Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 Giới thiệu các đề HSG cấp tỉnh và quốc gia Lịch Sử 12...

Tài liệu Giới thiệu các đề HSG cấp tỉnh và quốc gia Lịch Sử 12

.PDF
25
437
78

Mô tả:

Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 HOÏC LIEÄU BAÛO LONG https://www.facebook.com/hoclieubaolong Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä: 0843.771.012 GiíI THIÖU C¸C §Ò THI CHäN Hsg CÊP TØNH, chän ®éi tuyÓn dù thi hsg quèc gia vµ chän hsg quèc gia  Gåm 121 ®Ò thi tõ n¨m häc 2005 - 2006 ®Õn n¨m häc 2018 - 2019, cã ®¸p ¸n vµ h-íng dÉn chÊm chi tiÕt  Tµi liÖu tham kh¶o h÷u Ých dµnh cho c«ng t¸c båi d-ìng HSG cña gi¸o viªn vµ häc sinh Thµnh c«ng lµ mét hµnh tr×nh chø kh«ng ph¶i lµ ®iÓm ®Õn. Trªn con ®-êng thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña ng-êi l-êi biÕng. Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 1 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 lêi nãi ®Çu Hằng năm, Sở giáo dục và đào tạo các tỉnh - thành phố trong cả nước đều tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh cho học sinh khối lớp 12 trường THPT và các kỳ thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia ở các môn học như: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Văn học, Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Tin học. Với những môn học như: Toán học, Vật lý, Hoá học, Văn học hay Ngoại ngữ thì từ trước tới nay trên thị trường sách đã có rất nhiều đầu sách dạng tuyển tập hay tuyển chọn các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, nhưng với bộ môn Lịch Sử thì đầu sách dạng này lại rất hiếm. Do vậy cuốn sách “Giới thiệu các đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi Quốc gia và chọn học sinh giỏi Quốc gia – Môn Lịch Sử 12” được biên soạn và xuất bản nhằm mục đích: - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch Sử cấp THPT có được cách nhìn chính xác và toàn diện về xu hướng ra đề thi môn Lịch Sử trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh khối lớp 12 trường THPT và kỳ thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi Quốc gia của các tỉnh và thành phố trên cả nước. - Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch Sử cấp THPT có thêm được nguồn tư liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập và giảng dạy. Qua đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn, đạt kết quả cao trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Cuốn sách này gồm có 121 đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi Quốc gia và chọn học sinh giỏi Quốc gia được chọn lọc và sắp xếp theo từng năm học, từ năm học 2005 2006 đến năm học 2018 - 2019. Các đề thi trong cuốn sách này được chúng tôi sưu tầm, chọn lọc từ nhiều kênh khác nhau như từ bạn bè, đồng nghiệp, từ Website của các Sở giáo dục - đào tạo, từ trang http:// www. dethi.violet.vn và nhiều Website có uy tín khác. Đáp án và hướng dẫn chấm chi tiết của hầu hết các đề thi trong cuốn sách này được chúng tôi giữ nguyên văn như các Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành để các em học sinh và quý thầy cô có thể thấy và vận dụng được cách trả lời và cho điểm đối với mỗi đơn vị kiến thức trong đề thi. Nhưng cũng có một số đề thi (HSG Quốc gia) do không cập nhật được đáp án và hướng dẫn chấm chính thức nên ban chuyên môn của chúng tôi đã trình bày đáp án gợi ý để làm cơ sở cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo trong học tập và giảng dạy. Như vậy, cuốn sách sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh và giáo viên dạy môn Lịch Sử ở các trường THPT, đặc biệt sẽ rất hữu ích với những em học sinh và quý thầy cô tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh và dự thi cấp quốc gia. Ngoài ra cuốn sách cũng là tài liệu tham khảo rất tốt cho sinh viên – giáo sinh chuyên nghành sư phạm Lịch Sử ở các trường Cao đẳng và Đại học. Mặc dù đã cố gắng sưu tầm, chọn lọc, biên soạn nhưng cuốn sách sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp và các em học sinh để lần xuất bản sau được hoàn chỉnh hơn. Nhân đây, chúng tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới quý đồng nghiệp đang công tác trong ngành giáo dục, những em học sinh đã đưa đề thi lên Internet và ban quản lí trang http:// www. dethi.violet. vn. Chúc các em học sinh và quý thầy cô đạt được nhiều thành tích cao trong quá trình học tập và giảng dạy khi khai thác, sử dụng cuốn sách này. Mọi ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các em xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ email: [email protected]. Chúng tôi trân trọng cảm ơn! Chịu trách nhiệm nội dung: Ban chuyên môn của Học Liệu Bảo Long Chịu trách nhiệm in ấn và phát hành: Công ty TNHH Học Liệu Bảo Long Người đại diện cho công ty, ông: Nguyễn Văn Công – Điện thoại (Zalo) liên hệ: 0843.771.012 NAM ĐỊNH Ngày 14 tháng 4 năm 2019 2 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2006 Môn: LỊCH SỬ (Bảng A) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 23/2/2006 Câu 1 (2,0 điểm) Sự kiện lịch sử nào là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác? Vì sao? Câu 2 (4,0 điểm) Tóm tắt những điều kiện về kinh tế, xã hội và tư tưởng dẫn đến sự hình thành và phát triển của phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Khái quát các khuynh hướng chính trị và biểu hiện của nó trong phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930. Kết cục của các phong trào theo những khuynh hướng chính trị trên nói lên điều gì? Câu 3 (4,0 điểm) Vì sao đến năm 1941 Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lại chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)? Phân tích vai trò của Việt Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. Câu 4 (5,0 điểm) Tóm tắt hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa các đại hội I, II, III, IV và VI của Đảng (có thể trình bày theo cách lập bảng theo các nội dung: tên đại hội, thời gian, địa điểm; hoàn cảnh lịch sử; nội dung cơ bản và ý nghĩa). Câu 5 (5,0 điểm) Trình bày khái quát bối cảnh quốc tế những năm 1929-1939 để làm rõ con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỷ XX. ----------------------HẾT---------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu Giám thị không được giải thích gì thêm Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 3 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM 2006 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn LỊCH SỬ, Bảng A Câu Nội dung trả lời Điểm Sự kiện lịch sử nào là mốc đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn 2,0 Ý 1 trở thành một phong trào tự giác? Vì sao? - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đầu năm 1930 là mốc đánh dấu phong trào công 1,0 nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng". - Vì từ khi Đảng ra đời, phong trào công nhân Việt Nam có đầy đủ các điều kiện của một phong trào tự giác: 1,0 + Có một tổ chức lãnh đạo thống nhất; + Có một đường lối cách mạng đúng đắn; + Giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình. Tóm tắt những điều kiện về kinh tế, xã hội và tư tưởng dẫn đến sự hình thành 2 4,0 và phát triển của phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Khái quát các khuynh hướng chính trị và biểu hiện của nó trong phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930. Kết cục của các phong trào theo những khuynh hướng chính trị trên nói lên điều gì? 1 Tóm tắt những điều kiện về kinh tế, xã hội, tư tưởng dẫn đến sự hình thành và phát triển của phong trào yêu nước ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất + Về kinh tế: thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai..., làm cho tình hình kinh tế Việt Nam có biến đổi, nhưng chủ yếu vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt và phụ thuộc kinh tế Pháp. 0,5 + Về xã hội: sự phân hoá giai cấp sâu sắc... nhất là sự phát triển của giai cấp công nhân và sự ra đời của cac giai cấp tư sản và tiểu tư sản 0,5 + Về tư tưởng: . Hệ tư tưởng tư sản ảnh hưởng vào Việt Nam từ trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, sau chiến tranh vẫn tiếp tục được sử dụng làm vũ khí chống Pháp . Tư tưỏng chính trị vô sản: Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thành công, mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành hiện thực và được truyền bá rộng rãi khắp nơi, dẫn đến sự ra đời nhiều đảng cộng sản... Quốc tế Cộng sản được thành lập (3-1919). . Chủ nghĩa Mác - Lênin và những tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc được truyền bá vào Việt Nam, tạo một vũ khí tư tưởng mới. 4 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 0,5 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 2 Nêu khái quát các khuynh hướng chính trị và biểu hiện của nó trong phong trào đấu 1,5 tranh của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930 (Chú ý: Khi trình bày khái quát biểu hiện của các khuynh hướng chính trị, thí sinh chỉ cần nêu tên các phong trào, không yêu cầu nêu diễn biến chi tiết. Nhưng nếu bài làm chi tiết hơn thì không trừ điểm.) - Cuối thế kỷ XIX: theo khuynh hướng chính trị phong kiến, biểu hiện qua phong trào Cần Vương với những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê) và 0,25 cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế. - Đầu thế kỷ XX (Trước CTTG thứ I): xuất hiện khuynh hướng chính trị tư sản với 0,25 những hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - Sau CTTG thứ nhất - đầu năm 1930: trong điều kiện lịch sử mới, có hai khuynh hướng: + Khuynh hướng chính trị tư sản: biểu hiện qua các phong trào dân chủ tư sản 19191925, sự ra đời và hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng (1927-1930). Nỗ lực cao 0,5 nhất và cuối cùng là cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) bị thất bại, kéo theo sự tan rã hoàn toàn của VNQDĐ. + Khuynh hướng chính trị vô sản, biểu hiện qua những hoạt động cách mạng của 0,5 Nguyễn Ái Quốc, phong trào công nhân, sự xuất hiện các tổ chức tiền cộng sản... dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 3 Kết cục của các phong trào... nói lên điều gì? 1,0 - Con đường giải phóng dân tộc theo các khuynh hướng chính trị phong kiến hoặc tư sản là không thành công. - "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản" Vì sao đến năm 1941 Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc lại chủ trương 3 4,0 thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)? Phân tích vai trò của Việt Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945. 1 Vì sao đến năm 1941 Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành 1,5 lập Mặt trận Việt Minh. - CTTG thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng..., ảnh hưởng đến tình hình Đông Dương. Ngay khi chiến tranh mới nổ ra, bọn phản động thuộc địa ở Đông 0,5 Dương đàn áp phong trào dân chủ..., thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy". Từ khi Nhật vào Đông Dương (9-1940), nhân dân ta phải chịu cảnh "một cổ hai tròng"... làm cho "quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp đề bị cướp giật. Vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng". Mâu thuẫn giữa cả dân tộc ta với bọn đế quốc - phát xít Nhật - Pháp và tay sai phát triển gay gắt chưa từng thấy. Nhiệm vụ GPDT được đặt ra vô cùng cấp thiết. - Nhằm tập hợp mọi lực lượng dân tộc ở Đông Dương thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là GPDT, từ Hội nghị 6 (11-1939), BCHTƯ Đảng đã chủ trương thành lập MTDTTNPĐ Đông Dương, thay cho MTDC Đông Dương của giai đoạn trước. Ở Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 0,5 5 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 Đông Dương có ba quốc gia dân tộc, cùng đoàn kết chống kẻ thù chung dưới sự lãnh đạo của ĐCSĐD, nhưng ở mỗi nước có những đặc điểm riêng. Cần phát huy sức mạnh mỗi dân tộc, đoàn kết và tập hợp lực lượng từng dân tộc trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, từ đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo xây dựng thí điểm Việt Minh ở Cao Bằng - Hội nghị 8 của BCHTƯ Đảng (5-1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước, thành lập ở mỗi nước một mặt trận riêng: Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh), Ai Lao độc lập đồng minh và Cao Miên độc lập đồng minh Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam với các 0,5 đoàn thể quần chúng mang tên "cứu quốc". 2 Vai trò của Việt Minh... - Động viên đến mức cao nhất mọi người Việt Nam có lòng yêu nước thương nòi lên trận địa cách mạng; xây dựng và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, phân hoá và 0,5 cô lập cao độ kẻ thù đế quốc và tay sai để chĩa mũi nhọn đấu tranh vào chúng - Là nơi tập hợp, giác ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám, một lực lượng cơ bản và có ý nghĩa quyết định trong TKN giành chính quyền 0,5 - Tạo cơ sở chính trị vững chắc cho việc xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng - Đưa cả dân tộc Việt Nam vùng dậy dưới cờ đỏ sao vàng năm cánh của Việt Minh, 0,5 đi từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận trong cao trào kháng Nhật cứu nước, tiến lên chớp đúng thời cơ TKN ở cả nông thôn và thành thị với sự kết hợp lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang, tạo ra sức mạnh áp đảo, đập tan bộ máy chính 0,5 quyền của phát xít Nhật và tay sai, thiết lập chính quyền cách mạng trong toàn quốc. - Tổng bộ Việt Minh triệu tập Quốc dân Đại hội (một hình thức tiền Quốc hội), bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng (Chính phủ lâm thời), lập nên Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á. 0,25 - Gắn liền sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của phe Đồng minh trên thế giới. * Việt Minh đóng vai trò vô cùng to lớn trong toàn bộ quá trình chuẩn bị và tiến hành 0,25 Tổng khởi nghĩa thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám 1945. 4 Tóm tắt hoàn cảnh lịch sử, nội dung cơ bản và ý nghĩa các đại hội I, II, III, IV và VI của Đảng (có thể trình bày theo cách lập bảng theo các nội dung: tên đại hội, thời gian, địa điểm; hoàn cảnh lịch sử; nội dung cơ bản và ý nghĩa). Ghi chú: Thí sinh có thể lập bảng hoặc không lập bảng khi trình bày, nhưng cần đảm bảo yêu cầu của đề theo những nội dung sau: Tên đại hội, thời gian (tháng, năm) Hoàn cảnh lịch sử Nội dung cơ bản Ý nghĩa và địa điểm 6 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 5,0 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 Đại hội đại biểu - Hậu quả của khủng - Phân tích tình hình - Đánh dấu sự lần thứ nhất của hoảng kinh tế 1929- quốc tế và Đông phục Đảng (3-1935), 1933 tiếp tục ảnh Dương Ma Kao, Trung hưởng đến hệ thống tổ chức Việt - Thông qua Nghị của Đảng và Nam, đế quốc Pháp quyết Quốc hồi 1,0 chính trị, phong trào cách đang tiến hành khủng Điều lệ, Nghị quyết mạng của quần bố trắng về đội tự vệ, Cứu tế chúng sau một - Tổ chức của Đảng đỏ... giai đoạn đấu và quần chúng dần - Bầu BCHTƯ K I tranh cực kỳ phục hồi... - Cử Nguyễn Ái gian khổ - Phong trào đấu Quốc là đại biểu - Là điều kiện tranh của quần chúng của Đảng bên cạnh đưa cách mạng lao động tiếp tục nổ QTCS tiếp tục tiến lên ra Đại hội đại biểu - Cách mạng thế giới - Đưa Đảng ra hoạt lần thứ II (2- đang 1951), phát triển động công khai với bước Tuyên mạnh... Quang Đánh tên gọi là ĐLĐVN dấu 1,0 trưởng thành vượt bậc - Cuộc kháng chiến - Thông qua Báo cáo của Đảng về đang trên đà thắng chính trị, Báo cáo mọi mặt lợi, nhất là từ Thu Bàn về cách mạng - Tăng cường Đông 1950... Việt Nam..., đặc biệt sự lãnh đạo của - Mỹ can thiệp vào là Chính cương Đảng để đưa Đông Dương, giúp ĐLĐVN, xác định kháng Pháp đẩy mạnh chiến nhiệm vụ chủ yếu... tranh xâm lược chiến mau tới ngày - Thông qua Điều lệ thắng lợi mới, bầu BCHTƯ mới... Đại hội đại biểu - CM thế giới phát - Xác định nhiệm - Đánh dấu sự toàn quốc lần thứ triển III của Đảng mạnh. Phe vụ chiến lược hình thành về XHCN giữ được sự chung của CM cả cơ bản đường thống nhất. Phong nước; trào GPDT lên cao... nhiệm 1,0 vụ lối chiến lược chiến lược của CM của CM VN - Nước VN tạm thời mỗi miền, vị trí và trong thời kỳ bị chia cắt thành hai mối quan hệ của mới miền với hai chế độ CM hai miền - Là ĐH xây chính trị khác nhau... - Vạch đường lối dựng CNXH ở - Miền Bắc hoàn thành CM XHCN ở miền miền Bắc và các kế hoạch 3 năm Bắc 1955-1957 và 1958- 1960 đấu tranh hoà Thông phương qua bình thống nhất hướng, nước nhà Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 7 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 - Miền Nam đánh nhiệm vụ KH 5 năm thắng chiến lược lần thứ nhất chiến tranh đơn - Thông qua Điều lệ phương của Mỹ với mới, bầu BCHTƯ bước phát triển nhảy mới... vọt là phong trào "Đồng khởi" Đại hội đại biểu - Cuộc kháng chiến - Đổi tên Đảng - Là ĐH toàn toàn quốc lần thứ chống Mỹ cứu nước thành ĐCSVN thắng của sự IV của Đảng kết thúc thắng lợi, - Tổng kết cuộc nghiệp chống 12-1976 kết thúc 30 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hà Nội chiến tranh, thành cuộc 1,0 hoàn Mỹ và sự nghiệp CM ĐH thống nhất CM XHCN ở miền Bắc nước nhà, ĐH DTDCND trong cả - Xác định đường lối cả nước đi lên nước... CM XHCN, bao gồm CNXH, - Hoàn thành thống đường lối chung và - Mở đầu một nhất nước nhà về mặt đường lối xây dựng thời nhà nước kinh tế... kỳ mới trong lịch sử - CM VN chuyển - Xác định phương dân tộc: thời kỳ sang thời kỳ cả nước hướng, nhiệm vụ, tiến hành một quá độ lên CNXH mục tiêu KH 5 năm chiến lược CM với những thuận lợi lần thứ hai và khó khăn mới... XHCN - Thông qua Điều lệ phạm trong vi cả mới , bầu BCHTƯ nước mới Đại hội đại biểu - Tình hình quốc tế - Đánh giá thực - Khởi xướng toàn quốc lần thứ có những diễn biến trạng kinh tế - xã và mở đầu sự VI của Đảng rất phức tạp... 12-1986 - 10 năm tiến hành nhân... Hà nội CM XHCN trong cả - Đề ra đường lối CM nước đạt hội và nguyên nghiệp đổi mới, một sự nghiệp lâu dài, (1976-1985), đổi mới, nhằm thực toàn diện, sâu được những hiện mục tiêu sắc và triệt để thành tựu, tiến bộ XHCN một cách có đáng kể, nhưng cũng hiệu quả; lấy đổi gặp nhiều khó khăn, mới kinh tế làm yếu kém do có những trung tâm... sai lầm, khuyết điểm. - Xác định nhiệm vụ, Đất nước đang lâm mục tiêu của chặng vào tình trạng khủng đường đầu tiên... hoảng trầm trọng về - Xác định mục tiêu kinh tế - xã hội... 8 trong 5 năm 1986- Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 1,0 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 1990, nhấn mạnh Ba chương trình kinh tế... - Bầu BCHTƯ mới Trình bày khái quát bối cảnh quốc tế những năm 1929-1939 để làm rõ con đường 5 5,0 dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỷ XX. 1 Khái quát bối cảnh quốc tế những năm 1929-1939 để làm rõ con đường dẫn đến 3,0 Chiến tranh thế giới thứ hai - Những năm 1929-1933, nền kinh tế các nước tư bản lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng, trên quy mô lớn, để lại những hậu quả nặng nề..., mâu thuẫn xã hội trong 1,0 các nước tư bản phát triển gay gắt, phong trào đấu tranh cách mạng lên cao... - Để giải quyết những hậu quả của khủng hoảng, trong thế giới tư bản hình thành hai con đường khác nhau: 1,0 + Các nước Anh, Pháp, Mỹ chủ trương dùng những cải cách ôn hoà để khôi phục kinh tế và ổn định chính trị. + Giai cấp tư sản phản động ở một số nước khác chủ trương dùng bạo lực để đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng trong nước, đồng thời chuẩn bị phát động chiến tranh để chia lại thị trường thế giới. + Từ trong khuynh hướng bạo lực, chủ nghĩa phát xít xuất hiện và cầm quyền ở một số nước (...). Các thế lực phát xít ở Đức, Italia, Nhật ký hiệp ước liên minh thành khối Trục... ráo riết chuẩn bị gây chiến tranh thế giới. - Trên thế giới hình thành hai khối đế quốc kình địch nhau: Anh - Pháp - Mỹ và Đức - Italia - Nhật Bản. Nhưng cả hai khối này đều muốn chống Liên Xô. 1,0 Mỹ, Anh, Pháp không chịu liên minh với Liên Xô để chống phát xít, mà thi hành chính sách thoả hiệp với các thế lực phát xít, nhằm chĩa mũi nhọn chiến tranh vào Liên Xô. Việc ký Hiệp ước Muyních (1938) đã không cứu vãn được hoà bình, mà còn tạo điều kiện cho bọn phát xít tiến hành chiến tranh. 2 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới: 2,0 - Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc tư bản. Nền kinh tế tư bản càng phát triển thì yêu cầu thị trường càng cao. Thị trường thế giới là có hạn, không thể đáp ứng yêu cầu của tất 1,0 cả các cường quốc đế quốc, dẫn đến cuộc đấu tranh để chia lại. - Tình hình trên làm phát sinh mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc: giữa Anh, Pháp, Nga với Đức, Áo - Hung trong CTTG thứ nhất (1914-1918); giữa Anh, Pháp, Mỹ với 1,0 Đức, Italia, Nhật Bản trong CTTG thứ hai (1939-1945). Cả hai cuộc CTTG tàn khốc, để lại những hậu quả hết sức nặng nề, đều do chủ nghĩa đế quốc gây ra. Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 9 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 SAÙCH ÑÖÔÏC BAN CHUYEÂN MOÂN CUÛA HOÏC LIEÄU BAÛO LONG BIEÂN TAÄP VAØ PHAÙT HAØNH ÑOÄC QUYEÀN TOAØN QUOÁC, QUYÙ THAÀY CO VAØ CAÙC EM HS COÙ NHU CAÀU SÖÛ DUÏNG SAÙCH VÔÙI GIAÙ THOÛA THUAÄN (TAËNG KEØM FILE WORD MOÄT NÖÛA CUOÁN SAÙCH) THÌ LIEÂN HEÄ VÔÙI CHUÙNG TOÂI THEO CAÙC LIEÂN HEÄ SAU: - FACEBOOK: https://www.facebook.com/hoclieubaolong - EMAIL: [email protected] - Soá ñieän thoaïi (Zalo): 0843.771.012 (gaëp thaày Coâng - ñaïi dieän cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long) DÖÔÙI ÑAÂY LAØ FEEDBACK CUÛA MOÄT SOÁ THAÀY CO ÑAÕ MUA VAØ SÖÛ DUÏNG SAÙCH DO HOÏC LIEÄU BAÛO LONG PHAÙT HAØNH ÑOÄC QUYEÀN: 10 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 UBND TỈNH BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN THI: LỊCH SỬ - LỚP 12 - THPT Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi 02 tháng 4 năm 2015 ================ Câu 1 (6,0 điểm) Trình bày những nét chính trong quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cu ba. Năm 2014, hoạt động nào được coi là một bước ngoặt đánh dấu sự hòa hợp trong quan hệ ngoại giao và kinh tế giữa Mĩ và Cu ba? Câu 2 (3,0 điểm) Nêu sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929. Điều đó có ý nghĩa gì đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Câu 3 (4,0 điểm) Trong Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa có đoạn: “Giờ tổng khởi nghĩa đã đánh! Cơ hội có một cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập của nước nhà!”. Anh (chị) hãy cho biết “Quân lệnh số 1” được ban bố thời gian nào? Việc ban bố “Quân lệnh số 1” đưa đến quyết định gì? Tóm tắt diễn biến và ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Câu 4 (4,0 điểm) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương được thể hiện trong các tài liệu nào? Phân tích nội dung cơ bản của đường lối đó. Câu 5 (3,0 điểm) Lập bảng so sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam theo mẫu: Nội dung so sánh Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Âm mưu Giống Bản chất nhau Lực lượng Biện pháp Khác nhau Lực lượng Biện pháp Quy mô -------------------HẾT-------------------(Đề thi gồm 01 trang) Họ và tên thí sinh :....................................................... Số báo danh ............................. Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 11 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 UBND tØnh B¾c Ninh Së Gi¸o dôc vµ §µo T¹o Câu 1 2 Hd chÊm thi chän häc sinh giái tØnh N¨m häc 2014-2015 M«n thi : Lịch sử 12 THPT Ngµy thi: 02/4/2015 Nội dung trả lời Trình bày những nét chính trong quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cu ba. Năm 2014, hoạt động nào được coi là một bước ngoặt đánh dấu sự hòa hợp trong quan hệ ngoại giao và kinh tế giữa Mĩ và Cu ba?  Trình bày... - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, với sự giúp đỡ của Mĩ, tháng 3/1952 tướng Batixta... thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cuba. Chúng áp đặt chính sách phản động... không cam chịu sự tàn bạo của chế độ này, các tầng lớp nhân dân Cuba đã đấu tranh bền bỉ nhằm chống chế độ độc tài thân Mĩ giành quyền dân chủ cho nhân dân. - Ngày 26/7/1953 dưới sự chỉ đạo của luật sư Phiđen Caxtơrô, 135 thanh niên yêu nước đã tấn công vào pháo đài Môncađa... bị đàn áp. Phiđen bị trục xuất sang Mêhico... - Cuối tháng năm 1956, Phiđen cùng 81 chiến sĩ yêu nước trở về Cuba... được sự ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân, các lực lượng cách mạng ngày càng lớn mạnh... - Ngày 1/1/1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ. Cuộc cách mạng của nhân dân Cuba giành thắng lợi hoàn toàn. - Thắng lợi của cách mạng Cuba đã trở thành ngọn cờ đầu cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh… - Trong những năm 60, 70 của thế kỉ XX, phong trào chống độc tài thân Mĩ diễn ra liên tiếp dưới nhiều hình thức và giành thắng lợi... Cuba trở thành nước XHCN đầu tiên ở Tây bán cầu, góp phần làm cho CNXH nối liền từ Âu sang Á sang Mĩ La tinh.  Sự kiện… là bước ngoặt đánh dấu sự hòa hợp quan hệ ngoại giao và kinh tế giữa Mĩ và Cu ba là: Mĩ tuyên bố bình thường hóa những liên kết ngoại giao và kinh tế với Cuba (ngày 18/12/2014). Nêu sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929. Điều đó có ý nghĩa gì đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?  Sự xuất hiện… - Cuối tháng 3/1929, một số hội viên của Hội VNCMTN ở Bắc kì... lập chi bộ Cộng sản đầu tiên... - Tháng 5/1929, Đại hội thứ nhất của Hội VNCMTN họp... về việc thành lập một chính đảng Cộng sản...song không được chấp nhận .... - Tháng 6/1929, đại biểu ở miền Bắc họp... quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng... - Tháng 8/1929, cán bộ tiên tiến trong... ở Nam Kì ... thành lập An Nam Cộng sản đảng... - Tháng 9/1929, những đảng viên tiên tiến trong Tân Việt tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn...  Ý nghĩa… - Đây là một xu thế khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc.... Khẳng định bước phát triển nhảy vọt của phong trào công nhân... chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản giành được ưu thế trong phong trào đấu tranh dân tộc… - Tuy nhiên, các tổ chức này lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau 12 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 Điểm 6,0 1,0 1,0 0,75 0,75 0,75 0,75 1,0 3,0 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 3 4 ... yêu cầu phải thống nhất các tổ chức cộng sản... Đây là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam… Trong Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa có đoạn: “Giờ tổng khởi nghĩa đã đánh! Cơ hội có một cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập của nước nhà!”. Anh (chị) hãy cho biết “Quân lệnh số 1” được ban bố thời gian nào ? Việc ban bố “Quân lệnh số 1” đưa đến quyết định gì ? Tóm tắt diễn biến và ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945.  Bản “Quân lệnh số 1” được ban bố ngày 13/8/1945 khi nhận được thông tin về việc Nhật Bản đầu hàng.  Việc ban bố... đưa đến quyết định chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.  Tóm tắt diễn biến và ý nghĩa… - Chiều ngày 16/8/1945 theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đơn vị... do Võ Nguyên Giáp chỉ huy, từ ...về giải phóng... - Ngày 18/8, nhân dân Bắc Giang – Hải Dương – Hà Tĩnh – Quảng Nam giành chính quyền.... - Ở Hà Nội, Ủy ban khởi nghĩa quyết định khởi nghĩa vào ngày 19/8/1945... Tối ngày 19/8, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. - Ở Huế, ngày 23/8, hàng vạn quần chúng nhân dân... chính quyền về tay nhân dân. - Tại Sài Gòn, sáng 25/8 các đơn vị “Xung phong công đoàn” đánh chiếm Sở mật thám, Sở cảnh sát... giành chính quyền. - Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là những địa phương giành chính quyền muộn nhất vào ngày 28/8/1945... - Cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi mở ra bước ngoặt lớn....phá tan xiềng xích nô lệ của....ách thống trị của ...lật nhào ngai vàng phong kiến...đánh dấu bước phát triển ....mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc : kỉ nguyên... đã phá tan xiềng xích..... lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa... - Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít....cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc ... Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương được thể hiện trong các tài liệu nào? Phân tích nội dung cơ bản của đường lối đó.  Đường lối ... trong các tài liệu sau: - Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946). - Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946). - Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của....Trường Chinh (9/1947).  Phân tích… - Những tài liệu trên là những văn kiện lịch sử quan trọng về đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung và phương châm của cuộc kháng chiến chống TD Pháp. Đó là đường lối toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. + Kháng chiến toàn dân là cuộc kháng chiến huy động toàn dân tham gia... Đảng ta phát huy tinh thần yêu nước... dựa trên nền tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin; sự nghiệp Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 4,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 0,5 4,0 1,0đ 1,0 0,5 13 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 5 cách mạng là sự nghiệp chung của... Việc toàn dân tham gia kháng chiến góp phần phát huy tinh thần đoàn kết... + Kháng chiến toàn diện... TD Pháp dùng mọi thủ đoạn để xâm lược nước ta nên nhân dân ta phải đấu tranh toàn diện để làm thất bại... phát huy sự sáng tạo của từng giai cấp... tạo cơ sở để mở rộng hậu phương về mọi mặt... tranh thủ được sự giúp đỡ của quốc tế. + Kháng chiến trường kì là... do so sánh tương quan lực lượng... tranh thủ thời cơ để giành thắng lợi quyết định, phát huy hiệu quả truyền thống đấu tranh của ông cha,.... từ phân tán, cô lập lực lượng địch... phát triển lực lượng kháng chiến về mọi mặt... Đồng thời, vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước… + Tự lực cánh sinh... nhằm phát huy nội lực của bản thân tránh bị động trông vào sự giúp đỡ từ bên ngoài... vẫn coi trọng sự giúp đỡ quốc tế.... tranh thủ mọi sự ủng hộ về vật chất, tinh thần... đưa cuộc kháng chiến chống TD Pháp mang tính chính nghĩa và tính nhân dân sâu sắc… Lập bảng so sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam theo mẫu: Nội dung so sánh Âm mưu Bản chất Giống nhau Lực lượng Biện pháp Lực lượng Biện pháp Khác nhau Quy mô Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Các chiến lược... đều nhằm áp đặt CNTD mới ở nước ta, nhằm biến miền Nam Việt Nam thành… và căn cứu quân sự, ngăn chặn làn sóng cộng sản... mở rộng đánh chiếm ra miền Bắc... chia cắt lâu dài nước ta. Đều là những loại hình chiến lược chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ nằm trong chiến lược toàn cầu… Dựa vào bộ máy chính quyền và quân đội Sài Gòn, do Mĩ chỉ huy Sử dụng các phương tiện chiến tranh hiện đại của Mĩ như viện trợ kinh tế và quân sự.... chú trọng vào biện pháp “bình định” nhằm chiếm đất, chiếm dân… Lực lượng chủ yếu là quân đội Lực lượng chủ yếu là quân Sài Gòn viễn chinh Mĩ và quân đồng minh của Mĩ Dồn dân vào “Ấp chiến lược”... Dựa vào ưu thế quân đội nhằm tách nhân dân... bình đông, hỏa lực mạnh, Mĩ liên định... Ngoài ra, sử dụng “trực tiếp mở các đợt hành quân thăng vận” “Thiết xa vận”... “bình định” và “tìm diệt” vào vùng đất thánh Việt cộng... Ở miền Nam Việt Nam Trong cả nước: tăng cường chiến tranh ở miền Nam Việt Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ở miền Bắc. ----------------------HẾT---------------------- 14 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 0,5 0,5 0,5 3,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ Ngày thi: 05/3/2017 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có: 01 trang) Câu 1: (3,0 điểm) Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930, hãy chọn và trình bày hai đóng góp quan trọng của Người đối với cách mạng Việt Nam? Lý giải sự lựa chọn đó? Câu 2: (3,0 điểm) Vì sao nói, từ khi Nhật Bản đầu hàng Đồng minh đến những ngày đầu tháng 9-1945 là thời cơ “ngàn năm có một” của dân tộc Việt Nam? Việc chớp thời cơ giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 của Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện qua những sự kiện nào? Câu 3: (3,0 điểm) a) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Hãy xác định và giải thích khó khăn nào là to lớn nhất? b) Chủ trương, sách lược được Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng để giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946 như thế nào? Ý nghĩa của chủ trương, sách lược đó? Câu 4: (3,0 điểm) Có nhận định cho rằng: Trên bàn đàm phán không thể giành thắng lợi nếu không có chiến thắng trên chiến trường và những chiến thắng trên chiến trường sẽ không được khẳng định nếu không có nghệ thuật giành thắng lợi trên bàn đàm phán. a) Chủ trương và nghệ thuật nào của Đảng ta được đề cập đến trong nhận định? b) Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975), em hãy lựa chọn các sự kiện và giải thích rõ mối quan hệ tác động của các sự kiện để làm sáng tỏ nhận định? Câu 5: (2,0 điểm) Nêu ý nghĩa của những thành tựu về kinh tế - xã hội nước ta trong 15 năm (1986 - 2000) thực hiện đường lối đổi mới. Yếu tố nào có tác động và quyết định đến thắng lợi của công cuộc đổi mới? Câu 6: (3,0 điểm) a) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài chính trên thế giới. - Nêu những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ? - Ngoài những nguyên nhân chung, sự phát triển kinh tế Tây Âu và Nhật Bản còn có nguyên nhân nào khác? b) Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triên kinh tê của Mĩ - Tây Au - Nhật Bản để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay? Câu 7: (3,0 điểm) Trình bày nguồn gốc và những tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ? Theo em, thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì để đưa trình độ khoa học - kĩ thuật của Việt Nam vươn lên đuổi kịp trình độ quốc tế? ------------------HÉT-----------------Họ và tên thí sinh:………………………………Số báo danh:……………………………. Chữ ký GT1:…………………………….Chữ ký GT2:…………………………… Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 15 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: LỊCH SỬ Ngày thi: 05/3/2017 (Hướng dẫn chấm gồm có: 04 trang) I. Hướng dẫn chung 1) Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó, 2) Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải bảo đảm không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm. II. Đáp án và thang điểm Câu Nội dung trả lời 1 Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919-1930, hãy chọn và trình bày hai đóng góp quan trọng của Người đối với cách mạng Việt Nam? Lý giải... - Tìm ra con đường cứu nước năm 1920. + Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin. + Tham dự Đại hội Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. - Chấm dứt tình trạng khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, theo con đường cách mạng vô sản. - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Điểm 3,0 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 + Năm 1929 xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam, nhưng các tổ chức hoạt động riêng lẻ, tranh giành ảnh hưởng, làm cho phong trào cách mạng trong nước có nguy cơ dẫn đến 0,25 sự chia rẽ lớn. + Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị hợp nhất các tố chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. + Hội nghị đề ra đường lối cơ bản cho cách mạng Việt Nam - Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong thời đại mới. 0,25 0,25 0,25 - Là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Từ đây, cách mạng Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng, có đường lối đúng đắn, khoa học và sáng 0,25 tạo. - Là sự chuấn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử dân tộc Việt Nam. 2 0,25 Vì sao nói, từ khi Nhật Bản đầu hàng Đồng minh đến những ngày đầu tháng 9- 1945 1,0 là thời cơ “ngàn năm có một” của dân tôc Việt Nam? - Trước ngày 15-8-1945, Nhật chưa đầu hàng Đồng minh, kẻ thù còn mạnh nên thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền chưa xuất hiện. 16 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 0,25 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 - Vào cuối tháng 8 đầu tháng 9-1945, khi quân Đồng minh kéo vào, thời cơ đã qua, nhân dân Việt Nam không còn cơ hội khởi nghĩa giành chính quyền; nếu đứng lên khởi nghĩa 0,25 phải đối mặt với nhiều kẻ thù cùng một lúc. - Từ khi Nhật đầu hàng đến khi quân Đồng minh kéo vào nước ta, thời cơ “ngàn năm có 0,5 một” xuất hiện tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho nhân dân ta khởi nghĩa giành chính quyền: quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, tầng lớp trung gian ngã hẳn về phía cách mạng, Đảng ta đã chuẩn bị đầy đủ, nhân dân ta đã sẵn sàng ... Việc chớp thời cơ giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 của 2,0 Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện qua những sự kiên nào? - Ngày 13-8-1945, ngay sau khi nhận được tin Nhật Bản sắp đầu hàng, Trung ương Đảng 0,5 và Tổng bộ Việt Minh đã thành lập Uy ban khởi nghĩa toàn quốc, ban bố “Quân lệnh số 1”, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. - Ngay sau đó (ngày 14 và 15-8-1945), Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào 0,5 (Tuyên Quang), thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền. - Tiếp đó, khi Hội nghị toàn quốc của Đảng vừa kết thúc, từ ngày 16 đến ngày 17-8- 1945, 0,5 Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, cử ra ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. - Chiều 16-8-1945, theo lệnh của ủy ban khởi nghĩa, một đơn vị giải phóng quân do Võ 0,5 Nguyên Giáp chỉ huy nhanh chóng tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên, mở đầu cho cuộc Tổng khởi nghĩa. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta chớp lấy thời cơ, giành chính quyền ở Hà Nội (19-8), Huế (23-8), Sài Gòn (25-8), quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám trong cả nước. 3 a) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Hãy xác định và giải thích khó khăn nào là to lớn nhất? - Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước nhiều khó khăn nhưng khó khăn to lớn nhất là giặc ngoại xâm. 1,0 0,25 - Một lúc ta phải đối phó với nhiều kẻ thù: Dưới danh nghĩa giải giáp quân Nhật, quân đội các nước Đồng minh (quân Tưởng và quân Anh) cùng bọn tay sai phản cách mạng âm 0,5 mưu chống phá chính quyền của ta; Quân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần nữa. - Khó khăn này trực tiếp đe dọa tới sự tồn tại của chính quyền vừa mới giành được, làm cho tình hình nước ta lâm vào thế hiểm nghèo. 0,25 b) Chủ trương, sách lược được Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng để giải quyết mối quan hệ Việt - Pháp từ ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19- 12-1946 2,0 như thế nào? - Sau khi chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc thôn tính cả nước ta. Pháp và Trung Hoa Dân quốc bắt tay cấu kết chống cách mạng bằng Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 0,25 17 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 Hiệp ước Hoa - Pháp. - Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: cầm vũ khí đánh Pháp, hoặc hòa hoãn với Pháp. Ngày 6-3-1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ 0,25 nhằm tránh được cuộc chiến bất lợi vì phải chống nhiều kẻ thù cùng một lúc. - Cuộc đàm phán chính thức tại Phôngtennơblô thất bại do thái độ ngoan cố không chịu công nhận độc lập và thống nhất nước ta, Pháp tăng cường khiêu khích. Quan hệ Việt - 0,25 Pháp trở nên căng thẳng. - Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đang ở thăm nước Pháp, đàm phán và kí kết Tạm ước 14-9-1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở 0,25 Việt Nam. Ý nghĩa: - Thể hiện sự “cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược” của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Kiên trì giải quyết quan hệ Việt - Pháp bằng đàm phán, thương lượng, thể hiện thiện chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam. - Đẩy nhanh quân Tưởng về nước, phá tan âm mưu Pháp cấu kết với Tưởng chống phá cách mạng. - Kéo dài thời gian hòa hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, tranh thủ mọi mặt chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp không thể tránh khỏi. 4 a) Chủ trương và nghệ thuật nào của Đảng và nhân dân ta được đề cập đến trong nhận định? 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 - Chủ trương: Kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao. 0,5 - Nghệ thuật đánh giặc: “Vừa đánh vừa đàm”. 0,25 b) Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975), em hãy lựa chọn các sự kiện và giải thích rõ mối quan hệ tác động của các sự kiện để 2,25 làm sáng tỏ nhận định? - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến 0,75 tranh Việt Nam. - Trận “Điện Biên Phủ trên không” 1973 là trận thắng quyết định của ta, đã buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí Hiệp định Pari về chấm dứt 0,75 chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao; Mĩ phải cồng nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta và rút hết quân về nước, tạo thời cơ 0,75 thuận lợi để nhân dân tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. 5 Nêu ý nghĩa của những thành tựu về kình tế - xã hội nước ta trong 15 năm (1986 2000) thực hiện đường lối đổi mới. 1,0 - Tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước, làm thay đối bộ mặt đất nước và cuộc sống 0,5 18 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 của nhân dân. - Củng cố vững chắc nền độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thể, uy tín của nước ta trên trường quốc tế. Yếu tố nào tác động và quyết định đến thắng lợi của công cuộc đổi mới? 1,0 - Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng: Đường lối đúng đắn, sáng tạo... 0,5 - Nhân dân ta chủ động nắm bắt thời cơ: Tạo thế và lực mới, kiên quyết đẩy lùi nguy cơ, đưa sự nghiệp đổi mới tiến lên mạnh mẽ, đúng hưởng. 6 0,5 0,5 a) 2,0 * Những nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ? 1,0 + Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao; Lợi dụng chiến tranh để làm giàu. + Áp dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và điều chỉnh hợp lí cơ cấu kinh tế... + Các tố hợp công nghiệp - quân sụ, các công ti tập đoàn tư bản lũng đoạn sản xuất, cạnh tranh lớn và có hiệu quả. + Các chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nuớc. 0,25 0,25 0,25 0,25 * Ngoài những nguyên nhân chung, sự phát triển kinh tế Tây Âu và Nhật Bản còn có nguyên nhân nào khác? + Tây Ẩu: Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài (viện trợ của Mĩ, mua nguyên liệu rẻ từ thế giới thứ ba,...) + Nhật: Con nguời đuợc coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu (ý thức tổ chức kỉ luật cao...), chi phí cho quốc phòng thấp... b) Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản để tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước hiện nay? 1,0 0,5 0,5 1,0 - Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lý. 0,25 - Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. 0,25 - Đầu tư giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bộ kĩ thuật. 0,25 - Nâng cao trình độ tập trung vốn và nguồn lao động. 0,25 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012 19 Giôùi thieäu caùc ñeà thi choïn HSG caáp tænh, choïn ñoäi tuyeån döï thi HSG Quoác gia vaø HSG Quoác gia - Moân Lòch Söû 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN DỰ THI QUỐC GIA TỈNH ĐẮKLẮK NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: LỊCH SỬ 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 01 trang) Ngày thi: 26/9/2017 Câu 1. (2,5 điểm) Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi. Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XVIII, hãy làm rõ khẳng định trên. Câu 2. (2,5 điểm) Giải thích nhận định: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở ra cho các dân tộc bị áp bức thời đại giải phóng dân tộc. Câu 3. (3,0 điểm) Tóm tắt phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến đầu năm 1930. Từ đó hãy nhận xét về con đường giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Câu 4. (3,0 điểm) Sự bùng nổ và lan rộng của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn 1939 - 1941 đã ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam? Câu 5. (3,0 điểm) Sách lược của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thực dân Pháp và quân Trung Hoa Dân quốc có gì khác nhau trước và sau ngày 6/3/1946? Vì sao có sự khác nhau đó? Câu 6. (3,0 điểm) Các chiến lược chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1975 có những điểm gì giống nhau? Vì sao Đảng Lao động Việt Nam khẳng định phải tiếp tục con đường cách mạng bạo lực (7/1973) và đề ra chủ trương giải phóng hoàn toàn miền Nam (cuối năm 1974, đầu năm 1975)? Câu 7. (3,0 điểm) Nhận xét về lịch sử thế giới giai đoạn 1945 - 2000, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 có đoạn viết: “Chỉ trong vòng nửa thế kỉ, tình hình thế giới đã thật sự sôi động với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và cả những đảo lộn đầy bắt ngờ” (Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010, tr. 71) Phát biểu ý kiến về vấn đề trên. Hãy phân tích một nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến cách mạng nước ta trong thời kì 1945 - 1975? --------------------HẾT-------------------• Thí sinh không được sử dụng tài liệu; • Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên:…………………………………………….Số báo danh:……………………………………… 20 Bieân taäp bôûi ban chuyeân moân cuûa Hoïc Lieäu Baûo Long - Ñieän thoaïi (Zalo) lieân heä 0843771012
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan