Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hdngll6

.DOC
58
155
51

Mô tả:

Giaùo aùn HÑNGLL 6 Chủ điểm tháng 9. TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Mục tiêu chung: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc học tập và rốn luyện kĩ năng sống trong giờ HĐ GDNGLL. - Học sinh hiểu được nội dung một số kĩ năng sống cần thiết của người học sinh THCS. - Trỡnh bày lợi ớch của cỏc kĩ năng sống đối với bản thân trong học tập, rèn luyện ở nhà trường và trong cuộc sống của gia đỡnh, cộng đồng xó hội. - Giỳp học sinh hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường làm cho học sinh có tỡnh cảm yờu quý nhà trường, tự hào là học sinh của trường; có ý thức phỏt huy truyền thống của nhà trường. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cỏch rốn luyện cỏc kĩ năng sống qua việc tham gia các HĐGD NGLL của lớp, của nhà trường. - Biết thực hành cỏc kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với người khác, với các tỡnh huống trong HĐ GDNGLL và trong cuộc sống ở nhà trường, gia đỡnh và cộng đồng. 3. Thái độ: - Cú ý thức và thỏi độ tích cực tham gia các HĐ GDNGLL một cách chủ động sáng tạo. - Cú ý thức rèn luyện cỏc kĩ năng sống trong các hoạt động cụ thể của HĐ GDNGLL. - Rèn cho học sinh có thói quen thực hiện nghiêm túc những qui định về nề nếp, học tập, ý thức kỉ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản của người học sinh. TIẾT PPCT : 1 Ngày soạn: 27. 08 . 2015 Ngày dạy : 04 .09 .2015 - Hoạt động 1: THẢO LUẬN VỀ NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC I. YÊU CẦU GIÁO DỤC 1. Kiến thức - Học sinh biết được những qui định, nội qui của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới. - Học sinh hiểu được những qui định, nội qui của nhà trường giúp cho môi trường học tập ngày một tốt đẹp hơn. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia thảo luận nội quy của lớp, của nhà trường; thảo luận nhiệm vụ năm học. - Biết thực hành các kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với bạn bè cùng lớp, với các tình huống nảy sinh trong quá trình thảo luận. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức tôn trọng nội qui nhà trường, nội quy lớp học và nhiệm vụ năm học. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học. - Tích cực thảo luận các vấn đề được nêu ra và phát sinh trong hoạt động. II. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. GV: - Nội quy của trường Giaùo aùn HÑNGLL 6 - Biểu điểm chấm thi đua, biểu điểm chấm cờ đỏ 2. HS: - Phấn màu, bảng, giấy bút, bảng nhóm, khăn trải bàn, lọ hoa, phiếu bầu. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1) Hoạt động 1 : - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta kết đoàn - Để thực hiện tốt nề nếp học tập và rèn luyện đạo đức chúng ta cần xây dựng nội qui của lớp, của trường. - Giới thiệu chương trình hoạt động. 2) Hoạt động 2. - Giáo viên giới thiệu nội quy trường TH&THCS Hàm ninh : Đọc bản nội quy. - Giáo viên giới thiệu nội quy của lớp 3) Hoạt động 3 Thảo luận – Lớp trưởng giới thiệu câu hỏi để lớp thảo luận. Câu 1. Để chi đội vững mạnh, trở thành chi đội tự quản tốt chúng ta cần phải làm gì? Câu 2. Hãy nêu các nề nếp cần được giữ vững ? Câu 3. Để có kết quả học tập tốt các bạn cần phải làm gì ? Tập thể lớp cần phải làm gì? 4)Hoạt động 4: - Lớp trưởng gọi các bạn đứng tại chỗ nêu ý kiến thảo luận, gúp ý cho bản nội quy của trường, lớp. - Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, bổ sung thêm vào nội qui những phần còn thiếu. - Động viên, tuyên dương những nhóm làm tốt. 5) Hoạt động 5: - Nhắc nhở học sinh việc thực hiện nề nếp và nhiệm vụ năm học. - Giáo viên tổng kết, nêu nhiệm vụ năm học mới. - Học sinh vui văn nghệ V. TƯ LIỆU - Nội quy của Trường TH&THCS Hàm ninh - Nội quy của lớp VI. BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… DUYEÄT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN Giaùo aùn HÑNGLL 6 TIẾT PPCT : 2 Ngày soạn: 13 . 09 . 2015 Ngày dạy : 19 .09 .2015 HOẠT ĐỘNG 2: NGHE GIỚI THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Yêu cầu giáo dục: Sau hoạt động, HS có khả năng: 1. Kiến thức:- Hieåu ñöôïc truyeàn thoáng cuûa tröôøng cuûa lôùp. 2. Kỹ năng: - KN lắng nghe, phản hồi tích cực về bài giới thiệu của báo cáo viên về truyền thống nhà trường. - KN trình bày ý tưởng về việc giữ gìn, thực hiện và phát huy truyền thống nhà trường - Bieát xaây döïng keá hoaïch phaán ñaáu cuûa caù nhaân, cuûa lôùp ñeå phaùt huy, traân troïng truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa lôùp cuûa tröôøng. - Bieát thöôûng thöùc, bieát haùt caùc baøi haùt truyeàn thoáng ca ngôïi queâ höông, tröôøng lôùp, thaày coâ, baïn beø. 3. Thái độ: - Yêu thích vaên ngheä, phaán khôûi, laïc quan, yeâu meán, gaén boù vôùi tröôøng lôùp, quí troïng thaày coâ, ñoaøn keát thaân aùi vôùi baïn beø, töï tin vaø quyeát taâm hoïc taäp toát. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Truyền thống nhà trường. 2. Hình thức: - Thảo luận - Hỏi và trả lời. - Bản đồ tư duy - Biểu đạt sáng tạo III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về giáo viên: - - Những tư liệu về truyền thống nhà trường mà học sinh cần học tập, giữ gìn và phát huy như: + Truyền thống học tâp: Những gương học sinh giỏi, HS v ượt khó v ươn lên, HS gi ải trong các kỳ thi HS giỏi , các giải trong các kỳ thi vẽ tranh, viết chử đẹp …cấp huyện tỉnh. + Các truyền thống tốt đẹp khác: đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ các bạn nghèo vui xuân đón t ết nguyên đán( hình thức phát quà), xây dựng tập thể vững mạnh, rèn luy ện đạo đ ức , tôn s ư tr ọng đạo. + Truyền thống trong các lĩnh vực hoạt động của trường, của lớp: văn nghệ, thể dục thể thao, đ ền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ) 2. Về học sinh: - Một số câu hỏi thảo luận. - Các tiết mục văn nghệ. - Giấy Ao, bút long - Các phiếu học tập IV. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động mở đầu: - Xây dựng bản đồ tư duy: + Người điều khiển treo 2 tờ giấy: 1 tờ viết về truyền thống của trường, 1 t ờ vi ết v ề truy ền thống của lớp. + Từng HS lên bảng dán + Gọi vài HS đọc to các truyền thống của trường và truyền thống của l ớp lên b ảng - Như vậy chúng ta đã có một bức tranh khái quát về truyền thống của lớp, của trường 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Người điều khiển chia mỗi tổ là một nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bút và một giấy. - Mỗi nhóm bốc thăm một câu hỏi trong số những câu hỏi đã vi ết sẵn r ồi th ảo lu ận nhóm, vi ết lên giấy - Dán kết quả thảo luận lên bảng 3. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận - Người điều khiển lần lượt cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến - Tiếp tục người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận Câu hỏi: Giaùo aùn HÑNGLL 6 - Theo bạn, HS phải làm như thế nào để giữ gìn, phát huy được những truy ền th ống t ốt đ ẹp c ủa nhà trường, của lớp? (Nêu rõ các ý tưởng và biện pháp) - HS suy nghĩ và biểu đạt ý kiến của mình - Người điều khiển kết luận 4. Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi truyền thống của trường, của lớp - Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ - Lớp phó văn thể trình bày, sau đó cá nhân có năng khiếu 5. Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp - Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng k ế ho ạch ph ấn đ ấu c ủa t ổ (bản kế hoạch trình bày lên giấy) - Các tổ treo bảng kế hoạch - Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch hành động của t ổ để xây d ựng, phát huy các truy ền th ống tốt đẹp. - Người điều khiển mời GVPT nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đ ấu của t ổ. GV nh ấn mạnh các bản kế hoạch của các tổ để xây dựng, giữ gìn, phát huy các truy ền thống t ốt đ ẹp c ủa l ớp, c ủa trường 6. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá - GVCN phát biểu ý kiến, động viên cả lớp ra sức học tập, rèn luỵện thật tốt xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. - Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động 7. Hoạt động 6: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện Câu hỏi 1 : Nêu các quy tắc chung của quy tắc giao thông đường bộ? Trả lời : 1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ. 2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn. Câu hỏi 2 : Là người học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Câu hỏi 3 : Là người học sinh phải học tập như thế nào để hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ? V: Kết thúc hoạt động GV yêu cầu mỗi HS về nhà suy ngĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đó mỗi HS hãy xây d ựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân để phấn đấu h ọc t ập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền th ống c ủa l ớp của trường. VI. Tư liệu: Câu hỏi thảo luận: 1. Bạn hãy nêu các truyền thồng tốt đẹp của nhà trường mà bạn thấy cần phải giữ gìn, phát huy. 2. Theo bản lớp ta đã xây dựng và phát huy được những truyền thống tốt đẹp nào? 3. Hãy kể một số tấm gương tốt trong trường hoặc trong lớp mà bạn thấy cần phải học tập? 4. Theo bạn do đâu mà trường ta có những truyền thống tốt đẹp đó? VII. BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… DUYEÄT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN Giaùo aùn HÑNGLL 6 TIẾT PPCT : 3 Ngày soạn: 27 . 09 . 2015 Ngày dạy : 02 +9.10 .2015 Chủ điểm tháng 10: Chăm Ngoan Học Giỏi Hoạt động 1: LEÃ GIAO ÖÔÙC THI ÑUA GIÖÕA CAÙC TOÅ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm vững nội dung, chỉ tiêu thi đua của một tiết học tốt. - Biết tự quản, đoàn kết tốt giúp đỡ lẫn nhau để học tốt theo chỉ tiêu đề ra. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách rèn luyện các kĩ năng sống qua việc tham gia thảo luận các chỉ tiêu thi đua của tổ, của lớp. - Tự xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt. - Biết thực hành các kĩ năng sống trong giao tiếp ứng xử tích cực với bản thân, với bạn bè cùng lớp, với các tình huống nảy sinh trong quá trình thảo luận. 3. Thái độ - Học sinh có ý thức tôn trọng nghị quyết của tập thể khi đó thống nhất. - Học sinh có ý thức trong việc xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt. - Tích cực thảo luận các vấn đề được nêu ra và phát sinh trong hoạt động. II. Nội dung – hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Giao ước thi đua giữa các tổ 2. Hình thức hoạt động: - Thảo luận - Đặt câu hỏi tích cực. - Tìm kiếm xử lí thông tin. - Biểu đạt sáng tạo. - Báo cáo một phút III. Chuẩn bị: - GV: Baûn ñaêng kyù giao öôùc thi ñua giöõa caùc toå, caù nhaân coù chæ tieâu vaø bieän phaùp cuï theå. - HS : Caùc baûn baùo caùo veà kinh nghieäm hoïc taäp,phöông phaùp hoïc toát do caù nhaân töï chuaån bò. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động 1: khởi động: - Haùt taäp theå baøi: “Nhö coù Baùc Hoà trong ngaøy vui ñaïi thaéng” * Trò chơi “ Tôi xin giao ước thi đua” - Luật chơi : Lớp đứng vòng tròn, mỗi người khi có bóng sẽ nói to một giao ước thi đua. Người có bóng sẽ nói: Ví dụ: Tôi xin giao ước thi đua học giỏi môn toán, hoặc học giỏi môn văn, hoặc tôi xin giao ước thi đua không đi học trễ, hoặc tôi xin giao ước thi đua không nói chuyện riêng trong giờ học… nghĩa là tùy vào từng HS giao ước để khắc phục điểm yếu hay phát huy điểm mạnh của mình để vươn lên. Sau khi nói xong câu giao ước sẽ tung bóng cho người khác, lưu ý không tung bóng cho 1 người 2 lần. - Trò chơi được chơi đến hết lượt học sinh - Người điều khiển cho người tham gia bình luận về các giao ước thi đua của các bạn và kết thúc trò chơi, người điều khiển kết luận lại. 2. Hoạt động 2: Giao ước thi đua giửa các tổ và cá nhân - Người điều khiển lần lượt mời đại diện các tổ lên trình bày giao ước thi đua - Bản giao ước thi đua viết lên giấy và dán lên bảng, đại diện của tổ trình bày giao ước thi đua của tổ. - Người điều khiển hỏi ý kiến các tổ viên của tổ có thêm ý kiến không Giaùo aùn HÑNGLL 6 - Sau khi các tổ trình bày, người điều khiển kết luận và mời lớp trưởng lên trình bày giao ước thi đua của lớp - Lớp trưởng thay mặt lớp lên trình bày giao ước thi đua 3. Hoạt động 3: Thảo luận kế hoạch hành động - Người điều khiển lần lượt nêu từng câu hỏi thảo luận Câu hỏi: 1/ Theo bạn để thực hiện những chỉ tiêu đó, cần phải có những biện pháp gì? 2/ Bạn phải làm gì để học tốt, rèn luyện tốt ? - HS phát biểu ý kiến của mình, bổ sung, tranh luận với nhau - Người điều khiển tổng hợp ý kiến, kết quả thảo luận thể hiện được chương trình hành động của lớp . Cuối cùng lớp thông qua chương trình hành động của lớp thi đua học tốt, rèn luyện tốt theo lời Bác dạy. 4.Hoạt động 4: Trình bày 1 phút - Người điều khiển nêu câu hỏi “ Bạn hãy nêu nội dung chính trong bản giao ước thi đua của tổ , của lớp, xây dựng chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện phấn đấu để thực hiện mục tiêu thi đua của tổ, của lớp 5. Hoạt động 5: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện 1/ An toàn giao thông: Câu hỏi : Hệ thống đèn tín hiệu giao thông cho biết điều gì ? Đáp án : + Qui định luật đi đường cho người tham gia giao thông. + Đi tiếp hoặc dừng tùy theo tín hiệu vàng, đỏ, xanh… 2/ Môi trường : - Muốn bảo vệ môi trường con người cần phải tiến hành những hoạt động gì ? 3/ Trường học thân thiện : - Từ đầu năm học, các em đã làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta ? 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : - Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 6. Hoạt động kết thúc: - Người điều khiển yêu cầu về nhà trình bày lại bản kế hoạch của mình và dán vào góc học tập V/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Giaùo aùn HÑNGLL 6 TIẾT PPCT : 4 Ngày soạn: 09 . 10 . 2015 Ngày dạy : 16 .10 .2015 Chủ điểm tháng 10: Chăm Ngoan Học Giỏi Hoạt động 2: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM Ở CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I/ Yêu cầu giáo dục : * Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu được những kinh nghiệm học tập tốt . * Kỹ năng: - Tự tin , chủ động ,học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt hiệu quả cao trong học tập * Thái độ: - Biết được tầm quan trọng của việc học, từ đó có ý thức hơn trong việc học tập. II/ Nội dung và hình thức hoạt động 1, Nội dung : Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS . 2, Hình thức : Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập . - Trao đổi, thảo luận , giao lưu. III/ Chuẩn bị : - Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm .- Các báo cáo về kinh nghiệm học tập trong từng bộ môn . - Một số tiết mục văn nghệ, trang trí lớp để hoạt động. - Mời các báo cáo viên các lớp bạn.. IV/ Tiến trình hoạt động . * Hoạt động 1 : Hát tập thể bài : Nối vòng tay lớn. * Hoạt động 2 : tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu , các báo cáo viên, những người tham dự hoạt động , cử người điều khiển , thư kí. * Hoạt động 3 : Thực hiện chương trình . - Dẫn chương trình giới thiệu báo cáo viên , báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bộ môn cụ thể như sau: + báo cáo kinh nghiệm học tập về môn Toán. + báo cáo kinh nghiệm học môn Tiếng Anh. + báo cáo kinh nghiệm học môn Ngữ văn. * GV cho thảo luận : Vì sao phải đổi mới phương pháp học tập ? * Hoạt động 4 : Trao đổi thảo luận và giao lưu với các báo cáo . các em có thể bổ sung ý kiến trao đổi và có thể hỏi thêm một số câu hỏi có liên quan đến kinh nghiệm học tập . - Ví dụ : Muốn học tốt môn Ngữ văn bạn phải làm gì? * Hoạt động 5: GV tổng kết hoạt động rút ra bài học kinh nghiệm trong học tập ở cấp THCS . * Hoạt động6 : Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ nói về học tập. * Hoạt động 7 : Lớp trưởng thay mặt chi đội cảm ơn sự có mặt của các anh chị báo cáo viên, chúc sức khoẻ và cam kết học tập tốt. - Tuyên bố kết thúc hoạt động. V/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……… DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Giaùo aùn HÑNGLL 6 TIẾT PPCT : 5 Ngày soạn: 30 . 10 . 2015 Ngày dạy : 06.11 .2015 Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 1: Trao đổi tâm tình và ca hát mừng ngày 20-11. I. YÊU CẦU GIÁO DỤC 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo.đối với các em. - Giúp học sinh thấy được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tự tin tham gia lễ ki niệm ngày hội các thầy cô giáo. - Rèn kĩ năng giao tiếp với thầy cô. 3. Thái độ - Kính trọng, lễ phép với thầy cụ giáo. II. NỘI DUNG – HÌNH THỨC: 1. Nội dung: - Thảo luận và văn nghệ chủ đề Ngày nhà giáo Việt nam 20.11 2. Hình thức: - Thảo luận theo nhóm - Kể chuyện. - Biểu đạt sáng tạo III. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam. - Lời chúc mừng thầy cô. - Một số câu hỏi thảo luận 2. Phương tiện - Phấn, bảng, lọ hoa trang trí - Một số tiết mục văn nghệ. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1) Hoạt động 1 - Bạn Lớp trưởng nêu lý do cuộc họp - Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Bụi phấn” 2) Hoạt động 2. - Bạn lớp phó đọc bản tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11. - Bạn lớp trưởng thay mặt lớp chúc mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 - 11. - Một số học sinh có thành tích cao trong học tập thay mặt các bạn lên chúc mừng các thầy cô giaó 3)Hoạt động 3: Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo - Mổi tổ một tiết mục văn nghệ hoặc đọc văn thơ theo chủ đề 20/11 4) Hoạt động 4: Thảo luận - Bạn dẫn chương trình lần lượt nêu các vấn đề cần thảo luận. - Động viên tinh thần xung phong của các bạn để cả lớp tham gia phát biểu ý kiến. 5) Hoạt động 5: Tổng hợp - Bạn dẩn chương trình túm tắt ý kiến của các bạn trong lớp. Giaùo aùn HÑNGLL 6 - Thư ký, bạn Thảo ghi biên bản. 6) Hoạt động 6: Vận dụng - Người dẫn chương trình nhận xét, cảm ơn đại biểu. - Giáo viên động viên học sinh tích cực thi đua để đạt được các chỉ tiêu thi đua trong đợt thi đua. V. Củng cố - dặn dò: -Chuẩn bị hoạt động: Lễ đăng ký “tháng học tốt, tuần học tốt” VI/ BỔ SUNG: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Giaùo aùn HÑNGLL 6 TIẾT PPCT : 6 Ngày soạn: 13 . 11 . 2015 Ngày dạy : 20.11 .2015 Chủ điểm tháng 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 2: LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA “THÁNG HỌC TỐT, TUẦN HỌC TỐT” I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: 1. Kiến thức - Giúp học sinh hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với các em. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ. - Rèn kĩ năng trình bày ý tưởng về các tiêu chí thi đua. - Rèn kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua có nhiều điểm tốt. 3. Thái độ: - Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo II. NỘI DUNG – HÌNH THỨC: 1.Nội dung: - Phát động thi đua tháng học tốt, tuần học tốt. - Thực hiện giao ước thi đua. 2. Hình thức: - Thảo luận theo nhóm - Hỏi và trả lời. III. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu - Chương trình hành động của lớp trong tháng 11 và trong tuần cao điểm của tháng (từ ngày 01 đến 20/11) - Các cá nhân đăng ký thi đua thực hiện tốt chương trình hành động của lớp . - Các tổ đăng ký thi đua. 2. Phương tiện - Các bản đăng kí thi đua. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1) Hoạt động 1: - Bạn MC nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: giáo viên chủ nhiệm tham gia - Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Cô giáo em”. 2) Hoạt động 2: - Bạn lớp trưởng lần lượt nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề thầy cô giáo cho các bạn tham gia thảo luận theo tổ và đại diện các tổ đứng lên trả lời. - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận nhằm khắc sâu nhận thức về “Tình nghĩa thầy trò”, “Công ơn của thầy cô giáo”. - Lớp trưởng lắng nghe và tổng hợp ý kiến. 3) Hoạt động 3: - Bạn lớp trưởng lần lượt nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua. - Đại diện các tổ lần lượt lên đăng ký thi đua. - Thư ký ghi chỉ tiêu thi đua lên bảng 4) Hoạt động 4: - Người dẫn chương trình nhận xét, cảm ơn đại biểu. - Giáo viên chủ nhiệm động viên học sinh tích cực thi đua để đạt được các chỉ tiêu thi đua trong đợt thi đua. V. TƯ LIỆU Các tổ trao đổi và viết đăng ký thi đua tuần học tốt theo chủ đề “THÁNG HỌC TỐT, TUẦN HỌC TỐT” Nội dung đăng ký nên ngắn gọn cụ thể theo 2 chỉ tiêu: + Kỷ luật giờ học + Số điểm tốt đạt được của cá nhân trong tổ và của cả tổ Giaùo aùn HÑNGLL 6 Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ: + Mỗi điểm 9, 10 là 1 bông hoa + Mỗi điểm 1, 2, 3, 4 bị trừ đi 1 bông hoa. Kết thúc mỗi tuần sẽ căn cứ vào số hoa điểm tốt của mỗi tổ để xếp thi đua tuần của các tổ. VI. Bổ Sung: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ... DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Giaùo aùn HÑNGLL 6 TIẾT PPCT : 7 Ngày soạn: 27 . 11 . 2015 Ngày dạy : 04.12 .2015 Chuû ñieåm thaùng 12:“UOÁNG NÖÔÙC NHÔÙ NGUOÀN” Chuû ñeà 1: “TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG” I. Yêu Cầu Giáo Dục: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Kiến thức: Hiểu sâu sắc thêm về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội Cụ Hồ - Kỷ năng: + KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương + KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi tìm hiểu về truyền thống cách mạng quê hương + KN trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương. + KN lắng nghe, phản hồi tích cực về bài nói chuyện của báo cáo viên. + KN trình bày suy nghĩ về truyền thống quân đội và ngày quốc phòng toàn dân. - Thái độ: + Tự hào, yêu quý, và biết ơn bộ đội Cụ Hồ; kính trọng và biết ơn các Bác cựu chiến binh + Biết noi gương bộ đội Cụ Hồ, đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt, quan tâm giúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn. II . Nội dung-Hình thức hoạt động: - Trình bày tích cực - Làm việc nhóm nhỏ . - Hỏi và trả lời. - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - Chia sẻ. - Thảo luận - Hỏi và trả lời - Báo cáo một phút. III. Chuẩn Bị: - Một số câu hỏi để giao lưu: + Những kỷ niệm sâu sắc của người lính? + Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống của bộ đội Cụ Hồ - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội Cụ Hồ - Tặng phẩm để tặng các cựu chiến binh V. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động 1: Trò chơi “Kể tên một số anh bộ đội Cụ Hồ” - Ngườu điều khiển yêu cầu HS đứng vòng tròn và giới thiệu luật chơi. Dùng bóng tung lên, bóng đến tay ai người đó kể tên anh bộ đội Cụ Hồ mà bạn biết - Cả lớp chơi, thư ký ghi lại tên các anh bộ đội Cụ Hồ lên bảng - Người điều khiển gọi 1, 2 HS đọc to những thông tin ghi trên bảng 2. Hoạt động 2: Giao lưu với các cựu chiến binh - Người điều khiển mời cựu chiến binh địa phương tham gia giao lưu với lớp + Cựu chiến binh tự giới thiệu vài nét về mình, kể cho HS nghe những kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời bộ đội của mình, nhắn nhủ những mong muốn của mình với HS + HS có thể hỏi thêm (một số điều cần thiết về cuộc sống vật chất, tinh thần, nếp sống kỷ luật, tình đồng đội … của người chiến sỹ ) với cựu chiến binh - Cảm ơn, tăng quà, hoa và hứa hẹn của lớp với cựu chiến binh 3. Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ về bộ đội Cụ Hồ - Các tiết mục văn nghệ của HS - Các tiết mục văn nghệ của cựu chiến binh 4. Hoạt động 4: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện: 1 An toàn giao thông: + Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm + Mô tả một loại biển báo nguy hiểm mà em biết . + Khi tham gia giao thông người điều khiển xe phải chấp hành những luật gì ? 2/ Môi trường : + Nêu những nội dung cần tuyên truyền về nước sạch và vệ sinh môi trường ? Em hãy kể những việc làm của bản thân có ý nghĩa bảo vệ môi trường xung quanh. 3/ Trường học thân thiện : - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ai nhanh hơn ? Trò chơi này giành quyền trả lời bằng cách giơ cờ, tổ nào giơ trước sẽ được quyền trả lời, trả lời sai tổ khác được bổ sung. Nếu không tổ nào trả lời được thì câu hỏi đó được giành cho cổ động viên. * Lưu ý: Chỉ được đưa ra tín hiệu trả lời khi người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, đội nào phạm qui sẽ không được tiếp tục chơi. 4/ Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Giaùo aùn HÑNGLL 6 Hồ Chí Minh nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong di chúc Người đã khẳng định điều gì ? Trả lời :Hồ Chí Minh đã khẳng định quan điểm: Giành độc lập tự do của Tổ quốc là để xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, và giàu mạnh. 5. Hoạt động 5: Vận dụng: - GV yêu cầu HS noi gương chiến đấu theo các bộ đội Cụ Hồ, phẩm chất tốt đẹp của bộ đội Cụ Hồ VI. Bổ Sung: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ... DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Giaùo aùn HÑNGLL 6 TIẾT PPCT : 8 Ngày soạn: 11 . 12 . 2015 Ngày dạy : 18.12 .2015 Chuû ñieåm thaùng 12:“UOÁNG NÖÔÙC NHÔÙ NGUOÀN” Chuû ñeà 2: “HỘI VUI HỌC TẬP” I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Kiến thức:Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. - Kỷ năng: Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết cách giải thích các hiện tượng trong cuộc sống - Thái độ: Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập để đạt kết quả cao II. NỘI DUNG-HÌNH THỨC - Động não - Trò chơi giáo dục - Bài tập tình huống - Biểu đạt sáng tạo III. CHUẨN BỊ: - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống, vấn đề phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng - Các phương tiện phục vụ cho hoạt động như: cây hoa để gài câu hỏi, giấy A4 , bút lông V. Tiến Hành Hoạt Động: 1. Hoạt động 1: GV đặt vấn đề với HS: Hội vui học tập là dịp để các em thể hiện khả năng nắm hiểu kiến thức các môn học của mình, đồng thời cũng giúp các em có điều kiện giao lưu thông qua các hoạt động cụ thể. Đây là thời điểm ôn tập học kỳ I. Trên cơ sở các em đã và đang ôn tập thi học kỳ I theo nhóm hoặc cá nhân, hôm nay lớp chúng ta cùng nhau tổ chức hội vui học tập để các em tự trình bày hiểu biết của mình và cùng nhau giải quyết những băn khoăn, thắc mắc nảy sinh trong quá trình ôn tập 2.Hoạt động 2 Trò chơi hái hoa - Người điểu khiển chương trình phổ biến cách thức thi : trên cây hoa là những bộng hoa câu hỏi có liên quan nội dung ôn tập của một vài môn(Văn, toán, anh, sinh, lý, hóa..) và xen kẽ một vài câu hỏi vui chơi văn nghệ. Đại diện từng tổ lên hái hoa, đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết và suy nghĩ trong 1 phút sau đó trả lời - Nếu không trả lời được thì người khác sẽ trình bày suy nghĩ của mình trong 1 phút 3. Hoạt động 3: Hỏi – Đáp - Người điều khiển mời 2 người tham gia hoạt động hỏi – đáp. Một người sẽ hái hoa, người kia trả lời câu hỏi của người hái hoa. Người được hái hoa đọc to câu hỏi cho cả lớp cùng biết, người trả lời trình bày suy nghĩ của mình. Các thành viên khác có thể chia sẽ ý kiến 4. Hoạt động 4: Thi ứng xử tình huống - Đó là những tình huống này sinh trong quá trình ôn tập và đang trong phòng thi . Người điều khiển đề nghị lớp đưa ra một vài tình huống cụ thể. Ví dụ: + Trong giờ ôn tập toán chuẩn bị thi HKI, bạn A không chú ý mà lại trêu bạn không cho bạn học. Trong tình huống này, bạn sẽ giải quyết ra sau? + Giả sử trong giờ thi, bạn B đã cho bạn nhìn bài để chép vì câu hỏi đó quá khó, liệu bạn có chép không? Với tình huống đưa ra, người điều khiển yêu cầu lớp trình bày cách giải quyết của mình. Mọi thành viên trong lớp có thể đưa ra những cách giải quyết khác nhau. Mời GVPT phát biểu ý kiến. GVPT có thể gợi ý hoặc định hướng cách giải quyết cho từng tình huống cụ thể - HS có thể đưa ra các tình huống trong học tập hằng ngày để các bạn tham gia giải các tình huống đó 5. Hoạt động 5: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện: * An toàn giao thông . - Em hãy kể tên các loại biển báo nguy hiểm ? -Vẽ và mô tả một loại biển báo mà em thích ? * Môi trường. Giaùo aùn HÑNGLL 6 - Em hãy nêu một hoạt động bảo vệ môi trường mà em đã làm được ? - Ô nhiễm môi trường là gì ? vì sao môi trường lại bị ô nhiễm ? * Trường học thân thiện : + Chúng ta cần phải làm gì để lớp học luôn sạch đẹp, gọn gàng ? -> Không xả rác bừa bãi. -> Lau chùi sàn gạch thường xuyên. -> Không mang bụi từ bên ngoài vào lớp. -> Xắp xếp bàn ghế ngăn nắp, tươm tất. + Lớp chúng ta đã đảm bảo xanh , sạch , đẹp chưa ? Nếu chưa thì cần phải làm gì ? -> Chưa đảm bảo vì: cây xanh chưa đảm bảo. Cho nên chúng em can phải trồng thêm cây xanh và phải chăm sóc tốt hơn. + Chúng ta can phải làm gì để sân trường sạch, đẹp ? -> giữ gìn vệ sinh sân trường. * Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh : - Em hãy nêu những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. * Đáp án : - Trung với nước, hiếu với dân. - Yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình. - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. * Lồng ghép phòng chống tệ nạn xã hội : - Hãy nêu một số tệ nạn xã hội mà em biết ? - Là học sinh em hiểu phải làm gì để phòng và tránh các tệ nạn đó ? 4. Vận dụng: - GV yêu cầu HS tiếp tục về nhà suy nghĩ và tự mình xây dựng các câu hỏi, bài tập cho hội vui học tập tiếp theo - Người điều khiển đánh giá chung về tinh thần thái độ tham gia của HS - Người điều khiển tổng hợp kết quả các hoạt động và mời GV gợi ý các hoạt động tiếp theo VI. Bổ Sung: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ... DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Giaùo aùn HÑNGLL 6 TIẾT PPCT : 9 Ngày soạn: 30. 12 . 2015 Ngày dạy : 08 .01 .2016 Chuû ñieåm thaùng 1, 2: “MÖØNG ÑAÛNG – MÖØNG XUAÂN” Hoạt động 1: Tìm Hieåu Göông Saùng Ñaûng Vieân ÔÛ Queâ Hương I: Mục Tiêu Giáo Dục: 1) Kiến thức: - Tìm hiểu công tác Đảng của trường và của địa phương; biểu nhiệm vụ của chi bộ, của đảng viên... 2) Kĩ năng: - KN tự tin tham gia giao lưu - KN giao tiếp ứng xử trong giao lưu - KN quản lý thời gian trong giao lưu - KN kiểm soát cảm xúc trong giao lưu 3) Thái độ: - Càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước. II. Nội dung – Hình thức 1. Nội dung: - Tìm hiểu gương sáng đảng viên 2. Hình thức: - Giao lưu - Động não - Biểu đạt sáng tạo - Thảoluận - Hỏi và trả lời III.Chuẩn bị: * Giáo viên: - Liên hệ với chi bộ Đảng ở địa phương để mới các đảng viên ưu tú tham gia hoạt động giáo lưu với lớp. - Yêu cầu cả lớp tham gia, thống nhất kế hoạch và thời gian tiến hành. - Các câu hỏi cần tìm hiểu về người đảng viên, về chi bộ nhà trường. - Yêu cầu cả lớp tham gia, thống nhất kế hoạch và thời gian tiến hành. - Đề nghị HS trong lớp gửi cho người dẫn chương trình các câu hỏi giao lưu với đảng viên của trường (có thể gửi trước học trong quá trình giao lưu, gặp gỡ). * Học sinh: - Một số tiết mục văn nghệ về Đảng, về nhà trường, về quê hương. - Nêu nôi dung hoạt động giao lưu với các đảng viên ưu tú ở địa phương - Hội ý với cán bộ lớp, với ban chỉ huy chi đội để thống nhất về yêu cầu, hình thức giao lưu và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể như: + Xây dựng chương trình giao lưu. + Cử người dẫn chương trình. + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. + Chuẩn bị hoa tặng.. IV. Tiến trình họat động: 1. Hoạt động 1: -Hát một bài hát tập thể. Giaùo aùn HÑNGLL 6 -Tuyên bố lí do: -Giới thiệu khách mời. 1)…………………………………………. 2)………………………………………… 3)…………………………………………. -Giới thiệu chương trình hoạt động. 2. Hoạt động 2: Giao lưu với Đảng viên ở địa phương -Mời các đảng viên tự giới thiệu. -Nêu các câu hỏi (của HS trong lớp chuyển cho). -Trả lời -Có thể hỏi nêu chưa rõ.Hoặc có thể trực tiếp nêu ra các câu hỏi với các đại biểu. -Có thể nêu ra các câu hỏi hoặc nêu vấn đề với HS để cùng trao đổi, giao lưu hiểu biết lẫn nhau. 3. Hoạt động 3: Văn nghệ -Thể hiện và chung vui các tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết. 4. Hoạt động 4: Thực hành củng cố: - Viết bài thu hoạch suy nghĩ của em về tổ chức Đảng 5. Hoạt động5: Vận dụng: - Em tự xây dựng kế hoạch để tương lai phấn đấu trở thành Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam như thế nào? V. Tư liệu: Những dấu mốc qua các kỳ Đại hội Đảng Từ ngày thành lập (3/2/1930) đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã 11 lần tổ chức đại hội đại biểu toàn quốc. Mỗi đại hội đều đánh dấu một bước chuyển mới của cách mạng Việt Nam. Hội nghị thành lập Đảng Đại hội I: Củng cố hệ thống tổ chức của Đảng Đại hội II: Đại hội kháng chiến Đại hội III: Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà Đại hội IV: Đại hội thống nhất tổ quốc, đưa cả nước tiến lên con đường XHCN Đại hội lần thứ V: Đại hội của sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN Đại hội VI: Đại hội kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên Đại hội VII: Đại hội của trí tuệ, đổi mới, dân chủ, kỷ cương, đoàn kết Đại hội VIII: Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH-HĐH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Đại hội IX: Trí tuệ, dân chủ, đoàn kết, đổi mới Đại hội X: Trí tuệ, đổi mới, đoàn kết và phát triển bền vững Đại hội XI:“Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.” VI. Bổ Sung: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ... DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Giaùo aùn HÑNGLL 6 Ngày soạn: 15 . 1 . 2016 Ngày dạy: 22 . 01 . 2016 Chủ điểm tháng 1, 2: “MỪNG ĐẢNG – MỪNG XUÂN” Hoạt động 2: “KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN, PHẤN ĐẤU TRONG HỌC KÌ II” I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Kiến thức: - Hiểu được bản thân cần lập kế hoạch học tập. - Kỷ năng: - KN tự nhận thức về bản thân để xác định kế hoạch phù hợp. - KN tự tin về kế hoạch rèn luyện, phấn đầu. - KN trình bày ý tưởng về kế hoạch. - KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu - Biết cách lập kế hoạch học tập. - Thái độ: - Tự hào về thành tích của bản thân mình. II. Nội dung-Hình thức - Suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ. - Thảo luận - Báo cáo một phút. III. Chuẩn bị: - Một số tấm gương vượt khó học tốt. - Một số kế hoạch minh họa IV. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động 1 - Theo các em chúng ta muốn học tốt cần phải làm gì ? - Cho các HS trả lời. - Ghi bảng. - Kết luận và liên hệ vào nội dung tiếp theo. 2. Hoạt động 2: a: XEM VÀ NGHE MỘT SỐ GƯƠNG HỌC TỐT - Cho học sinh xem hoặc kể lại một số gương vượt khó học tốt. - Học sinh nhận xét. b.: THI THIẾT KẾ KẾ HOẠCH HỌC TẬP Ở HKII - Mỗi học sinh lập kế hoạch trong 10 phút. - Từng kế hoạch được dán lên bảng. - Giáo viên nhận xét và cùng lớp bình chọn. c.: XEM KẾ HOẠCH MINH HỌA - Cho học sinh xem và nhận xét. - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà. 3. Hoạt động 3: THI ĐÓNG VAI HỌC SINH VƯỢT KHÓ HỌC TỐT - Chia lớp làm 4 nhóm. - Mỗi nhóm được chuẩn bị trước 5 phút, tự chọn tình huống, tự phân vai. - Các đội thực hiện trong 10 phút. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 4. Hoạt động 4: Tích hợp An toàn giao thông, môi trường, trường học thân thiện: a) An toàn giao thông: - Em hay cho biết độ tuổi nào được phép đi xe gắn máy? Vì sao ở độ tuổi các em hiện nay không được phép lái xe gắn máy? Giaùo aùn HÑNGLL 6 -> Tuổi vị thành niên: từ 18 tuổi trở lên -> Chừa đủ tuổi theo qui định, chưa có khả năng lái xe an toàn… b) Môi trường : - Phủ xanh đồi trọc là như thế nào ? Vì sao hiện nay cần phủ xanh đồi trọc ở các khu vực gần sông, suối ? -> Tái tạo lại rừng bằng cách trồng thêm nhiều diện tích mới, đặc biệt là những nơi rừng đã bị tàn phá -> Để ngăn chặn hiện tượng sạt lỡ đất và chống lũ lụt thiên tai c) Trường học thân thiện : - Giáo viên nêu mục đích của hoạt động này: Trường học thân thiện là một cách tiếp cận trên cơ sở tôn trọng quyền trẻ em và nhằm khuyến khích học sinh khoẻ mạnh hài long với việc học tập và được các giáo viên nhiệt tình dạy dỗ cùng với sự hỗ trợ của gia đình và cộng đồng để các em có thể phát triển hết tiềm năng của mình trong một môi trường an toàn và nay đủ dinh dưỡng, Trường học thân thiện cung cấp cung cấp một cách tiếp cận toàn diện đến giáo dục chất lượng . + Nội dung : (GV) - Nhà trường có biện pháp điều tra vận động, giúp đỡ trẻ em đi học và hoàn thành cấp THCS - Nhà trường có danh sách trẻ em không đi học trên địa bàn và ghi rõ lí do các em không đi học. - Nhà trường có các biện pháp để giám sát việc đi học của học sinh. - Nhà trường có thông tin cụ thể về tình hình nghỉ bỏ học của học sinh, nắm bắt được lý do vắng mặt. Các thông tin này được phân tích theo giới tính và dân tộc có đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm cài thiện việc đi học đều của trẻ. - Nhà trường giáo dục việc tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của cá nhân học sinh. - Nhà trường thể hiện sự tôn trọng các em học sinh, đối sử bình đẳng và không phân biệt (về dân tộc, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, hoàn cảnh gia đình…) - Nhà trường xác định nhóm trẻ em cần trợ giúp đặt biệt, biết rõ hoàn cảnh của từng em, có biện pháp giúp các em tham gia học tập, hoà nhập cộng đồng nhà trường và hoàn thành cấp học THCS . d) Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: GV đặt câu hỏi: Mục đích: Cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức hồ chí minh” ? Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh... nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội của Đảng. 4. Vận dụng: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà xoay quanh nội dung vừa hoạt động. VI. Tư liệu: - Tấm gương học tốt; Nguyễn Ngọc Ký, Ngô Bảo Châu… VII. Bổ Sung: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Giaùo aùn HÑNGLL 6 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TIẾT PPCT : 11 Ngày soạn: 22 . 1 . 2016 Ngày dạy: 29 . 01 . 2016 Chuû ñieåm thaùng 1, 2: “MÖØNG ÑAÛNG – MÖØNG XUAÂN” Hoạt động 2: “Sinh hoạt văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân” I. Yêu cầu giáo dục : 1. Kiến thức: - Học sinh phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp; biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc. 2. Kĩ năng - HS được rèn luyện phong cách biểu diễn văn nghệ; - Hoà đồng mạnh dan trước tập thể, tự tin, lạc quan, yêu cuộc sống. 3.Thái độ: - Học sinh ngày càng tin yêu Đảng, yêu quê hương đất nước mình - Có ý thức hơn trong việc học tập và tham gia các hoạt động của lớp II. Nội dung-hình thức:  Nội dung: - Mừng Đảng-Mừng Xuân - Ca ngợi Đảng, Bác Hồ, Mùa xuân và quê hương đất nước….  Hình Thức: - Biểu diễn văn nghệ, thơ, tiểu phẩm…. III. Chuẩn Bị: - Lựa chọn các bài thơ, bài hát … liên quan đến chủ đề. - Tặng phẩm. - Các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm tự biên tự diễn. - Trang phục biểu diễn. V. Tiến hành hoạt động: 1. Hoạt động 1: - DCT nêu lí do hoạt động - Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Cánh én tuổi thơ” của nhạc sĩ: Phạm Tuyên 2. Hoạt động 2: - DCT lần lượt giới thiệu các cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn các tác phẩm đã chuẩn bị của mình. - Các cá nhân hoặc nhóm tổ lên trình diễn các tác phẩm đã chuẩn bị của mình. - Sau mỗi tiết mục các bạn được tặng hoa. 3. Hoạt động 3: - DCT tổ chức trò chơi tìm lời của bài hát.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan