Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hdngll7

.DOC
57
199
125

Mô tả:

Chủ điểm tháng 9. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Mục tiêu chung: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rốn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL. - Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS. - Trỡnh bày lợi ớch của cỏc kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đinh, cộng đồng xã hội. - Giỳp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường làm cho học sinh có tỡnh cảm yờu quý nhà trường, tự hào là học sinh của trường; có ý thức phỏt huy truyền thống của nhà trường. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường. - Biết thực hành cỏc kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tỡnh huống trong HĐ GDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đỡnh và cộng đồng. 3. Thái độ: - Cú ý thức và thỏi độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo. - Cú ý thức rèn luyện cỏc kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL. - Rèn cho học sinh có thói quen thực hiện nghiêm túc những qui định về nề nếp, học tập, ý thức kỉ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản của người học sinh. ________________________________________ TIẾT PPCT : 1 Ngày soạn: 27. 08 . 2015 Ngày dạy : 02 .09 .2015 - Hoạt động 1: THẢO LUẬN VỀ NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC I. YÊU CẦU GIÁO DỤC 1. Kiến thức - Học sinh biết được những qui định, nội qui của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới. - Học sinh hiểu được những qui định, nội qui của nhà trường giúp cho môi trường học tập ngày một tốt đẹp hơn. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia thảo luận nội quy của lớp, của nhà trường; thảo luận nhiệm vụ năm học. - Biết thực hành các kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với bạn bè cùng lớp, với các tình huống nảy sinh trong quá trình thảo luận. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức tôn trọng nội qui nhà trường, nội quy lớp học và nhiệm vụ năm học. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học. - Tích cực thảo luận các vấn đề được nêu ra và phát sinh trong hoạt động. II. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. GV: - Nội quy của trường - Biểu điểm chấm thi đua, biểu điểm chấm cờ đỏ 2. HS: - Phấn màu, bảng, giấy bút, bảng nhóm, khăn trải bàn, lọ hoa, phiếu bầu. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1) Hoạt động 1 : - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta kết đoàn - Để thực hiện tốt nề nếp học tập và rèn luyện đạo đức chúng ta cần xây dựng nội qui của lớp, của trường. - Giới thiệu chương trình hoạt động. 2) Hoạt động 2. - Giáo viên giới thiệu nội quy trường TH&THCS Hàm ninh: Đọc bản nội quy. - Giáo viên giới thiệu nội quy của lớp 3) Hoạt động 3 Thảo luận – Lớp trưởng giới thiệu câu hỏi để lớp thảo luận. Câu 1. Để chi đội vững mạnh, trở thành chi đội tự quản tốt chúng ta cần phải làm gì? Câu 2. Hãy nêu các nề nếp cần được giữ vững ? Câu 3. Để có kết quả học tập tốt các bạn cần phải làm gì ? Tập thể lớp cần phải làm gì? 4)Hoạt động 4: - Lớp trưởng gọi các bạn đứng tại chỗ nêu ý kiến thảo luận, gúp ý cho bản nội quy của trường, lớp. - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, bổ sung thêm vào nội qui những phần còn thiếu. - Động viên, tuyên dương những nhóm làm tốt. 5) Hoạt động 5: - Nhắc nhở học sinh việc thực hiện nề nếp và nhiệm vụ năm học. - Giáo viên tổng kết, nêu nhiệm vụ năm học mới. - Học sinh vui văn nghệ V. TƯ LIỆU - Nội quy của Trường TH&THCS Hàm ninh - Nội quy của lớp VI. BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… DUYEÄT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN TIẾT PPCT : 2 Ngày soạn: 10 . 09 . 2015 Ngày dạy : 17 .09 .2015 HOẠT ĐỘNG 2: NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Yêu cầu giáo dục: Sau hoạt động, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Hiểu được truyền thống của trường của lớp. 2. Kỹ năng: - KN lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu của báo cáo viên về truyền thống nhà trường. - KN trình bày ý tưởng về việc giữ gìn, thực hiện và phát huy truyền thống nhà trường - Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy, trân trọng truyền thống tốt đẹp của lớp của trường. - Biết thưởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi quê hương, trường lớp, thầy cô, bạn bè. 3. Thái độ - Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp, quí trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Truyền thống nhà trường. 2. Hình thức: - Thảo luận - Hỏi và trả lời. - Bản đồ tư duy - Biểu đạt sáng tạo III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về giáo viên: - - Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn và phát huy như: + Truyền thống học tâp: Những gương học sinh giỏi, HS vượt khó vươn lên, HS giải trong các kỳ thi HS giỏi , các giải trong các kỳ thi vẽ tranh, viết chử đẹp …cấp huyện tỉnh. + Các truyền thống tốt đẹp khác: đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ các bạn nghèo vui xuân đón tết nguyên đán( hình thức phát quà), xây dựng tập thể vững mạnh, rèn luyện đạo đức , tôn sư trọng đạo. + Truyền thống trong các lĩnh vực hoạt động của trường, của lớp: văn nghệ, thể dục thể thao, đền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ) 2. Về học sinh: - Một số câu hỏi thảo luận. - Các tiết mục văn nghệ. - Giấy Ao, bút long - Các phiếu học tập IV. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động mở đầu: - Xây dựng bản đồ tư duy: + Người điều khiển treo 2 tờ giấy: 1 tờ viết về truyền thống của trường, 1 tờ viết về truyền thống của lớp. + Từng HS lên bảng dán + Gọi vài HS đọc to các truyền thống của trường và truyền thống của lớp lên bảng - Như vậy chúng ta đã có một bức tranh khái quát về truyền thống của lớp, của trường 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Người điều khiển chia mỗi tổ là một nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bút và một giấy. - Mỗi nhóm bốc thăm một câu hỏi trong số những câu hỏi đã viết sẵn rồi thảo luận nhóm, viết lên giấy - Dán kết quả thảo luận lên bảng 3. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận - Người điều khiển lần lượt cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến - Tiếp tục người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận Câu hỏi: - Theo bạn, HS phải làm như thế nào để giữ gìn, phát huy được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, của lớp? (Nêu rõ các ý tưởng và biện pháp) - HS suy nghĩ và biểu đạt ý kiến của mình - Người điều khiển kết luận 4. Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi truyền thống của trường, của lớp - Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ - Lớp phó văn thể trình bày, sau đó cá nhân có năng khiếu 5. Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp - Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ (bản kế hoạch trình bày lên giấy) - Các tổ treo bảng kế hoạch - Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây dựng, phát huy các truyền thống tốt đẹp. - Người điều khiển mời GVPT nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đấu của tổ. GV nhấn mạnh các bản kế hoạch của các tổ để xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường 6. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá - GVCN phát biểu ý kiến, động viên cả lớp ra sức học tập, rèn luỵện thật tốt xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. - Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động 7. Hoạt động 6: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện Câu hỏi 1 : Nêu các quy tắc chung của quy tắc giao thông đường bộ? Trả lời : 1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. 2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn. Câu hỏi 2 : Là người học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Câu hỏi 3 : Là người học sinh phải học tập như thế nào để hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ? V: Kết thúc hoạt động GV yêu cầu mỗi HS về nhà suy ngĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đó mỗi HS hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống của lớp của trường. VI. Tư liệu: Câu hỏi thảo luận: 1. Bạn hãy nêu các truyền thồng tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gìn, phát huy. 2. Theo bản lớp ta đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp nào? 3. Hãy kể một số tấm gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà bạn thấy cần phải học tập? 4. Theo bạn do đâu mà trường ta có những truyền thống tốt đẹp đó? VII. BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DUYEÄT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN Chủ điểm tháng 10. CHĂM NGOAN HỌC GIỎI Mục tiêu chung. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL. - Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS. - Trình bày lợi ích của các kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đình, cộng đồng xã hội. - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VN DCCH tháng 9 năm 1945. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường. - Biết thực hành các KNS trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tình huống trong HĐGDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đInh và cộng đồng. - Biết học tập có kế hoạch, có phương pháp học tập tốt, biết đoàn kết giúp nhau trong học tập theo lời dạy của Bác Hồ. 3. Thái độ: - Có ý thức và thái độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo. - Có ý thức rèn luyện các kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL. - Học sinh có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm trong học tập. ______________________________________________ TIẾT PPCT : 3 Ngày soạn: 27 . 09 . 2015 Ngày dạy : 01+8 .10 .2015 Chủ điểm tháng 10: Chăm Ngoan Học Giỏi Hoạt động 1: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua của một tiết học tốt. - Biết tự quản, đoàn kết tốt giúp đỡ lẫn nhau để học tốt theo chỉ tiêu đề ra. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách rèn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia thảo luận các chỉ tiêu thi đua của tổ, của lớp. - Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt. - Biết thực hành các kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với bạn bè cùng lớp, với các tình huống nảy sinh trong quá trình thảo luận. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức tôn trọng nghị quyết của tập thể khi đó thống nhất. - Học sinh có ý thức trong việc xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt. - Tích cực thảo luận các vấn đề được nêu ra và phát sinh trong hoạt động. II. Nội dung – hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Giao ước thi đua giữa các tổ 2. Hình thức hoạt động: - Thảo luận - Đặt câu hỏi tích cực. - Tìm kiếm xử lí thông tin. - Biểu đạt sáng tạo. - Báo cáo một phút III. Chuẩn bị: - GV: Bản đăng ký giao ước thi đua giữa các tổ, cá nhân có chỉ tiêu và biện pháp cụ thể. - HS : Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập,phương pháp học tốt do cá nhân tự chuẩn bị. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động 1: khởi động: - Hát tập thể bài: “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” * Trò chơi “ Tôi xin giao ước thi đua” - Luật chơi : Lớp đứng vòng tròn, mỗi người khi có bóng sẽ nói to một giao ước thi đua. Người có bóng sẽ nói: Ví dụ: Tôi xin giao ước thi đua học giỏi môn toán, hoặc học giỏi môn văn, hoặc tôi xin giao ước thi đua không đi học trễ, hoặc tôi xin giao ước thi đua không nói chuyện riêng trong giờ học… nghĩa là tùy vào từng HS giao ước để khắc phục điểm yếu hay phát huy điểm mạnh của mình để vươn lên. Sau khi nói xong câu giao ước sẽ tung bóng cho người khác, lưu ý không tung bóng cho 1 người 2 lần. - Trò chơi được chơi đến hết lượt học sinh - Người điều khiển cho người tham gia bình luận về các giao ước thi đua của các bạn và kết thúc trò chơi, người điều khiển kết luận lại. 2. Hoạt động 2: Giao ước thi đua giửa các tổ và cá nhân - Người điều khiển lần lượt mời đại diện các tổ lên trình bày giao ước thi đua - Bản giao ước thi đua viết lên giấy và dán lên bảng, đại diện của tổ trình bày giao ước thi đua của tổ. - Người điều khiển hỏi ý kiến các tổ viên của tổ có thêm ý kiến không - Sau khi các tổ trình bày, người điều khiển kết luận và mời lớp trưởng lên trình bày giao ước thi đua của lớp - Lớp trưởng thay mặt lớp lên trình bày giao ước thi đua 3. Hoạt động 3: Thảo luận kế hoạch hành động - Người điều khiển lần lượt nêu từng câu hỏi thảo luận Câu hỏi: 1/ Theo bạn để thực hiện những chỉ tiêu đó, cần phải có những biện pháp gì? 2/ Bạn phải làm gì để học tốt, rèn luyện tốt ? - HS phát biểu ý kiến của mình, bổ sung, tranh luận với nhau - Người điều khiển tổng hợp ý kiến, kết quả thảo luận thể hiện được chương trình hành động của lớp . Cuối cùng lớp thông qua chương trình hành động của lớp thi đua học tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác dạy. 4.Hoạt động 4: Trình bày 1 phút - Người điều khiển nêu câu hỏi “ Bạn hãy nêu nội dung chính trong bản giao ước thi đua của tổ , của lớp, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện phấn đấu để thực hiện mục tiêu thi đua của tổ, của lớp 5. Hoạt động 5: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện 1/ An toàn giao thông: Câu hỏi : Hệ thống đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ? Đáp án : + Qui định luật đi đường cho người tham gia giao thông. + Đi tiếp hoặc dừng tùy theo tín hiệu vàng, đỏ, xanh… 2/ Môi trường : - Muốn bảo vệ môi trường con người cần phải tiến hành những hoạt động gì ? 3/ Trường học thân thiện : - Từ đầu năm học, các em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta ? 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : - Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 6. Hoạt động kết thúc: - Người điều khiển yêu cầu về nhà trình bày lại bản kế hoạch của mình và dán vào góc học tập V/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TIẾT PPCT : 4 Ngày soạn: 11 . 10 . 2014 Ngày dạy : 18+25.10.2014 Chủ điểm tháng 10: Chăm Ngoan Học Giỏi Hoạt động 2: HỘI VUI HỌC TẬP I. Yêu cầu giáo dục: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức các môn đã học ở lớp trước và kiến thức học trong tháng 9, tháng 10 ở lớp 7. - Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi. 2. Kỹ năng: - Rèn tư duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nội dung có liên quan đến hội vui học tập - Kĩ năng giải quyết vấn đề khi tham gia trả lời các câu hỏi của hội vui cùng với các đội thi và tìm ra những cách trả lời tốt nhất. - Kĩ năng quản lí thời gian để trong thời gian ngằn các nhóm có thể tìm ra phương án trả lời đúng nhất. 3. Thái độ: - Xây dựng thái độ phấn đấu vươn lên trong học giỏi, say mê học tập. II. Nội dung – Hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Các kiến thức tự nhiên xã hội, kiến thức đã học. 2. Hình thức: - Thi giữa các tổ - Động não - Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – chia sẽ. - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận - Hỏi và trả lời. III. Chuẩn bị: 1. Tài liệu: - Cán sự bộ môn chuẩn bị câu hỏi và đáp án; cán bộ phụ trách học tập tập hợp các câu hỏi trên. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Phương tiện: - Lập ban tổ chức gồm 3 người: lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi, một người dẫn chương trình, một người làm thư kí. - Ban giám khảo gồm 3 bạn trong cán sự phụ trách bộ môn. - Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phương tiện giành quyền trả lời. IV. Tiến hành hoạt động 1. Hoạt động 1: - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình hội vui học tập. - Hát tập thể: 2. Hoạt động 2: Ai nhanh, ai giỏi - Đây là phần thi cá nhân, thời gian phần này chiếm khoản 1/3 thời gian hội vui. - Người điều khiển chương trình đọc câu hỏi. Ai giơ tay được quyền trả lời. 3.Hoạt động 3: Văn nghệ - Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. 4. Hoạt động 4: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn - Đây là phần thi giữa các tổ, mỗi tổ cử một nhóm 3 bạn. - Cách thi: Người điều khiển đọc câu hỏi: Đội nào giơ cờ trước sẽ được quyền trả lời. Nếu sai đội khác được quyền trả lời tiếp. - Thư kí ghi kết quả thi của từng câu hỏi lên bảng. 5. Hoạt động 5: - Mời GV lên tuyên dương và khen thưởng các tổ hạng nhất, nhì - Nhận xét chung về tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động của các tổ và các thành viên trong tổ - GV tổng kết buổi thi. V. Cũng cố - dặn dò: - Chuẩn bị hoạt động: - Đăng kí "Tuần học tốt" với chủ đề: "Hoa điểm tốt dâng thầy cô". V/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TIẾT PPCT : 5 Ngày soạn: 25 . 10 . 2014 Ngày dạy : 1+8.11.2014 Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 1 : LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA “HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CÔ” I. YÊU CẦU GIÁO DỤC 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với các em. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ. - Rèn kĩ năng trình bày ý tưởng về các tiêu chí thi đua. - Rèn kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt. 3. Thái độ - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. II. NỘI DUNG-HÌNH THỨC : - ND: Thi đua chào mừng 20.11 - HT: -Thảo luận theo nhóm - Hỏi và trả lời. III. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu - Chương trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm của tháng (từ ngày 15 đến 20/11) - Các cá nhân đăng ký thi đua thực hiện tốt chương trình hành động của lớp . - Các tổ đăng ký thi đua. 2. Phương tiện - Các bản đăng kí thi đua. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1) Hoạt động1: - Bạn Hà nờu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp cùng đại diện ban phụ huynh lớp. - Quản ca bắt nhịp bài hỏt tập thể: “cô giáo em”. 2)Hoạt động 2: - Bạn lớp trưởng lần lượt nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề thầy cô giáo cho các bạn tham gia thảo luận theo tổ và đại diện các tổ đứng lên trả lời. - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận nhằm khắc sâu nhận thức về “Tình nghĩa thầy trò”, “Công ơn của thầy cô giáo”. - Lớp trưởng lắng nghe và tổng hợp ý kiến. 3) Hoạt động 3: Thảo luận - Bạn lớp trưởng lần lượt nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua. - Các tổ trao đổi và viết đăng ký thi đua tuần học tốt theo chủ đề “Hoa điểm tốt dâng thầy cô ”. Nội dung đăng ký ngắn gọn cụ thể theo chỉ tiêu: + Kỷ luật giờ học + Số điểm tốt đạt được của cá nhân trong tổ và của cả tổ Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ: + Mỗi điểm 9, 10 là 1 bông hoa + Mỗi điểm 1, 2, 3, 4 bị trừ đi 1 bông hoa. Kết thúc mỗi tuần sẽ căn cứ vào số hoa điểm tốt của mỗi tổ để xếp thi đua tuần của các tổ. 4) Hoạt động 4: Đăng kí thi đua - Đại diện các tổ lần lượt lên đăng ký thi đua. - Thư ký ghi chỉ tiêu thi đua lên bảng IV. Củng cố, dặn dò: - Người dẫn chương trình nhận xét, cảm ơn đại biểu. - Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh tích cực thi đua để đạt được các chỉ tiêu thi đua trong đợt thi đua. V./ BỔ SUNG: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TIẾT PPCT : 6 Ngày soạn: 08 . 11 . 2014 Ngày dạy : 15+22.11.2014 Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 2: Sinh Hoạt Văn Nghệ Mừng Ngày 20-11. I MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa giá trị của truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng tự tin tham gia văn nghệ - Kĩ năng ứng xử giao tiếp 3. Thái độ: - Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hóa – nghệ thuật II CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1. Giáo viên - GV gợi ý nội dung chính trong hoạt động giúp HS định hướng về khối lượng công việc và thời gian phù hợp để hoàn thành công việc đó 2. Học sinh - Một số bài hát, bài thơ hoặc tiểu phẩm - Các tư liệu HS sưu tầm được - Tập san, báo tường của lớp - Các tổ đăng kí tiết mục biểu diễn. + Cán bộ lớp sắp xếp các nội dung cụ thể + Luyện tập văn nghệ + Phân công thu thập các thành tích để trưng bày, sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về các giáo viên tiêu biểu - Phân công người điều khiển chương trình, trang trí, mời đại biểu ( nếu có) III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1/ Hoạt động 1: Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu ( nếu có), giời thiệu chương trình biễu diễn mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 2. Hoạt động 2:/Triễn lãm) - Người điều khiển chương trình mời các đại biểu các sản phẩm của HS chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam - Triển lãm được trình bày theo 3 khu vực chính: + Thành tích học tập của lớp + Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt Nam + Hình ảnh người Gv nhân dân - Mời đại biểu ( GV) phát biểu ý kiến 3. Hoạt động Văn nghệ- trò chơi - Người điều khiển văn nghệ ( Giang) giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ đã phân công chuẩn bị. - Chơi trò chơi IV. Củng cố, dặn dò: - Hs tự đánh giá - GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh ? Em có thích hoạt động này không? Em thích nhất nội dung nào trong hoạt động? VI/ BỔ SUNG: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TIẾT PPCT : 7 Ngày soạn: 22 . 11 . 2014 Ngày dạy : 6 +13.12 .2014 Chuû ñieåm thaùng 12:“UOÁNG NÖÔÙC NHÔÙ NGUOÀN” Chuû ñeà 1: “TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG” I. Yêu Cầu Giáo Dục: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Kiến thức: Hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ - Kỷ năng: + KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương + KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương + KN trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương. + KN lắng nghe, phản hồi tích cực về bài nói chuyện của báo cáo viên. + KN trình bày suy nghĩ về truyền thống quân đội và ngày quốc phòng toàn dân. - Thái độ: + Tự hào, yêu quý, và biết ơn bộ đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các Bác cựu chiến binh + Biết noi gương bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn. II . Nội dung-Hình thức hoạt động: - Trình bày tích cực - Làm việc nhóm nhỏ . - Hỏi và trả lời. - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - Chia sẻ. - Thảo luận - Hỏi và trả lời - Báo cáo một phút. III. Chuẩn Bị: - Một số câu hỏi để giao lưu: + Những kỷ niệm sâu sắc của người lính? + Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống của bộ đội Cụ Hồ - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội Cụ Hồ - Tặng phẩm để tặng các cựu chiến binh V. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động 1: Trò chơi “Kể tên một số anh bộ đội Cụ Hồ” - Ngườu điều khiển yêu cầu HS đứng vòng tròn và giới thiệu luật chơi. Dùng bóng tung lên, bóng đến tay ai người đó kể tên anh bộ đội Cụ Hồ mà bạn biết - Cả lớp chơi, thư ký ghi lại tên các anh bộ đội Cụ Hồ lên bảng - Người điều khiển gọi 1, 2 HS đọc to những thông tin ghi trên bảng 2. Hoạt động 2: Giao lưu với các cựu chiến binh - Người điều khiển mời cựu chiến binh địa phương tham gia giao lưu với lớp + Cựu chiến binh tự giới thiệu vài nét về mình, kể cho HS nghe những kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời bộ đội của mình, nhắn nhủ những mong muốn của mình với HS + HS có thể hỏi thêm (một số điều cần thiết về cuộc sống vật chất, tinh thần, nếp sống kỷ luật, tình đồng đội … của người chiến sỹ ) với cựu chiến binh - Cảm ơn, tăng quà, hoa và hứa hẹn của lớp với cựu chiến binh 3. Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ về bộ đội Cụ Hồ - Các tiết mục văn nghệ của HS - Các tiết mục văn nghệ của cựu chiến binh 4. Hoạt động 4: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện: 1 An toàn giao thông: + Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm + Mô tả một loại biển báo nguy hiểm mà em biết . + Khi tham gia giao thông người điều khiển xe phải chấp hành những luật gì ? 2/ Môi trường : + Nêu những nội dung cần tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường ? Em hãy kể những việc làm của bản thân có ý nghĩa bảo vệ môi trường xung quanh. 3/ Trường học thân thiện : - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ai nhanh hơn ? Trò chơi này giành quyền trả lời bằng cách giơ cờ, tổ nào giơ trước sẽ được quyền trả lời, trả lời sai tổ khác được bổ sung. Nếu không tổ nào trả lời được thì câu hỏi đó được giành cho cổ động viên. * Lưu ý: Chỉ được đưa ra tín hiệu trả lời khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, đội nào phạm qui sẽ không được tiếp tục chơi. 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong di chúc Người đã khẳng định điều gì ? Trả lời :Hồ Chí Minh đã khẳng định quan điểm: Giành độc lập tự do của Tổ quốc là để xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, và giàu mạnh. 5. Hoạt động 5: Vận dụng: - GV yêu cầu HS noi gương chiến đấu theo các bộ đội Cụ Hồ, phẩm chất tốt đẹp của bộ đội Cụ Hồ VI. Bổ Sung: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tiết : 08 Ngày soạn: 13.12.2014 Ngày dạy:20+27.12.2014 Chuû ñieåm thaùng 12:“UOÁNG NÖÔÙC NHÔÙ NGUOÀN” Hoạt Động 2 : “HỘI VUI HỌC TẬP” I. Yêu Cầu Giáo Dục: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Kiến Thức: Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. - Kỷ Năng: Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết cách giải thích các hiện tượng trong cuộc sống - Thái Độ: Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao II. Nội Dung-Hình Thức: - Động não - Trò chơi giáo dục - Bài tập tình huống - Biểu đạt sáng tạo IV. Chuẩn Bị: - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng - Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: cây hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút lông V. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt Động 1: GV đặt vấn đề với HS: Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm hiểu kiến thức các môn học của mình, đồng thời cũng giúp các em có điều kiện giao lưu thông qua các hoạt động cụ thể. Đây là thời điểm ôn tập học kỳ I. Trên cơ sở các em đã và đang ôn tập thi học kỳ I theo nhóm hoặc cá nhân, hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tổ chức hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết của mình và cùng nhau giải quyết những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình ôn tập 2. Hoạt động 2: Trò chơi hái hoa - Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi : trên cây hoa là những bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ôn tập của một vài môn(Văn, toán, anh, sinh, lý, hóa..) và xen kẽ một vài câu hỏi vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và suy nghĩ trong 1 phút sau đó trả lời - Nếu không trả lời được thì người khác sẽ trình bày suy nghĩ của mình trong 1 phút 3 Hoạt động 3: Hỏi – Đáp - Người điều khiển mời 2 người tham gia hoạt động hỏi – đáp. Một người sẽ hái hoa, người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người được hái hoa đọc câu hỏi cho cả lớp cùng biết, người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành viên khác có thể chia sẽ ý kiến 4. Hoạt động 4: Thi ứng xử tình huống - Đó là những tình huống này sinh trong quá trình ôn tập và đang trong phòng thi . Người điều khiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. Ví dụ: + Trong giờ ôn tập toán chuẩn bị thi HKI, bạn A không chú ý mà lại trêu bạn không cho bạn học. Trong tình huống này, bạn sẽ giải quyết ra sau? + Giả sử trong giờ thi, bạn B đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó quá khó, liệu bạn có chép không? Với tình huống đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Mọi thành viên trong lớp có thể đưa ra những cách giải quyết khác nhau. Mời GVPT phát biểu ý kiến. GVPT có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể - HS có thể đưa ra các tình huống trong học tập hằng ngày để các bạn tham gia giải các tình huống đó 5. Hoạt động 5: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện: * An toàn giao thông . - Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm ? -Vẽ và mô tả một loại biển báo mà em thích ? * Môi trường. - Em hãy nêu một hoạt động bảo vệ môi trường mà em đã làm được ? - Ô nhiễm môi trường là gì ? vì sao môi trường lại bị ô nhiễm ? * Trường học thân thiện : + Chúng ta cần phải làm gì để lớp học luôn sạch đẹp, gọn gàng ? -> Không xả rác bừa bãi. -> Lau chùi sàn gạch thường xuyên. -> Không mang bụi từ bên ngoài vào lớp. -> Xắp xếp bàn ghế ngăn nắp, tươm tất. + Lớp chúng ta đã đảm bảo xanh , sạch , đẹp chưa ? Nếu chưa thì cần phải làm gì ? -> Chưa đảm bảo vì: cây xanh chưa đảm bảo. Cho nên chúng em can phải trồng thêm cây xanh và phải chăm sóc tốt hơn. + Chúng ta can phải làm gì để sân trường sạch, đẹp ? -> giữ gìn vệ sinh sân trường. * Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : - Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. * Đáp án : - Trung với nước, hiếu với dân. - Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình. - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. * Lồng ghép phòng chống tệ nạn xã hội : - Hãy nêu một số tệ nạn xã hội mà em biết ? - Là học sinh em hiểu phải làm gì để phòng và tránh các tệ nạn đó ? 6.Hoạt Động 6: - GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập cho hội vui học tập tiếp theo - Người điều khiển đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của HS - Người điều khiển tổng hợp kết quả các HĐ và mời GV gợi ý các HĐ tiếp theo VI. Bổ Sung: ................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. .........DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tiết : 09 Ngày soạn: 03.1.2015 Ngày dạy:09+16.01.2015 Chủ điểm tháng 1 – 2:MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA CỦA QUÊ HƯƠNG I. YÊU CẦU GIÁO DỤC 1. Kiến thức : Sau hoạt động học sinh có khả năng : - Có những hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương, đất nước trong không khí mừng xuân đón tết cổ truyền của dân tộc. Hiểu được những nét thay đổi trong đời sống văn hoá ở quê hương, địa phương em. - Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước. 2. Kỹ năng - HS có kỹ năng xác định, tỡm kiếm cỏc lựa chọn về nột đẹp truyền thống ngày xuân, ngày tết - Kỹ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin về cỏc phong tục tập quỏn vui xuõn, đón tết - Kỹ năng trỡnh bày suy nghĩ về nột đẹp truyền thống ngày tết, ngày xuân 3. Thái độ Biết tụn trọng và gỡn giữ, bảo vệ những nột đẹp văn hoá truyền thống, phong tục tập quán, phát huy bản sắc dõn tộc Việt Nam. II. NỘI DUNG – HÌNH THỨC: - NỘI DUNG: Truyền thống văn hóa, mùa xuan và ngày tết quê hương - HÌNH THỨC: - Thảo luận - Trình bày một phút III. CHUẨN BỊ: - Các tư liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hương, đất nước, của cộng đồng các dân tộc Việt Nam (và của các nước khác nếu có). - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện… liên quan tới chủ đề hoạt động. - Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang chấm điểm cho cuộc thi. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động 1 Báo cáo viên phỏng vấn nhanh một số câu hỏi: 1) Hãy kể về 1 phong tục Tết của 1 dõn tộc mà bạn biết. 2. Hoạt động 2: Trả lời nhanh: Đại diện mỗi đội bốc thăm câu hỏi (mỗi câu 10đ) 1) Em hãy điền vào các chỗ trống cũn thiếu sau: Thịt mỡ, dưa hành, … Cây nêu, tràng pháo , …(câu đối đỏ, bánh chưng xanh) 2) Em hãy kể 2 loại hoa đặc trưng cho miền Bắc và miền Nam của đất nước ta?(hoa đào và hoa mai) 3) Ngày đưa ông táo về trời là ngày nào trong năm?(23 tháng chạp) 4) Hãy kể một số phong tục Tết của dõn tộc Việt Nam mà em biết? (đưa ông táo, dựng cây nêu, xông đất, chưng mâm ngũ quả, câu đối Tết…) 5) Hãy kể tên các bài hát có chủ đề ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân, quê hương, đất nước? ( Đảng đã cho ta một mùa xuân, Em là mầm non của Đảng, Quê hương…) 6) Hóy kể 1 cõu chuyện vui về ngày tết mà em biết. Hoạt động 2: Ai giỏi hơn Phần này có 3 câu hỏi, ưu tiên cho đội nhỏ điểm nhất chọn trước. 1) Hãy đọc 1 bài thơ ca ngợi Đảng, mùa xuân, quê hương, đất nước * Trong lúc chờ đợi các bạn suy nghĩ các bạn khán giả của các đội sẽ trả lời 1 số câu hỏi đố vui để thư giản nha: 1.Có một người đi xuyên qua đường, tuy anh ta mặc quần áo đen, lúc đó không có đèn cũng không có ánh trăng, nhưng người lái xe vẫn nhỡn thấy anh ta. Tại sao? Đáp án: tại vỡ là ban ngày mà làm sao mà khụng thấy anh ta được. 2. Có một con sói đang đi tìm mồi cuối cựng cũng tìm được ba chú lợn con, nhưng nó lại không ăn thịt chúng . Tại sao? Đáp án: tại vì đó là 3 con lợn đất làm sao mà ăn được đây. 3. Hôm nay rùa và thỏ lại tiến hành một cuộc thi đấu . Lần này thỏ không ngủ mà chạy rất nhanh, tại sao nó vẫn thua? Đáp án: tại vỡ đó là cuộc thi đi chậm 4. Quả gì chưa ăn thì màu xanh, ăn vào thì màu đỏ, nhả ra thì màu đen ? Đáp án: quả dưa hấu 5. Chú Thành có 9 người con trai, mỗi người này đều có 1 em gái. Hỏi chú Thành có bao nhiêu người con? Đáp án: 10 người con Hoạt động 3: Thi thố tài năng Cái tiết trời se lạnh của mùa đông vừa qua để lại đây 1 chút gì đó tiếc nuối của mùa đông là 1 cái gì đó mát mẻ của mùa xuân sắp đến, để đón chào mùa xuân 2013 chúng ta sẽ lấy chủ đề “mùa xuân” làm chủ đề chính cho cuộc thi âm nhạc hôm nay. Thể lệ: các bạn sẽ hát 1 đoạn nhạc, ngâm 1 đoạn thơ có các cụm từ “mùa xuân”, “Tết”, “quê hương”, “đất nước”, “Đảng”, để giành phần ưu tiên hát trước mỗi đội cử ra 1 bạn bốc thăm để giành quyền hát trước. Trong cuộc chơi, nếu đội nào hát lại bài hát đó được đội khác hát rồi sẽ bị loại, cứ như vậy đội cũn lại sẽ giành chiến thắng ở phần này. 3. Hoạt động 3 1) Bạn Hãy giải thích câu núi “Mồng một tết cha, Mồng hai tết mẹ, Mồng ba tết thầy” 2) Nêu một số tr ṛò chơi dân gian trong ngày Tết. 4. Hoạt động 4 KTDH: động não: Về nhà suy nghĩ tiếp. V. TƯ LIỆU - Giới thiệu những phong tục đẹp trong ngày Tết: + Mùng một tết cha: Sáng mùng một Tết, sau khi làm lễ gia tiên, người con trưởng mời cha mẹ ngồi vào 2 ghế tựa ở giữa nhà, các con cháu đứng theo thứ tự ngôi thứ: anh chị trước, em sau, sau cùng là các cháu. Mọi người cùng mừng thọ và cúi lạy ông bà, cha mẹ bằng 2 lạy và 2 vái (nếu ông bà, cha mẹ đó mất thỡ lạy 4 lạy, 4 vỏi). + Mùng hai tết mẹ: Sáng mùng hai tết, cha mẹ dẫn đoàn con cháu về quê ngoại chúc tết. Trước hết là làm lễ tưởng niệm tổ tiên, mừng thọ ông bà ngoại theo nghi thức ở nhà cha, sau đó mừng tuổi bà con thân thích bên ngoại và cuối cùng cũng được chúc mừng lại. + Mùng ba tết thầy: Người xưa đó khẳng định: “Không thầy đố mày làm nên”. Do đó tôn sư trọng đạo đó trở thành truyền thống của dõn tộc. Và ngày mựng ba tết, cỏc học trũ thường đến nhà thầy chúc tết. - Một số trũ chơi dân gian + Đánh đu Trong các ngày hội, các làng thôn thường trồng một vài cây đu ở giữa thửa ruộng gần đỡnh để trai gái lên đu với nhau. Cây đu được trồng bởi bốn, sáu hay tám cây tre dài vững chắc để chịu đựng được sức nặng của hai người cùng với lực đẩy quán tính. Hai cây tre làm cần đu nhỏ vừa tay cầm. Lên đu có thể là một hay hai người. Càng nhún mạnh, đu càng lên cao, cần đu đưa lên vun vút, bên nọ sang bên kia. Cần đu lên ngang với ngọn đu là hay nhất, nhiều khi đu bay ngang ngọn đu một vũng. Nhiều nơi treo giải thưởng ở ngang ngọn đu để người đu giật giải. Nhún đu cũng là một sinh hoạt giao đói tỡnh cảm của trai gỏi. + Kéo co Tục kéo co ở mỗi nơi có những lối chơi khác nhau, nhưng bao giờ số người chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức mạnh để kéo cho được bên kia ngó về phớa mỡnh. Cú khi cả hai bờn đều là nam, có khi bên nam, bên nữ. Trong trường hợp bên nam bên nữ, dân làng thường chọn những trai gái chưa vợ chưa chồng. Một cột trụ để ở giữa sâ chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre hoặc cây tre, thường dài khoảng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấy dây thừng để kéo. Một vị chức sắc hay bô lóo cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bờn ra sức kộo, sao cho cột trụ kộo về bờn mỡnh là thắng. Bờn ngoài dõn làng cổ vũ hai bờn bằng tiếng "dụ ta", "cố lờn". Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co. Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, cũn cỏc người sau ôm bụng người trước mà kéo. éang giữa cuộc, một người bên nào bị đứt dây là thua bên kia. Kéo co cũng kéo ba keo, bên nào thắng liền ba keo là bên ấy được. VII. BỔ SUNG: ................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. ............. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Tiết : 13 Ngày soạn: 13.3.2015 Ngày dạy:20+27.03.2015 Chủ điểm tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN Hoạt động 2 : SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG 8.3 VÀ 26.3 in Tiết : 10 Ngày soạn: 16.1.2015 Ngày dạy:23+30.01.2015 Chủ điểm tháng 1 – 2:MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Hoạt động 2: “Sinh hoạt văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân” I. Mục tiêu : HS có 1. Kiến thức: - Học sinh phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp; biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc. 2. Kĩ năng - HS được rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; - Hoà đồng mạnh dan trước tập thể, tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống. 3.Thái độ: - Học sinh ngày càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước mình - Có ý thức hơn trong việc học tập và tham gia các hoạt động của lớp II. Nội dung-hình thức:  Nội dung: Mừng Đảng-Mừng Xuân  Hình Thức: Biểu diễn văn nghệ, thơ, tiểu phẩm…. III. Chuẩn Bị: - Lựa chọn các bài thơ, bài hát … liên quan đến chủ đề. - Tặng phẩm. - Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm tự biên tự diễn. - Trang phục biểu diễn. V. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động 1: - DCT nêu lí do hoạt động - Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Cánh én tuổi thơ” của nhạc sĩ: Phạm Tuyên 2. Hoạt động 2:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan