Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng tr...

Tài liệu Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình hóa học ở trường thpt

.PDF
35
317
60

Mô tả:

TÀI LIỆU ÔN THI THPT ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÓ SỬ DỤNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BIỂU BẢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT Chương 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn Câu 1: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, S, Cl, K. 1 2 1, 2, 3, 4 tương ứng theo thứ tự sẽ là: A. K, Na, S, Cl C. Cl, S, Na, K 3 4 B. Na, S, Cl, K D. K, Cl, S, Na Câu 2: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính. 1 2 Tính kim loại của chúng giảm dần theo thứ tự là: A. 1 > 2 > 3 > 4 C. 1 > 3 > 2 > 4 3 4 B. 4 > 3 > 2 > 1 D. 4 > 2 > 1 > 3 Câu 3: Cho ion đơn nguyên tử X điện tích 2+ có cấu hình e biễu diễn như sau: Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô số 12, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II. B. Ô số 12, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VIII. C. Ô số 10, chu kì 2, phân nhóm chính nhóm VIII. D. Ô số 10, chu kì 2, phân nhóm chính nhóm II. 3p 3s 2s 1s 2p Chiều tăng của năng lượng Chiều tăng của năng lượng Câu 4: Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của năng lượng. A. B. 4p 3d 4p 3d 4s 4s 3p 3s 2s 1s 2p C. D. 4p 4p 3d 3p 3s 2s 3d 4s 3p Chiều tăng của năng lượng Chiều tăng của năng lượng 4s 2p 1s 3s 2s 2p 1s Chiều tăng của năng lượng 3s 2s 2p D. 3d 3p 3s 2s 2p 3s 2p 2s 4p Chiều tăng của năng lượng C. Chiều tăng của năng lượng Chiều tăng của năng lượng Câu 5: Hình vẽ nào sau đây chưa thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của năng lượng. A. B. 4p 4p 3d 4s 4s 3d 3p 3p 4s 3p 3s 2p 2s 3p 3s 2s 1s 2p 1 Chiều tăng của năng lượng Chiều tăng của năng lượng Câu 6: Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của năng lượng. 4p 4p 3d 3d A. B. 4s 4s 3p 3s 2p 2s 1s C. D. 4p 4p 3d 3d 3p 4s Chiều tăng của năng lượng Chiều tăng của năng lượng 4s 3s 2s 2p 1s 3p 3s 2s 2p 1s Câu 7: Sự phân bố electron vào các obitan nào sau đây thỏa mãn nguyên lí vững bền. A. B. 2p 2p 2s 2s 1s 1s C. D. 2p 2p 2s 2s 1s 1s Câu 8: Sự phân bố electron vào các obitan nào sau đây thỏa mãn quy tắc Hun. A. B. C. D. Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B (Z = 5) viết dưới dạng ô lượng tử là: A. B. 1s 2s 1s C. 2s 2p 1s 2p 2s 2p D. 1s 2s 2p Câu 10: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử của nguyên tố Cr (Z = 24) viết dưới dạng ô lượng tử là: A. B. 3d 4s 3d 3d C. 4s 4s D. 3d 4s 2 Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T (đều thuộc chu kì 2) lần lượt là: X Y Nguyên tố kim loại là: A. Nguyên tố X và Z C. Nguyên tố X, Y và Z Z T B. Nguyên tố Y và Z D. Nguyên tố Y, Z và T Câu 12: Trong các cách phân bố electron vào obitan nguyên tử sau, cách phân bố nào phù hợp với nguyên tử ở trạng thái cơ bản? (Xét lớp ngoài cùng) A. B. 3d 3d 3p 3p 3s 3s C. D. 3d 3d 3p 3p 3s 3s Câu 13: Trong các cách phân bố electron (xét các electron hóa trị) vào obitan nguyên tử của các nguyên tử sau, cách phân bố nào phù hợp với nguyên tử ở trạng thái kích thích? A. Nguyên tử lưu huỳnh B. Nguyên tử natri 3s 3p 3d 3s C. Nguyên tử crom 3d D. Nguyên tử nitơ 2s 4s 2p Dùng ô nguyên tố sau để trả lời các câu từ câu 14 đến câu 19: Al 13 26,98 Nhôm 1,61 [Ne]3s23p1 Câu 14: Kí hiệu Al trong ô nguyên tố là: A. Kí hiệu hóa học B. Kí hiệu nguyên tử C. Tên nguyên tố D. Trạng thái tồn tại Câu 15: Số 13 trong ô nguyên tố là: A. Số hiệu nguyên tử B. Nguyên tử khối C. Nguyên tử khối trung bình D. Độ âm điện Câu 16: Số 26,98 trong ô nguyên tố là: A. Nguyên tử khối trung bình C. Năng lượng ion hóa I1 B. Nguyên tử khối D. Độ âm điện 3 Câu 17: Số 1,61 trong ô nguyên tố sau là: A. Độ âm điện C. Nguyên tử khối trung bình B. Năng lượng ion hóa D. Ái lực electron Câu 18: Kí hiệu [Ne]3s23p1 trong ô nguyên tố là: A. Cấu hình e của nguyên tử C. Kí hiệu hóa học B. Kiểu mạng tinh thể D. Cấu hình e của ion Câu 19: Từ “Nhôm” trong ô nguyên tố là: A. Tên nguyên tố C. Tên nhóm B. Kí hiệu nguyên tố D. Tên họ nguyên tố Câu 20: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Bán kính nguyên tử của các nguyên tử các nguyên tố đó tăng theo thứ tự: X, Z, Y, T. Vị trí tương đối của chúng trong bảng tuần hoàn là: A. X Y Z T B. X Z Y T C. X Y Z T D. T Y Z X Câu 21: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Độ âm điện của các nguyên tử các nguyên tố đó giảm theo thứ tự: T, Y, Z, X. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn là: A. T Y Z X B. X Z Y T C. X Y Z T D. X Y Z T Câu 22: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tử các nguyên tố đó tăng theo thứ tự: Z, X, Y, T. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn là: A. Z X Y T B. X Z Y T C. X Y Z T D. X Y Z T Độ âm điện Câu 23: Sự biến đổi độ âm điện theo Z được thể hiện như sau: 4 3 R 2 1 0 M L Z Các nguyên tố L, M, R A. cùng thuộc 1 chu kì. C. không xác định được. B. cùng thuộc 1 nhóm. D. thuộc 3 chu kì liên tiếp. 4 I1 (kJ/mol) Câu 24: Sự biến đổi giá trị của I1 theo Z của 1 số nguyên tử các nguyên tố nhóm A được thể hiện như sau: 2400 2200 2000 1800 1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0 He Ne F Ar O H Be C Cl N P Mg S B Ca Si Li Na Al K Z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Từ đồ thị trên thì nhận định nào sau đây không đúng. A. Trong một chu kì, theo chiều tăng của Z thì I1 tăng. B. Trong 1 chu kì, kim loại kiềm có I1 thấp nhất. C. Trong một nhóm A, khi Z giảm thì thì I1 tăng. D. Trong 1 chu kì, halogen có I1 thấp nhất. Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? A. B. C. D. Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? A. B. C. D. Câu 27: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11. Cách biểu diễn sự phân bố electron trong nguyên tử nào sau đây là gần đúng nhất? A. B. C. D. 5 Câu 28: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau: M R Nguyên tố có tính kim loại lớn nhất là: A. X B. R X L C. M D. L Câu 29: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau: M R Nguyên tố có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn nhất là: A. L B. X C. R X L D. M Câu 30: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau: M R Nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là: A. R B. M X C. X L D. L Câu 31: Bảng dưới đây cho biết bán kính nguyên tử của một số nguyên tử tính theo nm. Na 0,157 K 0,203 Mg 0,136 Ca 0,174 Al 0,125 C 0,077 Si 0,117 N 0,070 P 0,110 O 0,066 S 0,104 F 0,064 Cl 0,099 Br 0,114 Ne 0,160 Ar 0,191 Kr 0,201 Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tố trên có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn nhất: A. Ne B. K C. F D. Na 6 Câu 32: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Cách phân bố electron tương đối trong nguyên tử X là: A. B. C. D. Câu 33: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z là: X Y Nhận xét nào sau đây không đúng A. Tính kim loại tăng dần theo thứ tự X, Z, Y. B. X, Y, Z có tính chất hóa học tương tự nhau. C. X có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn nhất D. Z có độ âm điện nhỏ nhất. 7 Z Chương 2: Liên kết hóa học và phản ứng hóa học Câu 1: Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các obitan nào? A. + B. + C. D. + + Câu 2: Trong mô hình mạng tinh thể NaCl (hình bên), quả cầu màu đen đại diện cho A. 1 ion Cl− B. 1 ion Na+ C. 1 nguyên tử Na D. 1 nguyên tử Cl Câu 3: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp? A. B. C. D. Câu 4: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp2? A. 8 B. C. D. Câu 5: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp3? A. B. C. D. Câu 6: Sự xen phủ nào sau đây không phải xen phủ trục? B. A. C. D. Câu 7: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn sự xen phủ obitan để hình thành liên kết ? B. A. C. D. 9 Câu 8: Mạng tinh thể nào sau đây là mạng tinh thể phân tử? A. B. C. D. Câu 9: Mạng tinh thể nào sau đây là mạng tinh thể nguyên tử? A. B. C. D. Câu 10: Trong số các mạng tinh thể kim loại sau mạng nào là mạng lập phương tâm khối? A. B. C. D. 10 Câu 11: Hình nào sau đâu dùng để biểu diễn obitan lai hóa tạo ra từ obitan s và obitan p? A. B. C. D. Câu 12: Công thức electron của HCl là: A. H Cl B. H Cl C. H Cl D. H Cl Câu 13: Sự xen phủ giữa 2 obitan p xảy ra như sau, sẽ tạo ra liên kết gì? A. Liên kết  C. Liên kết  B. Liên kết đôi D. Liên kết ba Câu 14: Mô hình mạng tinh kim cương như sau: Các nguyên tử C trong mạng tinh thể liên kết với mấy nguyên tử C khác: A. 4 C. 1 hoặc 2 hoặc 4 B. 2 hoặc 4 D. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 Câu 15: Mô hình mạng tinh thể iốt như sau: Ở mỗi đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương là: A. 1 phân tử iốt. B. 1 nguyên tử iốt. C. 2 nguyên tử iốt riêng biệt. D. 2 phân tử iốt. Câu 16: Mô hình mạng tinh thể nước đá như sau: Mỗi đỉnh của hình tứ diện là: A. 1 phân tử nước. B. 1 nguyên tử oxi. C. 1 nguyên tử hiđro. D. 1 nguyên tử oxi hoặc 1 nguyên tử hiđro. 11 Câu 17: Sự xen phủ obitan nào sau đây không tạo ra liên kết ? B. A. C. D. Câu 18: Mô hình nào sau đây thể hiện sự hình thành liên kết trong phân tử N2? x x x x x A. B. y y z  y y z y C. x D. x z x y  z y y Năng lượng Câu 19: Dựa vào giản đồ năng lượng sau, hãy tính năng lượng (∆H) của phản ứng: 2H2O(l)  2H2(k) + O2(k) H2(k) + ½ O2(k) A. ∆H = + 571,66 kJ B. ∆H = + 285,83 kJ C. ∆H = − 285,83 kJ D. ∆H = − 571,66 kJ ∆H = − 285,83 kJ H2O(l) Chất phản ứng  sản phẩm Câu 20: Dựa vào giản đồ năng lượng sau, hãy tính năng lượng (∆H) khi phân hủy 1 lít nước (d = 1g/ml) theo phản ứng: H2O(l)  H2(k) + ½ O2(k) H2(k) + ½ O2(k) Năng lượng A. ∆H = + 15879,4 kJ B. ∆H = − 15879,4 kJ C. ∆H = + 285830 kJ D. ∆H = − 285830 kJ ∆H = + 285, 83 kJ H2O(l) Chất phản ứng  sản phẩm 12 Chương 3: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Câu 1: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. 10 ml dd H2SO4 0,1M 10 ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,05M Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. D. Không có kết tủa xuất hiện. Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau. 10 ml dd H2SO4 0,1M 10 ml dd H2SO4 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,1M 10ml dd Na2S2O3 0,1M Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? A. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. B. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. D. Không có kết tủa xuất hiện. Câu 3: Cho 2 mẫu BaSO4 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaSO4 tan nhanh hơn? Dung dịch HCl 0,1M BaSO4 dạng khối BaSO4 dạng bột Cốc 1 Cốc 2 A. Cốc 1 tan nhanh hơn. B. Cốc 2 tan nhanh hơn. C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau. D. BaSO4 tan nhanh nên không quan sát được. Câu 4: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau: 13 Dung dịch H2O2 Cốc 1 Cốc 2 TN1: Ở nhiệt độ thường Bột MnO2 Cốc 3 TN2: Đun nóng Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. Thí nghiệm1 C. Thí nghiệm 3 TN3: Thêm ít bột MnO2 B. Thí nghiệm 2 D. 3 thí nghiệm như nhau Câu 5: Ở 30oC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2  2H2O + O2 Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây đầu tiên. Thời gian, s Nồng độ H2O2, mol/l 0 0,3033 60 0,2610 A. 2,929.10−4 mol.(l.s)−1 C. 4,667.10−4 mol.(l.s)−1 120 0,2330 240 0,2058 B. 5,858.10−4 mol.(l.s)−1 D. 2,333.10−4 mol.(l.s)−1 Câu 6: Sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và nghịch theo thời gian của phản ứng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) được biểu diễn theo đồ thị nào sau đây là đúng? A. v B. v vt vt vt = vn vn vn t t C. v D. vt v vt vt = vn vn vn t t 14 Câu 7: Xét phản ứng: H2 + I2 2HI (1) o Nghiên cứu hệ cân bằng trên ở 440 C người ta sử dụng những lượng ban đầu khác nhau của H2 và I2 rồi xác định hàm lượng sản phẩm ở cân bằng. Kết quả được ghi lại ở bảng sau: Nồng độ H2 ban đầu, mol/l Nồng độ I2 ban đầu, mol/l Nồng độ HI cân bằng, mol/l 2,94 8,10 5,64 5,20 7,94 9,34 14,44 8,12 14,93 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính giá trị trung bình của hằng số cân bằng của phản ứng (1). A. 50,261 B. 15,707 C. 8,902 D. 1,796 Câu 8: Cho hỗn hợp khí gồm NO2 và N2O4 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 2 ống nghiệm nối với nhau. Đóng khóa K và ngâm ống 1 vào cốc nước đá. Màu của hỗn hợp khí trong ống 1 và ống 2 là: A. Ống 1 có màu nhạt hơn. B. Ống 1 có màu đậm hơn C. Cả 2 ống đều không có màu D. Cả 2 ống đều có màu nâu Khóa K ống 1 ống 2 Nước đá Câu 9: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất? Xilanh 1 Xilanh 2 A. Xilanh 2 C. Xilanh 3 Xilanh 3 B. Xilanh 1 D. Cả 3 có màu như nhau Câu 10: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau (ban đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích CaCO3 không đáng kể): 1g CaCO3 Biết ở 820oC, CaCO3 phân hủy theo phương trình: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3 Áp suất do khí CO2 tạo ra là: A. 0,38 atm B. 0,40 atm C. 4,00 atm D. 1,00 atm 15 V = 2,24 lít t = 820oC Câu 11: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau (ban đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích 0,1g CaCO3 CaCO3 không đáng kể): o Biết ở 820 C, CaCO3 phân hủy theo phương trình: CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3 Áp suất do khí CO2 tạo ra là: A. 0,04 atm B. 0,40 atm C. 0,38 atm D. 1,00 atm 16 V = 2,24 lít t = 820oC Chương 4: Bài tập liên quan đến các chất vô cơ Câu 1: Cho dịch AgNO3 nồng độ 10% (d = 1,7 g/ml) tác dụng với dung dịch KCl nồng độ 20% (d= 1,15 g/ml). Khối lượng kết tủa thu được và thể tích dung dịch AgNO3 có quan hệ như hình vẽ: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lượng kết tủa vào thể tích AgNO3 5 30; 4,305 4.5 40; 4,305 khối lượng kết tủa (g) 4 3.5 3 20; 2,87 2.5 2 1.5 10; 1,435 1 0.5 0 0 10 20 30 40 50 thể tích dung dịch AgNO 3 (ml) 1. Thể tích KCl đã dùng là (ml): A. 9,717 B. 7,63 C. 16,26 D. 30 2. Nồng độ phần trăm của KNO3 và AgNO3 sau phản ứng là: A. 4,047; 2,271 B. 3,827; 1,452 C. 4,047; 0 D. 3,827; 0 Câu 2: Cho cân bằng sau: Tốc độ phản ứng Tốc độ phản ứng CuO(r) + CO(k)  Cu(r) + CO2(k) Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất: A. B. D. Tốc độ phản ứng C. Áp suất (atm) Tốc độ phản ứng Áp suất (atm) Áp suất (atm) Áp suất (atm) 17 Khối lượng kết tủa (g) Câu 3: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ thị sau: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2 25 20 15 10 5 0 (2,24; 19,7) (1,12; 9,85) (3,36; 9,85) (4,48; 0) 0 1 2 3 Thể tích CO2 (lít) 4 5 Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là: A. 1lít B. 0,5 lít C. 0,25 lít D. 0,75 lít Câu 4: Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI. AgNO3 NaF 1 NaCl 2 NaBr 3 NaI 4 Hiện tượng xảy ra trong các ống 1,2,3,4 là: A. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm. B. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng. C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng. D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng. Câu 5: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho Na2CO3 dư, hiện tượng xảy trong ống nghiệm là: Na2CO3 A. Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay ra. B. Không có hiện tượng gì. C. Có kết tủa keo trắng. D. Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng. AlCl3 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan