Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình miễn dịch lân văn tiến...

Tài liệu Giáo trình miễn dịch lân văn tiến

.PDF
79
112
111

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LÂM VĂN TIÊN (chủ biên) GIÁO TRÌNH X MIENDICH B ộ G IÁ O DUC VÀ Đ À O TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ThS. LÂM VÃN TIÊN (chù biên) GIÁO TRÌNH MIỄN DỊCH NH À XU ẤT BẢN Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ N Ộ I CHỦ BIÊN ❖ ThS. Lâm V ã n Tiên THAM G IA BIÊN SOẠN • ❖ ThS. Phùng Thị Q uỳnh Hương ❖ BS.CK I. Tô Thị Thái Sơn ❖ ThS. N guyễn Thị N g ọ c Hà THƯ KÝ BIÊN SOẠN ❖ ThS. Lâm V ã n Tiên SÁCH ĐƯỢC XUẤT BẢN BỞI s ự TÀI TRỢ CỦA D ự ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 2 MỤC LỤC Trang Lòi nói đ ầ u ........................................................................................................................................ 5 GIỚI THIỆU MÔN HỌC MIỄN DỊCH.......................................................................... 7 PHẨN MỘT: MIỄN DỊCH HỌC c o BẢN Bài 1 KHÁI NIỆM VỂ ĐÁP ỨNG MIỀN DỊCH.......................................................................11 Bài 2 Cơ QUAN VÀ TẾ BÀO THAM GIA ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH......................................... 18 Bài 3 KHÁNG NGUYÊN.................................................................................................. 27 Bài 4 ĐÁP ỨNG MIỀN DỊCH DỊCH THỂ............................................................................34 Bài 5 TẾ BÀO TVÀ ĐÁP ỨNG MIỀN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾBÀO...............................42 Bài 6 HỆ THỐNG BỔ THỂ ...............................................................................................47 Phần h a i: MlỄN DịCH bện h lý Bài 7 MIỀN DỊCH CHỐNG NHIỄM VI SINH VẬT................................................................53 Bài 8 BỆNH LÝ QUÁ MẦN.............................................................................................. 59 Bài 9 THIỂU NĂNG MIỀN DỊCH....................................................................................... 66 Bài 10 BỆNH LÝ Tự MẪN.................................................................................................. 75 Tài liệu tham k h à o .......................................................................................................................81 LỜI NÓI ĐẨU G iáo trình M iễn dịch là sách giáo khoa do các cán bộ giảng dạy bộ m ôn Sinh lý bỌnh - M iễn dịch biên soạn, nham phục vụ cho đoi tượng sinh viên đại học Y, đại học D ược chinh qui, Bác sỳ RăìVị - Hàm - Mật, Bác sỹ Y học dự phòng, chuyên tu Y, D ược khi học môn Sinh lý bệnh - Miên dịch, Tập giáo trình bao gôm hai nội dưng lớn đó là Miễn dịch cơ bàn và M iên dịch bệnh lý, tron<ị đó m oi ph ầ n có bô sung thêm những kiến thức mới. M ục tiêu của cuốn sách nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thứ c cơ bản nhất về M iễn dịch, các quá trình bệnh lý điển hình về Miễn dịch và các x é t nghiệm m iên dịch. Tập giáo trình đư ợ c viết dựa theo khung chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo với s ự tham kháo các tài liệu, sách giáo khoa về Miễn dịch của các giáo sư đầu ngành và m ột so tài liệu khác. Lĩnh vực m iễn dịch rất rộng lớn. Tập giáo trình này chi với m ư ời bài g iả n g các tác g iả ch i m ong đem đến cho các bạn sinh viên những kiến thức c ơ bản nhất, tuy vậy cũ n g không tránh những thiếu sót. Rát m ong được sự lượng thứ của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh viên. N hóm tác giả chân thành cảm ơn m ọi sự góp V của các thầy cô giáo, các bạn đ ồ n g nghiệp và của anh chị em sinh viển để cho tập giáo trình được hoàn chinh hơn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009 Thay mặt nhóm tác giả GVC ThS. L ăm Văn Tiên Trường Đại học Y-Dược Thái N guyên 5 GIỚI THIỆU MÔN HỌC MIEN d ị• c h • • 1 M Ụ C TIÊU HỌC TẬP Giải thích được các cư chế bào vệ cơ thề bàng miễn dịch không đặc hiệu và đặc hiệu. Giai thích được tình trạng dung nạp với kháne neuyên bản thân và đáp ứng với kháng nguyên lạ. Giải thích bệnh lý do bất thường cùa hệ thống miễn dịch và nguyên tắc điều trị. 2. NỘI DƯNG Chương trình Miễn dịch được trình bày trong giáo trình này gồm hai phần: phần Miễn dịch cơ bản và Miền dịch bệnh lý. Phần Miễn dịch cơ bàn nhàm giới thiệu những phần cơ bản nhất cùa cơ quan và các tế bào tham gia đáp ứng Miễn dịch, phân biệt được Miền dịch không đặc hiệu và Miễn dịch đặc hiệu. Giúp các bạn biết kháng thể dịch thể, kháng thể tế bào, bổ thể, kháng nguyên, và các cách dáp ứng điển hình nhất của hệ miễn dịch trước sự tấn công cùa các yếu tổ có hại đối với cơ thổ. Phần Miễn dịch bệnh lý nhàm giới thiệu một số bệnh lý miễn dịch điển hình xẩy ra trong quá trình đáp ứng miền dịch cùa cơ thể. Dựa vào hoạt động cơ bàn của hệ miễn dịch đô phàn tích hoặc giải thích các triệu chúng xuất hiện, đồng thời đề xuất tiến hành các xét nghiệm cũng như nguyên tắc điều trị các bệnh lý m iễn dịch. 3. PH Ư Ơ N G PHÁP DẠY HỌC VÀ LƯỢNG GIẢ 3.1. P hư ong pháp dạy học Lý thuyết: Thuyết trình (đèn chiếu giấv trong, povverpoint), kết hợp với nêu vấn đề. Thực hành: Kiến tập các mô hình đã được thực hiện trên hăng ghi hình và đĩa DVD, vận dụng các kiến thức đã được học trong phần lý thuyết để giải thích cơ chế bệnh sinh của các vấn đề dã quan sát được dưới sự hướng dẫn cùa giáo viên. 7 3.2. P h ư on g pháp lưựng giá Lý thuyết: trắc nghiệm (nhiều loại câu: chọn câu đủng nhất, điền khuyết, câu đúng sai, lựa chọn câu trả lời phù hợp trên hai cột). Thực hành: Mô tả mô hình đã được học, nêu điều kiện thí nghiệm, giải thích cơ chế, liên hệ với thực tiễn lâm sàng. 8 PHẦN MỘT BỂN DỊCH HỌO cơ BẢN Bài 1 KHÁI NIỆM VỂ ĐÁP ỨNG MIEN d ịc h Trong cộng đồng sinh vật. đấu tranh sinh tồn là một trong các quy luật tự nhiên, cho nên mọi sinh vật đều ít nhiều có kha năng tự bào vệ chống lại sự xâm nhập của but kỳ vật lạ nào, nhàm bào dam tính toàn vẹn của chúng. Khả năng tự bào vệ xuất hiện ngay ở cư thê sống nhò bé chưa tiến hoá. Cùng với sự tiến hoá cùa sinh vật, các biện pháp hào vệ ngày càng phong phú và hoàn thiện, trong đó đáp ứng miễn dịch là một biện pháp quan trọng và phức tạp nhất. Miễn dịch là khả năng cơ thể nhận ra và loại bò các vật lạ. Ở cơ thể con người đáp ứng miễn dịch chia làm 2 loại là miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thu được. Sự p hân chia này hoàn toàn không có nghĩa là hai loại đáp ứng miễn dịch này tách biệt nhau mà chủng luôn có sự liên quan chặt chẽ với nhau, bồ sung cho nhau, lồng ghép vào nhau để thực hiện chức năng bào vệ cơ thể. 1. M IỀN D ỊCH T ự NH IÊN HAY MIÊN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU 1.1. Khái niệm Miên dịch tự nhiên là khả năng tự bảo vệ sẵn có và mang tính di truyền trong các cơ thê cùng một loài. Nói một cách khác đó là khả năng tự bảo vệ của một cá thê c ó ngay từ lúc mới sinh, không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước cùa cơ thể với kháng nguyên của vật lạ (tức là không cần có giai đoạn mẫn cảm). Cơ chế này phát h u y tác dụng dù là kháng nguyên xâm nhập lần đầu hay những lần sau, nhưng nó có vai trò quan trọng ờ lần đầu tiên vi lúc này đáp ứng miễn dịch thu được chưa phát h uy tác dụng. T rong nhiều trường hợp miễn dịch tự nhiên là giai đoạn m ở đầu cho m iền dịch thu được. 1. 2. Các hàng rào của đáp ứng miễn dịch tự nhiên 1.2.1. Ị tà n g rào vật lý Dó là da và m iêm mạc có tác dụng ngân cách nội môi của cơ thể với môi trường xuing quanh. 11 - Da lành lặn, không bị sây sát sẽ cản trờ sự xâm nhập của kháng nguyên, đặc biệt lớp tế bào ngoài cùng (sừng hoá) luôn được bong ra và đổi mới tạo ra một cán trở vật lý trước sự xâm nhập của kháng nguyên. - Niêm mạc tuy chỉ gồm m ột lớp tế bào nhưng có tác dụng cản trờ tốt, vì ngoài tính đàn hồi như da, nó còn được phủ bởi m ột lóp chất nhày. Chất nhày do những tuyến dưới niêm mạc tiết ra tạo nên m àng bảo vệ làm cho vi khuẩn và các vật lạ không bám thẳng được vào tế bào, m à sự bám này là điều kiện tiên quyết để chúng có thể xâm nhập vào sâu hơn. M ột số niêm m ạc như mắt, miệng... thường xuyên được rửa sạch bời các dịch tiết loãng. M ột số niêm m ạc khác n hư niêm mạc đường hô hấp lại có các vi nhung m ao luôn rung động cản bụi m ang theo vi sinh vật và các vật lạ, không cho chúng vào phế nang và đẩy chúng ra khỏi phế quản cùng với phán xạ ho và hắt hơi. 1.2.2. H àng rào hoá học - D a và niêm mạc ngoài tác dụng cản trở cơ học chúng còn được tăng cường bời một số yếu tố hoá học. Trên da nhờ có các chất tiết như acid lactic (tạo độ toan), acid béo của mồ hòi và tuyến m ỡ dưới da m à các vi khuẩn không tồn tại lâu được. Tại niêm mạc chất nhầy che chở bề m ặt tế bào khỏi bị enzym e cùa virus tác động. Dịch tiết của các tuyến như nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa... có chứa nhiều lysozym có tác dụng trên vỏ của m ột sổ vi khuẩn. Khi kháng nguyên vượt qua được hàng rào da và niêm mạc sẽ gặp phải hàng rào hoá học ngay bên trong cơ thể, đó là dịch nội môi, huyết thanh có chứa lysozym, protein phản ứng c , các thành phần của bổ thể, interferon... - Protein phản ứng c là một protein trong huyết thanh có nồng độ tăng cao trong viêm cùng với sự có m ặt cùa ion canci, có tác dụng đối với phế cầu trùng và cố định bổ thể. - Bổ thể là m ột hệ thống gồm nhiều thành phần, bản chất là các chuồi poly peptid được hoạt hoá theo một trình tự nhất định, khi được hoạt hoá mồi thành phần của nó sẽ được cắt ra ít nhất là 2 thành phần, mỗi phần có tác dụng riêng. Ví dụ phần C3a và C5a có tác dụng hoá ứng động bạch cầu, gây giãn m ạch...Phần C3b, C5b dính vào vi khuẩn giúp cho tế bào thực bào dễ tiếp cận và tiêu diệt vi khuẩn. - Interferon là một họ protein được sản xuất bởi nhiều loại tế bào có đặc tính chống một cách không đặc hiệu các virus, làm cản trở sự xâm nhập và nhân lên của virus. N hững tế bào bị nhiễm virus lại có khả năng sinh ra interferon thấm vào các tế bào xung quanh, giúp chúng không bị virus xâm nhập tiếp. 12 1.2.3. H à n g rào té bào Đây là hàng rào quan trọng và phức tạp nhất. Các tế bào có khả năng thực bào đã dược M echnikoff phát hiện ra từ những năm đầu của thế kỷ XX, gồm hai loại: Tiêu thực háo và đại thực bào. Không những trong máu, trong nội môi có tê bào thực bào mà trên niêm mạc cũng có rất nhiều tế bào có kha năng thực bào di tản từ nội môi ra. Tiểu thực bào là những (a) Monocyte bíich cầu hạt trung tính. Đại thực bào cũng bắt nguồn từ tuý xirơng, phân hoá thành mono .X bào ở máu hoặc di tản đến các mô trờ thành các tế bào cùa hệ thống võng nội mô. i ỉ Quá trình thực bào được M & Nucleus / o ♦i l\ \ r \ • 0 ệ c ,r > / o .o r M V • ệỊ / .\ Phagosome chia làm ba giai đoạn - Giai đoạn găn Hình 1: Tế bào đại thực bào Các vi sinh vật khi gặp các tế bào thực bào sẽ bị dính vào m àng tế bào thực bào nhờ các receptor bề mặt của tế bào thực bào. Sự kiện đối tượng thực bào gắn vào receptor khởi động sự chuyển tin vào bên trong tế bào thực bào gây nên quá trình nuốt và tiêu. - Giai đoạn nuốt - Giai đoạn tiêu Các hạt lysosom tiến đến gần hốc thực bào, xảy ra hiện tượng hoà màng, màng lysosom nhập vào cùng màng phagosom (gọi là phagolysosom hay túi thực bào). Các chất có trong lysosom sẽ đồ vào trong hốc bào để tiêu diệt đối tượng thực bào đ ỏ là các enzyme thuỷ phân, polypeptid diệt khuẩn, pH acid.. Màng tế bào thực bào bị lõm vào. chât nguyên sinh sẽ tạo ra — Glycogen chân già hao lấỵ vi sinh vật, rồi đóng kín lại thành “hốc thực bào” (phagosom). Sau khi tiêu diệt đối tượng M uỉtilobed Primary azurophilic granule nucleus thực bào, các đại thực bào sẽ đưa Phagosome các quyết định kháng nguyên ra b ề mặt màng tế bào để trinh diện (d) N e u tro p h il cho các tế bào có thẩm quyền m icn dich. Hình 2: Tê bào tiều thực bào. 13 Tế bào NK (natural killer) là một biến thể của lympho bào nhưng có khả năng tiêu diệt không đặc hiệu các tế bào u và tế bào có chứa vius bàng chất tiết của chúng. 1.2.4. H àng rào th ể ch ất Đó là tồng hợp tất cả các đặc điểm hình thái và chức năng cùa cơ thể. Những đặc điểm đó khá bền vững, có tính di truyền quyết định tính phản ứng của cơ thê trước các yếu tố xâm nhập. Chính hàng rào này đã tạo nên sự khác nhau giữa loài này với loài khác, giữa cá thể này với cá thể khác, trước sự tấn công cùa các vật lạ. Hàng rào thể chất đã tạo nên tình huống là cá thể này, loài này có thể có ít hoặc nhiều sức đề kháng với sự xâm nhập của một loại vi sinh vật nào đó hoặc ngược lại nhạy cảm với một loài khác. 1.2.5. Viêm không đặc hiệu Tất cả các cơ chế bảo vệ kể trên có thể thấy ở một hiện tượng rất hay gặp đó là viêm không đặc hiệu (viêm cấp). Biểu hiện cùa của nó là phản ứng tuần hoàn và phản ứng tế bào với các triệu chứng sưng, nóng, đò, đau, nhằm tiêu diệt và loại bò các tác nhân xâm nhập. 2. M IẺN DỊCH THU Đ Ư Ợ C H A Y M IỄN DỊCH ĐẶC H IỆU 2.1. Khái niệm Miễn dịch thu được hay miễn dịch đặc hiệu là trạng thái m iễn dịch xuất hiện khi cơ thể đã có tiếp xúc với kháng nguyên. Kháng nguyên được đưa vào chù động hay ngẫu nhiên. Miễn dịch thu được còn có thể có được khi truyền các tế bào có thẩm quyền miễn dịch hoặc truyền kháng thể vào cơ thể. 2.2. Hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu Đe loại trừ kháng nguyên lạ khi xâm nhập vào cơ thể, hệ thống đáp ứng miễn dịch đặc hiệu sử dụng hai phương thức: Đáp ứng miền dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Cả hai phương thức đáp ứng m iễn dịch đều trải qua 3 bước: Nhận diện, hoạt hoá và hiệu ứng. 2.2.1. B ước nhận diện kh án g nguyên Khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể sống sẽ gặp sức đề kháng đầu tiên cùa cơ thể là đáp ứng miễn dịch tự nhiên. T rong phản ứng bảo vệ này, đại thực bào đóng một vai trò rất quan trọng. N ếu hiện tượng thực bào là một phần cùa đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu thì đồng thời cũng là bước khởi đầu của đáp ứng m iễn dịch đặc hiệu. Trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu đại thực bào có chức năng xử lý và trình diện kháng nguyên. N hững kháng nguyên lạ sau khi bị các tế bào thực bào tiêu trong túi thực bào thì một số sản phẩm giáng hoá của chúng được đưa ra ngoài m àng thực bào kết hợp với 14 phâi tư M HC II (Phức hợp hoà hựp mò chu yếu) dẻ trình diện cho các tế bào có thân quyền miễn dịch. I.vmpho hào là những té bào sẽ tham gia vào đáp ímg miễn dỊc 1 đặc hiệu. 2.2.2. B ước h oạt lioó Các lym pho bào có receptor tương ứng với tế bào thực bào trình diện (TCR đôi vái lvmpho bào T và BCR đối với lympho bào B) sê tiếp nhận kháng nguyên. Khi cú íự liên kết giữa hai tế bào như thế sẽ tạo ra quá trình hoạt hoá các lympho bào. Nci là lvmpho bào B sẽ hình thành đáp úng miễn dịch dịch thể, nếu là lympho bào ! i\ì sẽ hình thành đáp ủng miễn dịch té bào. Tế bào trí nhớ: Một số lympho bào B và T đã dược mẫn cảm sẽ trờ thành các tế bào trí nhó. nếu tiếp xúc lại với kháng nguyên đã gây mẫn cảm sẽ tạo ra đáp úng m iềi dịch với cường độ mạnh hơn và thời gian duy trì dáp ứng nhanh và dài hơn. 2.2.3. B ước hiệu ứng Tạo ra các kháng thể hoặc các tế bào T dưới lớp để tiêu diệt kháng nguyên. Khi kháng nguyên được trình diện cho tế bào lvmpho B thì tế bào B được hoạt hoá (trực tiếp nếu kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức hoặc gián tiếp qua 1} rmho bào T nếu kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức) và sẽ biệt hoá thành tưưng bào sàn Kuất ra kháng thể dịch thể gọi là globulin miễn dịch viết tắt là Ig. Các Ig khi đổ vào dịch nội môi có thể lưu hành trong đó một thời gian, một số có ái tính với tế bào hạt li kiềm, một sổ kết hợp với kháng nguyên có khả năng hoạt hoá bồ thể và làm gi ải phóng các hoá chất trung gian. Những hiện tượng này được thấy trong phản ứng v iên đặc hiệu. Khi đại thực bào trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho T (kháng nguyên phụ thuộc tuyển ức) làm cho những tế bào này được mẫn cảin trở thành những tế b à o I hoạt hoá và một số trờ thành tế bào trí nhớ. Tế bào lympho T hoạt hoá sản xuấi ra những chất tương tự như globulin miễn dịch, nhưng chỉ có phần hoạt động kêt »ợp với kháng nguyên là lộ ra khỏi bê mặt cùa tế bào. Sự kêt hợp kháng nguyên nga; trên bề mặt tế bào sẽ kích thích lympho bào tiết ra các lymphokin. 2.2.4. S ự điều It oà đáp ứng miễn dịch Cũng như mọi đáp ứng cùa cơ thể sống, đáp ứng miễn dịch một khi xảy ra chịu sự d ều hoà phức tạp do nhiều loại tể bào tham gia. Đáng chú ý là T helper (Th: hồ trọ ) và T Suppessor (Ts: T ức chế) và các chất lymphokin. 2.3. Viêm đ ặ c hiệu Phán ứng viêm đặc hiệu xàv ra khi cơ thể đã được mần càm. tức là đã được tiếp XÚIC »’ới kháng nguyên và đã có kháng thể dịch thể hay kháng thể tế bào. Nói một cáiđ khác, viêm đặc hiệu là sự kết hợp kháng nguyên và kháng thể. 15 Phản ứng viêm thường là cấp, xảy ra nhanh nếu kháng thể dịch thê là chính. Nếu kháng nguyên chỉ mẫn cảm với lympho bào T là chính thì phản ứng viêm xúy ra chậm với sự giải phóng các lym phokin có tác dụng thu hút, tập trung bạch cầu tới ổ viêm để tiêu diệt yếu tố gây viêm. 2.4. N hững đặc điểm cơ bản của đáp ứng m iễn dịch đặc hiệu 2.4.1. Tính đặc hiệu Kháng thê dù là dịch thê hay tê bào 1 -A f *•. 11 r đều đặc hiệu với một epitop kháng nguyên receptor fo r co stim u ỉa to ry A protein \1 fo re ig n peptide nhất định, ví như chìa khoá với ổ khoá. Tuy vậy nếu có một kháng nguyên có cấu trúc tương tự như kháng nguyên đặc hiệu có thể xảy ra phản ứng chéo. 2.4.2. Tinh đa dạng cell-cell adhesion proteins Số lượng epitop kháng nguyên có trong tự nhiên là vô cùng lớn, vậy m à c,ơ T cell thể gặp phải vẫn có đù kháng thể đặc hiệu cho từng loại. Đỏ là do tính đa dạng về , , , mặt câu trúc phân cảm thụ của kháng thê. ^ ? costim ulatory^ protein antigen-presenting cell ,. Hình 3: Đại thực bào trình diện kháng nguyên 2.4.3. T rí n h ớ m iễn dịch Khi kháng nguyên vào lần 1 và được trình diện cho lym pho bào thì dòng này được phân triển, trong đó có m ột số giữ lại hình ảnh cùa cấu trúc kháng nguyên đê cho đáp ứng lần hai, lần ba... Vì thế đáp ứng miễn dịch lần sau có thời gian tiềm tàng ngắn hom, cường độ đáp ứng m ạnh hơn, thời gian duy trì đáp úng dài hơn. 2.4.4. S ự điều hoà Hệ thống miễn dịch tự điều hoà thông qu a các thông tin do các tế bào tiết ra như phân tử bám dính, cytokin, Ig. 2.4.5. K hả năn g p h â n biệt bản ch ất khán g nguyên Trong cuộc đấu tranh sinh tồn hệ m iễn dịch giúp cho cá thể sinh vật biết phân biệt kháng nguyên là của m ình thì dung nạp, còn kháng nguyên lạ thì loại bò. Đó là cứu cánh của đáp ứng miễn dịch. 2.5. Phân loại miễn dịch đặc hiệu 2.5.1. M iễn dịch chủ động Là trạng thái miễn dịch do bộ máy miễn dịch cùa bản thân cơ thể sinh ra khi được kháng nguyên kích thích. M iễn dịch chù động được chia làm 2 loại:. 16 - Miễn dịch chủ dộng tự nhiên là khi cơ thẻ tiếp xúc với kháng nguyên một cách vò tình, ví dụ n h ư tình cờ CƯ thể tiếp xúc với một loại vi khuẩn nào dó và dã được mẫn cảm. - Miễn dịch chủ động thu dược là khi kháng nguyên được chủ động đưa vào cơ thề như tiêm vaccine. 2.5.2. M iễn dịch tliụ động Là trạng thái miễn dịch của cơ thể nhờ chuyền các kháng thể từ ngoài vào, không phai do cơ thể tự sản xuất. Miễn dịch thụ động cũng gồm hai loại: - Miễn dịch thụ động tự nhiên là khi kháng thể được chuyển một cách tự nhiên từ cư thè này sang cho cơ thô khác, ví dụ như kháng thể cùa mẹ được chuyên sang cho con qua rau thai, qua sữa. - Miễn dịch thụ động thu được là khi kháng thể được chủ động đưa vào cơ thể, ví dụ như khi dùng liệu pháp huyết thanh tức là tiêm kháng huyết thanh hoặc kháng thể vào cơ thể tạo miễn dịch chù động nhằm mục đích phòng bệnh hoặc chữa một số bỳnh do nhiễm vi sinh vật. I ĐAI HO C Q UỐ C GIA HA NỌl ị TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 17 BAI 2 Cơ QUAN VÀ TẾ BÀO THAM GIA ĐÁP ỨNG MIEN d ị c h Đáp ứng miễn dịch là một quá trình bảo vệ vô oùng quan trọng và hết sức phức tạp của cơ thể sinh vật, là kết quả của sự hoạt động và hợp tác của nhiều cơ quan, tổ chức và tế bào khác nhau tạo nên m ột hệ thống ngày càng được bổ sung phong phu. Các tế bào hình thành cơ quan, mô của hệ thống miễn dịch tập trung chù yếu ở tủy xương, tuyến ức, hạch, lách và mô lympho Trong đáp ứng miễn dịch các tế bào thuộc quần thể lympho và đại thực bào đóng vai trò chù vếu. Các bạch cầu hạt (trung tính, ái toan, ái kiềm) có vai trò nhốt định. Tất cả các tế bào đều sinh ra từ tế bào gốc đa năng của tùy xương biệt hóa thành các dòng có chức năng khác nhau. C ơ quan, mô lympho chia làm 2 loại trung ương và ngoại vi có cấu trúc và chức năng khác nhau trong hệ thống miễn dịch. 1. C ơ Q U A N L Y M P H O TRƯ NG Ư Ơ N G 1.1. T ủy xương Tùy xương không phải là cơ quan dạng lympho nhưng là nơi sàn sinh các tế hào gốc đa năng, tiền thân của các tế bào có thẩm quyền miễn dịch và các tế bào máu khác. Chuột bị chiếu xạ, tuỷ xương bị tổn thương, không còn khả năng tạo máu và khả năng đáp ứng miễn dịch cũng bị suy giảm. 1.2. Tuyến ức (T hym us) Tuyến ức nam ngay sau xương ức, gồm 2 thùy lớn. Mỗi thùy lại chia thành nhiều tiểu thùy có đường kính khoảng 0,5 - 2 mm. Tuyến ức là cơ quan dạng lỵmpho xuất hiện sớm trong thời kỳ bào thai, phát triển tối đa ở tuổi dậy thì và teo dần ở tuồi già. Tuyến ức được tạo nên bởi các tế bào dạng lympho và các tế hào 18 dạrg biêu mô. Tuyển ức không tham gia trực tiếp vào quá trình đáp ứng miên dịch, n h i n g đ ã tạo ra m ộ t vi mỏi trường tối Lần thiết c ho sự p h á n chi a, b iệ t h ó a c ù a d ò n g lyn pho bào T. - Càu trúc tuyến ức dưực chia làm hai vùng + Vùng vỏ chiếm phần lớn khối lượng tuyến, gồm chu yếu là các tế bào dạng lyrrpho (thymo bào) kích thước nhỏ và nhỡ có khá năng sinh sản cao. Tại vùng vò, các tiền th y m o bào ch u yển thành thvmo bào chưa chín và di vào vù ng tùy. + V ùng túy là nơi trương thành của các thymo bào chưa chín thành các lympho bàc T chín và di vào máu. - Chức năng Tuyến ức đảm nhận chức năng huấn luyện, phân chia, biệt hóa các lympho bào dòrg T nhờ các yếu tố hòa tan do các tế bào biểu mô tuyến tiết ra gọi chung là thvnulin, thym osin...Tại đây các tiền thân cùa dòng lympho T được đổi mới các dấu ân bề mặt, sau đó đô vào máu và di tới các mô lympho ngoại vi. Khi cắt bò tuyến ức ờ ciuột mới đè thấy giám số lymphoT. giảm đáp ứng miền dịch qua trung gian tế bàG con vật còi cọc và chết sau 1-2 tháng. 1. V òng W aldeyer 2 . T uyến ức 3. Hạch lympho 4. Lách 5. Lam ina propia 6 . H ạch mạc treo 7. M àng Peyer 8 . Tuỳ xương Hình 4: Các CO’ quan và mô lym pho chủ yếu 1.3.B u rsa Fabricius (Túi Bursa Fabricius) Tủi chi có ở loài chim, là một cơ quan lympho biểu mô nàm ờ gần ổ nhớp, chứa c ác nang lympho và cũng được chia thành vùng vỏ và vùng tùy. Khi phá hùy túi thì Iư-Ợĩg globulin miễn dịch trong máu giảm, không có tươníì bào, dẫn đến giám đáp úmgmiễn dịch dịch thể. Trên động vật có vú, trước đây có ý kiến cho ràng cơ quan tương đương túi B ưr;a Fabricius là các mô lympho ở ruột (ruột thừa, màng Payer), các mô lympho ở 19 họng vì nó có cấu tạo m ô học gần giống túi Fabricius ở chim. Hiện nay, người ta (lã xác định cơ quan trung ương cùa lympho B là tủy xương. 2. C ơ Q U A N L Y M P H O N G O Ạ I VI 2.1. H ạch lym pho 2.1.1. H ạch lym pho Còn gọi là hạch bạch huyết có hình hạt đậu, hoặc tròn được bọc trong một vỏ liên kết. Các hạch lympho nằm rải rác trên đường đi cùa mạch bạch huyết, tập trung thành từng đám hạch tại bẹn, nách, cổ... chúng to lên khi bị nhiễm khuẩn, bị kháng nguyên kích thích hoặc bị u ác tính. 2.1.2.Cẩu trúc Hạch lympho gồm các thùy, mỗi thùy được chia thành vùng vò và vùng tùy. Vùng vỏ được chia thành vùng vỏ nông và vùng vỏ sâu (vùng cận vỏ). Vùng vỏ nông được gọi là vùng không phụ thuộc tuyến ức, là nơi tập trung các lympho bào B nhỏ tạo nên các nang lym pho nguyên phát. Khi bị kháng nguyên kích thích các nang lympho nguyên phát sẽ phát triển rộng ra, xuất hiện các trung tâm m ầm và trở thành nang lympho thứ phát. V ùng cận vỏ chứa nhiều lympho bào T, m ột ít đại thực bào và lympho bào B (vùng phụ thuộc tuyến ức). Vùng tủy chứa các lym pho T, tương bào, đại thực bào, từ đây các tế bào rời hạch đi ra ngoài. 2.1.3. Chức năng Hạch lympho được coi như một cái lọc đối với các phân tử “lạ” và các mảnh vụn tổ chức, đồng thời đóng vai trò trung tâm của sự tuần hoàn các lympho bào, nơi tế bào tiếp xúc với kháng nguyên. Khi kháng nguyên xâm nhập, đại thực bào bắt, xử lý và truyền thông tin kháng nguyên cho các tế bào lympho ờ vùng cận vỏ và các nang lympho. Sau đó, vùng vò nông xuất hiện nhiều tâm điểm m ầm , các tế bào ờ vùng vỏ nông và cận vỏ được hoạt hóa, tăng sinh và xuất hiện nhiều tế bào tạo kháng thể. Sau 4-5 ngày các tế bào hoạt hóa này rời hạch di chuyển đến nơi khác làm cho đáp ứng miễn dịch lan rộng. 2.2. L ách Là cơ quan lympho lớn, được bao bọc bởi một vò liên kết, nhu m ô chia thành tủy trang và tủy đỏ. Tùy trắng được cấu tạo chù yếu bởi các mô lympho. Tủy đỏ chiếm khoảng 79% khối lượng lách, đóng vai trò lọc các hồng cầu già, các tế hào chết và trữ máu cho cơ thể. Ngoài nhiệm vụ lọc và trừ máu, lách là nơi tập trung kháng nguyên, nhất là các kháng nguyên vào cơ thể bàng đường máu. Sau khi xâm nhập, kháng nguyên bị đại thực bào xử lý, cố định tại các xoang của tùy đỏ, sau đó vào tủy trắng nơi có nhiều nang lympho. kích thích các lympho bào phân chia biệt hóa thành tương bào. 20 2.3 Mô ly m p h o k h ô n g có vỏ bọc Là các mỏ lym pho không có vo liên kết hao bọc, chúng nằm rải rác ờ niêm mạc dưcng tiêu hỏa. hô hấp. tiết niệu... 2.3. ỉ. Các m ô lym plio ớ ruột Gồm máng Payer và các nang lympho nằm rai rác. riêng rẽ hoặc thành chuỗi ờ niêm mạc ruột. M ảng Payer là nơi kết tụ các tế bào dạng lympho tạo nên các nang, trurg tâm nang là các lyrrpho bào B, bao quanh nang là các lvmpho bào T và đại thực bào. Các lyrrpho bào B ờ đây sau khi được hoạt hóa chuyển thàrh tương bào sản xuất IgA IgG, và IgM. Các tế bào lympho T chù yếu là các T gây độc và điều hòa miễn dịch. Hệ thống lyrrpho ờ ruột giúp cơ thể loại trừ các kháng nguyên xârr nhập cơ thể bàng đưòng tiêu hóa, do đó có vai trò quan trọng trong việc phòng vệ tại chồ. 2.3.2. Các m ô lym pho ở p h ế quản Có cấu trúc và chức năng giống màng Payer. Chúng nằm dọc theo khí quản, phế quải, tiêu phê quàn và các tiểu thùy phổi, c ấ u tạo này giúp các lympho tiếp xúc sớm với các kháng nguyên vào theo đường hô hấp và tuần hoàn. 2.3.3. H ạc It hạnh nhân Hạch hạnh nhân là các mô lvmpho có kích thước hạni nhân hợp thành vòng khác nhau ở họng. Các hạch Waldeyer: hạch hạnh nhân lưỡi, khẩu cái, hầu vòi. Các hạcl hạnh nhân bao gồm chú yếu là các dám lympho bào. có nang nguyên phát và n a n ' thứ phát. Lym pho bào B chiếm khoảng 40-50% tồng số lympho bào của hạch. Các trung tâm mầm cùa các nang lympho là vùng lympho B phụ thuộc kháng nguyên, ờ đ( các q u ần thể tế bào nhớ miễn dịch rái rộng và biệt hóa thành các tư ơn g bào. 21 3. CÁC TẾ BÀ O T H A M GIA ĐÁP Ủ N G M IỄN DỊCH 3.1. L ym pho bào Lym pho bào chiếm khoảng 20-30% tổng số bạch cầu m áu ngoại vi, đa số có kích thước nhỏ, nhân to, đặc, chiếm gần hết tể bào. D ựa vào sự khác nhau trong quá trình biệt hóa, khác nhau về hình thái chức năng và đặc biệt là dấu ấn bề mặt, các lympho bào được chia thành các quần thể và dưới quần thể. Hai quần thể chính cùa lympho bào đó là lympho T và lympho B. 3.2. L ym pho bào T Các tế bào tiền thân dạng lympho từ tổ chức tạo m áu đi đến tuyến ức (thymusì, phân chia, biệt hóa thành các lym pho bào chịu trách nhiệm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào được gọi là lympho bào T. s ố lượng lympho bào T chiếm khoảng 70% tổng số lympho bào m áu ngoại vi và chiếm đa số trong các m ô lympho. Tùy vào sự khác biệt về dấu ấn bề m ặt người ta đã chia lympho T thành các tiểu quần thể như sau: - Tiểu quần thể lympho T có chức năng ức chế và gây độc tế bào (Ts, Tc) có kháng nguyên CDg trên bề mặt. - Tiểu quần thể lympho T có chức năng hồ trợ lympho B trong đáp ứng miễn dịch (Th) có kháng nguyên bề m ặt là C D 4. Chức năng chính của lym pho T: gây độc qua trung gian tế bào, quá mẫn chậm, hỗ trợ tế bào B, điều hòa m iễn dịch thông qua các cytokin. M áu ngoại vi khoảng 450-1250 T C D 4/m m 3; 250-800 TCDg/mm3. T ỷ lệ TCD 4/T C D 8= 1,4-2,2 3.3. Lympho bào B Được phát triển, biệt hóa tại túi B ursa Fabricius (ở chim ) nên được gọi là lympho bào B, chịu trách nhiệm đáp ứng m iễn dịch dịch thể. Ở người sau khi được sinh ra tại tuỷ xương, tế bào B được biệt hoá thành các tể bào cỏ đầy đù slg bề mặt và các thụ thể Fc của globulin miễn dịch. Các lympho bào B với các slg bề mặt (slgM, slgD, slgA, slgG) sẽ đến các m ô lym pho ngoại vi, sau khi bị kích thích bởi kháng nguyên thì phân chia, biệt hoá thành các tương bào sản xuất các kháng thể IgG, IgM, IgE, IgA, IgD và để lại các tế bào nhớ miễn dịch. Với các kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức thì các lympho bào B tự sản xuất kháng thể Ig, ngược lại các kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức thì các lympho B phải cần có sự hồ trợ của Th mới đáp ứng sàn xuất kháng thể Ig. 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146