Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hệ thống bệnh viện phân hệ quản lý nhập và xuất thuốc...

Tài liệu Hệ thống bệnh viện phân hệ quản lý nhập và xuất thuốc

.PDF
83
146
114

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN --- --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ THỐNG BỆNH VIỆN Phân hệ: QUẢN LÝ NHẬP VÀ XUẤT THUỐC Sinh viên thực hiện Cán bộ hướng dẫn Lý Ngọc Húa ThS.GVC. Phan Tấn Tài MSSV: 1107897 MSCB: 1070 Lớp HTTT K36 Cần Thơ: 05/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN --- --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ THỐNG BỆNH VIỆN Phân hệ: QUẢN LÝ NHẬP VÀ XUẤT THUỐC Sinh viên thực hiện Cán bộ hướng dẫn Lý Ngọc Húa ThS. GVC.Phan Tấn Tài MSSV: 1107897 MSCB: 1070 Lớp HTTT K36 Cán bộ phản biện: TS. Trương Quốc Định KS. Phạm Ngọc Quyền Luận văn được bảo vệ tại: Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Bộ môn Hệ Thống Thông Tin, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ vào ngày 20 tháng 05 năm 2014 Mã số đề tài: Có thể tìm hiểu luận văn tại: • Thư viện Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Cần Thơ • Website: http://www.cit.ctu.edu.vn/ Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ------//------//-----..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày…… Tháng……. Năm Ký tên _______________________ GVHD: Ths.Phan Tấn Tài i SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 ------//------//-----..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày…… Tháng……. Năm Ký tên _______________________ GVHD: Ths.Phan Tấn Tài ii SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 ------//------//-----..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày…… Tháng……. Năm Ký tên _______________________ GVHD: Ths.Phan Tấn Tài iii SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập tại trường Đại Học Cần Thơ và việc hoàn thành luận văn, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, ba mẹ và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành đến: ThS.GVC.Phan Tấn Tài – là người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ,ân cần chỉ bảo, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi và góp ý cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn là TS.Trương Quốc Định, KS. Phạm Ngọc Quyền đã cho em những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này. Và quý thầy cô Khoa Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông, Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức chuyên sâu trong suốt thời gian học tập tại trường. Xin cám ơn các anh trong công ty Viễn Thông Tiền Giang đã cung cấp cho em những thông tin về công tác quản lý thuốc của bệnh viện. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới ba mẹ và những người bạn yêu quý đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện đề tài, khó tránh khỏi sai sót và rất hy vọng quý thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo có thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô để em có thể học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp thêm tốt hơn! Xin chân thành cảm ơn!. Sinh viên thực hiện. Lý Ngọc Húa GVHD: Ths.Phan Tấn Tài iv SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADO CNTT & TT CSDL DBMS DFD CDM LDM SQL PDM Diễn giải ActiveX Data object Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông Cơ sở dữ liệu Database Management System Data Flow Diagram Conceptual Data Modal Logical Data Modal Structured Query Language Physical Data Modal GVHD: Ths.Phan Tấn Tài v SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện TÓM TẮT Vấn đề tin học hóa trong công tác quản lý bệnh viện là một yêu cầu cấp bách hiện nay, nhằm giúp quá trình khám chữa bệnh cho bệnh nhân được thực hiện một cách nhanh chóng tiết kiệm được chi phí, nhân lực và thời gian. Trong đó, hệ thống quản lý bệnh viện gồm nhiều phân hệ quản lý chính: nhập xuất thuốc, điều trị bệnh nội trú, điều trị bệnh ngoại trú, viện phí bệnh viện, v.v. Để góp phần vận hành tốt công tác quản lý bệnh viện, thì việc đảm bảo cung ứng thuốc thường xuyên cho bệnh nhân là nhu cầu thiết thực. Vì vậy nhằm góp phần tin học hóa các khâu quản lý của bệnh viện, đề tài “Quản lý nhập xuất thuốc” được xây dựng. Hệ thống có thể quản lý được việc nhập xuất thuốc theo một qui trình thực tế hiện nay từ nhà cung cấp cấp cho kho chẵn, sau đó thuốc được phân phối cho các kho lẻ và cung cấp xuống các khoa điều trị, cuối cùng là xuất thuốc theo các đơn thuốc. Đề tài được xây dựng dựa trên những thu thập các kiến thức, các biểu mẫu nhập thuốc, xuất thuốc để tiến hành phân tích, thiết kế hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện đa khoa Tiền Giang. Hệ thống được phát triển trên nền ngôn ngữ hướng đối tượng C#, dữ liệu được thiết kế bằng ngôn ngữ SQL Server 2005. Sau khi hệ thống được hoàn thiện một cách tương đối sẽ được đưa vào thực nghiệm và là một hệ thống khả thi cho việc quản lý tốt bệnh viện GVHD: Ths.Phan Tấn Tài vi SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện ABSTRACT The problem of computerization in hospital managerment is an urgent requirement to actuate the process examine and treat medically to patients promptly that can save cost, human resources and time.In there, The hospital management system consists of three main management subsystem as: the import-export medicine, the inpatient treatment, the outpatient treatment, the hospital fees.To contribute good operational management of hospital that guarantee supply regularly medicine the patient as practical demand.With above objectives, the topic ‘the management of import-export medicine’ was built. the system can manage the import-export medicine follow a real process at present from provider supply to parity warehouse,then the medications are distributed to retail stores and supplies to the departments,the final get to the prescriptions.This topic is based on collections of knowledges, the real receipt carry out analysis, design the system of General Tien Giang Hospital’s import-export medicine.Enviroment installed on object-oriented language C# and a Database Management System SQL Server 2005. After the system is relatively complete will be applied and it is a viable system for better managing hospital. GVHD: Ths.Phan Tấn Tài vii SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ........................................................................................ 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 II. III. IV. LỊCH SỬ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ..................................................................... 1 MỤC TIÊU ........................................................................................................ 1 PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT .................................................. 2 IV.1. Về mặt triển khai sử dụng ............................................................................... 2 IV.2. Về chức năng .................................................................................................. 2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............. 3 V. V.1. Phương pháp thực hiện .................................................................................... 3 1. Phân tích yêu cầu ..........................................................................................................................3 2. Thiết kế .........................................................................................................................................3 3. Cài đặt ...........................................................................................................................................3 V.2. Hướng giải quyết............................................................................................. 3 VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN................................................................................. 4 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 5 II. GIỚI THIỆU VỀ HỆ QUẢN TRỊ CSDL SQL SERVER ................................... 5 II.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System - DBMS) ............... 5 1. Giới thiệu về SQL Server .........................................................................................................5 2. Cấu trúc một số câu lệnh trong SQL ........................................................................................7 II.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C# .............................................................. 11 1. Giới thiệu về ngôn ngữ C# .................................................................................................... 11 2. Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng trong Visual Basic.NET ........................................ 11 CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................... 15 I. MÔ TẢ HỆ THỐNG NHẬP XUẤT THUỐC .................................................. 15 II. THIẾT KẾ MÔ HÌNH ..................................................................................... 17 II.1. Mô hình dữ liệu mức quan niệm (CDM) ................................................................................ 17 II.2. Mô hình dữ kiệu mức logic (LDM) ........................................................................................ 22 II.3. Mô hình dữ liệu mức vật lý (PDM) ........................................................................................ 25 III. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH......................................................................... 31 GVHD: Ths.Phan Tấn Tài viii SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện III.1. Sơ đồ chức năng .................................................................................................................... 31 III.2. Lưu đồ giải thuật ................................................................................................................... 35 IV. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH......................................................................... 37 IV.1. Chức năng đăng nhập............................................................................................................ 37 IV.2. Chức năng chương trình quản lý thuốc kho chẵn: ................................................................ 38 IV.3. Chức năng chương trình quản lý thuốc kho lẻ: ..................................................................... 45 IV.4. Chức năng chương trình quản lý thuốc kho ngoại trú:.......................................................... 49 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .......................................... 57 IV.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ................................................................................. 57 IV.2. HẠN CHẾ VÀ KHÓ KHĂN ......................................................................... 57 IV.3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ................................................................................. 57 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 58 GVHD: Ths.Phan Tấn Tài ix SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện Đa Khoa Tiền Giang là một bệnh viện lớn với nhiều khoa, phòng, đơn vị và nhu cầu khám chữa bệnh của người dân là rất lớn. Hằng ngày bệnh viện phải nhập và xuất ra hàng trăm loại thuốc khác nhau nhằm phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh. Khi có nhu cầu nhập thuốc thì bệnh viện sẽ nhập thuốc vào kho dược chính hay còn gọi là kho chẵn, sau đó sẽ phân phối cho hai kho là kho lẻ nội trú (hay gọi là kho điều trị) và kho ngoại trú, từ kho lẻ nội trú thuốc sẽ được cấp phát xuống các khoa rồi từ khoa sẽ xuất thuốc theo đơn thuốc điều trị của bệnh nhân và còn kho lẻ ngoại trú sẽ xuất thuốc theo đơn thuốc của khoa ngoại trú. Quá trình phân phối thuốc trãi qua nhiều công đoạn, chính vì vậy mà việc nhập, xuất,phân phối, quản lý thuốc trong bệnh viện lúc trước thực hiện thủ công đã gặp khá nhiều khó khăn về nhân lực và thời gian. Trước vấn đề trên ban lãnh đạo bệnh viện cần một phần mềm để xử lý . Do đó em đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện”. Để việc sử dụng phần mềm ứng dụng có hiệu quả thì bệnh viện phải có quy định về việc cập nhật dữ liệu, mỗi quá trình xuất nhập phải thực hiện ngay trên máy, phải kiểm tra vào cuối ngày làm việc để đảm bảo các số liệu được cập nhật có tính tin cậy cao. Khi các dữ liệu cập nhật đầy đủ ban lãnh đạo có thể nắm bắt đầy đủ, chính xác và nhanh chóng về các thông tin thuốc thông qua các công cụ của phần mềm. II. LỊCH SỬ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Năm 2010, tác giả “Đặng Duy Hiển” đã làm đề tài luận văn “Xây dựng hệ thống thông tin quannr lý xuất nhập thuốc của bệnh viện”. Đề tài được viết bằng ngôn ngữ lập trình C# kết hợp với hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server 2000. Đề tài trên chưa đi sâu vào tất cả các qui trình nhập xuất thuốc trong bệnh viện, chỉ dừng lại ở mức quản lý kho chẵn và kho lẻ. III. MỤC TIÊU Mục tiêu chính của đề tài là xây dựng “Phân hệ quản lý nhập xuất thuốc của hệ thống bệnh viện”, nhằm quản lý quá trình nhập xuất thuốc và giúp nâng cao hoạt động của bệnh viện một cách hiệu quả. GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 1 SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT IV.1. Về mặt triển khai sử dụng Đối tượng được phần mềm quản lý chủ yếu là các thông tin về thuốc, lô thuốc, các phiếu yêu cầu, phiếu nhập, phiếu xuất, các báo cáo ở các kho và khoa. Đối tượng sử dụng phần mềm là nhân viên trong bệnh viện : nhân viên kho chẵn, nhân viên kho nội trú, nhân viên kho ngoại trú, nhân viên tại các khoa điều trị. Đề tài được thực hiện dựa trên các qui trình quản lý thuốc tại bệnh viện đa khoa Tiền Giang. IV.2. Về chức năng Quá trình nhập và xuất thuốc cho cả một bệnh viện sẽ trải qua nhiều công đoạn, nhưng nhìn chung thì quá trình nhập xuất thuốc có chung các chức năng dành cho từng bộ phận trong bệnh viện như sau: 1. Quản lý thuốc kho chẵn Người dùng cần đăng nhập hệ thống với tài khoản của nhân viên quản lý thuốc kho chẵn để có thể sử dụng được các chức năng sau: Quản lý danh mục (cập nhật các thông tin chi tiết của thuốc), quản lý thuốc (theo một qui trình như lập phiếu yêu cầu nhập thuốc, sau đó là lập phiếu nhập thuốc theo phiếu yêu cầu tương ứng, tiếp đến là lập phiếu xuất kho các kho lẻ, lập phiếu hủy kho, cuối cùng là kết xuất các báo cáo tồn kho, danh sách lô thuốc hết hạn, danh sách lô thuốc đã hủy, danh sách thuốc nhập thêm). 2. Quản lý thuốc kho nội trú Người dùng cần đăng nhập hệ thống với tài khoản của nhân viên quản lý thuốc kho nội trú để có thể sử dụng được các chức năng sau: Quản lý nhập xuất thuốc (theo dõi nhập thuốc, lập phiếu xuất thuốc cho các khoa điều trị, lập phiếu hủy kho), kết xuất các báo cáo tồn kho, danh sách lô thuốc hết hạn, danh sách lô thuốc đã hủy, danh sách thuốc nhập thêm). 3. Quản lý thuốc kho ngoại trú Người dùng cần đăng nhập hệ thống với tài khoản của nhân viên quản lý thuốc kho ngoại trú để có thể sử dụng được các chức năng sau: Quản lý nhập xuất thuốc (theo dõi nhập thuốc, theo dõi xuất thuốc, lập phiếu hủy kho) và kết xuất các báo cáo tồn kho, danh sách lô thuốc hết hạn, danh sách lô thuốc đã hủy, danh sách thuốc nhập thêm). GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 2 SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện 4. Quản lý thuốc khoa điều trị Người dùng cần đăng nhập hệ thống với tài khoản của nhân viên quản lý thuốc tại các khoa điều trị để có thể sử dụng được các chức năng sau: : Quản lý nhập xuất thuốc (theo dõi nhập thuốc, theo dõi xuất thuốc, lập phiếu hủy khoa) và kết xuất các báo cáo tồn khoa, danh sách lô thuốc hết hạn, danh sách lô thuốc đã hủy, danh sách thuốc nhập thêm). V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ V.1. Phương pháp thực hiện 1. Phân tích yêu cầu • • • • Tìm hiểu công tác quản lý thuốc của bệnh viện đa khoa Tiền Giang. Thu thập thông tin qua các biễu mẫu. Đặc tả yêu cầu hệ thống. Xây dựng yêu cầu và các qui trình quản lý thuốc của hệ thống. 2. Thiết kế • Thiết kế các mô hình hệ thống. • Thiết kê sơ đồ chức năng. • Thiết kế cơ sở dữ liệu. 3. Cài đặt • Xây dựng giải thuật • Lập trình phát triển hệ thống V.2. Hướng giải quyết 1. Lý thuyết Các cơ sở lý thuyết cần phải nghiên cứu vấn đề sau: • Phương pháp phân tích, thiết kế hệ thống một cách logic. • Tìm hiểu công tác quản lý nhập xuất thuốc cũng như một số kiến thức chuyên môn về quản lý thuốc trong bệnh viện Đa Khoa Tiền Giang. • Phương pháp lập trình hướng đối tượng bằng ngôn ngữ C# • Sử dụng thư viện ADO.NET để kết nối và truy xuất cơ sở dữ liệu. • Tạo và truy vấn dữ liệu bằng ngôn ngữ SQL. 2. Phần mềm, công cụ sử dụng Công cụ lập trình để phát triển chương trình như • Phần mềm thiết kế mô hình hệ thống: PowerDesigner 6.5 • Bộ công cụ lập trình Microsoft Visual Studio 2010. • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005. GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 3 SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện VI. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN STT CÔNG VIỆC THỰC HIỆN 1 1 Khảo sát hệ thống 2 Phân tích yêu cầu 3 Thiết kê mô hình 4 Cài đặt chương trình 5 Nhập liệu và kiểm thử 6 Sửa lỗi chương trình 7 Viết báo cáo GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 2 3 4 7 8 9 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT II. GIỚI THIỆU VỀ HỆ QUẢN TRỊ CSDL SQL SERVER II.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System - DBMS) 1. Giới thiệu về SQL Server • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là phần mềm hay hệ thống được thiết kế để quản trị một cơ sở dữ liệu (CSDL). Cụ thể, các chương trình thuộc loại này hỗ trợ khả năng lưu trữ, sửa chữa, xóa và tìm kiếm thông tin trong một CSDL. Có rất nhiều loại hệ quản trị CSDL khác nhau: từ phần mềm nhỏ chạy trên máy tính cá nhân cho đến những hệ quản trị phức tạp chạy trên một hoặc nhiều siêu máy tính. • Tuy nhiên, đa số hệ quản trị CSDL trên thị trường đều có một đặc điểm chung là sử dụng ngôn ngữ truy vấn theo cấu trúc mà tiếng Anh gọi là Structured Query Language (SQL). Các hệ quản trị CSDL phổ biến được nhiều người biết đến là MySQL, Oracle,PostgreSQL,SQL Server,DB2, Infomix, v.v. Phần lớn các hệ quản trị CSDL kể trên hoạt động tốt trên nhiều hệ điều hành khác nhau như Linux, Unix và MacOS ngoại trừ SQL Server của Microsoft chỉ chạy trên hệ điều hành Windows. • Ưu điểm của HQTCSDL: Quản lý được dữ liệu dư thừa. Đảm báo tính nhất quán cho dữ liệu. Tạo khả năng chia sẻ dữ liệu nhiều hơn. Cải tiến tính toàn vẹn cho dữ liệu. • Nhược điểm: HQTCSDL tốt thì khá phức tạp. HQTCSDL tốt thường rất lớn chiếm nhiều dung lượng bộ nhớ. Giá cả khác nhau tùy theo môi trường và chức năng. HQTCSDL được viết tổng quát cho nhiều người dùng thì thường chậm. • SQL (Structure Query Language) là ngôn gữ truy vấn có cấu trúc. SQL chỉ làm việc với những dữ liệu có cấu trúc dạng bảng (Table)như của Foxpro, Dbase, Access… • Đối tượng của SQL là các bảng dữ liệu và các bảng này bao gồm nhiều cột và hàng. Cột được gọi là trường và hàng là bản ghi của bảng. Cột với tên gọi và kiểu dữ liệu xác định tạo nên cấu trúc của bảng. • SQL Server sử dụng ngôn ngữ lập trình và truy vấn CSDL Transact-SQL, một version của Structured Query Language. Với Transact-SQL, bạn có thể truy xuất dữ liệu, cập nhật và quản lý hệ thống CSDL quan hệ. GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 5 SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện • SQL Server có 4 CSDL hệthống và 2 CSDL: 1- Master:là CSDL kiểm soát tất cả các hoạt động trên SQL Server, chứa thông tin về hệ thống SQL Server. Chú ý: Cần Backup CSDL Master mỗi khi bạn sửa đổi hệ thống. 2- Model : Chứa các template dùng làm mẫu để tạo CSDL mới. Khi bạn tạo CSDL thì SQL Server lấy tất cả các mẫu (bao gồm Tables, Views,…) từ CSDL này. 3- MSDB: dùng hổ trợ dịch vụ SQL Server Agent, bao gồm sắp xếp thông tin về các công việc theo lịch biểu, các cảnh báo lỗi, các sự kiện, nhân bản. Lịch sử về các hoạt động Backup đều được lưu trong CSDL này. 4- Tempdb:là nơi lưu trữ các thông tin tạm thời của các hoạt động trên SQL, ví dụ như các table tạm phục vụ cho việc sắp xếp dữ liệu. CSDL tempdb tự khởi tạo lại mỗi khi SQL Server được khởi động lại. 5- Pubs: là CSDL mẫu về một nhà xuất bản, bao gồm các tác giả, các cuốn sách, và thông tin về việc bán sách. Hấu hết các tính năng CSDL đều được thể hiện trong CSDL này. 6- NorthWind: Là CSDL hổ trợ cho việc học tập SQL Server đối với những người sử dụng MS Access • NGÔN NGỮ TRANSACT-SQL: T-SQL is ngôn ngữ thủ tục thế hệ thứ 3. Không giống như những NNLT khác, bạn không thể dùng nó để tạo ra các chương trình ứng dụng độc lập. Các phát biểu của nó chỉ được thực hiện trong môi trường SQL Server với mục đích truy vấn và hiệu chỉnh dữliệu trong CSDLquan hệ. T-SQL được phân loại như sau : Data Control Language (DCL):Chứa các lệnh điều khiển, phân quyền truy xuất dữ liệu. Data Definition Language (DDL):Dùng tạo, sửa xóa các đối tượng trong CSDL – như Database, table, Index, Default, Procedure, Function, Schema, View, và Trigger. Data Manipulation Language (DML): Chứa các lệnh thêm, sửa, xoá dữliệu . Data Query Language (DQL) :Chỉ chứa 1 phát biểu SELECT dùng truy vấn dữ liệu. Các thành phần khác của ngôn ngữ như kiểu dữ liệu, biến, toán tử, hàm, các cấu trúc điều khiển và chú thích. GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 6 SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện 2. Cấu trúc một số câu lệnh trong SQL • Lệnh tạo bảng Cú pháp: CREATE TABLE ( { { | } [NOT NULL] [PRIMARY KEY | UNIQUE] [DEFAULT ] [CHECK (<Điều kiện>)] [REFERENCES [()] [MATCH {FULL | PARTIAL | SIMPLE}] [ON UPDATE ] [ON DELETE ] ] […] }) Hành động: CASCADE | SET DEFAULT |RESTRICT | NO ACTION Ví dụ: CREATE TABLE NHAN_VIEN ( MANV CHAR(10) NOT NULL PRIMARY KEY, HO_TEN NOT NULL NVARCHAR(50), NGAY_SINH SMALLDATETIME, DIA_CHI NVARCHAR(50), UNIQUE (HO_TEN, DIA_CHI, NGAY_SINH)) • Lệnh sửa bảng Cú pháp: ALTER TABLE [ADD [COLUMN] { | } [NOT NULL] [PRIMARY KEY | UNIQUE] [DEFAULT ] [CHECK (<điều kiện>)] ] | [DROP [COLUMN] [RESTRICT | CASCADE] ] | [ALTER [COLUMN] {SET DEFAULT | DROP DEFAULT} ] | [ADD [CONSTRANT [tên ràng buộc]] <định nghĩa ràng buộc>] | [DROP CONSTRANT [RESTRICT | CASCADE]] Ví dụ: ALTER TABLE NHAN_VIEN ADD COLUMN TEL CHAR (10) UNIQUE ALTER TABLE NHAN_VIEN ADD CONSTRANT FK_MA_DAN_TOC FOREIGN KEY (MA_DT) REFERENCES DAN_TOC (MA_DT) GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 7 SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện • Lệnh thêm dòng vào bảng Cú pháp: INSERT INTO [([,[,…]])] VALUES ([, [,..]]) Tên bảng ở đây có thể là bảng hoặc khunh nhìn có thể cập nhật Nếu không có danh sách cột, thì SQL ngầm hiểu là tất cả các cột của bảng với trật tự ban đầu của nó. Nếu có mô tả danh sách cột, thì những cột nào không có mặt thì phải là cột có thể mang giá trị NULL, trừ khi nó đã được định nghĩa trị mặc nhiên lúc tạo bảng. Danh sách biểu thức và danh sách cột phải có cùng số phần tử và tương thích về kiểu theo từng cặp một. Ví dụ: INSERT INTO NHAN_VIEN VALUES (‘NV00000055’, ’Lý Ngọc Húa’, ’19/03/1992’, ’Kiên Giang’) Thêm vào bảng NHAN_VIEN một dòng bao gồm MANV là NV00000055’, HO_TEN là Lý Ngọc Húa, NGAY_SINH là 19/03/1992, DIA_CHI là Kiên Giang. • Lệnh sủa dữ liệu trong các dòng Cú pháp: UPDATE < tên bảng> SET = [, = [,…]] [WHERE <điều kiện cọn các dòng cập nhật> ] Chỉ những cột được đề cập thì mới cập nhật. Nếu không có mệnh đề WHERE thì sẽ cập nhật tất cả các dòng. Giá trị của biểu thức phải có kiểu tương thích với kiểu của cột. Ví dụ: UPDATE NHAN_VIEN SET DIA_CHI = ‘Tỉnh Kiên Giang’ WHERE MANV=’NV00000055’ Cập nhật bảng NHAN_VIEN, sửa giá trị cột DIA_CHI thành ‘Tỉnh Kiên Giang’ của nhân viên có mã nhân viên là ‘NV00000055’. • Lệnh xóa dòng trong bảng Cú pháp: DELETE [WHERE <điều kiện chọn dòng muốn xóa>] Nếu không có mệnh đề where thì sẽ xóa tất cả các dòng có trong bảng. Tuy nhiên, bảng sẽ không bị xóa. Ví dụ: DELETE NHAN_VIEN WHERE MANV=’NV00000055’ Xóa bảng NHAN_VIEN nhân viên có MANV là NV00000055. GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 8 SVTH: Lý Ngọc Húa Luận văn tốt nghiệp: Hệ thống quản lý nhập xuất thuốc của bệnh viện • Lệnh truy vấn dữ liệu (SELECT) Cú pháp: SELECT [ALL | DISTINCT] {* | [ AS ] [,tên cột 2> [AS ] [,…]} FROM [< bí danh>] [,…] WHERE <điều kiện nối kết> [AND <điều kiện nối kết>]…] [GROUP BY [,…]] [HAVING <điều kiện chọn>] [ORDER BY [ASC | DESC][,…] Cần chú ý là các cột có mặt trong mệnh đề GROUP BY phải có mặt trong mệnh đề SELECT. Ví dụ: SELECT TEN_DT FROM NHAN_VIEN A, DAN_TOC B WHERE A.MA_DT=B.MA_DT AND MANV=’NV00000055’ Lấy tên dân tộc của nhân viên có mã số là NV00000055. • Lệnh tạo Trigger Trigger là những thủ tục được thực hiện ngầm định ngay khi thực hiện các lệnh DML như INSERT, UPDATE, DELETE… nhằm đảm bảo tính an toàn của dữ liệu. Cú pháp: CREATE TRIGGER ON {table | view} [WITH ENCRYPTION] {{FOR | AFTER | INSTEAD OF} {[INSERT] [,] [UPDATE] [,] [DELETE]} AS […]} Ví dụ: CREATE TRIGGER XOA_NV ON NHAN_VIEN AFTER DELETE AS INSERT INTO CUU_NV SELECT * FROM DELETED Sau khi xóa một dòng trong bảng NHAN_VIEN thì sẽ tự động thêm dòng đó vào trong bang CUU_NV (Cựu nhân viên) • Lệnh tạo thủ tục lưu trữ sẵn (Stored Procedure) Thủ tục lưu trữ sẵn là một nhóm các lệnh thực hiện các chức năng nào đó được gom lại trong một khối nhằm làm tăng khả năng xử lý, khả năng sử dụng chung, tăng tính bảo mật và an toàn dữ liệu, tiện lợi trong phát triển. Thủ tục không có giá trị trả về. Cú pháp: CREATE PROCEDURE [@ [,…]] AS GVHD: Ths.Phan Tấn Tài 9 SVTH: Lý Ngọc Húa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan