kế hệ thống cơ khí....................................................................................45 3.2.1 Sơ đồ khối................................................................................................45 3.2.2 Sơ nguyên lý............................................................................................46 3.3 Thiết kế xích tải.................................................................................................48 Chương 4: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỀU KHIỂN…............................................................68 4.1 Giới thiệu về điều khiển hệ thống PLC và linh kiện trong điện công nghiệp.....68 GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 3 Chương 5: HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT,VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG……71 5.1 Yêu cầu về lắp ghép...........................................................................................71 5.2 Vận hành máy....................................................................................................74 5.3 Bảo trì................................................................................................................ 75 Chương 6 : KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI………………………76 6.1 Đánh giá kết quả thiết kế...................................................................................76 6.2 Kết luận.............................................................................................................76 6.3 Hướng phát triển................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………….78 CATALOGUE……………………………………………………………………………79 GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 4 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Minh họa trái dừa (nguồn http://tintuctrongngay.com.vn...).....................8 Hình 1.2: Hình ảnh minh họa món ăn làm từ dừa...................................................11 Hình 1.3: Ứng dụng của tinh dầu dừa (nguồn https://vietnamnet.vn...)..................16 Hình 1.4: Tinh dầu dừa (nguồn https://www.vietnamnet.vn)..................................17 Hình 1.5: Ứng dụng của tinh dầu dừa cho tóc (nguồn http://www.vietnamnet.vn).17 Hình 1.6: Tỷ lệ cung cấp nước dừa cho Châu Âu...................................................20 Hình.1.7: Kem dừa (nguồn https://google.com...)...................................................23 Hình 1.8: Dầu dừa (nguồn https://www.google.com...)..........................................24 Hình 1.9: Dừa được ép lấy nước cốt dừa (nguồn http://google.com...)...................24 Hình 1.10: Dệt thành thảm hữu cơ..........................................................................25 Hình 1.11: Gọt bỏ lớp vỏ ngoài của dừa (nguồn https://google.com...)..................25 Hình 1.12: Tách gáo dừa (nguồn http://google.com...)..........................................26 Hình 1.13: Gọt vỏ nâu của dừa (nguồn http://www.google.com...)........................26 Hình 1.14: Băng tải cao su gang V (nguồn http://bangtainhuacongnghiep.com...). 29 Hình 1.15: Băng tải sợi inox (nguồn http://sanphamcongnghiep.net...)..................30 Hình 1.16: Băng tải PVC (nguồn http://www.ducthanhdat.com.vn...)....................31 Hình 1.17: Băng tải con lăn (nguồn https://www.pinterest.com...).........................32 Hình 1.18: Hình dạng xích tải nhựa của hãng Rexnord..........................................33 Hình 1.19: Hình dạng xích tải kim loại của hãng Rexnord.....................................33 Hình 2.1: Phương pháp gọt vỏ dừa.........................................................................35 Hình 2.2: Xy lanh khí nén.......................................................................................38 Hình 2.3: Sơ đồ nguyên lý hoạt động.....................................................................38 Hình 2.4: Xích tải...................................................................................................41 Hình 2.5: Băng tải PVC.........................................................................................43 Hình 3.1: Hình minh họa về độ linh hoạt khi kẹp dừa (về kích cỡ)........................44 Hình 3.2: Độ dày máy có thể gọt............................................................................44 Hình 3.3: Độ dày khác nhau khi gọt giữa tay và máy.............................................45 Hình 3.4: Sơ đồ khối hệ thống................................................................................45 Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý hệ thống.......................................................................46 Hình 3.6: Sơ đồ động băng tải................................................................................46 Hình 3.7: Sơ đồ chạy dao........................................................................................47 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý của băng tải..................................................................49 Hình 3.9: Kích thước động cơ PF25-0200-60C (nguồn catalogue Tsubaki)...........51 Hình 3.10: Kích thước take-up (nguồn Misumi.vn)................................................53 Hình 3.11: Kích thước đĩa xích RS50_1B_27_30 theo catalogue Tsubaki.............54 Hình 3.12: Sơ đồ phân tích lực trục dẫn động băng tải...........................................54 Hình 3.13: Kích thước sơ bộ trục dẫn động băng tải..............................................55 Hình 3.14: Kích thước động cơ PF25-0200-37.5C (Nguồn catalogue Tsubaki).....56 Hình 3.15: Thông số kĩ thuật lò xo.........................................................................57 GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 5 Hình 3.16: Piston SC40*300..................................................................................61 Hình 3.17: Piston kẹp SMC MGPM 16*50............................................................61 Hình 3.18: Trục vít me...........................................................................................62 Hình 3.19: Cơ cấu hoạt động của trục vít me bi......................................................63 Hình 3.20: Hình ảnh minh họa vít me- đai ốc bi.....................................................64 Hình 3.21: Hình ảnh minh họa vít me - đai ốc bi....................................................65 Hình 4.1: PLC FX2N-32MT của hãng Mitsubishi..................................................68 Hình 4.2: PLC S7-200 CPU 222 AC – 6ES7212-1BB22-0XB0 hãng Siemens .....68 Hình 4.3: Khởi động từ (nguồn http://thietbidienhuunghi.vn...).............................69 Hình 4.4: Relay công nghiệp (Nguồn https://www.ebay.com.au...)........................69 Hình 4.5: Hình ảnh minh họa chương trình điều khiển của máy.............................70 Hình 5.1: Cụm xích tải...........................................................................................71 Hình 5.2: Cụm lưỡi cắt...........................................................................................72 Hình 5.3: Cụm kẹp và nâng dừa.............................................................................72 Hình 5.4: Khung máy.............................................................................................73 Hình 5.5: Lắp cụm kẹp và nâng vào khung máy.....................................................74 Hình 6.1: Đo áp suất phá hủy cảu lớp vỏ nâu quả dừa…………………………….77 GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 6 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1:1: Hàm lượng dinh dưỡng trong 100g quả dừa (Wikipedia).........................9 Bảng 1:2: Sản lượng dừa thế giới qua các năm.......................................................19 Bảng 1:3: Đặc tính một số giống dừa tại Việt Nam(nguồn Internet)......................22 Bảng 3:1: Lựa chọn con lăn đỡ băng tải.................................................................51 Bảng 3:2: Thông số động cơ PF25-0200-60C (đơn vị: mm)...................................52 Bảng 3:3: Kích thước take-up.................................................................................53 Bảng 3:4: Thông số bộ truyền xích.........................................................................53 Bảng 3:5: Kết quả tính toán bộ truyền xích............................................................53 Bảng 3:6: Kết quả kiểm nghiệm bộ truyền xích......................................................54 Bảng 3:7: Thông số đĩa xích RS50_1B_27_30.......................................................54 Bảng 3:8: Kết quả kiểm nghiệm trục dẫn động băng tải.........................................55 Bảng 3:9: Thông số then đĩa xích...........................................................................55 Bảng 3:10: Kết quả kiểm nghiệm then đĩa xích......................................................56 Bảng 3:11: Thông số ổ lăn 109...............................................................................56 Bảng 3:12: Thông số động cơ PF25-0200-37.5C (đơn vị: mm)..............................57 Bảng 4:1: Đặc tính của PLC...................................................................................67 GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan: 1.1.1 Tổng quan về quả dừa: Hình 1.1: Minh họa trái dừa (nguồn http://tintuctrongngay.com.vn...) Cây dừa có “hộ khẩu” chính thức tại 93 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% diện tích thuộc Đông Nam Á và Nam Á. Indonesia có gần 4 triệu ha dừa, dẫn đầu thế giới. Tiếp đó là Philippines, khoảng 3,3 triệu ha; Ấn Độ gần 2 triệu ha, Sri Lanka 450 ngàn ha, Thái Lan 330 ngàn ha. Việt Nam lúc cao điểm có khoảng 400 ngàn ha dừa, nhưng do khai thác kém hiệu quả so với các cây khác nên bị chặt bỏ, hiện chỉ còn 250 ngàn ha. Gần đây dừa Việt Nam đang dần phục hồi, được trồng nhiều nhất ở Bến Tre - khoảng 40 ngàn ha, Trà Vinh 13 ngàn ha, Bình Định 12,5 ngàn ha… Ngày nay, các nhà cung cấp dừa hàng đầu đang đấu tranh để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế toàn cầu. Dừa đã là một cây trồng tiền mặt trong nhiều thập kỷ. GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Bảng 1:1: Hàm lượng dinh dưỡng trong 100g quả dừa (Wikipedia) Năng lượng Cacbohydrat Đường Chất xơ thực phẩm Chất béo Chất béo no Lysin Alanin Nước Vitamin E Chất béo không no đơn Methionin Axit aspartic Thiamin (Vit. B1) Natri Chất béo không no đa Cystin Axit glutamic Riboflavin (Vit. B2) Canxi Protein Phenylalanin Prolin Niacin (Vit. B3) Sắt Mangan Kẽm Tyrosin Glycin Axit pantothenic (Vit. B5) Threonin Valin Serin Vitamin B6 Magie Isoleucin Arginin Prolin Kali Mangan Leucin Histidin Serin Vitamin C Phospho 1. Làm đẹp da Nước dừa có công dung hữu hiệu trong quá trình làm đẹp da, Với thành phần nhiều nước cộng với chất dinh dưỡng trong nó. Dừa có khả năng giảm thiểu quá trình lão hoá, cân bằng độ PH, và giữ cho da có liên kết bền vững, giữ ẩm cho da rất tốt. Vậy nên chỉ cần dùng nước dừa thoa lên da mặt đợi trong vòng 30p và rữa lại bằng nước thường cũng đủ giúp da mặt của bạn được giữ ẩm tốt, hạn chế mụn, và ngăn ngừa nếp nhăn. 2. Làm thức ăn Như bạn đã biết thì nước dừa có thể uống, và cơm dừa có thể ăn, ngoài ra bạn còn có thể làm nhiều món ăn khác như là: Nghêu xào dừa, gà nấu pate, cơm trái dừa, cá thu rim nước dừa, Vịt tiềm kiểu miền nam, cari gà sả ớt, chè khoai lang đậu xanh … GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3. Tăng cường năng lượng Như các bạn đã biết 100g dừa mang đến tới 354Kcal ngoài ra dừa còn có nhiều khoáng chất khác và đường giúp bạn tăng cường năng lượng và mau chóng hồi phục sức khoẻ. Nếu bạn hoạt động thể thao thì nước dừa là một thức uống bổ dưỡng để tăng năng lượng 4. mạch Tăng sức khoẻ tim mạch và giảm những bệnh liên quan tới tim Theo các nhà nghiên của thì hàm lượng Kali của những bệnh nhân cao huyết áp thường thấp, vì vậy dừa là một thực phẩm cung cấp kali tốt dành cho những người có vấn đề tim mạch. Ngoải ra dừa còn giảm được hàm lượng Cholesterol trong máu. 5. Giảm cân Nước dừa có khả năng giải khát và điện phân tự nhiên có thể tăng cường quá trính trao đổi chất trong cơ thể. Vì vậy đây là thực phẩm giảm cân tư nhiên cho những người đang trong quá trình giảm cân 6. Tăng cường miễn dịch Không cần phải nói nhiều vì hàm lượng chất dinh dưỡng vô cùng nhiều kết hợp cùng khoáng chất đã giúp cho dừa có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cũng như tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Nhất là nước dừa ít chất béo giúp bạn có thể tăng cường chất dinh dưỡng mà không sợ mập. 7. Giảm sỏi thận Với hàm lượng nước trong dừa nhiều giúp người bị các bệnh về đường tiết niệu giảm các nguy cơ về bệnh. Những bệnh nhân bị sỏi thận thường được bác sĩ khuyên nên uống nước dừa hàng ngày. 8. Chống buồn nôn Nếu dạ dày bạn cảm thấy không ổn thì hãy uống 1 ít nước dừa sẽ làm cho bạn cảm thấy ổn hơn. Đặc biệt với những người bị cảm rét, thương hàn,… thì nước dừa sẽ giúp bạn ổn định dạ dày và phục vụ quá trình chữa bệnh. Các hoạt động 'Thương mại Công bằng' trong ngành công nghiệp cố gắng đảm bảo rằng lợi ích của ngành đang bùng nổ sẽ giảm xuống cho nông dân nhỏ, nhưng họ không may duy trì tốc độ sản xuất tăng chậm hơn. Thiếu đầu tư để duy trì năng suất của đất trồng dừa, phần lớn là do chi phí cao liên quan, có nghĩa là một số trang trại đang sản xuất ít hơn 75% trái cây so với 30 năm trước. GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Hình 1.2: Hình ảnh minh họa món ăn làm từ dừa (nguồn https://chiasewiki.com/thanh-phan-va-cong-dung-cua-dua/...) 1.1.2 Một số ứng dụng lợi ích của dầu dừa trong cuộc sống hàng ngày: 1. Mát xa Dầu dừa giúp bạn làm dịu đi sự mệt mỏi và giảm đau cho các cơ bắp. Khi sử dụng, bạn nên thêm vài giọt tinh dầu để tăng hiệu quả. 2. Bệnh nấm chân Các đặc tính kháng nấm mạnh mẽ của dầu dừa sẽ giúp bạn ngăn chặn những căn bệnh về nấm. Thêm vài giọt thảo mộc oregano hoặc tinh dầu trà giúp tăng khả năng chống nấm. 3. Mụn trứng cá Trong dầu dừa chứa các axit béo chuỗi trung bình như axi lauric, axit capric,.. có tác dụng kháng khuẩn gây mụn trứng cá. Thoa trực tiếp dầu dừa lên vùng da bị mụn, để khoảng 15 đến 20 phút sau đó rửa lại bằng sữa rửa mặt. 4. Chất tẩy rửa GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Dầu dừa sẽ giúp bạn loại bỏ những vết bụi bẩn nhanh chóng và hiệu quả. 5. Trị chấy rận Dầu dừa sẽ giúp bạn loại bỏ vấn đề khó chịu này. 6. Rạn da Phụ nữ mang thai dùng dầu dừa sẽ giúp làm giảm và ngăn các vết rạn da. Dầu dừa sẽ giúp làn da của bạn trở nên mềm mại. 7. Mụn cơm và Nốt ruồi Bôi dầu dừa vào khu vực da có mụn cơm hoặc nốt ruồi, sau đó băng lại. Thay băng và bôi dầu dừa mỗi ngày. 8. Kem dưỡng ẩm Sử dụng dầu dừa là cách tuyệt vời để giữ ẩm cho làn da, đặc biệt với da khô hoặc da bị hư tổn 9. Tẩy da chết trên mặt Trộn dầu dừa với thuốc muối (baking soda), đường hoặc quế, và bột yến mạch. Sau đó bôi hỗn hợp lên mặt và mát xa nhẹ nhàng. 10. Trị gàu Mát xa da đầu với dầu dừa để giảm bớt các triệu chứng của gàu như ngứa, hay bong chóc da đầu. 11. Giảm cơn thèm ăn Dùng 1 thìa dầu dừa trước khi ăn sẽ giúp bạn kiềm chế cơn thèm ăn. 12. Xóa mờ nếp nhăn Mát xa dầu dừa vào các nếp nhăn sẽ khiến chúng mờ dần và biến mất 13. Đau họng Ngậm 1 thìa dầu dừa sẽ giúp giảm đau và sưng họng, ngăn ngừa nhiễm trùng. 14. Bệnh vảy nến Xoa dầu dừa lên vùng da bị tổn thương để diệt nấm. Thêm tinh dầu trà để giảm nhiễm trùng hiệu quả hơn. 15. Bệnh mụn rộp môi do vi rút herpes GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Dầu dừa có đặc tính kháng khuẩn, giúp cơ thể tránh khỏi các loại vi khuẩn gây rộp môi. Thoa dầu dừa lên vùng miệng bị rộp, thêm giọt tinh dầu thơm oregano. 16. Son dưỡng ẩm Dầu dừa cung cấp một số chất bảo vệ khỏi ảnh nắng mặt trời như SPF4. 17. Chất bôi trơn Dầu dừa là một chất bôi trơn tự nhiên, không hóa chất. 18. Loại bỏ bã kẹo cao su Dầu dừa sẽ giúp bạn lấy bã kẹo cao su khỏi tóc hay quần áo dễ dàng hơn. 19. Tăng cường sức khỏe cho thú cưng Bộ lông của thú cưng sẽ trở nên bóng mượt hơn với dầu dừa, diệt sạch bọ chét. 20. Lẹo mắt/ Đau mắt đỏ Xoa một ít dầu dừa vào chỗ lên lẹo hoặc xung quanh mặt để tránh các bệnh nhiễm trùng mắt và giảm khó chịu một cách nhanh chóng. 21. Đau tai Đau tai, viêm tai hoặc nhiễm trùng tai có thể sẽ khỏi rất nhanh chỉ với một vài giọt dầu dừa trộn với dầu tỏi. 22. Viêm da tiết bã ở trẻ sơ sinh Dầu dừa rất an toàn cho trẻ sơ sinh, giúp giảm ngứa, đau hay bong da ở trẻ sơ sinh 23. Vết hăm tã Bôi dầu dừa lên vết hăm tã ở trẻ sẽ làm giảm các vết hăm rất hiệu quả. 24. Vết bầm tím Chà dầu dừa lên vùng da bị thâm tím để làm tan vết máu bầm. 25. Đồi mồi ở người cao tuổi Dầu dừa có tác dụng trên bất kỳ làn da có tỳ vết. Nó làm mờ đi các chấm đồi mồi và có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ. 26. Kem cạo râu Dùng dầu dừa khi cạo râu sẽ giúp bạn có làn da mịn màng và mềm mại. 27. Vết xước sau khi cạo râu GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Sau mỗi lần cạo râu, bạn thấy da mặt hơi căng, khô, thậm chị có những vết xước. Dầu dừa sẽ giúp da bạn mềm hơn, và chữa lành các vết xước. 28. Kem đánh răng Trộn một phần dầu dừa với một phần nước soda (viên sủi NaHCO3) và thêm vài giọt tinh dầu bạc hà. Hỗn hợp tạo ra kem đánh răng tự nhiên làm sạch và trắng răng mà không hề có chất bảo quản. 29. Bệnh thủy đậu Dầu dừa làm giảm ngứa ở bệnh thủy đậu cũng nhưng các vết do muỗi hay côn trùng cắn. 30. Viêm nhiễm do nấm Dầu dừa sẽ ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng do nấm cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể. 31. Tẩy trang Xoa dầu dừa lên mặt sẽ giúp bạn dễ dàng loại bỏ lớp trang điểm. Giúp da bạn sáng và sạch hơn. 32. Dưỡng tóc Dầu dừa sẽ giúp tóc bạn chắc khỏe và chăm sóc tóc bị hư tổn . Mát xa dầu dừa lên da đầu, sau 10 phút gội lại bằng nước sạch. 33. Đánh bóng đồ gỗ Dầu dừa cũng được sử dụng sơn bóng một số loại đồ gỗ. Nó cũng cấp một lớp bảo vệ chống bụi bẩn. 34. Cung cấp nguồn năng lượng Chất béo đặc biệt có trong dầu dừa là nguồn năng lượng tuyệt vời để cải thiện sức khỏe, tăng khả năng miễn dịch cho cơ thể. 35. Khử mùi Trộn dầu dừa với bột bắp, thuốc muối, hoặc bất kỳ tinh dầu dừa mà bạn ưa thích, sẽ tạo ra chất khử mùi tự nhiên, không độc hại. 36. Xóa tan quầng thâm mắt Trước khi đi ngủ, thoa dầu dừa lên vùng mắt bị thâm hoặc sưng, để qua đêm, sáng dậy rửa bằng nước sạch. Trong dầu dừa chứa nhiều chất chống oxy hóa, vitamin làm tăng độ đàn hồi cho da. GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 14 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 37. Bệnh Eczema Dầu dừa làm giảm ngứa, bong da, hay khô da do bệnh eczema, vẩy nến hay viêm da gây nên. 38. Cháy nắng Bôi dầu dừa lên cơ thể sẽ giúp bạn ngăn ngừa cháy nắng hay giảm cảm giác bỏng rát khi da bạn bị cháy nắng. 39. Bệnh trĩ Dầu dừa sẽ làm giảm đau và khó chịu mà bệnh trĩ gây nên. 40. Chảy máu cam Nếu bạn thường xuyên chảy máu cam, xoa một ít dầu dừa vào trong lỗ mũi. 41. Nhiệt miệng Thoa dầu dừa lên vết loét miệng để làm giảm đau và ngăn nhiễm trùng. 42. Bệnh trào ngược dạ dày Ăn một thìa dầu dừa trong bữa ăn để tránh ợ chua và ợ nóng. 43. Đau răng Dầu dừa giúp bạn giảm đau nhức và tăng cường chắc khỏe cho hàm răng. Trộn giọt dầu dừa với 1 giọt dầu đinh hương sẽ giúp bạn giảm đau ngay lập tức. 44. Nhiễm trùng đường tiết niệu Dầu dừa sẽ giúp điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiểu hoặc giảm đau ở bệnh sỏi thận 45. Dưỡng da Dầu dừa là một nguyên liệu tự nhiên tự nhiên chống khô da, nứt nẻ. Các bà mẹ cũng có thể dùng dầu dừa xoa lên núm vú để tránh đau khi cho các bé bú. 46. Bệnh mất trí nhớ Alzheimer Trong một vài nghiên cứu gần đây cho thấy dầu dừa sẽ làm chậm phát triển hoặc ngăn ngừa bệnh bệnh mất trí nhớ. 47. Chắc xương Canxi và magie là hai khoáng chất quan trọng bảo vệ và giúp xương chắc khỏe. Dầu dừa hỗ trợ cơ thể bạn hấp thụ hai khoáng chất đó. GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 48. Bệnh động kinh Dầu dừa sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh động kinh . Và cũng làm giảm cường độ của các cơn co giật. 49. Vóc dáng thon gọn Dầu dừa làm tăng sự trao đổi chất trong cơ thể bạn, cải thiện chức năng của tuyến giáp và hỗ trợ giảm cân một cách an toàn. 50. Nấu ăn Khi đun nóng, dầu dừa vẫn đảm bảo an toàn, không hề độc hại như hầu hết các loại dầu ăn khác và mỡ động vật. Dầu dừa sẽ đem đến cho bạn bữa ăn ngon miệng và đảm bảo chất chất dinh dưỡng. 51. Cháy nắng Bôi dầu dừa lên cơ thể sẽ giúp bạn ngăn ngừa cháy nắng hay giảm cảm giác bỏng rát khi da bạn bị cháy nắng. Hình 1.3: Ứng dụng của tinh dầu dừa (nguồn https://vietnamnet.vn...) GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Hình 1.4: Tinh dầu dừa (nguồn https://www.vietnamnet.vn) Hình 1.5: Ứng dụng của tinh dầu dừa cho tóc (nguồn http://www.vietnamnet.vn) GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.2 Thị trường 1.2.1 Thế giới a. Dừa 5 nước sản xuất dừa hàng đầu thế giới 1. Indonesia - 183.000.000 tấn Indonesia là nước dẫn đầu thế giới về sản xuất dừa. Phần lớn dừa được sản xuất tại tỉnh Bắc Sulawesi. Nhiều loại dừa được sản xuất ở Indonesia được xuất khẩu ra nước ngoài. Indonesia cũng là một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới . 2. Philippines - 153.532.000 tấn Philippines là nước sản xuất dừa lớn thứ hai thế giới. Đó là trước đây là nhà sản xuất lớn nhất thế giới trước khi bị Indonesia vượt qua. Luzon, Southern Mindanao và Eastern Visayas là một vài địa điểm nổi bật nhất của đất nước về sản xuất dừa. Người ta ước tính rằng khoảng một phần tư tổng diện tích đất nông nghiệp ở Philippines là dành riêng cho sản xuất dừa. 3. Ấn Độ - 119.300.000 tấn Ấn Độ là nước sản xuất dừa lớn thứ ba trên thế giới. Năm 2016, quốc gia này chịu trách nhiệm sản xuất hơn 119 triệu tấn. Sản xuất dừa rất quan trọng đối với ngành nông nghiệp ở Ấn Độ và nền kinh tế nói chung, đặc biệt là ở các vùng nông thôn của đất nước. 4. Brazil - 2.890.286 tấn Brazil là nước sản xuất dừa lớn thứ tư trên thế giới. Năm 2016, Brazil sản xuất hơn 2 triệu tấn dừa. Mặc dù con số này không đáng kể như các nước châu Á trong danh sách này, sản lượng dừa ở Brazil đang tăng lên khi nhu cầu về sản phẩm dừa tăng. Giống như các quốc gia khác trong danh sách này, sản xuất dừa là một phần quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. 5. Sri Lanka - 2.513.000 tấn Quốc đảo Sri Lanka là quốc gia sản xuất dừa lớn thứ năm trên thế giới. Sri Lanka đi sau Brazil với 2.513.000 tấn được sản xuất hàng năm. Khí hậu ấm áp và nắng ấm của đất nước là nơi lý tưởng cho sự phát triển của dừa. GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 18 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Tương lai của dừa Ngày nay, các nhà cung cấp dừa hàng đầu đang đấu tranh để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế toàn cầu. Dừa đã là một cây trồng tiền mặt trong nhiều thập kỷ và, ngay cả với sự cạnh tranh gay gắt từ các loại dầu thực vật khác, nó hứa hẹn sẽ tiếp tục là một liên doanh có lợi nhuận trong tương lai. Tuy nhiên, các nhà sản xuất dừa hàng đầu thế giới phải học hỏi từ tình hình hiện tại và thực hiện các bước để đảm bảo rằng các trang trại của họ đủ bền vững để có thể kiểm tra thời gian và đáp ứng nhu cầu trong tương lai. Ngày nay, các nhà cung cấp dừa hàng đầu đang đấu tranh để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế toàn cầu. Dừa đã là một cây trồng tiền mặt trong nhiều thập kỷ. Các hoạt động 'Thương mại Công bằng' trong ngành công nghiệp cố gắng đảm bảo rằng lợi ích của ngành đang bùng nổ sẽ giảm xuống cho nông dân nhỏ, nhưng họ không may duy trì tốc độ sản xuất tăng chậm hơn. Thiếu đầu tư để duy trì năng suất của đất trồng dừa, phần lớn là do chi phí cao liên quan, có nghĩa là một số trang trại đang sản xuất ít hơn 75% trái cây so với 30 năm trước. Bảng 1:2: Sản lượng dừa thế giới qua các năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Indonesia Philippines ẤẤn Độ Brazil Sri Lanka Việt Nam Papua New Guinea Mexico Thái Lan Malaysia Cộng Hòa Thốấng Nhấất Tanzania 18.300.000 tấấn 15.353.200 tấấn 11.930.000 tấấn 2.890.286 tấấn 2.513.000 tấấn 1.303.826 tấấn 1.200.000 tấấn 1.064.400 tấấn 1.010.000 tấấn 646.932 tấấn 530.000 tấấn 12 13 14 15 Myanmar Quấần Đảo Solomon Vanuatu Ghana 425.000 tấấn 410.000 tấấn 410.000 tấấn 366.183 tấấn GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 19 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Hình 1.6: Tỷ lệ cung cấp nước dừa cho Châu Âu 1.2.2 a. Việt Nam Dừa Diện tích, năng suất và sản lượng dừa Việt Nam dừa đã được dự kiến sẽ phát triển mạnh ở Việt Nam, và thời gian đã được trồng diện tích hơn 300 nghìn ha. Từ những năm 1980, nhà nước đã có kế hoạch phát triển quy mô dừa 700 nghìn ha. Theo APCC, năm 1991, Việt Nam có 330 nghìn ha dừa (theo báo cáo nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre - 2011). Tuy nhiên, trong một thời gian dài, diện tích dừa Việt Nam tiếp tục suy giảm. Hiện nay, Việt Nam chỉ có khoảng 140 nghìn ha. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009), diện tích dừa và dừa được thu hoạch giảm nhanh trong giai đoạn 20002003. Theo Tổng cục Thống kê, diện tích dừa giảm từ 163 182 ha của cả nước năm 2000 là 140 200 ha năm 2010, nhưng năng suất tăng bình quân do sản lượng tăng từ 967,7 nghìn tấn năm 2000 lên 1179,5 nghìn tấn năm 2010, dừa tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ . Theo số liệu cho thấy, đồng bằng sông Cửu Long chiếm hơn 84% diện tích dừa của cả nước, với diện tích khoảng 118 nghìn ha. Trong đó, diện tích thu hoạch là 102 nghìn ha (83%). Riêng tỉnh Bến Tre có quy mô dừa lớn nhất được trồng trong cả nước và tập trung một vùng nguyên liệu lớn để chế biến các sản phẩm từ dừa. Từ năm 2005 đến nay, diện tích dừa Bến Tre không ngừng gia tăng, và diện tích trồng dừa mới tăng nhanh. GVHD: TS LÊ THANH LONG SVTH: NGUYỄN HOÀNG PHÚC 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan