Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự. giáo trình tái bản có chỉnh lý bổ ...

Tài liệu Giáo trình kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự. giáo trình tái bản có chỉnh lý bổ sung dùng cho đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư được hoàn thiện với sự tài trợ của tổ chức jica

.PDF
632
327
97

Mô tả:

HỌC VIỆN Tư PHÁP |[r GIÁO TRÌNH / KY NANG GIAI QUYET VỤ VIỆC DÂN Sự (GIÁO TRÌNH TÁI BẢN c ó CHÍNH LÝ n ổ SƯNG, DÙNG CHO DÀO TẠO THÁM PHÁN, KIỂM s á / VIÊN, LVẬI S i DƯỢC l ỉ O À S TH ÀM i v ờ i S ự TẢỈ TRỢ CỦA T ổ CHỨC .ỊỈCA) ■ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP LÀ KẾT QUÀ HỢP TÁC g Í ửẲ h ọ c v Ìệ N tư p h á p v à -Dự ÁN HỖ TRỢ CẢÌ CÁCH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ Tư PHÁP GIÁO TRÌNH KỸ NẪNG GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN Sự (GIÁO TRÌNH TẢI BẢN có CHỈNH L Ý B ổ SUNG, DÙNG CHO ĐÀO TẠO THẨM p h á n , KIỂM s á t v iê n , l u ậ t s ư , ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI s ự TẦI TRỢ CỦA T ổ CHỨC JICA) \iì tTÝ CH Ủ BIÊN: - PGS.TS. Phan Ilữu Thir - TS. Lê Thu ỉ là T Ậ P T H E TÁC GIẢ: P G S .T S .P h an Hữu Thư Đoàn Luật sư Hà Nội TS. Lô Thu Hà Học viện Tư pháp TS. Phan Chí Hiếu Đại học Luật Hà Nội ThS. Vũ Thị Thu Hiền Học viện Tư pháp ThS. Phạm Thúy Hồng Học viện Tư pháp ThS. Nguyễn Thị Vân Anh Học viện Tư pháp TS. Nguyễn Minh Hằng Học viện Tư pháp T h S .T rầ n Minh Tiến Học viện Tư pháp ThS. N guyễn Thị Hằng Nga Học viện Tư pháp ThS. Nguyễn Minh Huệ Học viện Tư pháp PGS.TS. Nguyền Hữu Chí Đại học Luật Hà Nội TS. Nguyễn Kim Phụng Đại học Luật Hà Nội Thâm phán Nguyễn Việt Cường Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Đặng Thị Bích Nga Tòa án nhân dân huyện Gia Lâm 7’S. Thấm phán Nguvền Văn Du Tòa án nhân dân tối cao Luật sư Dương Bá Thành )oàn Luật sư Thành phố Hà Nội Phạm Công Bảy Tòa án nhân dân tối cao Luật sư N guyễn Thị Vân Hằng Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội Kiểm sát viên Nguyễn Thị Quỳnh Chi Kiểm sát viên Vũ Thị H ồng Vân Viện kiểm sát nhân dân tối Viện kiểm sát nhân dân tối cao cao CÁC TÁC GIẢ THAM GIA CHỈNH LÝ, B ỏ SUNG: TS. Lê Thu Hà: Các phần chung và phần kỹ năng của kiểm sát viên Học viện Tư pháp ThS. Vũ Thị Thu Hiền: Phần Thẩm phán lao động và Luật sư lao động Học viện Tư pháp TS. Quách Thị Thúy Quỳnh và ThS. Nguyễn Thị Vân Anh: Phàn Thẩm phán kinh doanh thương mại Học viện Tư pháp TS. Nguyễn Minh Hằng: Phần Luật sư dân sự Học viện Tư pháp ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga: Phần Luật sư kinh doanh thương mại Học viện Tư pháp ThS. Nguyễn Thị Hạnh: Phần Thẩm phán dân sự Học viện Tư pháp LỜI NÓI ĐẦU Cuốn '"Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ việc dân sự" được biên soạn và xuất bản lần đầu tiên năm 2007, dùng cho chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ kiểm sát và nghiệp vụ luật sư. Cuốn sách là sản phẩm của quan hệ hợp tác giữa Học viện Tư pháp với tổ chức JICA (Nhật Bản), được hoàn thành bởi tập thể tác giả là các Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư và các chuyên gia trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động. Năm 2012, hoạt động chỉnh sửa, bổ sung cuốn “-Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ việc dân sự” được thực hiện theo kế hoạch hợp tác giữa Học viện Tư pháp và tổ chức JICA, dựa trên cơ sở Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Trọng tài thương mại năm 2010, Pháp lệnh về án phí, lệ phí Toà án và những nội dung mới cần cập nhật liên quan đến kỹ năng nghề nghiệp của Thẩm phán, Luật sư, Kiểm sát viên. Học viện Tư pháp trân trọng cám ơn sự hỗ trợ của tổ chức JICA, trân trọng cám ơn tập thể các tác giả đã tham gia biên soạn, chỉnh lý và bổ sung cuổn giáo trình và trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. HỌC VIỆN T ư PHÁP DANH MUC Tl> VIET TAT S TT 8 Til Viet tat 1 Bo luat Dan sir BLDS 2 Bo luat Lao dong BLIT) 3 Bo luat To tung dan su BLTTDS 4 Hcrp dong lao dong IlDLD 5 Nguoi lao dong NLD 6 N guai su dung lao dong NSDLD 7 Toa an nhan dan toi cao I'AND'rC 8 Vien kiem sat nhan dan toi cao VKSND'I'C 9 Uy ban nhan dan UBND 1 CHƯƠNG I KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ vụ ÁN DÀN sự 1. KỸ NĂNG THỤ LÝ v ụ ÁN CỦA THẨM PHÁN 1.1. Kỹ năng chung về thụ lý vụ án dân sự 'rhụ lý vụ án là hoạt độna tố tụne đầu tiên của thủ tục aiài quyết vụ án dân sự tại Tòa án. Thụ lý vụ án được ròa án tiến hành sau khi có đơn khởi kiện của những chủ thế được pháp luật quy dịnh. Trona hoạt động thụ lý vụ án. Toà án sẽ thực hiện nhữn» thủ tục để xác định yêu cầu khởi kiện có làm phát sinh vụ án dàn sự hay không. Trườne hợp đủ diều kiện phát sinh vụ án dân sự, Tòa án sẽ tiến hành các thủ tục để vào sổ thụ lý vụ án, chính thức xác định trách nhiệm ^iải quyết yêu cầu khởi kiện theo quy định, v ề thực chất, thụ lý vụ án là việc Toà án xác định các điều kiện khởi kiện và tiến hành vào sổ thụ lý vụ án theo quy định của pháp luật tố tụne. Thực hiện đúne các quy định về thụ lý vụ án sẽ loại trừ tối da việc thụ lý nhầm vụ án, như vụ án không thuộc thầm quyền của Toà án, hoặc vụ án không thuộc thẩm quyền của l oa án dó mà thuộc thẩm quyền của một Toà án khác, hoặc vụ án đã hết thời hiệu khởi kiện, hoặc người khởi kiện khôna có quyền khởi kiện, V.V.. Điều này sẽ 2,iúp 'l'oà án oiám tài nhữns việc không cần thiết, nhất là khôna phải xử lý hậu quả của việc thụ lý vụ cán khôna dúne quy định của pháp luật, như phải ra quyết dịnh lạm đình chí. quyết định đinh chỉ, quyết định chuyển vụ án... Tron« thực tế. việc áp dụna và ra các quvếl định trone các trường hợp thụ lý khôna dúno điều kiện mt khó khăn, thườníi aày tranh cãi trons Toà án, aây phiền hà, tốn kém cho dươns sự. ĩ)ã có trườns hợp dươns sự khiếu nại đen nhiều cơ quan nhà nước khác vì cho rẩns rỏa án dã thụ lý vụ án nhirna lại khôrm tiếp tục siài quyết là vi phạm pháp luật, là cố tình aâv khó khăn, hoặc có tiêu cực. v ề phirưns diện kỹ năna của '1'hầin phán, thụ lý vụ án là một hoạt dộng tố tụrm đàu tiên gồm nhĩrno kỹ năna nahè nahiộp của nsười Thâm phán. Thực hiện dầv dủ và dúna nhừnc kỳ năim thụ lý. Tòa án sẽ có một hồ sơ khởi kiện ban đầu Giáo trình Kỹ nũng iỊÌủi quyết vụ việc dân sự dày dủ theo quy định của pháp luậl. 'I'ừ nhữrm việc làm ban đầu này. Tòa án sẽ tiết kiộm được thời sian chuẩn bị xét xử vụ án. RÌảm bớt những hoạt dộng xác minh, thu thập chứns, cứ, bảo dảm việc eiải quyết vụ án khôna chỉ dúng thời hạn mà còn có thể kết thúc trước thời hạn tố lụng tối đa do luật định, đồne thời là cơ sở để Tòa án aiải quyết vụ án dúng pháp luật. Đây là ý nahĩa. tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các kỹ năne thụ lý vụ án đối với toàn bộ tiến trình tố tụne 2 Ìải quyết vụ án dân sự. Để thực hiện tốt việc thụ lý vụ án, Thẩm phán phải tiến hành những công việc cụ thể sau đâv: 1.1.1. Nhộn đơn khởi kiện và các giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn khởi kiện Hoạt độne thụ lý vụ án bẳt đầu bằng việc Tòa án nhận đơn khởi kiện. Theo quy định tại Điều 166 BLTTDS, neười khởi kiện có thể nộp đơn khởi kiện trực tiếp tại Tòa án hoặc gửi đến Tòa án bằng đườne bưu điện. Ngày khởi kiện được tính từ ngày đươne sự nộp đơn tại Tòa án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi. Mục 6 phần I Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành các quy định trong phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của BLTTDS (sau đây gọi là Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP) hướng dẫn cụ thể thủ tục nhận đơn như sau: Tòa án phải có sổ nhận đơn để ghi ngày tháng năm nhận đơn của đương sự làm căn cứ xác định ngày khởi kiện. Đổi với trường hợp đơn kiện được nộp trực tiếp theo điểm a khoản 1 Điều 166 BLTTDS, Tòa án nhận đơn và vào s ổ nhận đơn. Tòa án ghi ngày, tháng, năm neười khởi kiện nộp đơn vào sổ nhận đơn. Ngày khởi kiện được xác định là ngày nộp đom. Tòa án cũng phải ghi hoặc đóng dấu nhận đơn (tùy theo Tòa án đã có dấu nhận đơn hay chưa) có ghi ngày, tháng, năm nhận đơn vào góc trái của đơn khởi kiện. Sau khi nhận đon khởi kiện, Tòa án phải cấp giấy báo nhận đơn khởi kiện cho người khởi kiện (theo mẫu sổ 2 ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP). Trong giấy báo nhận đơn khởi kiện phải ghi rõ ngày, tháng, năm nhận đơn; Tòa án nhận đơn; người nộp đơn; các giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn. Người có trách nhiệm của Tòa án khi nhận đơn khởi kiện cũne phải ghi các nội dung này vào sổ nhận đơn. Đổi với trường hợp đơn kiện được gửi bằng đường biru điện theo điểm b khoản I Điểu 166 BLTTDS, khi nhận đơn kiện, Tòa án cũng phải ghi ngày, tháng, năm nhận đơn do bưu điện chuyển đến và ngày, tháng, năm đương sự gửi đơn theo ngày, tháng, năm có dấu bưu điện nơi gửi đơn vào s ổ nhận đơn. Do 10 Chương 1. Khởi kiện Ví/ thụ lý vụ án (lân sụ- pháp luật quy định neày khởi kiện trone trườna hợp này là ngày có dấu bưu điện nơi eửi. nên khi vào sổ nhận đơn, naười có trách nhiệm nhận đơn của Tòa án không chỉ ghi nhừne nội duna như đối với trường hợp nhận đơn kiện nộp trực tiếp tại Tòa án mà còn phải Rhi thêm ngày khởi kiện ehi theo ngày có dấu bưu điện nơi gửi. Phone bì có dấu bưu điện phải được đính kèm theo đơn khởi kiện. Theo Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP, naày khởi kiện trong trường hợp này được xác định là ngày, thána, năm có dấú bưu điện nơi gửi. Trưòng hợp khône xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưu diện trên phone bì, thì Tòa án phải ghi chú trong sổ nhận đơn là “không xác định được ngày, tháng, năm theo dấu bưu điện”. Trong trường hợp này, ngày khởi kiện được xác định là ngày Tòa án nhận được đơn do bưu điện chuyển đến. Tòa án cũng phải gửi qua đường bưu điện giấy báo nhận đơn khởi kiện dể thông báo cho người khởi kiện biết. về người có quyền nộp đơn, có thể là (1) đương sự, (2) người đại diện của đươno sự (theo Điều 161 BLTTDS), (3) cơ quan, tổ chức khởi kiện vì lợi ích của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước (theo Điều 162 BLTTDS). Người có quyền nộp đơn khởi kiện là đương sự, theo Điều 161 BLTTDS, là cá nhân, cơ quan, tổ chức có yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình. Khi nhận đơn trực tiếp do đương sự nộp, Tòa án yêu cầu xuất trình giấy tờ tùy thân, như chứng minh thư, hộ chiếu, sổ hộ khẩu.... Bản sao của những giấy tờ này được lưu trong hồ sơ vụ án và được coi là những giấy tờ, tài liệu cần thiết có trong hồ sơ khởi kiện. Tại mục tên, địa chỉ của người khởi kiện trong đơn khởi kiện phải ghi đúng họ tên, địa chỉ của người khởi kiện phù hợp với giấy tờ tùy thân của người đó. Phần cuối đơn phải có chữ ký hoặc điểm chỉ của cá nhân. Nếu đương sự là cơ quan, tổ chức thì cơ quan, tổ chức cũng phải có đủ các giấy tờ xác định tư cách của cơ quan, tổ chức. Phần cuối đơn có chữ ký của người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức. Nếu cơ quan, tổ chức sử dụng con dấu thì phải đóng dấu cơ quan, tổ chức. Trường hợp người nộp đơn khởi kiện là đại diện của đương sự thì cần có giấy tờ chứng minh quan hệ đại diện. Nếu là đại diện theo pháp luật như cha, mẹ, người giám hộ thì phải có giấy tờ chứng minh quan hệ cha con, quan hệ mẹ con, quan hệ giám hộ, ví dụ giấy khai sinh, sổ hộ khẩu... Đồng thời phải có những giấy lờ thể hiện được lý do đại diện theo pháp luật. Ví dụ, nếu trong đơn kiện thể hiện người có quyền lợi bị xâm hại cần bảo vệ là người chưa thành niên, thì phải có giây khai sinh của người chưa thành niên. Hoặc đối với đương sự đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi tố tụng dân sự, như bị bệnh tâm thần, thì phải 11 (ỉiủo trình KỸ nãnự ỊỊÌái qiiyéí vụ việc (lân sự có nhừna aiấy tờ cùa cơ quan cỏ ihấm quvền xác nhộn tinh trạiiíi tâm thần cùa nRười dó. như aiấv xác nhận của cơ quan y té cỏ thám quyền, quyết dịnh cúa Tòa án tuvên bố một ncười bị mất năna lực hành vi hoặc hạn ché năna lực hành vi... 'I rona đơn khới kiện, tại mục tên. dịa chỉ của noưừi khởi kiện trono dơn khởi kiện phải ehi họ, tên, dịa chì của níiirừi dại diện hợp pháp. Phần cuối dơn. nơưừi dại diện hợp pháp phải ký tên hoặc điểm chi. Nếu đươns sự là cơ quan, tổ chức, ihi 2 Ìấy tờ chírne minh dại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó là siấy tờ lý lịch cùa cơ quan, tổ chức, quyết định bổ nhiệm eiáin đốc... Nếu là đại diện ủy quyền thì phải có các siấy tờ ủy quyền giữa đươne sự trons đơn kiện và nsười dược ủy quyền. Tại mục tên, địa chi của neười khởi kiện phải ehi tên, địa chi của cơ quan, tổ chức và họ tên, chức vụ của neười đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó. Phần 'cuối đơn, nsười dại diện hợp pháp của cơ quan, tồ chức phải ký tên và dóna dấu của cơ quan, tổ chức đó. Đối với người khởi kiện là cơ quan, tổ chức có yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của nhà nước thì đó phải là cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 162 BLTTDS. Khi neười nộp đơn khởi kiện đúne là một trong ba đối tưcỊTig có quyền khởi kiện, Tòa án sẽ vào sổ nhận đơn theo quy định tại Điều 167 BLTTDS. Cũng theo quy định tại Điều 166 thì đom khởi kiện, dù được gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đều phải gửi kèm theo tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cử và hợp pháp. Trone trường hợp vì lý do khách quan nên họ không thể nộp ngay đầy đủ các tài liệu, chứng cứ thì họ phải nộp các tài liệu, chứna cứ ban đầu chứng minh cho việc khởi kiện là có căn cứ. Các tài liệu, chứng cứ khác naười khởi kiện phải tự mình bổ sung hoặc bổ sung theo yêu cầu của Tòa án trone quá trình eiải quyết vụ án. Ví dụ khi gửi đơn khởi kiện cho Tòa án yêu cầu eiải quyết Iv hôn, có đăns ký kết hôn hợp pháp, nuôi con, chia tài sản, thì về nauyên tắc, noười khởi kiện phải gửi kèm theo đầy dủ các tài liệu, chứns cứ VC quan hệ hôn nhàn, tài sản chune của vợ chồne. Nếu họ chưa thể gửi đầy đủ tài liệu, chứne cứ, thì cùns với dơn khởi kiện, họ phải gửi bản sao 2 Ìấy đăng ký kết hôn, bản sao giấy khai sinh của con (nếu có tranh chấp về nuôi con). Hoặc khi oửi đơn khởi kiện cho Tòa án yêu cầu 2 Ìải quyết tranh chấp hợp đồng, thì người khởi kiện phải eửi kèm theo bản họp đồne có tranh chấp, hóa đơn thanh toán tiền, nhận tài sản. biên bàn thanh lý.... nếu họ chưa thể sửi dủ tài liệu, chứns cứ. thì cùna với đơn khởi kiện, họ phải aửi bản sao hợp đồns. 12 Chưưng ỉ. Khởi kiện V('t thụ lý vụ án (lân sự Việc dươna sự aiao nộp chửnc cứ cùim dơn khcVi kiện phải dược lộp thành biên bản về việc ^iao nhận chứno cứ ihco quy dịnh lại khoản 2 Điều 84 BLTTDS, phần III Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐĨP ngày 17/9/2005 của Hội đồna Thẩm phán hướno dẫn thi hành một số quy dịnh của BLTTDS về "chứne minh và chứng cứ”. Trone biên bản phải ehi rõ tên aọi. hình thức, nội duna, đặc đièm của chứna cứ, số bàn. số trane của chứne cứ và thời eian nhận... Mầu biên bản eiao nhận chứng cứ dược ban hành theo mẫu số Ola ban hành kèm theo Nahị quyết số 04/2005/NQ-HĐ'rP. có ký tên. xác nhận và đóna dấu của Tòa án. Trườne hợp neười khởi kiện sửi đơn khởi kiện kèm theo chứna cứ qua bưu điện, thì cán bộ Tòa án phải 2,hi vào sổ nhộn đơn, phải đối chiếu chứns cứ theo danh mục chứne cứ gửi kèm theo dơn khởi kiện hoặc ehi trona đơn khởi kiện để 2 hi vào sổ nhận đơn. Neu chứne cứ thiếu hoặc không đầy đủ so với danh mục thì phải Ihông báo ncay cho nsười khởi kiện biết dê họ siao nộp bổ suna. Sau khi nhận đơn khởi kiện và các 2 Ìấv tờ, tài liệu cửi kèm theo đơn khởi kiện theo đúng quy trình, tronc thời hạn năm neày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện (theo quy định tại Điều 167 BLTTDS), Tòa án phải xem xét và có một trone các quyết định: (1) Tiến hành thụ Iv vụ án; (2) Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền; (3) Trả lại đơn khởi kiện. Để có thể lựa chọn được một trong ba quyết định trên, neay sau khi vào sổ nhận đơn, Tòa án phải kiểm tra đơn kiện và nhữns oiấy tờ, tài liệu aửi kòm theo đơn kiện có theo đủng quy định của pháp luật hay khôna. Việc phân côna neười xem xét đơn khởi kiện được thực hiện như sau: Đối với Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã. thành phố thuộc tỉnh (sau đây sọi chung là Toà án cấp huyện), thì Chánh án hoặc Phó Chánh án được Chánh án uỷ nhiệm phân công cho một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện; Đối với Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươne (sau đây eọi chune là Toà án cấp tỉnh), thì Chánh án hoặc Phó Chánh án được Chánh án uỷ nhiệm, Chánh Toà hoặc Phó Chánh toà được Chánh án uỷ quyền phân cône cho mộl Thẩm phán xem xét, kiểm tra đơn khởi kiện. 1.1.2. Kiểm tra hình thúc, nội dung của Hơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện Đơn khởi kiện phải có hình thức và nội duna phù họp với quv định tại Điều 164 BLTTDS được sửa đổi, bổ suns năm 2011. Dơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đâv; ngày, thána. năm làm đơn khởi kiện; tên Tòa án nhận đơn khởi kiện; tên, địa chỉ của nmrời khởi kiện; tên. địa chi' của người có quyền và lợi (ìiáo trình Kỹ năng giải íỊuyết vụ việc (ỉân sự ích được bào vệ, nếu có; tên, địa chỉ của người bị kiện; tên, địa chi của người có quvền lợi. nahĩa vụ liên quan (nếu có); nhữns vấn đề cụ thể yêu cầu 1 oa án aiải quyết đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; họ. tên, địa chi của naười làm chứna nếu có; các thôna tin khác mà naười khởi kiện xét thấv cần thiết cho việc eiải quyết vụ án. Đơn khởi kiện của cá nhân thì người khởi kiện phải ký tên hoặc điểm chỉ. Nếu là cơ quan, tổ chức khởi kiện thì người đại diện ký tên và đóng dấu vào cuối đơn. Để bảo đảm cho việc làm đơn khởi kiện đúng và thốne nhất, Toà án yêu cầu người khởi kiện làm đơn khởi kiện theo đúng mẫu và ghi đầy đủ nội dung theo hướng dẫn sử dụns: mẫu đơn khởi kiện được ban hành kèm theo Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP. Toà án phải niêm yết công khai tại trụ sở Toà án mẫu đơn khởi kiện và hướng dẫn sử dụng mẫu đơn khởi kiện. Khi nehiên cứu đơn khởi kiện, căn cứ khoản 2 Điều 164 BLTTDS được sửa đổi, bổ sung năm 2011, cần lưu ý các nội dung sau đây: Đổi với mục c của đơn khởi kiện: Tên, địa chỉ của người khởi kiện Cần lưu ý là người khởi kiện có thể là (1) nguyên đơn, hoặc (2) người đại diện của nguyên đơn, hoặc (3) cơ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước. Đối với trường hợp (1) và (2), kiểm tra các vấn đề đã hướng dẫn khi nhận đơn khởi kiện. Nếu đáp ứng đủ các giấy tờ theo quy định thì thỏa mãn mục này. Trường hợp (3), đơn khởi kiện được chấp nhận nếu cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đó có những nhiệm vụ, quyền hạn trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước, quản lý xã hội về một lĩnh Vực nhất định; hoặc lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước cần yêu cầu Tòa án bảo vệ phải thuộc lĩnh vực do cơ quan, tổ chức đó phụ trách theo hướng dẫn trons; mục 2 Phần I Nghị quyết sổ 02/2006/NQ-HĐTP. Ví dụ cơ quan tài nguyên và môi trường có quyền khởi kiện vụ án dân sự yêu cầu Tòa án buộc cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi gâv ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại, khắc phục sự cổ gây ô nhiễm môi trường công cộng. Hoặc cơ quan văn hóa, thông tin có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án buộc cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi xâm phạm di sản văn hóa thuộc sở hữu toàn dân phải bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm gây ra. Trường hợp cơ quan dân số, gia đình và trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ thì chỉ có quyền khởi kiện vụ án về hôn nhân và gia đình do Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Hủy hôn nhân trái pháp luật (khoản 3 Điều 14 c ti ương I. Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự 15 Luật Môn nhân và gia dinh năm 2000); Yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡne theo quy định tại khoản 3 Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000; yêu cầu xác định cha, mẹ cho con chưa thành niên, con đã thành niên mal năng lực hành vi dân sự hoặc xác định con cho cha, mẹ mất năne lực hành vi dân sự theo quy định tại khoản 3 Điều 66 Luật Hôn nhân và eia đình năm 2000; Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi Iheo quy định tại khoản 3 Điều 77 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Đối với các vụ án lao động thì công đoàn cấp trên của công đoàn cơ sở có quyền khởi kiện vụ án lao động trong trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể neười lao động do pháp luật quy định. Trong vụ án do cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước thì nguyên đơn được xác định theo quy định tại Nehị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP: Trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích côna cộng, lợi ích của nhà nước, thì nguyên đơn chính là cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án. Đối với trường hợp cơ quan về dân số, gia đình và trẻ em khởi kiện vụ án về hôn nhân và gia đình thì người được cơ quan khởi kiện bảo vệ là nguyên đơn. Trường hợp công đoàn cấp trên khởi kiện vụ án về tranh chấp lao động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động, thì nguyên đơn là tập thể người lao động có quyền, lợi ích hợp pháp được bảo vệ. Đối với mục đ: Tên, địa chi của ngirời bị kiện Khi nghiên cứu mục này, phải đặc biệt lưu ý đến địa chỉ của người bị kiện. Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp bị đơn có nơi cư trú không rõ ràng khó xác định, như có hộ khẩu một nơi, tạm trú ở một nơi. Điều này rất quan trọng vì liên quan đến thẩm quyền thụ lý theo lãnh thổ, quyết định Toà án đó có thẩm quyền thụ lý vụ án đó không. Trons, trườne hợp này, Tòa án cần nghiên cứu kỹ quy định tại Điều 55 BLDS năm 2005 về nơi cư trú. Theo đó, nơi cư trú là nơi người đó thường xuyên sinh sổng. Nếu không xác định được nơi cư trú của cá nhân theo quy định này, thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống. Trường hợp trong đơn khởi kiện không ehi đầy đủ cụ thể hoặc ghi không đúng tên, địa chỉ của người bị kiện; tên, địa chỉ của naười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, thì Toà án yêu cầu neười khởi kiện Rhi dầy đủ và đúng tên, địa chỉ của người bị kiện, người có quyền lợi, nehĩa vụ liên quan. Nếu người khởi kiện không thực hiện, thì Toà án căn cứ vào khoản 2 Điều 169 của BLTTDS trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho họ mà không được thụ lý vụ án. Việc Toà án thụ lý vụ án để sau đó ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án d á o trình Kỹ năniỊ íỊÌiti quyét vụ việc (lân sự với lý do "chưa tìm dược dịa chỉ của bị dơn" là khỏne dúng quy dịnh cua Bl, I TDS. vì dâv khôns phải là mộl trono nhữne trườrm hợp 'l oà án ra quyết dịnh tạm dinh chỉ giải quyết vụ án quy dịnh tại Diều 189 của BL'r i'DS. Toà án c ũ n a khônc dược tự mình tiến hành thône báo tìm níiười bị kiện, vì đây là nghĩa vụ của đươn» sự. Đối với trườna hợp trong đơn khởi kiện naười khởi kiện có ahi dầy đủ cụ thể và đúne dịa chỉ cùa neười bị kiện, của naười có quvền lợi. nahĩa vụ liên quan nhưna họ khôna có nơi cư trú ổn định, thườns xuyên thay đổi nơi cư trú mà khôns thôno báo địa chỉ mới cho ncười khởi kiện, cho Toà án, nhàm mục đích eiấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ đối với naười khởi kiện, thì được coi là trưòme hợp người bị kiện, neười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình eiấu địa chỉ. Toà án tiến hành thụ lý oiải quyết vụ án iheo thủ tục chune. Nếu naười khởi kiện khôna biết hoặc ghi khôn® dủno địa chỉ của neười bị kiện, neười có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dể shi trong đơn khởi kiện, thì họ phải thực hiện việc thôns báo tìm tin lức, địa chỉ của naười bị kiện, người có quyền lợi, nehĩa vụ liên quan. Trườna hợp nsười khởi kiện có yêu cầu Toà án thông báo tìm tin tức, địa chỉ của người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, thì theo Công văn số 109/Kí IXX neày 30/6/2006 cùa Tòa án nhân dân tối cao về việc xử Iv các trưàme hợp khône biết địa chỉ của neười khởi kiện, Toà án cần hướns dẫn cho họ làm đơn yêu cầu thôna báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và đây là việc dân sự. Toà án xem xét thụ lý eiải quyết Iheo quy định tại Chươna XX và Chương XXII BLTTDS. Đổi với mục g: "những vẩn đề cụ thế yêu cầu Tòa án giải qiiyết đổi với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ” Do trình độ nhận thức nói chune cũng như hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn chế, nên nhiều trườne hợp, naười khởi kiện chi nêu chune chune vụ việc mà không yêu cầu roà án giải quyết vấn đề cụ thể. Toà án phải yêu cầu naười khởi kiện trình bày rõ nội dung, mục dích của việc đi kiện. Trườna hợp nếu náười khởi kiện có nhiều yêu cầu đối với bị đơn. cần phải nahién cứu thận trọng. Theo quy định tại Điều 163 BLTTDS về phạm vi khởi kiện thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể khởi kiện một hoặc nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức khác về một quan hệ pháp luật hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để ^iài quyết trons cùne một vụ án. Thône thườne. mỗi một 16 Chirơiíệ I. Khởi kiện V(ì thụ ¡ỳ vụ ủn (lân S Ụ ’ yêu cầu liên quan đến một quan hệ pháp luật khác nhau nên đơn kiện thườne chì kiện về một quan hệ pháp luật. Tuy nhiên, neười khởi kiện có quyền khởi kiện nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau để giải quyết trone cùng một vụ án. Được coi là nhiều quan hệ pháp luật có liên quan với nhau khi việc giải quyết các quan hệ pháp luật này đòi hỏi phải siải quyết đồng thời với quan hệ pháp luật khác. Ví dụ A khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc B phải trả lại quyền sử dụng đất. Đồng thời A yêu cầu c phải tháo dữ công trình mà c đang xây dựng trên đất đó. Ngoài ra, cũng được coi là có nhiều quan hệ liên quan với nhau khi các quan hệ này có cùng đương sự và về cùng loại tranh chấp quy định một trong các điều luật tương ứng tại một trong các Điều 25, Điều 27, Điều 29 và Điều 31 của BLTTDS. Ví dụ A khởi kiện yêu cầu B phải trả nợ 100 triệu đồng. Đồng thời A còn khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc B phải trả lại chiếc xe ô tô mà B đang thuê của A do đã hểt hạn cho thuê. Khi thực hiện Điều 164, cần lưu ý, trước khi sửa đổi, BLTTDS thêm mục i: Tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp. Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS đã bỏ quy định này. Đây là một thay đổi quan trọng của thủ tục tố tụng dân sự, xuất phát từ thực tế giải quyết vụ việc dân sự là phần lớn các trường hợp, người đi kiện không xuất trình đủ các tài liệu, chứng minh để chứng minh cho yêu cầu khởi kiện. Điều 164 BLTTDS được sửa đổi, bổ sung năm 2011 đã làm tăng khả năng thực hiện quyền khởi kiện cho đương sự nhưng không đồng nghĩa với khả năng thắng kiện cho người khởi kiện. Mặt khác, trường hợp đương sự không có bất kỳ giấy tờ gì nhưng vẫn khởi kiện chỉ là trường hợp rất cá biệt. Phần lớn các đương sự sẽ có đủ giấy tờ hoặc có hầu hết các giấy tờ cần thiết làm cơ sở cho việc khởi kiện. Xác định những giấy tờ nào phù hợp với loại việc mà đương sự khởi kiện vẫn là kỳ năng quan trọng của cán bộ thụ lý vụ án. Tại trụ sở của các Toà án thưÒTig có bảng hướng dẫn thủ tục làm đơn khởi kiện các loại án, xác định với mỗi loại vụ án, đương sự cần gửi kèm theo đơn khởi kiện những loại giấy tờ gì. Nhưng cũng có Tòa án không có bảng hướng dẫn này, hoặc có nhưng đương sự vẫn không biết và không thực hiện. Dù khône là quy định, nhưng cán bộ thụ lý vẫn nên giải thích và hướng dẫn để đương sự cung cấp chứnơ cứ chứng minh cho yêu cầu của mình. Sau khi kiểm tra hình thức và nội dung của đơn kiện cũng như các tài liệu chứng cứ gửi kèm theo đơn khởi kiện, người có trách nhiệm nghiên cứu phải rút ra các kết luân sau: 17 Giáo trình Kỹ năng giải quyết vụ việc dũn sự Thứ nhất'. Hình thức và nội dune của đơn kiện đã đúna quy định của pháp luật hay chira; có cần thiết phải yêu cầu neười khởi kiện sửa chữa, bổ sung đơn khởi kiện hay không; trường hợp nếu có yêu cầu sửa chữa, bổ sune thì nội dune phải sửa chữa, bổ sung cụ thể là gì. Thứ hai: Tranh chấp mà người khởi kiện yêu cầu giải quyết là tranh chấp về dân sự, tranh chấp về hôn nhân và gia đình, tranh chấp về kinh doanh thưomg mại hay tranh chấp lao động. Đây là kết luận hết sức quan trọng, liên quan đến việc đường lối và việc áp dụng pháp luật để giải quyết hoặc việc xác định thẩm quyền của Tòa chuyên trách nếu đây là loại việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Thứ ba: Kết luận về thời hiệu khởi kiện của vụ án. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Kết thúc thời hạn thì chủ thể mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Thời hiệu ichởi kiện có thể do những văn bản pháp luật nội dung như BLDS, Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Bộ luật Lao động... quy định. Trường hợp những văn bản này idiông quy định thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích cộng cộng, lợi ích của Nhà nước bị xâm hại theo quy định tại khoản 3 Điều 159 BLTTDS. Việc xác định thời hiệu khởi kiện phải căn cứ vào tình huống cụ thể, căn cứ vào quy định của pháp luật để Tòa án rút ra kết luận vụ án có còn thời hiệu khởi kiện hay không. Thứ tư: Quyền khởi kiện và năng lực hành vi tố tụng dân sự của người khởi kiện. Tòa án cần làm rõ người khởi kiện có quyền và lợi ích như thế nào trong vụ án, ví dụ như một người khởi kiện đòi nhà thì người đó có phải là chủ sở hữu hay không; hoặc có được chủ sở hữu nhà uỷ quyền khởi kiện hay không...Để rút ra được kết luận này, Toà án cần xác định rõ yêu cầu của người khởi kiện. Tòa án chỉ tiến hành giải quyết vụ án khi có yêu cầu. v ề góc độ pháp lý thì những yêu cầu mà đương sự đề xuất chính là những quan hệ pháp luật mà Toà án sẽ giải quyết. Từ quan hệ pháp luật cần giải quyết, Tòa án xác định người khởi kiện có liên quan đến quan hệ pháp luật và chứng cứ, tài liệu chứng minh. Theo quy định tại Điều 161 BLTTDS, người khởi kiện có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức gọi chung là đương sự hoặc người đại diện của đương sự. 18 Chương I. Khởi kiện V(1 thụ lý vụ án (lân sự Người khởi kiện không chỉ có quyền, lợi ích bị xâm hại hoặc eiả thiết cho rang bị xâm hại còn phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Đối với người khởi kiện là cá nhân thì năng lực hành vi tố tụng dân sự, trước hết được biểu hiện bằng độ tuổi, được quy định tại Điều 57 BLTTDS. Để xác định độ tuổi, Tòa án căn cứ vào các giấy tờ tùy thân, nếu đương sự từ đủ mười tám tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật không quy định khác thì đó là đương sự có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự. Trong trườne hợp này, đương sự có quyền tự mình tham gia tổ tụng hoặc ủy quyền cho người khác làm đại diện trong tố tụng theo quy định của pháp luật tố tụng. Đối với đương sự là người chưa đủ sáu tuổi hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì đó là đương sự không có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải do người đại diện hợp pháp của họ. Tòa án cần kiểm tra các giấy tờ thể hiện quan hệ giữa đương sự và người đại diện họrp pháp. Trong trường họrp có đương sự mất năng lực hành vi dân sự, như bị bệnh tâm thần, Tòa án cần yêu cầu bổ sung các giấy tờ xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền về tình trạng sức khỏe, tâm thần của đương sự hoặc quyết định của Tòa án về tuyên bổ người bị hạn chế năng lực hành vi hoặc mất năng lực hành vi. Khi có đủ tài liệu họp pháp khẳng định đương sự bị mất năng lực hành vi dân sự, Tòa án phải yêu cầu có người đại diện của đương sự theo đúng thủ tục do pháp luật quy định. Đối với đương sự đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi thì việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự cũng do người đại diện hợp pháp của họ thực hiện. Neu đương sự từ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình hoặc tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó. Tòa án có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp của đương sự tham gia tố tụng. Đối với những việc khác, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tại Tòa án do người đại diện hợp pháp thực hiện. Đương sự là cơ quan, tổ chức do người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng, Tòa án cần kiểm tra các giấy tờ xác định tư cách đại diện hợp pháp. Ví dụ quyết định bổ nhiệm giám đốc, hợp đồng lao động... Đối với trường hợp đại diện theo ủy quyền thì Tòa án kiểm tra giấy tờ ủy quyền hợp lệ theo quy định của pháp luật. 19 Giáo trình Kỹ /lăng giải quyết vụ việc (lãn s ụ Thứ năm: Sự việc được yêu cầu eiải quyết phải chưa được 'ĩòa án eiải quyết hoặc đã giải quyết bàng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhưng đương sự có quyền khởi kiện lại theo quy định của pháp luật tố tụng. Toà án không giải quyết nhữne tranh chấp có cùno nội dung, cùne nguyên đơn, bị đơn đến lần thứ hai. Nếu vụ án đã được Toà án giải quyết bằng bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật thì Toà án không thụ lý, trừ một sổ trường hợp mà pháp luật có quy định khác tại điểm b khoản 1 Điều 168 BLTTDS được sửa đổi, bổ sung năm 2011 theo đó vụ án mà Tòa án đã bác đơn xin ly hôn, xin thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại hoặc vụ án đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu do chưa đủ điều kiện khởi kiện. Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, tại điểm c Điều 10 có hướng dẫn đối với người có đom yêu cầu xin ly hôn mà Tòa án bác đơn yêu cầu ly hôn thì sau một năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án bác đơn xin ly hôn có hiệu lực pháp luật, người đó mới lại được yêu cầu Tòa án giải quyết việc xin ly hôn. Nghị quyết số 58/1998/NQ-ƯBTVQHlO ngày 20/8/1998 của ủ y ban thường vụ Quốc hội về giao dịch dân sự về nhà ở được xác lập trước 01/7/1991, cũng quy định nhiều trường hợp người được công nhận là chủ sở hữu nhà ở được lấy lại nhà, nhưng thời điểm để được lấy lại nhà áp dụng từ 01/7/2005 trở đi. Do vậy, nếu Toà án đã thụ lý và giải quyết vụ án đòi nhà ở vào thời điểm trước ngày 01/7/2005 thì đến sau ngày này đương sự có quyền khởi kiện lại và Toà án phải thụ lý giải quyết. Thứ sáu: Vụ án không bị hạn chế khởi kiện. Theo quy định của pháp luật tố tụng, có những vụ án đương sự có quyền khởi kiện, nhưng tại một thời điểm nhất định, đương sự chưa được thực hiện quyền khởi kiện. Đây là quy định về quyền hạn chế khởi kiện. Việc hạn chế quyền khởi kiện phải được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật. Ví dụ khoản 2 Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Trong trường họp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn”. Nếu người chồng có đơn xin ly hôn khi người vợ đang mang thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới một tuổi thì đây là trường hợp hạn chế xin ly hôn của người chồng. Vì vậy, đối với vụ án do người chồng có đơn xin ly hôn. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146