Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Tuyển sinh lớp 10 Môn văn Gợi ý giải đề văn vào 10 chuyên chung năm 2016.2017(1)...

Tài liệu Gợi ý giải đề văn vào 10 chuyên chung năm 2016.2017(1)

.DOC
7
203
129

Mô tả:

GỢI Ý GIẢI ĐỀ TUYỂN SINH MÔN NGỮ VĂN THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 Đề thi Ngữ văn Chuyên THPT (dành cho tất cả thí sinh) năm nay được nhiều học sinh và giáo viên đánh giá vừa sức học sinh và có tính phân hóa. Phạm vi kiến thức trong chương trình với các trọng tâm ở các phân môn. Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT Chuyên năm 2016-2017 Vĩnh Phúc. Ảnh Văn Lự GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI NGỮ VĂN THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 Câu 1 (1,0 điểm) - Câu văn chứa hàm ý: “Ngủ cũng là một ý kiến đấy”. (0,5 đ) Nội dung hàm ý: Có nhiều cách hiểu. Nếu thí sinh nêu được ý: vở kịch chán quá hay vở kịch hỏng hết. Cho điểm 0,5 đ; nêu chung chung về sự yếu kém của vở kịch (0,25 đ) Câu 2 (1,0 điểm) - Biện pháp tu từ: nhân hóa (nắng mạ bạc…, đốt cháy rừng cây, nắng chiếu làm cho..);so sánh (như một bó đuốc lớn). Biện pháp tu từ nêu đúng tên gọi (0,25 đ), trích từ ngữ đúng (0,25đ), nêu đúng tên một biện pháp tu từ cũng cho (0,25 đ) -Nếu lược bỏ phần in đậm Lúc bấy giờ, nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn. nghĩa câu văn không thay đổi (0,25 đ). Phần in đậm là thành phần phụ trạng ngữ chỉ thời gian của câu (0,25 đ). Câu 3 (3,0 điểm) Viết đoạn văn không giới hạn số câu, số chữ và không yêu cầu cách trình bày đoạn văn nên thí sinh cần hiểu không nên viết dưới 10 câu và không viết quá dài hơn trang giấy. Số điểm cho nội dung đoạn văn 2 điểm; sử dụng và gạch chân đúng câu cảm thán (0,5 điểm) và câu cầu khiến(0,5 điểm); nếu không gạch chân câu đó cho điểm 0. Thí sinh (TS) cần hiểu đúng vấn đề và không mắc lỗi diễn đạt, chính tả, viết câu. (TS không cần viết đầy đủ như bài văn nghị luận xã hội cũng được chấp nhận, vì đề bài yêu cầu viết đoạn văn; nếu viết như bài văn ngắn cũng được chấp nhận.) Nội dung thí sinh có thể trình bày theo cách khác nhau nhưng cần nêu rõ một số ý cơ bản sau + Lời nói quý giá, giá trị như một gói vàng. Giá trị vật chất của kim loại vàng vô cùng lớn và quan trọng trong đời sống con người. Một gói vàng giá trị rất lớn, có thể mua hay đổi được nhiều thứ vật chất khác nuôi sống con người, có thể làm thay đổi cuộc sống của con người. Cách so sánh “Lời nói gói vàng” đề cao ý nghĩa và giá trị của những lời nói đúng, nói hay và nêu lên ý thức, trách nhiệm của mỗi người đối với lời nói. + Lời nói sẵn có và rất phong phú trong đời sống.Lời nói đúng, nói phải ai cũng yêu, cũng quý và nhớ mãi(câu cảm thán)! Lời nói thô tục, thiếu chọn lọc và cẩu thả chẳng đáng giá đồng xu. + Nhận thức và hành động khi nói và viết đúng và hay. Mỗi người cần suy nghĩ và chọn lựa thận trọng để lời nói thêm hay, thêm giá trị!(câu cầu khiến) Cách cho điểm phần nội dung (2,0 điểm): - Nêu được ý cơ bản, không mắc lỗi diễn đạt, viết câu, dùng từ… (2,0 điểm). Nêu được ý hiểu đúng hoặc nêu sơ sài; còn một số lỗi diễn đạt, viết câu…(1,0 điểm) Tỏ ra hiểu nội dung, còn lỗi nhiều về diễn đạt và chữ viết…(0,5 điểm) Sai nội dung hoặc lan man ( không cho điểm). Câu 3 (5,0 điểm) Nghị luận văn học I. Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài nghị luận văn học về một đoạn thơ, bài thơ - Lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng. - Văn trong sáng mạch lạc, có cảm xúc, sáng tạo; không mắc lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp. II. Nhận thức đề Đề bài yêu cầu làm rõ nội dung: -Lời tâm tình của người cha với người con về bản sắc truyền thống và nghị lực, ý chí của người đồng mình. -III. Yêu cầu kiến thức 1. Mở bài: nêu đúng vấn đề (0,5 điểm):Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm và chủ đề của đoạn thơ. 2. Thân bài -Ý 1: (0,5 điểm) Giới thiệu ngắn về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và tâm trạng của nhà thơ Y Phương . -Ý 2:(2,5 điểm) Phân tích giảng giải về nội dung và nghệ thuật: + Lờinóitâmtình(thươnglắm ơi)tạonênkhônggiantròchuyệngầngũivàthânthươnggiữa cha con và con.Nhữngđứctínhcaođẹpcủa "ngườiđồngmình":lòngyêulaođộng, hăng saylaođộngvớicảtấmlòng;sứcsốngbềnbỉ, mạnhmẽ, vượt qua mọikhókhăn, giankhổ, vượt qua cảthờigianvàkhônggianđượccôđúctrongcáctừngữ (cao, xalớn): “Người đồngmìnhthươnglắm con ơi Cao đonỗibuồn Xanuôichílớn”. + Nhữngđứctínhtuyệtvờiđượcngười cha nóicho con mởravớinhững chi tiếtvàhìnhảnhchânthựcvốncóngaytrongđờisốnglàmcho con hiểuđượcngay. Con ngườimộcmạc, thôsơgiảndịnhưcủkhoaicủsắn.Khôngcóainhỏbé, kémcỏitrongviệcchặtcâylàmnhà, bạtnúicấytrồngvàchinhphụcthiênnhiên, chinhphụckẻthù… Bằngcuộcsốnglaođộngkhôngmệtmỏi, họxâydựngquêhương,giữgìnnhữngtruyềnthốngcaođẹpvàbảovệcuộcsốngcủamình.Lờithơđầy vẻtựhàovàcảmđộngkháiquátnhữngviệcquantrọngcủangườiđồngmình. Ngườiđồngmìnhthôsơ da thịt Chẳngmấyainhỏbéđâu con Ngườiđồngmìnhtựđụcđákêcaoquêhương Cònquêhươngthìlàphongtục” +Trongnhiềuthứ cha muốn con biếtvàlàm, sốngchấpnhậnvàbằnglòng(khôngchê)với cha ôngvàđiềukiệnkhókhăncủađịahìnhnúiđồivàthiếuthốn, nghèokhó.Dặn con đươngđầuvớinhữngthửtháchkhủngkhiếpđểnuôichílớn. Người cha cũngmuốn con sốngcónghĩatình, thuỷchungvớiquêhương, vớimọingườivàvớichínhmình. Sốngtrênđákhôngchêđágậpghềnh Sốngtrongthungkhôngchê thungnghèođói Sốngnhưsôngnhưsuối Lênthácxuốngghềnh Không lo cựcnhọc” +Người cha cònnhắcnhủ con sốngrấtcầnlòng tin, luôn tin vàokhảnăngcủamình, tin tưởngvàobảnthân. Người cha đãnóivới con bằngtấtcảlòngyêuthươngcủamình, nóivới con nhữngđiềucha ôngđãtruyềndạyvàcảnhữngtrảinghiệm, nhữngsuyngẫm, những ý nghĩnungnấubaonămthángchờđợi con lớnlêncủa cha.Điềulớnnhất, quantrọngnhất,quyếtđịnhthànhbạichínhlàniềmtự tin vàobảnthân, làlòngtựhàovềngườidântộcmình, làtruyềnthốngcủaquêhương. + Lờithơđãgợichongườiđọcnhiềucảmđộngsâuxavàsuynghĩsâusắc. Biếtbaoyêuthương, mongchờ, hi vọng,từkhi con chàođờiđếnngày con khônlớnbiếtđi, biếtnói, biếtlàm... Con lớnlênmangtheoântìnhnuôidưỡngchínchữcaosâuvàcảlờidạybảochítìnhvàlớnlaocủa cha mẹvàthầycôgiáo.Lờithơhaichữmộtdòngthơkhỏekhắnchắcnịchnhưlờinóihàngngàycủangười đồngmìnhnhưnhấnkếtmộtlờidặntrướclúclênđườngcủa cha với con trai. Con ơituythôsơ da thịt Lênđường Khôngbaogiờnhỏbéđược Nghe con. -Ý 3: Đánh giá chung: (1,0 điểm) + Bàithơcónhiềunétđặcsắcvềnghệthuật, cáchthểhiện, diễntảtìnhcảm. Nhữngtừngữ, hìnhảnhtrongbàirấtmộcmạc, dândã, chânthậtnhưcáchnóicáchnghĩcủangườidânViệtBắc,rấtgiàuhìnhảnh,gợitả, gợicảm; vừacụthểvừacósứckháiquát. + Bàithơhayvàxúcđộngvềtìnhcảmgiađình, vềtruyềnthốngcầncù, sứcsốngmạnhmẽcủaquêhương, củadântộckhẳngđịnhthêmtâmhuyếtvàtàinăng, khámphácủanhàthơ Y Phương, làmphongphúthêmtrangthơcủanhữngngườiđồngmình, thơcủangườidântộcthiểusốmiềnnúi. 3. Kết bài: (0,5 điểm) + Qua lờicủa cha nóivới con, ngườiđọcphầnnàohiểuvàcảmnhậnsâusắchơnnhữngtìnhcảmcha con sâunặng, bao la rộnglớn. Nhữnglờidạybảocủangười cha trongbàithơNóivới connhưnhữngbàihọcquýgiávàtráchnhiệmchotấtcảchúng ta. Nhữngbàihọcđósẽtheo con suốttrênchặngđườngđời. Nguyễn Văn Lự, THPT Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC —————— ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 2 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2016-2017 ĐỀ THI MÔN:NGỮ VĂN Dành cho tất cả các thí sinh Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. —————————————— Câu 1 (1,0 điểm). Xác định câu văn chứa hàm ý và nêu rõ nội dung hàm ý của câu văn đó trong câu chuyện sau: Một ý kiến sâu cay Đêm công diễn đầu tiên, tác giả vở kịch gửi giấy mời đặc biệt đến một nhà phê bình sân khấu danh tiếng. Lúc hạn màn, thấy nhà phê bình ngủ tít mít, kịch gia giận dỗi: -Tôi thì tha thiết mong chờ nhận xét của ông, vậy mà ông lại đến đây chỉ để ngủ! - Ngủ cũng là một ý kiến đấy- vị khách mời bình thản đáp. (Truyện cười đó đây). Câu 2 (1,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Lúc bấy giờ, nắng đã bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như bó đuốc lớn. Nắng chiếu làm bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo.” (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa, Ngữ văn 9, tập 1, NXBGDVN, 2006) a) Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích. b) Nếu lược bỏ phần in đậm trong câu văn: “Lúc bấy giờ, nắng đã bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như bó đuốc lớn.” thì nghĩa của câu có thay đổi không? Vì sao? Câu 3(3,0 điểm). Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Lời nói gói vàng”. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và câu cầu khiến (gạch chân các câu đó). Câu 4(5,0 điểm). Cảm nhận của em về lời tâm tình của người cha với người con trong đoạn thơ sau: “Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh Trang 1/2 Không lo cực nhọc Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con.” (Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 2006). ————HẾT———— Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: .............................................................Số báo danh: …………………... Trang 2/2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan