Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hệ thống quản lý nhà trẻ tư nhân...

Tài liệu Hệ thống quản lý nhà trẻ tư nhân

.PDF
76
1078
92

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ TRẺ TƢ NHÂN Sinh viên thực hiện: Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Văn Đức TS. Phạm Thị Xuân Lộc MSSV: 1101549 Lớp: Hệ Thống Thông Tin MSCB: 514 Cần thơ, tháng 5 năm 2014 NHẬN XÉT (CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày……..tháng…….năm 2014 Giáo Viên Phản Biện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ TRẺ TƯ NHÂN Sinh viên thực hiện: Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Văn Đức TS. Phạm Thị Xuân Lộc MSSV: 1101549 Lớp: Hệ Thống Thông Tin MSCB: 514 Cán bộ phản biện: Ths. Lê Đức Thắng TS. Phạm Thị Ngọc Diễm NHẬN XÉT (CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần thơ, ngày……..tháng…….năm 2014 Giáo Viên Hướng dẫn LU N V N T T NGHI P -------------------- LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian theo học tại trường Đại học Cần Thơ, em đã được Thầy Cô chỉ bảo tận tình, nhận được sự động viên từ gia đình, sự giúp đỡ của những anh chị đi trước cũng như các bạn cùng lớp. Đó không những là sự giúp đỡ về kiến thức, kĩ năng sống mà đó còn là nguồn lực về tinh thần. Tất cả những điều đó thật sự là một hành trang vô cùng quý báu, làm nền tảng cho em vững tin trên con đường muôn vàn khó khăn phía trước. Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Xuân Lộc, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, đóng góp ý kiến cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Minh Khiêm, Phạm Ngọc Quyền, những người từng là cố vấn học tập của em trong suốt khóa học. Chính sự quan tâm, giúp đỡ của các Thầy đã tiếp thêm động lực, giúp em vượt qua những khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày. Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh những sự giúp đỡ kể trên không thể thiếu sự ủng hộ về mặt vật chất lẫn tinh thần từ cha mẹ em. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến cha mẹ vì đã nuôi nấng, ủng hộ tinh thần cho em trong suốt bao nhiêu năm qua, để hôm nay em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học của mình. Kính chúc quý thầy cô, gia đình và các bạn luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Chân thành cám ơn! Cần Thơ, ngày 4 tháng 11 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Đức GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 1 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P MỤC LỤC N M P 4 P 5 KẾ T U ........................................................................... 9 TV N ................................................................................................ 9 T U N T ................................................................................... 9 MV T .......................................................................................... 9 N P ÁP T Ự N T ...................................................... 10 O T Ự N T ................................................................ 11 N S L T U ẾT ............................................................. 12 T U V PHP ................................................................................ 12 II.1.1. Tổng quan ................................................................................................... 12 II.1.2. Đặc điểm của ngôn ngữ PHP ....................................................................... 12 II.1.3. Tìm hiểu về Session và phương thức POST/GET ....................................... 12 II.1.4. Các hàm PHP quan trọng ............................................................................. 14 T U V CSS ................................................................................ 14 II.2.1. Khái niệm CSS ............................................................................................ 14 II.2.2. Sử dụng CSS ............................................................................................... 14 II.3. T UV QUẢN TRỊ S DỮ L U MYSQL ...................... 16 II.3.1. Tổng quan về MySQL ................................................................................. 16 II.3.2. Kết hợp PHP và MySQL ............................................................................. 17 II.4. T U V JAVAS RIPT ................................................................ 18 II.4.1. Tổng quan về Javascript .............................................................................. 18 II.4.2. Tác dụng của Javascript ............................................................................... 18 II.4.3. Cú pháp trong Javascript ............................................................................. 19 II.4.4. Đôi nét về AJAX - ứng dụng của Javascript ................................................ 20 5 T U V JQUERY ......................................................................... 20 II.5.1. Tổng quan về jQuery ................................................................................... 20 II.5.2. Tại sao dùng jQuery? ................................................................................... 21 II.5.3. Sử dụng jQuery đơn giản ............................................................................. 21 N N DUN – KẾT QUẢ N N U .............................. 23 M TẢ T N .................................................................................. 23 III.1.1. Mô tả đề tài ................................................................................................ 23 III.1.2. Quy trình quản lý của nhà trẻ ..................................................................... 24 P ÂN T T N V T ẾT KẾ M HÌNH .................................. 25 III.2.1. Mô hình dữ liệu mức quan niệm (CDM): ................................................... 25 III.2.2. Mô hình dữ liệu mức luận lý (MLD): ......................................................... 26 III.2.3. Mô hình dữ liệu mức vật lý (MPD): ........................................................... 29 III.2.4. Lưu đồ dòng dữ liệu (DFD): ....................................................................... 37 GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 2 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P P ÂN T V T ẾT KẾ N TR N ......................................... 48 III.3.1. Sơ đồ chức năng: ........................................................................................ 48 III.3.2. Lưu đồ giải thuật ........................................................................................ 53 III.4. T U N TRÌNH DEMO .................................................... 55 III.4.1. Trang chủ ................................................................................................... 55 III.4.2. Hệ thống quản lý ........................................................................................ 55 III.4.3. Giao diện đăng nhập ................................................................................... 56 III.4.4. Hệ thống quản lý thông tin trẻ .................................................................... 56 III.4.5. Hệ thống quản lý dinh dưỡng ..................................................................... 61 III.4.6. Hệ thống quản lý hoạt động ........................................................................ 65 III.4.7. Hệ thống quản lý trang thiết bị ................................................................... 68 III.4.8. Hệ thống quản lý thu chi ............................................................................ 69 N V KẾT LU N V N P ÁT TR N .............................. 70 IV.1. KẾT LU N ............................................................................................... 70 IV.1.1. Về mặt lí thuyết ......................................................................................... 70 IV.1.2. Xây dựng hệ thống ..................................................................................... 71 IV.1.3. Khả năng ứng dụng .................................................................................... 71 IV.1.4. Hạn chế và khó khăn .................................................................................. 71 V N P ÁT TR N ............................................................................ 71 T I LI U THAM KH O ............................................................................ 72 GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 3 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Mô hình CDM ............................................................................................. 25 Hình 2: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 0 ......................................................................... 38 Hình 3: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 1 ......................................................................... 39 Hình 4: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 2: “quản lý thiết bị” ............................................ 40 Hình 5: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 2: “quản lý thông tin trẻ” .................................... 40 Hình 6: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 2: “quản lý thu chi” ............................................. 41 Hình 7: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 2: “quản lý dinh dưỡng” ..................................... 41 Hình 8: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 2: “quản lý báo cáo thống kê” ............................. 42 Hình 9: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 2: “quản lý danh mục” ........................................ 43 Hình 10: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 2: “quản lý hoạt động” ...................................... 43 Hình 11: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 3: “quản lý thu chi” ........................................... 44 Hình 12: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 3: “quản lý thông tin trẻ” .................................. 45 Hình 13: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 3: “quản lý danh mục” ...................................... 45 Hình 14: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 3: “quản lý danh mục” ...................................... 46 Hình 15: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 3: “quản lý thu chi” ........................................... 46 Hình 16: Lưu đồ dòng dữ liệu mức 3: “quản lý danh mục” ...................................... 47 Hình 17: Sơ đồ chức năng quản lý thông tin trẻ ....................................................... 48 Hình 18: Sơ đồ chức năng quản lý hoạt động ........................................................... 49 Hình 19: Sơ đồ chức năng quản lý dinh dưỡng ........................................................ 50 Hình 20: Sơ đồ chức năng quản lý thu chi ................................................................ 51 Hình 21: Sơ đồ chức năng quản lý thiết bị ............................................................... 52 Hình 22: Lưu đồ giải thuật ....................................................................................... 54 GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 4 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Các ký hiệu và viết tắt .................................................................................. 6 Bảng 2: Kế hoạch thực hiện đề tài ............................................................................ 11 GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 5 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải Ban Giám Hiệu Conceptual Data Model Lưu đồ dòng dữ liệu Logical Data Model Physical Data Model Structured Query Language BGH CDM DFD LDM PDM SQL Bảng 1: Các ký hiệu và viết tắt GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 6 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P TÓM TẮT Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà trẻ sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong quản lý, quan sát tình hình hoạt động của trẻ. Có thể giúp quản lý trẻ một cách linh hoạt, thông tin kịp thời, sử dụng trên khuôn viên diện rộng. Đó cũng là bước tiến trong việc ứng dụng công nghệ vào giáo dục ở bậc mẫu giáo. Đề tài luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu và xây dựng một hệ thống website quản lý về thông tin, hoạt động ăn uống, vui chơi của trẻ. Nội dung đề tài được trình bày trong 4 chương: -Chương 1: Tổng quan, giới thiệu vấn dề cần giải quyết, phạm vi của đề tài đồng thời nêu lên kế hoạch và phương pháp thực hiện. -Chương 2: cơ sở lý thuyết, trình bày về hệ thống quản lý nhà trẻ. -Chương 3: Nội dung và kết quả thưc hiện, đặc tả yêu cầu, phân tích hệ thống quản lý nhà trẻ. -Chương 4: kết luận và hướng giải quyết, những khó khăn và kết quả đạt được. Sinh viên thực hiện Nguyễn Văn Đức GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 7 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P ABSTRACT Applying information technology into the center management will create favorable conditions for managing and watching the children‟s state. Moreover, it can help the childcare centers to look after the children more flexibly, timely and widely, which is an obvious progress in applying information technology into childcare centers. This thesis focuses on studying and building a website which manages the children's information, eating and playing. These contents will be displayed in four chapters: Chapter 1: General look and introduction about the issue, thesis scale, plan and method Chapter 2: Theoretical basic and presentation about the managing childcare center system. Chapter 3: Contents and results, specific requirement, managing childcare center system analysis. Chapter 4: Conclusion and solution; difficulties and results. Student Nguyen Van Duc GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 8 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P N T VẤN T U Ề Nhà trẻ đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục, bước đầu tạo nền tảng cho trẻ hòa nhập với trường lớp. Trong đó, việc quản lý thông tin về trẻ là rất quan trọng. Điều đó giúp nhà trường tạo được lòng tin cho phụ huynh, và đồng thời cũng mang lại cho nhà trường tính hệ thống. Tuy nhiên, việc quản lý nhà trẻ hầu như còn diễn ra bằng giao tiếp, giấy tờ. Điều đó làm hạn chế trong việc thông tin đến phụ huynh và cán bộ nhà trường cũng như khảo sát, cập nhật thông tin về trẻ chưa linh hoạt. Để cải tiến trong việc quản lý, việc ứng dụng công nghệ thông tin là rất cần thiết. Hệ thống quản lý nhà trẻ sẽ giúp nhà trường quản lý hầu như toàn bộ hoạt động về trẻ, thuận tiện trong việc lưu trữ và thông tin những thông tin cần thiết đến phụ huynh và nhà trường. Việc xậy dựng một hệ thống quản lý nhà trẻ sẽ giải quyết được vấn đề trên của nhà trường. I.2 M T U N T Xây dựng một hệ thống quản lý các thông tin hoạt động của trẻ bằng website có thể quản lý được:  Thông tin trẻ  Hoạt động vui chơi, học tập của trẻ  Hoạt động ăn uống của trẻ  Trang thiết bị nhà trường  Thu chi  Cán bộ nhà trường I.3 P MV Ề TÀ Phạm vi của đề tài là quản lý các thông tin hoạt động của một nhà trẻ.  Nền tảng đầu tiên: GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 9 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P o Tìm hiểu, thu thập thông tin để phân tích hệ thống. o Lập các mô hình CDM, LDM, PDM, DFD dựa trên các thông tin đã thu thập và phân tích. o Tạo cơ sở dữ liệu MySQL. o Xây dựng trang web với ngôn ngữ PHP.  Xây dựng hệ thống, cho phép: o Cho phép nhập thông tin trẻ, phụ huynh. o Cho phép cập nhật thông tin trẻ, thông tin phụ huynh. o Cho phép quản lý, khảo sát thông tin trẻ theo thời gian. o Cho phép quản lý trang thiết bị, thu chi theo thời gian. o Cho phép in các danh sách, thống kê báo cáo, tìm kiếm thông tin.  Công cụ: o Công cụ thiết kế các mô hình Power Designer. o Công cụ hỗ trợ lập trình: Macromedia Dream weaver8 để lập trình PHP. o MySQL tạo cơ sở dữ liệu. o Giả lập máy chủ ảo XAMPP. o Photoshop thiết kế các hình ảnh, biểu tượng. o Trình duyệt Google Chrome, Firefox, Crom. o Google để tìm kiếm thông tin I.4. P N PHÁP THỰC HI N Ề TÀI  Tìm hiểu, nghiên cứu về sự hoạt động của nhà trẻ.  Tìm tài liệu liên quan đề tài.  Vận dụng kiến thức phân tích hệ thống thông tin để phân tích, thiết kế các mô hình. GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 10 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P  Nghiên cứu thiết kế web bằng PHP và MySQL.  Cài đặt, chạy thử và kiểm lỗi.  Viết báo cáo kết quả thực hiện đề tài. 5 KẾ STT 1 2 3 4 5 O T Ự N Ề TÀ Công việc Tìm hiểu quy trình quản lý nhà trẻ Phân tích, thiết kế mô hình Thiết kế giao diện, lập trình chức năng Chạy, kiểm thử và sửa lỗi Viết báo cáo Thời gian (tuần) 1 5 5 4 3 Bảng 2: Kế hoạch thực hiện đề tài GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 11 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P N T II.1. S L T U ẾT U VỀ PHP PHP bắt đầu từ một dự án mã nguồn mở nhỏ được phát triển bởi Rasmus Lerdorf, phiên bản đầu tiên của PHP được phát hành vào năm 1994. II.1.1. Tổng quan PHP (viết tắt là Hypertext Preprocessor) là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới. 2  ặc điểm của ngôn ngữ P P PHP Là một ngôn ngữ biên kịch phía Server và được nhúng trong HTML, nó là một ngôn ngữ mạnh mẽ, có tính tương tác cao được sử dụng để xây dựng website động có kết nối cơ sở dữ liệu.  Được tích hợp với một số hệ quản trị CSDL nổi tiếng: MySQL, PostgreSQL, Oracle, Sybase, Informix, và Microsoft SQL Server.  PHP hỗ trợ một số lượng lớn các giao thức lớn như POP3, IMAP, và LDAP. PHP4 thêm hỗ trợ cho Java và kiến trúc đối tượng phân tán (COM và CORBA)  PHP là ngôn ngữ dễ học, dễ làm  Cú pháp của PHP giống như C 3 Tìm hiểu về Session và phương thức POST/ ET Session (phiên) là khoảng thời gian người dùng giao tiếp với một ứng dụng web. Một session được bắt đầu khi người sử dụng truy cập vào ứng dụng lần đầu tiên, và kết thúc khi người sử dụng thoát khỏi ứng dụng. Mỗi session sẽ có được cấp một định danh (ID) khác nhau và nội dung được lưu trong thư mục thiết lập trong file php.ini (tham số session.save_path). GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 12 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P Session được dùng để cho người dùng sau khi đăng nhập có thể toàn quyền sử dụng trang web theo quyền hạn của họ, sau khi họ thoát đi một thời gian nhất định thì trang web sẽ tự động hủy quyền của họ và họ phải đăng nhập lại để sử dụng trang web. Ngoài ra Session còn được dùng để tránh việc truy cập trực tiếp các đường dẫn hoặc sinh viên truy cập vào khu vực của giáo viên dựa theo URL. Khi lập trình với PHP, chúng ta nên lưu trữ thông tin tạm thời của user trong biến $_SESSION. Biến này mất mỗi khi trình duyệt bị tắt.  Một số hàm phổ biến liên quan đến Session:  Khởi chạy và hủy Session : Cú pháp: session_start() và session_destroy()  Để sử dụng giá trị của session ta sử dụng mã lệnh sau: Cú pháp: $_SESSION["name"] Với name là tên của session mà bạn đã tạo ra trước đó, mặc định khi bạn gán nội dung vào một biến session là đã đăng ký tên session đó : $_SESSION["abc"]=123 ; tức là biến $_SESSION["abc"] có giá trị là 123 ;  Phương thức POST/GET : Trong lập trình web, việc xử lý và nhận gửi thông tin từ form của người dùng nhập vào là việc rất thường xuyên. Chính vì thế, HTML/PHP hỗ trợ hai phương thức POST/GET để nhận thông tin từ form:  Phương thức GET: o Phương thức này cũng được dùng để lấy dữ liệu từ form nhập liệu. Tuy nhiên nhiệm vụ chính của nó vẫn là lấy nội dung trang dữ liệu từ webserver. o Lưu ý: ta có thể lấy cùng lúc nhiều giá trị GET trên cùng một url. Ví dụ: - Với url sau: xoa.php?id=50 - Vậy với trang xoa.php, ta dùng hàm $_GET[„id‟] sẽ được giá trị là 50.  Phương thức POST: GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 13 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P o Phương thức này được sử dụng để lấy dữ liệu từ form nhập liệu. Và chuyển chúng lên trình chủ webserver. o POST lấy thông tin từ các input đầu vào trong form như text, textarea, checkbox, radiobox,… o II.1.4. Cú pháp là $_POST[„name_of_input‟] ác hàm P P quan trọng  Kiểm tra một biến tồn tại: Cú pháp: isset($variable)  Thực thi một câu lệnh MySQL: Cú pháp: mysql_query($mysql_statement)  Định nghĩa một biến toàn cục: Cú pháp: define(„define_variable‟, „content_of_variable‟)  Định dạng ngày: Cú pháp: date(“date_format”) II.2. T U VỀ CSS II.2.1. Khái niệm SS CSS là viết tắt của cụm từ "Cascading Style Sheet" , nó là một ngôn ngữ quy định cách trình bày của các thẻ HTML trên trang web. Là ngôn ngữ đang được sử dụng rất nhiều trong lập trình web, có thể nói CSS ra đời đã tạo nên một cuộc cách mạng. II.2.2. Sử dụng SS Cú pháp của CSS được chia làm 3 phần. phần thẻ chọn (selector), phần thuộc tính (property), phần nhãn (value). Ví dụ: tên {css: giá trị} Nếu nhãn của bạn có nhiều từ bạn nên đặt nhãn của bạn vào trong dấu nháy kép html {font-family: "sans serif"} Trong trường hợp thẻ chọn của bạn nhiều thuộc tính thì các thuộc tính sẽ được ngăn GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 14 SVTH: Nguyễn Văn Đức LU N V N T T NGHI P cách bởi dấu (;). p {text-align:center;color:#f00} Khi thẻ chọn có nhiều thuộc tính thì chúng ta nên để mỗi thuộc tính ở trên một dòng riêng biệt. p{ text-align: center; color: f00; }  Cấu trúc cơ bản trong CSS Đoạn mã Css được đặt trong thẻ . Có 2 cách khai báo tên cho Css:  Khai báo theo thuộc tính id Khi khai báo theo thuộc tính id, phần tên khai báo sẽ được gán thêm kí hiệu “#” phía trước. Ví dụ: ta có đoạn mã cần dùng css:
nội dung
 Khai báo theo thuộc tính class Khi khai báo theo thuộc tính class, phần tên khai báo sẽ được gán thêm kí hiệu “.” phía trước. Ví dụ :
nội dung
II.2.1. Kết nối CSS Chúng ta kết nối file CSS vào file HTML thông qua thẻ và được đặt bên trong thẻ Ví dụ: Tiêu đề trang web II.3. T U VỀ QUẢN TRỊ S DỮ L U MySQL II.3.1. Tổng quan về MySQL MySQL là hệ quản trị dữ liệu miễn phí, được tích hợp sử dụng chung với Apache, PHP. Chính yếu tố phát triển trong cộng đồng mã nguồn mở nên MySQL đã qua rất nhiều sự hỗ trợ của những lập trình viên phát triển mã nguồn mở. MySQL cũng có cùng một cách truy xuất và mã lệnh tương tự với ngôn ngữ SQL. Nhưng MySQL không bao quát toàn bộ những câu truy vấn cao cấp như SQL. Về bản chất MySQL chỉ đáp ứng việc truy xuất đơn giản trong quá trình vận hành của website nhưng hầu hết có thể giải quyết các bài toán trong PHP. Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trên internet. MySQL miễn phí hoàn toàn cho nên bạn có thể tải về MySQL từ trang chủ. Nó có nhiều phiên bản cho các hệ điều hành khác nhau: phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS, ... MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL). GVHD: TS. Phạm Thị Xuân Lộc 16 SVTH: Nguyễn Văn Đức
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan