Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hài lòng sinh viên học thực hành mô phỏng và một số yếu tố liên quan...

Tài liệu Hài lòng sinh viên học thực hành mô phỏng và một số yếu tố liên quan

.DOCX
70
223
61

Mô tả:

Khảo sát sự hài lòng của sinh viên điều dưỡng sau khi học thực hành mô phỏng tại trung tâm tiền lâm sàng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành với hai mục tiêu là khảo sát sự hài lòng của sinh viên điều dưỡng sau khi học thực hành mô phỏng tại trung tâm thực hành tiền lâm sàng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của sinh viên điều dưỡng sau khi học thực hành mô phỏng tại trung tâm thực hành tiền lâm sàng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Phương pháp: Nghiên cứu định lượng được thực hiện trên 200 sinh viên cử nhân điều dưỡng chính quy sau khi kết thúc học thực hành mô phỏng tại trung tâm thực hành tiền lâm sàng. Các sinh viên này sử dụng bộ công cụ được thiết kế sẵn để đánh giá sự hài lòng của sinh viên về học thực hành mô phỏng và tìm hiểu một một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng đó. Kết quả: Nữ chiếm 86%, nam chiếm 14%. Có 88% sinh viên rất hài lòng ở mức độ cao, có 11,5% sinh viên hài lòng và chỉ có 0,5 % sinh viên không hài lòng. Điểm trung bình hài lòng nói chung là 4,13. Kết quả nghiên cứu với 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên khi học thực hành mô phỏng, bao gồm: Cơ sở vật chất; Giảng viên; Nhận thức sinh viên ; thời gian học và phân nhóm thực hành mô phỏng. Trong nghiên cứu và kiểm định mô hình hồi qui, 4 thành phần đề xuất phù hợp và có ý nghĩa trong thống kê, mô hình hồi qui phù hợp với dữ liệu thu thập. Trong 4 thành phần được xác định trong mô hình nghiên cứu, mức độ tác động của các thành phần khác nhau đối với sự hài lòng của sinh viên về học thực hành mô phỏng tại trung tâm. Cụ thể, tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của sinh viên là thành phần Giảng viên (Beta = 0,156); quan trọng thứ hai là Nhận thức sinh viên (Beta = 0,317); quan trọng thứ ba là thành phần thành phần Thời gian và phân nhóm (Beta = 0,129) và thành phần cơ sở vật chất là cuối cùng (Beta =0,055) Kết luận:88% sinh viên rất hài lòng với phương phương giảng dạy thực hành mô phỏng. Sự hài lòng của sinh viên có mối liên quan chặt chẽ với cơ sở vật chất, giảng viên, nhận thức sinh viên, thời gian và phân nhóm học thực hành mô phỏng. Khuyến nghị: Nhà trường cần tiếp tục mở rộng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đầu tư thêm một số phòng mô phỏng đảm bảo cho nhu cầu học tập của một số lượng lớn sinh viên. Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên bằng cách tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên có cơ hội học tập, nghiên cứu chuyên môn trong và ngoài nước. Đề xuất tăng số buổi học mô phỏng giúp cho sinh viên hình thành được năng lực nhiều hơn trước khi ra lâm sàng. Ngoài ra, giảng viên cũng cần phải phân bố thời gian và phân nhóm cho một tình huống học mô phỏng hợp lý
BỘ Y TẾẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIẾỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU ĐẾỀ TÀI CẤẾP CƠ SỞ KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIẾN ĐIẾỀU DƯỠNG HỌC THỰC HÀNH MÔ PHỎNG TẠI TRUNG TẤM THỰC HÀNH TIẾỀN LẤM SÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIẾỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Chủ đềề tài: ĐDCKI. Mai Thị Yềến Nam Định, tháng 10 năm 2017 BỘ Y TẾẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIẾỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU ĐẾỀ TÀI CẤẾP CƠ SỞ KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIẾN ĐIẾỀU DƯỠNG HỌC THỰC HÀNH MÔ PHỎNG TẠI TRUNG TẤM THỰC HÀNH TIẾỀN LẤM SÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIẾỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Chủ đềề tài: ĐDCKI. Mai Thị Yếến Những người tham gia: TS. Nguyếễn Thị Minh Chính ĐDCKI. Hoàng Thị Vân Lan Ths. Vũ Thị Minh Phượng Ths. Trâần Thị Thanh Mai Cơ quan quản lý: Tr ường Đ ại h ọc Điếầu d ưỡng Nam Đ ịnh Th ời gian th ực hi ện: t ừ tháng 05/2017 đếến tháng 10/201 Nam Định, tháng 10 năm 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾẾT TẮẾT ĐH ĐHĐDNĐ ĐTB ĐD CSVC NTSV GV TGVPN LS MP NB SV Đại học Đại học Điếầu dưỡng Nam Định Điểm trung bình Điếầu dưỡng Cơ sở vật châết Nhận thức sinh viến Giảng viến Thời gian và phân nhóm Lâm sàng Mô phỏng Người bệnh Sinh viến DANH MỤC BẢN Bảng 2.1. Các thành phâần của bảng hỏi.........................................................................19 Bảng 3.2. Thôếng kế mô tả sự hài lòng sinh viến học thực hành mô ph ỏng .....24 Bảng 3.4. Các yếếu tôế liến quan đếến mức độ hài lòng c ủa sinh viến .....................27 Bảng 3.5. Kếết quả hôầi quy của mô hình...........................................................................29 Bảng 3.6. Phân tích phương sai ANOVA..........................................................................29 Bảng 3.7. Các hệ sôế hôầi qui trong mô hình.....................................................................30 Bảng 3.8. Tổng hợp kếết quả kiểm định giả thuyếết.....................................................31 DANH MỤC BIỂU ĐÔỀ Biểu đôầ 3.01. Sự hài lòng của sinh viến vếầ thảo luận và phản hôầi Biểu đôầ 3.02. Sự hài lòng của sinh viến vếầ lý lu ận lâm sàng Biểu đôầ 3.03: Sự hài lòng của sinh viến vếầ áp dụng vào lâm sàng DANH MỤC SƠ Đ Hình 1.1. Mô hình chỉ sôế hài lòng của Myễ...........................................................................8 Hình 1.2. Mô hình chỉ sôế hài lòng châu Âu.........................................................................8 Hình 1. 3. Câếu trúc thứ bậc các tiếu chí sự hài lòng c ủa sinh viến ......................10 Hình 1.4. Khung lý thuyếết........................................................................................................ 15 Hình 1. 5 . Kếết quả kiểm định mô hình lý thuyếết.........................................................32 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾẾT TẮẾT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔỀ, HÌNH VẼẼ, BIỂU ĐÔỀ ĐẶT VẤẾN ĐẾỀ.................................................................................................................................. 1 MỤC TIẾU....................................................................................................................................... 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................4 1.1. Khái niệm hài lòng.......................................................................................................... 4 1.2. Phân loại sự hài lòng của khách hàng...................................................................5 1.3. Mô hình hài lòng............................................................................................................... 6 1.3.1. Mô hình chỉ sôế hài lòng của Myễ............................................................................6 1.3.2. Mô hình chỉ sôế hài lòng của Châu Âu.................................................................7 1.4. Các yếếu tôế ảnh hưởng đếến sự hài lòng của khách hàng (sinh viến) ..........8 1.5. Mô phỏng............................................................................................................................. 9 1.5.1. Khái niệm....................................................................................................................... 9 1.5.2. Mục đích của mô phỏng.......................................................................................... 9 1.5.3. Tâầm quan trọng của mô phỏng.........................................................................10 1.5.4. Một sôế phương pháp giảng dạy mô phỏng..................................................11 1.6. Môếi liến quan sự hài lòng của sinh viến và học th ực hành mô ph ỏng ...12 1.7. Các nghiến cứu liến quan...........................................................................................12 1.7.1. Nghiến cứu ngoài nước.........................................................................................13 1.7.2. Nghiến cứu trong nước.........................................................................................13 1.8. Mô hình và giả thuyếết nghiến cứu.........................................................................15 CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN CỨU............................................................17 2.1. Đôếi tượng nghiến cứu................................................................................................. 17 2.2. Thời gian và địa điểm nghiến cứu........................................................................17 2.3. Thiếết kếế nghiến cứu...................................................................................................... 17 2.4. Mâễu và phương pháp chọn mâễu.............................................................................17 2.5. Công cụ và phương pháp thu thập sôế liệu.........................................................17 2.5.1. Thang đo khảo sát mức độ hài lòng của sinh viến vếầ học thực hành mô phỏng....................................................................................................................................... 17 2.5.2. Thang đo vếầ các yếếu tôế liến quan đếến sự hài lòng c ủa sinh viến .........18 2.5.3. Tính giá trị và độ tin cậy của bộ công cụ.....................................................20 2.5.4. Phương pháp thu thập sôế liệu............................................................................20 2.6. Phân tích sôế liệu............................................................................................................. 22 2.7. Đạo đức nghiến cứu..................................................................................................... 22 CHƯƠNG III. KẾẾT QUẢ NGHIẾN CỨU.........................................................................23 3.1. Thông tin chung vếầ đôếi tượng nghiến cứu.........................................................23 3.2. Kếết quả sự hài lòng của sinh viến vếầ học thực hành mô ph ỏng ...............23 3.3. Thôếng kế mức độ hài lòng nói chung của sinh viến học th ực hành mô phỏng............................................................................................................................................... 26 3.4. Các yếếu tôế liến quan đếến mức độ hài lòng của sinh viến.............................27 3.5. Kiểm định mô hình và giả thuyếết nghiến cứu..................................................28 CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN...................................................................................................... 33 4.1. Đánh giá sự hài lòng của sinh viến học thực hành mô phỏng..................33 4.1.1. Thông tin chung đôếi tượng..................................................................................33 4.1.2. Thông tin sự hài lòng của sinh viến học thực hành mô ph ỏng t ại trung tâm................................................................................................................................... 33 4.1.3. Các yếếu tôế liến quan đếến sự hài lòng sinh viến............................................35 4.2. Môếi quan hệ giữa một sôế yếếu tôế liến quan và sự hài lòng c ủa sinh viến 36 CHƯƠNG V. KẾẾT LUẬN VÀ KIẾẾN NGHỊ......................................................................39 5.1. Kếết luận.............................................................................................................................. 40 5.2. Kiếến nghị........................................................................................................................... 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................. Phụ lục 1............................................................................................................................................. Phụ lục 2............................................................................................................................................. TÓM TẮẾT ĐẾỀ TÀI NGHIẾN CỨU Khảo sát sự hài lòng của sinh viên điêều dưỡng sau khi h ọc th ực hành mô phỏng tại trung tâm tiêền lâm sàng tr ường Đ ại h ọc Điêều dưỡng Nam Định Mục tiêu: Nghiến cứu được tiếến hành với hai mục tiếu là khảo sát sự hài lòng của sinh viến điếầu dưỡng sau khi học thực hành mô phỏng tại trung tâm thực hành tiếần lâm sàng trường Đại học Điếầu dưỡng Nam Định và tìm hiểu một sôế yếếu tôế liến quan đếến sự hài lòng c ủa sinh viến điếầu d ưỡng sau khi học thực hành mô phỏng tại trung tâm thực hành tiếần lâm sàng tr ường Đ ại học Điếầu dưỡng Nam Định Phương pháp: Nghiến cứu định lượng được thực hiện trến 200 sinh viến cử nhân điếầu dưỡng chính quy sau khi kếết thúc học thực hành mô ph ỏng t ại trung tâm thực hành tiếần lâm sàng. Các sinh viến này sử dụng bộ công c ụ được thiếết kếế sẵễn để đánh giá sự hài lòng của sinh viến vếầ h ọc th ực hành mô phỏng và tìm hiểu một một sôế yếếu tôế liến quan đếến sự hài lòng đó. Kềết quả: Nữ chiếếm 86%, nam chiếếm 14%. Có 88% sinh viến râết hài lòng ở mức độ cao, có 11,5% sinh viến hài lòng và chỉ có 0,5 % sinh viến không hài lòng. Điểm trung bình hài lòng nói chung là 4,13. Kếết quả nghiến cứu với 4 yếếu tôế ảnh hưởng đếến sự hài lòng của sinh viến khi học thực hành mô phỏng, bao gôầm: Cơ sở vật châết; Gi ảng viến; Nh ận th ức sinh viến ; thời gian học và phân nhóm thực hành mô ph ỏng. Trong nghiến cứu và kiểm định mô hình hôầi qui, 4 thành phâần đếầ xuâết phù h ợp và có ý nghĩa trong thôếng kế, mô hình hôầi qui phù hợp với dữ li ệu thu th ập. Trong 4 thành phâần được xác định trong mô hình nghiến c ứu, m ức đ ộ tác đ ộng c ủa các thành phâần khác nhau đôếi với sự hài lòng của sinh viến vếầ h ọc th ực hành mô phỏng tại trung tâm. Cụ thể, tác động mạnh nhâết đếến sự hài lòng c ủa sinh viến là thành phâần Giảng viến (Beta = 0,156); quan tr ọng th ứ hai là Nhận thức sinh viến (Beta = 0,317); quan trọng thứ ba là thành phâần thành phâần Thời gian và phân nhóm (Beta = 0,129) và thành phâần c ơ s ở v ật châết là cuôếi cùng (Beta =0,055) Kềết luận:88% sinh viến râết hài lòng với phương phương gi ảng d ạy th ực hành mô phỏng. Sự hài lòng của sinh viến có môếi liến quan ch ặt cheễ v ới c ơ s ở vật châết, giảng viến, nhận thức sinh viến, thời gian và phân nhóm h ọc th ực hành mô phỏng. Khuyềến nghị: Nhà trường câần tiếếp tục mở rộng cơ sở vật châết, trang thiếết bị, đâầu tư thếm một sôế phòng mô phỏng đảm bảo cho nhu câầu h ọc t ập c ủa một sôế lượng lớn sinh viến. Tiếếp tục nâng cao châết lượng đội ngũ giảng viến bẵầng cách tạo điếầu kiện thuận lợi để giảng viến có c ơ h ội h ọc t ập, nghiến cứu chuyến môn trong và ngoài nước. Đếầ xuâết tẵng sôế bu ổi h ọc mô ph ỏng giúp cho sinh viến hình thành được nẵng lực nhiếầu h ơn tr ước khi ra lâm sàng. Ngoài ra, giảng viến cũng câần phải phân bôế thời gian và phân nhóm cho một tình huôếng học mô phỏng hợp lý. ĐẶT VẤẾN ĐẾỀ Sinh viến điếầu dưỡng đang phải đôếi mặt với thử thách khi đi lâm sàng bệnh viện. Nhiếầu sinh viến điếầu dưỡng quá th ận tr ọng, không chẵếc chẵến, cẵng thẳng, lo lẵếng, không tự tin, khi xử trí, chẵm sóc ng ười b ệnh th ực tếế trến lâm sàng . Điếầu này gây ra những sai lâầm có thể ảnh h ưởng nghiếm trọng đếến tính mạng của bệnh nhân. Vì vậy, các phương pháp dạy học truyếần thôếng thường không đáp ứng yếu câầu của sinh viến. Các khoa điếầu dưỡng trong các trường đại học luôn tìm kiếếm các ph ương pháp gi ảng d ạy hiệu quả hơn làm tẵng sự hài lòng của học sinh và c ải thi ện s ự phát tri ển của sự tự tin sinh viến [13]. Ngày nay với sự phức tạp ngày càng gia tẵng trong môi tr ường chẵm sóc sức khoẻ cho người bệnh tại bệnh viện, những tr ải nghi ệm tình huôếng lâm sàng thực tếế cho phép sinh viến có cơ hội trau dôầi kiếến th ức, kyễ nẵng, thái độ trước khi chẵm sóc người bệnh thực sự râết quan trọng [14]. Theo Bearnson, C. S., & Wilker [16], mô phỏng râết hữu ích cho gi ảng d ạy và đánh giá các kyễ nẵng lâm sàng cụ thể và cung câếp m ột cách đ ể tẵng s ự an toàn, giảm sai sót và cải thiện lâm sàng Phương pháp giảng dạy mô phỏng giúp sinh viến điếầu d ưỡng có kh ả nẵng học hỏi tương tác, thực hành các kyễ nẵng mới trong môi tr ường giôếng môi trường bệnh viến nhưng không gây hại cho người b ệnh. Bến c ạnh đó, với việc phản hôầi từ các giảng viến có kinh nghi ệm seễ giúp cho sinh viến có những bài học bổ ích vếầ thực hành lâm sàng [22]. Ngoài ra, mô ph ỏng cho phép sinh viến làm quen với các thiếết bị và trải qua các c ảm xúc khác nhau liến quan đếến quá trình chẵm sóc người b ệnh. Mô ph ỏng d ựa trến k ịch b ản có thể cho phép sinh viến trải nghiệm các tình huôếng hiếếm gặp trong môi trường lâm sàng, hoặc sinh viến có thể không có cơ hội tham gia vào các tình huôếng câếp tính này ở các phòng khám lâm sàng [25] 1 Sự hài lòng của sinh viến là yếếu tôế quan trọng trong vi ệc đánh giá hi ệu quả của phương pháp giảng dạy mô phỏng. Sự hài lòng c ủa sinh viến là nhận thức chủ quan, vếầ phía sinh viến, vếầ môi trường học tập mô ph ỏng h ọc tập tôết như thếế nào. Sự hài lòng của sinh viến phản ánh các ph ương pháp giảng dạy có phù hợp với nhận thức, tư duy và học tập của sinh viến hay không? Một sôế nghiến cứu đã báo cáo sinh viến râết hài lòng khi h ọc th ực hành dựa trến mô phỏng [22], [36], [40]. Theo Agha S, Alhamrani A, Khan M. (2015) [9], Smith (2009) [36], cho thâếy sự thành công trong học tập c ủa sinh viến liến quan vào một sôế đặc điểm của môi trường học tập như: gi ảng viến, cơ sở vật châết (trang thiếết bị, âm thanh,..), phân nhóm học th ực hành mô phỏng, thời giang phân nhóm, nhận thức sinh viến, s ự t ương tác gi ữa gi ảng viến và sinh viến... Tại Việt Nam, hiện nay nhiếầu trường đại học vâễn áp dụng phương pháp giảng dạy truyếần thôếng với việc lâếy người thâầy làm trung tâm . Việc trao đ ổi thông tin một chiếầu làm cho sinh viến bị động tiếếp nh ận thông tin đã không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Hạn chếế rõ nhâết của phương pháp này là không tạo được sự chủ động, tích cực của người học, nhâết là nẵng l ực tư duy sáng tạo và khả nẵng tự tiếếp thu cái mới [4]. Vì vậy, nhiếầu sinh viến ra trường nhâết là sinh viến y khoa nói chung, sinh viến điếầu d ưỡng nói riếng, mặc dù kiếến thức lý thuyếết râết tôết những áp dụng vào trong th ực hành ng ười bệnh còn kém, còn nhiếầu lúng túng và thiếếu sót. Trến th ực tếế, m ột sôế tr ường đại học y dược trong đó có trường Đại học Điếầu dưỡng Nam Đ ịnh thành l ập trung tâm tiếần lâm sàng để áp dụng phương pháp giảng dạy mô ph ỏng giúp cho giảng viến và sinh viến cùng nhau trao đổi, nẵếm bẵết nh ững kiếến th ức và vận dụng vào tình huôếng trến lâm sàng cụ thể. Đẵc biệt, giúp phát huy tính chủ động, sự tích cực trong học tập, nghiến cứu của sinh viến, góp phâần làm thay đổi phâần lớn cách học thụ động trước đây. Tuy nhiến, để biếết hiệu quả của phương pháp giảng dạy thì sự hài lòng của sinh viến vếầ h ọc th ực hành 2 mô phỏng là râết quan trọng. Vì vậy, tôi tiếến hành nghiến cứu “Khảo sát sự hài lòng của sinh viền điềều dưỡng sau khi học thực hành mô phỏng tại trung tâm thực hành tiềền lâm sàng trường Đại học Điềều dưỡng Nam Định năm 2017”. MỤC TIẾU 1. Đánh giá sự hài lòng của sinh viến điếầu dưỡng sau khi h ọc th ực hành mô phỏng tại trung tâm tiếần lâm sàng. 2. Tìm hiểu môt sôế yếếu tôế liến quan đếến sự hài lòng của sinh viến điếầu dưỡng sau khi học thực hành mô phỏng tại trung tâm. 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.1. Khái niệm hài lòng Có nhiếầu định nghĩa khác nhau vếầ sự hài lòng của khách hàng cũng nh ư có khá nhiếầu tranh luận vếầ định nghĩa này. Theo Oliver [30], sự hài lòng là phản ứng của người tiếu dùng đôếi v ới vi ệc được đáp ứng những mong muôến. Định nghĩa này có hàm ý rẵầng s ự th ỏa mãn chính là sự hài lòng của người tiếu dùng trong vi ệc tiếu dùng s ản phẩm hoặc dịch vụ dó nó đáp ứng những mong muôến c ủa họ, bao gôầm c ả mức độ đáp ứng trến mức mong muôến và dưới mức mong muôến. Theo Hansemark và Albinsson (2004)[31], “Sự hài lòng c ủa khách hàng là một thái độ tổng thể của khách hàng đôếi với một nhà cung câếp dịch vụ, hoặc một cảm xúc phản ứng với sự khác biệt giữa những gì khách hàng dự đoán trước và những gì họ tiếếp nhận, đôếi với s ự đáp ứng m ột sôế nhu câầu, mục tiếu hay mong muôến”. Theo Kotler (2000) [24], định nghĩa “Sự hài lòng nh ư là m ột c ảm giác hài lòng hoặc thâết vọng của một người bẵầng kếết quả của việc so sánh th ực tếế nhận được của sản phẩm (hay kếết quả) trong môếi liến hệ với nh ững mong đợi của họ”. Sự hài lòng của khách hàng là vi ệc khác hàng cẵn c ứ vài những hiểu biếết của mình đôếi với một sản phẩm hay dịch vụ mà hình thành nến những đánh giá hoặc phán đoán chủ quan. Đó là một dạng c ảm giác vếầ tâm lý sau khi nhu câầu của khách hàng được thỏa mãn. Sự hài lòng c ủa khách hàng được hình thành trến cơ sở những kinh nghiệm, đ ặc bi ệt đ ược tích lũy khi mua sẵếm và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Sau khi mua và s ử dụng sản phẩm khách hàng seễ có sự so sánh giữa hiện thực và kỳ v ọng, t ừ đó đánh giá được hài lòng hay không hài lòng. Theo Prystowsky & Bordagy [32], sự hài lòng là trạng thái tho ải mái cũng như cảm xúc và ý kiếến của sinh viến vếầ kinh nghiệm học tập, sự tự tin, 4 giảng viến và toàn bộ chương trình của họ . Sự hài lòng là điếầu câần thiếết cho việc thu thập kiếến thức và kyễ nẵng, và xây dựng sự tự tin của học sinh cũng như học tập có ý nghĩa . Định nghĩa này đã chỉ rõ rẵầng, sự hài lòng là sự so sánh gi ữa l ợi ích th ực tếế cảm nhận được và những kỳ vọng. Nếếu lợi ích th ực tếế không nh ư kỳ v ọng thì khách hàng seễ thâết vọng. Còn nếếu lợi ích thực tếế đáp ứng v ới kỳ v ọng đã đặt ra thì khách hàng seễ hài lòng. Nếếu lợi ích th ực tếế cao h ơn kỳ v ọng c ủa khách hàng thì seễ tạo ra hiện tượng hài lòng cao hơn hoặc là hài lòng v ượt quá mong đợi. I.2. Phân loại sự hài lòng của khách hàng a) Theo một sôế nhà nghiến cứu Có thể phân loại sự hài lòng của khách hàng thành 3 lo ại và chúng có s ự tác động khác nhau đếến các nhà cung câếp dịch vụ: - Hài lòng tích cực (Demanding customer satisfaction) - Hài lòng ổn định (Stable customer satisfaction) - Hài lòng thụ động (Resigned customer satisfaction) b) Cẵn cứ vào phản ứng tinh thâần khi nhu câầu của khách hàng được đáp ứng có thể phân chia sự hài lòng của khách hàng theo các lo ại d ưới đây: thỏa mãn, vui vẻ, giải thoát, mới lạ, ngạc nhiến, m ừng r ỡ. Các trạng thái đếầu là sự hài lòng của khách hàng nhưng lại có s ự khác bi ệt râết lớn. c) Cẵn cứ vào các tâầng lớp khác nhau của hệ thôếng kinh doanh tiếu th ụ - Sự hài lòng đôếi với doanh nghiệp - Sự hài lòng với hệ thôếng kinh doanh tiếu thụ thị trường - Sự hài lòng vếầ sản phẩm, dịch vụ - Sự hài lòng vếầ nhân viến - Sự hài lòng vếầ hình ảnh và môi trường 5 Trong các phương diện hài lòng của khách hàng thì s ự hài lòng vếầ s ản phẩm và dịch vụ là cơ bản nhưng cũng không vì thếế mà coi nh ẹ nh ững ý kiếến nhận xét đánh giá của khách hàng vếầ các phương di ện khác. d) Cẵn cứ vào giai đoạn phát triển khác nhau trong quá trình mua, có thể phân loại sự hài lòng của khách hàng thành bôến loại như sau: Sự hài lòng trước khi mua, sự hài lòng khi mua hàng, sự hài lòng khi sử dụng, sự hài lòng sau khi sử dụng. Như vậy, chỉ khi suy nghĩ toàn diện vếầ nhu câầu c ủa khách hàng, ta m ới có thể tạo ra được cảm giác hài lòng hoàn toàn ở khách hàng. I.3. Mô hình hài lòng Chỉ sôế hài lòng của khách hàng (Customer Satisfaction Index – CSI) được ứng dụng nhẵầm đo lường sự hài lòng của khách hàng trến các lĩnh vực như: giáo dục, y tếế, doanh nghiệp.. Chỉ sôế hài lòng của khách hàng bao gôầm các nhân tôế (biếến), môễi nhân tôế được câếu thành từ nhiếầu yếếu tôế cụ thể đặc trưng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự hài lòng khách hàng (customer satisfaction) đ ược đ ịnh nghĩa nh ư là một sự đánh giá toàn diện vếầ sự sử dụng m ột d ịch v ụ ho ặc ho ạt đ ộng sau bán của doanh nghiệp và đây chính là điểm côết lõi c ủa mô hình CSI. Xung quanh biếến sôế này là hệ thôếng các môếi quan hệ nhân qu ả (cause and effect) xuâết phát từ những biếến sôế khởi tạo như sự mong đ ợi (expectations) c ủa khách hàng, hình ảnh (image) doanh nghiệp và s ản ph ẩm, châết l ượng c ảm nhận (perceived quality) và giá trị cảm nhận (perceived quality) vếầ s ản phẩm hoặc dịch vụ kèm theo đếến các biếến sôế kếết quả của sự hài lòng nh ư s ự trung thành (customer loyalty) hay sự than phiếần của khách hàng (customer complaints)[39]. I.3.1. Mô hình chỉ sôế hài lòng của Myỹ [40] 6 Hình 1.1. Mô hình chỉ sôế hài lòng của Myỹ Trong mô hình chỉ sôế hài lòng của Myễ (ACSI), . S ự hài lòng c ủa khách hàng được tạo thành trến cơ sở châết lượng cảm nhận, sự mong đợi và giá trị cảm nhận, nếếu châết lượng và giá trị cảm nhận cao hơn sự mong đ ợi seễ tạo nến lòng trung thành đôếi với khách hàng, trường hợp ng ược l ại, đâếy là sự phàn nàn hay sự than phiếần vếầ sản phẩm mà họ tiếu dùng (hình 1.2) I.3.2. Mô hình chỉ sôế hài lòng của Châu Ấu [41] Hình 1.2. Mô hình chỉ sôế hài lòng châu Ấu Qua mô hình chỉ sôế hài lòng châu Âu (ECSI) có m ột sôế khác bi ệt nhâết định. So với ACSI, hình ảnh của sản phẩm, thương hiệu có tác động tr ực tiếếp đếến sự mong đợi của khách hàng. Khi đó, sự hài lòng c ủa khách hàng là s ự tác động tổng hòa của 4 nhân tôế hình ảnh, giá trị c ảm nh ận, châết l ượng c ảm 7 nhận vếầ cả sản phẩm hữu hình và vô hình. Thông thường, chỉ sôế ACSI th ường áp dụng cho lĩnh vực công còn chỉ sôế ECSI thường ứng d ụng đo l ường các sản phẩm, các ngành (hình 1.3). I.4. Các yềếu tôế ảnh hưởng đềến sự hài lòng của khách hàng (sinh viền) Theo Diamantis và Benos (2007) [14] cho rẵầng sự hài lòng t ổng th ể của sinh viến bao gôầm các tiếu chí như trong hình 1.3 Hình 1. 3. Câếu trúc thứ bậc các tiều chí sự hài lòng c ủa sinh viền - Đào tạo: liến quan đếến yếếu tôế châết lượng chương trình đào t ạo và châết lượng đội ngũ giảng viến bao gôầm sự đa dạng c ủa khóa h ọc, gi ờ d ạy, giáo 8 trình, định hướng nghếầ nghiệp, kiếến thức của giảng viến, ph ương pháp giảng dạy, kyễ nẵng truyếần đạt của giảng viến, phương pháp đánh giá… - Cơ sở hạ tâầng – hữu hình liến quan đếến tiện nghi và thiếết bị kyễ thu ật của trường học bao gôầm trang thiếết bị trường học, thiếết bị phòng thí nghiệm, giờ mở cửa phòng thí nghiệm, sự đâầy đủ của thư viện, thư vi ện điện tử, không gian thư viện… - Hôễ trợ hành chính: bao gôầm các yếếu tôế kiếến th ức nhân viến, đ ộ tin c ậy, tôếc độ xử lý, và mức độ thân thiện của cán bộ phục vụ. - Hình ảnh của Khoa: liến quan đếến uy tín, tin c ậy và s ự công nh ận c ủa trường đại học bao gôầm các yếếu tôế kỳ vọng, thị trường vi ệc làm, ho ạt đ ộng xúc tiếến và môếi liến hệ với thị trường việc làm. I.5. Mô phỏng I.5.1. Khái niệm Mô phỏng (MP) đã tôần tại trong giáo dục điếầu dưỡng dưới nhiếầu hình thức, mô hình mô phỏng trong y tếế lâần đâầu tiến đ ược gi ới thi ệu vào đâầu những nẵm 1960. Mô phỏng ban đâầu được sử dụng bởi các ngành công nghiệp, chẳng hạn như ngành công nghiệp hàng không, tr ước khi nó đ ược sử dụng bởi những nhà giáo dục chẵm sóc sức khỏe [39]. Sử dụng mô phỏng trong đào tạo điếầu dưỡng đã được giới thiệu trong các tài li ệu vào cuôếi nẵm 1990. Kể từ đó, mô phỏng đã trở nến phức tạp hơn, v ới các thiếết kếế đ ể tái tạo hơi thở, âm thanh và tiếếng tim mạch [28]. Người bệnh mô phỏng nh ư ngày nay đã được phát triển vào cuôếi những nẵm 1980 và tiếếp t ục phát tri ển thành các mô hình hiện đang được sử dụng [34]. Mô phỏng điếầu dưỡng là phương pháp đào tạo m ới trong đó ng ười h ọc có cơ hội xác định, phát triển và áp dụng kiếến thức và kyễ nẵng trong tình huôếng lâm sàng thực tếế khi họ tham gia vào các trải nghiệm học t ập có t ương tác tại phòng mô phỏng. Mô phỏng với mục đích nhân rộng các kinh nghi ệm lâm sàng và cho phép sinh viến học tập trong một môi trường an toàn và được kiểm soát [19]. 9 I.5.2. Mục đích của mô phỏng Mô phỏng là một chiếến lược, không phải là kyễ thu ật đ ể làm mâễu, d ự đoán, khuếếch đại những tình huôếng trến thực tếế kếết hợp hướng dâễn đâầy đ ủ các tương tác có thể xảy ra. Mô phỏng là thiếết lập m ột môi tr ường v ới đâầy đ ủ các nhiệm vụ và hôễ trợ để đạt được mục đích mong muôến là đ ưa ra s ự kếết nôếi giữa lý thuyếết và thực hành: Để cung câếp cho người học nh ững mô phỏng vếầ môi trường thực tếế; đảm bảo an toàn khi thực hành trong môi trường lâm sàng và tẵng cường sự sáng tạo của gi ảng viến trong vi ệc ứng dụng kyễ thuật tin học vào chương tình giảng dạy [20]. I.5.3. Tâềm quan trọng của mô phỏng Phương pháp giảng dạy mô phỏng là việc giảng dạy dựa trến các tình huôếng lâm sàng. Phương pháp giảng dạy này cho phép sinh viến học tập trong một môi trường an toàn và được kiểm soát các sai sót [19]. Phương pháp giảng dạy mô phỏng được coi như một chiếến lược gi ảng d ạy b ổ sung cho kinh nghiệm giảng dạy truyếần thôếng. Phương pháp giảng dạy mô ph ỏng giúp sinh viến điếầu dưỡng có khả nẵng học hỏi tương tác, th ực hành các kyễ nẵng mới trong môi trường giôếng môi trường b ệnh viến nh ưng không gây hại cho người bệnh. Bến cạnh đó, với việc phản hôầi từ các giảng viến có kinh nghiệm seễ giúp cho sinh viến có những bài học b ổ ích vếầ th ực hành lâm sàng [22]. Bland và cộng sự (2011) xác định tâầm quan trọng của mô ph ỏng nh ư sau: mô phỏng tạo ra những kinh nghiệm đích thực, thu hút sinh viến trong học tập tích cực, cung câếp sự hội nhập của các khía cạnh học tập khác nhau và cung câếp cơ hội để phản ánh và lặp lại thực hành với phản hôầi trong m ột môi trường an toàn [17]. Theo Miertová M and Lepiešová (2013), m ục đích chính của giáo dục mô phỏng là tìm hiểu qua thử thách và sai lâầm, và phát triển kyễ nẵng giải quyếết vâến đếầ của sinh viến. Sinh viến trong phòng mô phỏng seễ tự thu thập thông tin dựa trến các kiếến thức lý thuyếết đã học trến lớp, từ đó đưa ra các quyếết định chẵm sóc phù hợp với nhận đ ịnh mà h ọ có. 10 Các tình huôếng mô phỏng lâm sàng cho phép sinh viến thực hành các kyễ nẵng và thủ tục mới trong một môi trường an toàn và được hôễ trợ mà không ảnh hưởng đếến sự an toàn của người bệnh. Mô phỏng giúp sinh viến phát tri ển các kyễ nẵng lâm sàng như kyễ nẵng làm việc nhóm, tư duy phế phán và ra quyếết định để giúp họ trở thành những điếầu dưỡng có nẵng lực và cung câếp chẵm sóc sức khoẻ an toàn và có thẩm quyếần cho người bệnh [29]. Do đó, giảng dạy mô phỏng đã được nhâến mạnh trong các chương trình đào tạo thuộc lĩnh vực chẵm sóc sức khoẻ [14]. Ngoài ra, mô phỏng cho phép sinh viến làm quen với các thiếết bị và trải qua các c ảm xúc khác nhau liến quan đếến tình hình lâm sàng để quản lý chẵm sóc người bệnh. Mô ph ỏng d ựa trến kịch bản có thể cho phép sinh viến trải nghiệm các tình huôếng hiếếm g ặp trong môi trường lâm sàng, hoặc sinh viến có thể không có c ơ h ội tham gia vào các tình huôếng câếp tính này ở các phòng khám lâm sàng [25]. Vì v ậy mô phỏng là một phương pháp giảng dạy hiệu quả và râết phù hợp trong đào tạo điếầu dưỡng. I.5.4. Một sôế phương pháp giảng dạy mô phỏng Môi trường mô phỏng được thiếết lập tại các phòng thực hành đ ể trông giôếng như một phòng bệnh thật. Ban đâầu, mô phỏng bao gôầm các mô hình tĩnh được sử dụng để học các kyễ nẵng cơ bản, chẳng hạn nh ư tiếm tĩnh mạch và đặt ôếng thông tiểu. Khi công nghệ mô phỏng phát triển, các mô hình đã có thể bẵết chước chân thật hơn các trạng thái sinh lý, mô ph ỏng người bệnh có độ trung thực cao bao gôầm các phâần mếầm trong mô hình có thể truy cập được và kếết nôếi với một máy tính xách tay ho ặc máy tính đ ể bàn [26] Một sôế loại mô phỏng: - Mô phỏng dựa trến mô hình: bao gôầm mô hình mô phỏng có đ ộ trung thực thâếp, trung bình và cao. Các mức độ trung thực c ủa mô hình tùy thu ộc vào khả nẵng công nghệ của các trang thiếết bị đi kèm, từ m ột mô hình tĩnh đếến các mô hình mà có khả nẵng giao tiếếp nh ư có các dâếu hi ệu sôếng đ ộng, 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất