Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Ngoại ngữ Anh ngữ phổ thông Giáo trình Translation 1,2,3...

Tài liệu Giáo trình Translation 1,2,3

.PDF
149
12232
174

Mô tả:

Giáo trình Translation 1,2,3
trường đại học ngoại thương hà nội khoa tiếng anh translation Biên soạn Phan Hiền Giang, Nguyễn Thu Hằng, Ngô Quang Vịnh, Phan Văn Quyết nhà xuất bản giáo dục table of contents Translation 1 (For intermediate learners) Part 1. Social issues i 7 8 Unit 1. Education Making college pay off Nâng cao chất lượng giáo dục trong nền kinh tế đang chuyển đổi 8 8 11 Unit 2. The dilemma that confronts the world What counts in environment protection UNDP góp phần loại bỏ các chất gây suy giảm tầng ôzôn ở Việt nam 13 13 15 Unit 3. Social problems Corruption – a tax of the worst kind ò ò gia tăng Unit 4. History and culture Nguyen dynasty Món ăn Việt nam 17 17 19 ò 22 22 23 Unit 5. Biology – the future industry GMOs – the pros and cons Khía cạnh đạo đức trong khoa học di truyền 26 26 27 check your progress 1 29 Part 2. Economics and International Trade 32 Unit 6. Trade pact offers hope Trade pact offers hope Ngoại trưởng Mỹ Albright muốn xúc tiến hiệp định thương mại Việt Mỹ Unit 7. Rethinking Asia after the crisis 33 33 35 38 2 The answer: deglobalize Kiếm tìm động năng tăng trưởng mới 38 39 Unit 8. China – Deal of the Century How Beijing can learn from its neighbours’ blunders Trung Quốc – lợi và thiệt khi vào WTO 42 42 43 Unit 9. Is Globalisation desirable? Advancing globalisation Xu hướng toàn cầu hoá trong thiên niên kỷ mới 46 46 47 Unit 10. The Asian Century Asia’s economy surviving the aftershock Tình hình thương mại các nước Đông Nam á 50 50 51 check your progress 2 54 Translation 2 (For higher-intermediate learners) 56 Part 3. Social issues ii 57 Unit 11. Health and welfare Moonlighting medicos in Vietnam Đoàn kết chống lại bệnh AIDS 58 58 59 Unit 12. Tourism, land and people The Saigon blues Du lịch Việt nam 61 61 63 Unit 13. Agriculture Would agriculture hold back the economy? Nông nghiệp Việt nam trong quá trình đổi mới kinh tế 65 65 67 Unit 14. The digital age How e-smart are you? Công nghệ thông tin - cơ hội hơn là thách thức 69 69 70 3 Unit 15. The knowledge economy Who owns the knowledge economy? Tri thức là sức mạnh 73 73 74 check your progress 3 77 Part 4. corporate concerns 80 Unit 16. Culture in business Dying to work Quản lý tri thức phải xuất phát từ văn hoá doanh nghiệp 81 81 83 Unit 17. SMEs and the Private Sector Small business discover its strength Doanh nghiệp vừa và nhỏ – vấn đề và giải pháp 85 85 87 Unit 18. Foreign Direct Investment Forms of FDI Việt nam hoan nghênh sự trở lại của các nhà đầu tư 90 90 92 Unit 19. Marketing No smoke without brand fire Marketing ở các doanh nghiệp Việt nam 95 95 96 Unit 20. Corporate governance and SOE reforms Corporate governance Giảm biên chế DNNN – những bước đi ban đầu 98 98 100 CHECK YOUR PROGRESS 4 102 TRANSLATION 3 (For advanced learners) 104 part 5. politics and foreign affairs 105 Unit 21. International politics 106 4 Two great forces of our time Khái quát về chính trị quốc tế 106 107 Unit 22. World’s Powers Fading superpowers and new great powers Liệu nước Mỹ có tiếp tục thống trị trong thiên niên kỷ mới? 110 110 112 Unit 23. Critical relations U.S. policy turning toward Asia Sự chia rẽ trong quan hệ Âu Mỹ 115 Unit 24. International organizations Intergovernmental organizations Hệ thống Liên hiệp quốc 119 119 121 Unit 25. Ready for tomorrow Start me up Thước đo thành công 124 124 check your progress 5 128 Part 6. money, Banking and finance 131 Unit 26. Financial Hubs The foundation of stability Quỹ Tiền tệ Quốc tế cần cải cách 132 132 Unit 27. Monetary union and the euro Sleeping giant Cuộc tranh luận xung quanh đồng euro 136 Unit 28. Modern banking Online payments sideline banks Ngành ngân hàng trong thế kỷ 21 140 140 141 115 116 125 133 136 137 5 Unit 29. Insurance Vietnam’s thriving insurance market Tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các công ty bảo hiểm ở Việt nam 144 144 145 Unit 30. Stock Market A start nonetheless Tiến tới một trung tâm giao dịch chứng khoán lành mạnh 148 148 149 check your progress 6 151 annex 1 Marking scheme 153 annex 2 English proverbs 154 6 translation 1 For intermediate learners of English 7 part i. social issues i UNIT 1. EDUCATION 8 Task 1. Translate the following into Vietnamese Making college pay off 1. College is an experiment in hope. It’s also a risky investment for us all. Whether it is graduate or undergraduate school, a two-year program or an eight-year one, we entrust time in our lives to school for both a new identity and a ticket to the outside world. We come to college with unspoken anticipation of all that will be done for us. We expect to be made acceptable, valuable, and finally employable in the eyes of the world. We also hope that magic answers will be revealed to us through academic study, leading us to guaranteed success in the outside world. By graduation or completion of our chosen program, we presume everything will be clear; we will be made brilliant, and all knowledge will be accessible to us. 2. I have been a consultant to countless people who all had faith in this magic - many of whom were disappointed when the expected alchemy never took place. They discovered, years later, that this powerful, magical process just doesn’t happen. 3. We have been all conditioned to wait for things to happen to us, instead of making things happen. Most of us learned that we would excel, or at least pass, if we did the work assigned to us by our teachers. We learned to find out what was expected to us, do it, and wait for a response. After we took all the required courses, we were promoted, say, from first to second year. But what did we really learn? System Dependency! We learned that the person who knew the greatest number of right answers was rewarded by being the first of her class. 4. Nothing like this happens in real life. Yet too many of us never recognize it. We are the same passive students at ten or twenty five or forty four as we are at fourteen, continuing the teacher-student dichotomy, which we automatically transfer to the employer-employee relationship. And we found that though studying history or art or whatever might be interesting, it alone didn’t lead to much else - like new experiences, contacts, or even a job. 5. Much disappointment resulted from this misuse of college. It’s time to retrain ourselves to approach school in the same positive, productive, active way that successful people approach life. 6. College can become all that you wished for - a time for learning, for broadening horizons, a time to discover who you are and how you work with others, for setting goals and making things happen. In short, college is a time for developing skills that will serve you far beyond your college years, which, even more than your degree, will prepare you for entrance into the real world. 7. So instead of thinking of college as a more difficult twelfth grade, learn to use college like the real world. Step up and out of the suffocating box and stop pulling the lid tighter down on your own possibilities. Remember, the longer you sit and wait, the harder it is to move up. The passive “good student” attitude absolutely stifles any chance for people to become motivated, impassioned, or connected to new ideas and network of people. Don’t be afraid to make that extra effort. Doing only the minimum requirement is the grossest misunderstanding of what college is all about! 9 Task 2. Vietnamization When translating, it is more important to convey the message in the most natural way possible, rather than stick to the English words or phrases. Look back at the examples from task 1: College is an experiment in hope Trường đại học là nơi ta gửi gắm bao hi vọng The longer you sit, the harder it is to move up Càng ngồi lâu thì sức ì càng lớn Now try to Vietnamize the following sentences: 1. The rural women have to work very hard from morning till night. 2. Have a safe journey home! 3. It’s hard to overstate her beauty. 4. Time is what you make of it. 5. The sun also rises. 6. Your home away from home. (on the front door of a hotel) 7. Bacchus drowned more men than Neptune. 8. He talks to me as if there were nothing between us. 9. My new assistant is very efficient. 10. Unlike managers, leaders only use power as a last resort. Task 3. Find the English equivalents to the following nền kinh tế đang chuyển đổi có trình độ học vấn cao dân số trong độ tuổi lao động biết đọc biết viết số lượng người đi học tăng trưởng toàn diện xoá đói nghèo phổ cập giáo dục tiểu học giáo dục phổ thông cơ sở (cấp hai) giáo dục trung học giáo dục đại học giờ học trên giảng đường loại hình đào tạo 10 trường dân lập trường bán công Task 4. Translate the following into English NÂNG CAO CHấT LƯợNG GIáO DụC TRONG NềN KINH Tế ĐANG CHUYểN ĐổI 1. Việt nam có một trình độ học vấn khá cao với 91% số trẻ em từ 5 đến 10 tuổi được đi học và 88% dân số trong độ tuổi lao động biết đọc biết viết. Tuy nhiên, khi đất nước bước vào thiên niên kỷ mới, sự cạnh tranh từ các nước láng giềng Đông á sẽ đặt ra những thách thức mới đối với hệ thống giáo dục và đào tạo của Việt nam. 2. Chính phủ Việt nam đã đặt ra những mục tiêu lớn nhằm tăng số lượng người đi học. Nhưng Việt nam cũng phải đối mặt với những thách thức không nhỏ trong việc thực hiện các chính sách giáo dục nhằm đảm bảo rằng hệ thống giáo dục sẽ cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết đáp ứng nhu cầu của xã hội trong tương lai. Việt nam cần nỗ lực rất nhiều, nhất là ở các vùng nông thôn, để phát triển nguồn vốn con người quí giá phục vụ cho tăng trưởng toàn diện. 3. Thách thức lớn nhất đối với các nhà giáo dục Việt nam là làm sao đảm bảo được rằng hệ thống giáo dục đào tạo thích ứng được với những yêu cầu mới của một nền kinh tế thị trường đang phát triển. Việc mở rộng và hiện đại hoá hệ thống giáo dục đào tạo là những nhân tố quan trọng trong chiến lược phát triển của chính phủ nhằm duy trì tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. 4. Mục tiêu của chính phủ Việt nam là cố gắng phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2005 và phổ cập giáo dục phổ thông cơ sở vào năm 2010. Số sinh viên đại học năm 2005 dự tính có thể tăng thêm 30% so với năm 2000 (hơn 450 000 sinh viên). 5. Để đạt được những mục tiêu trên, cần phải có sự thay đổi của cả cung và cầu về giáo dục. Về cung, cần nâng cao chất lượng giáo dục. Muốn vậy phải nâng cao trình độ của đội ngũ giáo chức và tăng lương cho họ, kéo dài giờ học trên giảng đường, và tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh được tiếp cận nhiều hơn với sách vở và các phương tiện giảng dạy. 6. Về cầu, người dân cần nhận thức được rằng lợi ích của giáo dục sẽ bù đắp lại được những chi phí cho giáo dục, cả chi phí trực tiếp lẫn gián tiếp. Trên thực tế, cầu về giáo dục những năm gần đây đã tăng đáng kể. Điều này được thể hiện bằng sự xuất hiện của hàng loạt các loại hình và tổ chức giáo dục mới như trường bán công, trường dân lập, đại học mở...v.v.... 11 UNIT 2. the dilemma that confronts the world Task 1. Translate the following into Vietnamese WHAT COUNTS IN ENVIRONMENT PROTECTION 1. When one American astronaut saw our planet earth from his spaceship, he remarked, “It’s so, so vast, so beautiful.” His view of earth from outer space gave him a special understanding of the natural treasures of our planet. Earth has oxygen in the air so that creatures can breathe. It has fresh water and salt water to supply humans, animals, birds, fish and plant life with the liquid they need to survive. It has a variety of soils in which nutritious food can grow. It revolves around a sun that provides energy, light and heat. Our air, water, soil, plant and animal life, and climate compose our natural environment, which supports over 13 million different kinds of plant and animal species, including our human race. 2. The study of the relationship between the human species and all the elements of the natural environment is called ecology, which teaches us about the delicate balance of nature in our home, the planet earth, and how we may upset that balance whenever we alter the environment. Ecological studies reveal the damage we have done to our natural home, some ways by which we could repair the damage, and some suggestions for preventing similar damage in the future. Although we cannot return all of our environment to its previous natural state, strict ecological control can preserve the unspoiled places that still exist. 3. In an assessment on the future for the human race in the early part of the next century, Klaus Topfer, the executive director of the UN environment programme, said that the main threats to human survival were posed by water shortages, global warming and worldwide nitrogen pollution. “Only by a massive increase in political will can a series of looming crises and ultimate catastrophe be averted. We have the technology but we are not applying it”, he said. 4. He described efforts to curb global warming as inadequate in comparison to the 60% cuts required and added that the world was already suffering as a result of climate change which was now unstoppable. Extreme weather events had left as many as 3 million people dead in the last 5 years. 5. Full scale emergencies already exist, says the report: water shortages are hampering developing countries; land degradation has reduced fertility and agricultural potential and destruction of the tropical rain forests has gone too far to be reversed; many of the planet’s species have already been lost or condemned to extinction; one quarter of the world’s mamal species are now at significant risk of total extinction. 6. At sea, fisheries have been grossly overexploited and half of the world’s coral reefs are threatened with destruction. Air pollution has reached crisis proportions in many cities and it is too late to prevent global warming. It is the lack of government control that has weakened the ability to solve problems. Dr Topfer said it was essential to force multinational companies to be accountable for their actions and what they produce. 12 7. “The present course is unsustainable and postponing action is no longer an option. Inspired political leadership and intense cooperation across all regions and sectors will be needed to put both existing and new policy instruments to work,” the reports concluded. Task 2. Emphasis - conversions and cleft sentences Look back at the examples from task 1: Only by a massive increase in political will can a series of looming crises and ultimate catastrophe be averted. Extreme weather events had left as many as 3 million people dead in the last 5 years. What matters is being constructive and realising that where there is a political will, much can be achieved. It is the lack of government control that has weakened the ability to solve problems. Translate the following into English, using the prompts given Note nhận thức cho người dân phát thải khí nhà kính tầng ôzôn năng lượng thay thế nhiên liệu hoá thạch cạn kiệt buôn bán động vật hoang dã các loài có nguy cơ tuyệt chủng công ước quốc tế về đa dạng sinh học 1. Chưa bao giờ miền quê nhỏ bé này phải hứng chịu một trận bão khủng khiếp đến như vậy. (Never....) 2. Điều mà mỗi nước cần làm là nâng cao nhận thức cho người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. (What....) 3. Việc giảm thiểu phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ôzôn không còn là trách nhiệm của một quốc gia đơn lẻ nào nữa mà đã trở thành nhiệm vụ chung của cả loài người. (No longer....) 4. Theo ước tính thì với mức tiêu thụ năng lượng như hiện nay và nếu không có sự phát triển các nguồn năng lượng thay thế thì chỉ đến năm 2050 thôi, toàn bộ nhiên liệu hoá thạch trên thế giới sẽ bị cạn kiệt. (... as early as ....) 5. Các công ước quốc tế về đa dạng sinh học đã tạo ra các công cụ pháp lý để kiểm soát việc mua bán các động vật hoang dã trên thế giới. Tuy nhiên chính do nhu cầu đối với tài nguyên thiên nhiên gia tăng đã làm cho việc suy giảm số loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng vẫn tiếp diễn. ( it is.....) 13 Task 3. Find the English equivalents to the following loại bỏ các chất gây suy giảm tầng ôzôn tổng cục khí tượng thuỷ văn giảm thiểu hiện tượng phát thải khí CFCs quỹ uỷ thác nghị định thư phó đại diện thường trú đánh dấu một mốc quan trọng ký (công ước) hiện tượng nóng lên của trái đất tái sử dụng tái chế ngành cơ điện lạnh mục tiêu phát triển bền vững biện pháp (mang tính) kinh tế thủng tầng ôzôn Task 4. Translate the following into English UNDP GóP PHầN LOạI Bỏ CáC CHấT GÂy SUY GIảM TầNG ÔZÔN ở việt nam 1. UNDP sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Công nghiệp và Tổng cục Khí tượng thuỷ văn của Việt nam thực hiện một dự án 15 tháng nhằm giảm thiểu hiện tượng phát thải khí CFCs trong ngành cơ điện lạnh. 2. Dự án sẽ được quỹ uỷ thác của UNDP, Nghị định thư Montreal và Cơ quan Bảo vệ môi trường của úc cung cấp gần nửa triệu đô la để xác định và thực hiện các biện pháp tái sử dụng cũng như giảm thiểu phát thải CFCs một cách kinh tế. 3. Hôm nay ông Nicolas Roselini, phó đại diện thường trú UNDP, đã cùng ký dự án này với ông Lê Quốc Khánh, thứ trưởng Bộ Công nghiệp. Ông Roselini nói: “Chúng tôi tin rằng dự án này đánh dấu một mốc quan trọng cho việc loại bỏ các chất gây suy giảm tầng ôzôn ở Việt nam.” 4. Năm 1994, Việt nam đã ký công ước Viên về bảo vệ tầng ôzôn và Nghị định thư Montreal. Hai văn kiện này đều nhằm mục đích hạn chế và tiến tới chấm dứt việc sản xuất và sử dụng các chất gây suy giảm tầng ôzôn. 5. Theo ước tính, chỉ riêng trong ngành cơ điện lạnh đã có khoảng 450 doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang sử dụng CFCs, một hoá chất có liên quan tới tình trạng suy giảm tầng ôzôn và hiện tượng nóng lên của trái đất. Hàng năm, các doanh nghiệp này tiêu thụ trung bình từ 300 đến 1500 kg CFCs. 14 6. Dự án sẽ phối hợp với các doanh nghiệp để tìm kiếm những cơ hội giảm thiểu các chất phát thải với hiệu quả kinh tế cao nhất thông qua việc tái sử dụng. Dự án sau đó sẽ cung cấp thiết bị và đào tạo chuyên môn cho một số doanh nghiệp để họ có thể thực hiện các biện pháp đề ra. 7. Ông Roselini nói “Thành tựu này thực sự là bằng chứng cho thấy chúng ta có thể đạt được mục tiêu phát triển bền vững - bảo vệ môi trường, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế.” 15 unit 3. social problems Task 1. Translate the following into Vietnamese CORRUPTION - A TAX OF THE WORST KIND 1. Political and business leaders around the globe are today more than ever involved in seeking common solutions to the problem of corruption. Popular theories of the 1970s, which defended corruption as efficiency-enhancing, or at the very least a necessary evil, have been debunked by a mountain of research demonstrating its corrosive impacts. These include lost productivity, increased poverty, skewed public expenditure patterns and a host of other downstream ills. 2. One study found that a country which improves its standing by two points on the 0-10 “corruption perception index”, created by the Berlin-based non-governmental organisation Transparency International, will see its investment rate increase by 4% and its GDP by about 0.5%. Another found that a strong correlation exists between high levels of corruption and a poor-quality infrastructure, largely because insufficient funds are devoted to operations and maintenance, which are less lucrative sources of illicit income. 3. More recent research has argued persuasively that not only does corruption impose a kind of tax on both firms and citizens at large, it also tends to undermine the very institutions upon which functioning markets depend. Property rights and impartial mechanisms for enforcing commercial contracts are both imperilled when judges are for sale. If banks regulators violate capital-adequacy norms, rationality in the allocation of credit is dealt a fatal blow. 4. The persistent scale of worldwide corruption is a puzzle to many observers. At the beginning of the 1990s, as former Soviet-bloc countries joined developing nations as participants in WB and IMF market-oriented reform programmes, it seemed to many economists that corruption was well on its way to being eliminated. By cutting onerous regulations and thereby reducing the discretionary powers of officials, economic liberalisation was supposed to tackle the root causes of corruption. Doing away with artificial scarcities created by state-dominated economies, it was thought that bribe-taking bureaucrats might become an endangered species. 5. Things didn’t quite turn out that way. Paulo Mauro, an IMF economist, argues that the shift from command economies to free markets has created massive opportunities for the appropriation of profits and has often been accompanied by “a change from a well organised system of corruption to a more chaotic and deleterious one.” 6. Research into the politics of economic reforms in countries like India, Uganda and South Africa suggests two very good reasons why liberalisation has not stamped out corruption as originally hoped. First, the process of transferring assets and responsibilities from the public to the private sector is itself an invitation to such forms of corruption as sweetheart privatisation deals and lop-sided implementation of investment-promotion tax incentives. 7. The second reason stems from the continuous nature of reform programmes in most developing and transitional economies. The initial “big-bang” reforms are usually followed 16 by an open-ended process in which governments tinker with alternative rules, experiment with regulatory authorities, introduce corporate governance and so on. Reformers, in short, have great discretion in determining how reform is to be implemented. Which options they choose in each case has implications for major business groups. 8. The opportunities for corruption thus continue to evolve and in some cases far exceed the possibilities during the era of state control. Even where reform decisions are taken impartially, advance notice can be extremely valuable to private sector players, especially when regulations governing capital markets are concerned. Continuous reform makes inside information, in both timing and substance, a much sought-after commodity. Task 2. Find the English equivalents to the following: sự cách biệt giàu nghèo gia tăng biên soạn nhà tài trợ cơ quan chính phủ tổ chức phi chính phủ xoá đói nghèo đồng bằng sông Hồng phó vụ trưởng tổng cục thống kê điều tra trung tâm thông tin khoa học thương binh và xã hội chịu thiệt thòi vùng sâu vùng xa cứ trong 5 người thì có 4 người... miền Đông Nam bộ khu vực Đồng bằng sông Cửu long thu hẹp khoảng cách nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Task 3. Translate the following into English việt nam - phân hoá giàu nghèo đang gia tăng 1. Sự cách biệt giàu nghèo trong các tầng lớp dân cư Việt nam đang có chiều hướng gia tăng, mặc dù nếu xét theo tiêu chuẩn quốc tế thì mức độ cách biệt này chưa phải là lớn. Kết luận này được rút ra từ Báo cáo Phát triển của Việt nam năm 2002 do các cơ quan chính phủ, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ cộng tác biên soạn nhằm mục tiêu tiến tới xoá bỏ tình trạng nghèo đói ở Việt nam. 2. Theo bản báo cáo, sự cách biệt giàu nghèo trên cả nước gia tăng chủ yếu là do mức độ chênh lệch giữa nông thôn và thành thị tăng lên. Tăng trưởng của khu vực thành thị vượt xa mức tăng trưởng của nông thôn ở mọi vùng, trừ vùng đồng bằng sông Hồng. Còn nếu đem so sánh giữa các vùng giàu nhất và nghèo nhất Việt nam thì có thể thấy sự phân hoá lại càng sâu sắc hơn. 17 3. Ông Nguyễn Phong, phó vụ trưởng Vụ Xã hội và Môi trường Tổng cục Thống kê cho biết, trong khi thu nhập ở nông thôn tăng lên 30% thì thu nhập thành thị đã tăng lên với tốc độ gấp đôi, thậm chí tới 4-5 lần tại các thành phố lớn. Theo điều tra của Tổng cục Thống kê, cứ trong 5 người nghèo thì có 4 người sống bằng nông nghiệp. 4. Bà Hoàng Thuý Nhung, Trưởng Phòng Thống kê thuộc Trung tâm Thông tin Khoa học Thương binh và Xã hội cho biết, sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa thành thị và nông thôn không chỉ đơn thuần là điều kiện sống mà còn ảnh hưởng nhiều đến các vấn đề việc làm, y tế, giáo dục. Bản báo cáo nói trên ước tính một lần đến bệnh viện có thể làm cho một người nghèo mất đi một số tiền tương đương 22% tổng chi tiêu cho lương thực của họ trong một năm. 5. Mặc dù tỉ lệ học sinh đến trường đã tăng cao, song còn rất nhiều vùng, nhiều nhóm người ở nông thôn phải chịu thiệt thòi so với thành thị trong việc tiếp cận giáo dục cơ bản. Theo báo cáo nói trên, chi tiêu cho học tập ở thành thị bình quân cao gấp khoảng 10 lần khu vực nông thôn. Tại các vùng núi, vùng sâu vùng xa, việc học tập càng khó khăn hơn. ở Lai châu, chỉ có 49% phụ nữ trưởng thành biết chữ. 6. Sự tăng trưởng khác nhau theo từng vùng cũng là một nguyên nhân làm rộng thêm hố ngăn cách giàu nghèo. Bản báo cáo cho biết trong giai đoạn 93-99, vùng phát triển mạnh nhất là miền Đông Nam bộ với tốc độ kỷ lục là 78%. Còn vùng phát triển chậm nhất là khu vực Đồng bằng sông Cửu long với tốc độ 18%. 7. Do đó, hạn chế diễn biến phân hoá giàu nghèo và tiến tới thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị đang trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Việt nam trong quá trình hoạch định và triển khai chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới. Task 4. Describing trends To avoid repetition and to show that you have a wide range of vocabulary, one word in Vietnamese can be translated differently into English. Look back at the examples from task 3: Sự cách biệt giàu nghèo đang gia tăng The rich-poor gap is widening mức độ chênh lệch giữa nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng the worsening discrepancy between urban and rural areas What are the other verbs that are used to describe upward or downward trends? Complete the following table Table 1. Intransitive verbs Increase Decrease 18 What are the adjectives used to describe the characteristics of the trends? Complete the following table Table 2. Maximizers and minimizers Maximizers Considerable Minimizers Slight 19 UNIT 4. History and culture Task 1. Translate the following into Vietnamese Nguyen Dynasty ( 1802-1945 ) 1. Emperor Gia Long initiated what historian David Marr has called “a policy of massive reassertion of Confucian values and institutions” in order to consolidate the dynasty’s shaky position by appealing to the conservative tendencies of the elite, who had felt threatened by the atmosphere of reform stirred up by the Tay Son Rebels. 2. Gia Long also began a large-scale program of public works (dikes, canals, roads, ports, bridges and land reclamation) to rehabilitate the country, which had been devastated by almost three decades of warfare. The Mandarin Road linking Hue to both Hanoi and Saigon was constructed during this period, as were a string of star-shaped citadels – built according to the principles of the French military architect Vauban – in provincial capitals. All these projects imposed a heavy burden on the Vietnamese population in the forms of taxation, military conscription and the forced labour. 3. Gia Long’s son, Emperor Minh Mang, worked to consolidate the state and establish a strong central government. Because of his background as a Confucian scholar, he emphasized the importance of traditional Confucian education, which consisted of memorisation and orthodox interpretation of the Confucian classics and texts of ancient Chinese history. As a result, education and spheres of activity dependent on it stagnated. 4. Minh Mang was profoundly hostile to Catholicism, which he saw as a threat to the Confucian state, and he extended this antipathy to all Western influences. Seven 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan