Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Hcm_toan_92_16

.DOC
3
282
124

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 2 Câu 1: Cho phương trình: mx – nx – p = 0 (m ≠ 0), x là ẩn số. Ta có biệt thức ∆ bằng: A. n ; m B. −p ; m C. n 2 − 4mp ; 2 D. n + 4mp 2 Câu 2: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x – 7x – 12 = 0, khi đó tổng và tích của chúng là : ⎧ x1 + x 2 = 7 A. ⎧ ⎧ x1.x 2 = 12 ; ⎧ x1 + x 2 = −7 B. ⎧ ⎧ x1.x 2 = −12 ⎧ x1 + x 2 = 7 C. ⎧ ⎧ x1.x 2 = −12 ; ⎧ x1 + x 2 = −7 D. ⎧ ⎧ x1.x 2 = 12 2 Câu 3: Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình 4x – 5x + 1 = 0 ? A. 5 ; 4 B. −1 ; C. 0, 25 ; D. − 0, 25 2 Câu 4: Phương trình 64x + 48x + 9 = 0 A. có vô số nghiệm C. có hai nghiệm phân biệt B. có nghiệm kép D. vô nghiệm Câu 5: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), biết BnAC = 300 . Ta có số đo 0 0 0 A. 15 ; B. 30 ; C. 60 ; BnOC bằng : 0 D. 120 Câu 6: Cho các điểm A; B thuộc đường tròn (O; 3cm) và sđ pAB = 120 . Độ dài cung pAB bằng: A. π (cm) ; B. 2π (cm) ; C. 3π (cm) ; D. 4π (cm) 0. 0 Câu 7: Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n được tính theo công thức : 2 2 π Rn 2π Rn 2π R n πR n A. 360 ; B. 180 ; C. ; 360 D. 180 Câu 8: Một hình trụ có chiều cao bằng 7cm, đường kính của đường tròn đáy bằng 6cm. Thể tích của hình trụ này bằng: 3 3 3 3 A. 63π (cm ); B. 147π (cm ) ; C. 21π (cm ) ; D. 42π (cm ) II. Tự luận (8 điểm) Câu 9: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau 4 2 a) 4x – 25x + 36 = 0 b) ⎧2 x − 3 y = 8 ⎧ + ⎧x 3 y = 7 −x Đề số 16/Toán 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 2 1 Câu 10: (1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số : Đề số 16/Toán 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh y= 4 2 Câu 11: (1 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 2 3 chiều rộng và có diện tích bằng 2 1536m . Tính chu vi của khu vườn ấy. Câu 12: (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O ; R). Phân giác của nABC và nACB cắt đường tròn (O) lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh OF ⎧ AB và OE ⎧ AC b/ Gọi M là giao điểm của OF và AB; N là giao điểm của OE và AC. Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này. c/ Gọi I là giao điểm của BE và CF và D là điểm đối xứng của I qua BC. Chứng minh ID ⎧ MN. d/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để D thuộc (O ; R).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan