Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án hình sự...

Tài liệu Giáo trình kỹ năng giải quyết các vụ án hình sự

.PDF
586
1079
143

Mô tả:

HỌC VIỆN Tư PHÁP iT ^ GIÁO TRÌNH m ặ VUANHlNHSir (DÙNSCHUÑE CIO BÀO n o THắMPHtN. KIẾMSÁTnÉllUllrSV) (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH VỚI Sự TÀI TRỢ CỦA JICA) 9 NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÀN DÃN HỌC VIỆN Tư PHÁP GIÁO TRÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH S ự J ^ > ( D Ù N G CHUNG CHO 0AO TẠO THẨM PHAN, kiểm SAT VIẼN, l u ậ t sư) (GIÁO TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THẢNH VỚI s ự TÀI TRỢ CỦA JICA) ■ . ■ /it: N T ir PH AP •^ • ’ ' ’- . - • i S Ü litiy V ■> f ĩ ' NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN ! "í HỌC VIỆN Tư PHÁP TẠO NÊN Sự KHÁC BIỆT BỞI NGUYÊN LÝVÀ CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO CỦA RIÊNG MÌNH Học viện Tư pháp g iữ bản quyền 23-2007/CXB/179-370/CAND Chủ biên T S. NGUYỄN VĂN H U Y ÊN GIÁO TRÌNH ĐƯỢC THAM ĐỊNH BỎI Chủ tỉch Hôi đồng PGS.TS. NGUYỄN TẤT VIỄN Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền PBGDPL - Bộ Tư pháp P h ả n biên 1 TS,TP. TỪ VĂN NHỦ Phó Chánh án Tòa án nhân dãn tối cao P h ả n biên 2 PGS,TS,LS. PHẠM H ồN G HẢl Chủ nhiệm Đoàn luật sư thành p h ố Hà Nội P h ả n biền 3 TS,KSVCC. DƯƠNG THANH BlỂU Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao TẬP THỂ TÁC GIẢ KSV. Hoàng Ngọc cẩn Chương 9 ThS. Lê Lan Chi Chương 6 TS. Nguyễn Văn Điệp PGS.TS, TP. Trần Văn Độ Chương 6,10 PGS.TS.LS. Phạm Hồng Hải TS.LS. Phan Trung Hoài Chương 2 Chương 5 TS. Nguyễn Văn Huyên Chương 1, 4, ■ TS,TP. Nguyễn Đức Mai Chương 4, 7, ThS. Nguyễn Thanh Mai Chương 1 TS. Đinh Xuân Nam Chương 1 ThS. Lê Thị Thúy Nga Chương 4 ThS, KSV. Nguyễn Văn Quảng TS. Hoàng Thị Minh Sơn Chương 9 Chương 5,10 TS.TP. Nguyễn Sơn Chương 7 Chương 6, 8 ThS.KSV. Nguyễn Tiến Sơn Chương 3, 8 ThS. Tống Thị Thanh Thanh Chương 2, 9 ThS. Nguyễn Trường Thiệp Chương 10 LS. Nguyễn Huy Thiệp Chương 3, 8 PGS.TS. Nguyễn Oức Thuận Chương 2 TS. Đỗ Thị Ngọc Tuyết ThS. Ngô Ngọc Vân Chương 3, 8 Chương 5 ThS Hoàng Ngô Văn Chương 1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STĨ Từ viết tắt Thay cho 1 BLHS 2 BLHHS 3 CQĐT Cơ quan điéu tra 4 HĐXX Hội đồng xét xử 5 TANDTC 6 VKS 7 VKSNDTC 8 ĐTV 9 PLTCOTHS 10 TAQS Bô luât hình sư Bộ luật tố tụng hình sự Tòa án nhân dân tối cao Viên Kiểm sát Viên Kiểm sát nhân dân tối cao Điéu tra viên Pháp lệnh TỔ chức điểu tra hỉnh sự Tôa án Quân sư LỜI NÓI DẨU Chương trinh đào tạo chung T hẩm p h á n - Kiểm sá t viên được thực hiện từ năm 2007 nhằm đáp ứng yêu cầu sử d ụ n g ưà luân chuyển cán hộ tư pháp n h ư địn h hướng tại N g h ị quyết sô' 4 8 / N Q / T W ngày 24 ! 5 !2005 của Bộ C hính trị B an chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt N am . Chương trinh đào tạo chung nhằm giúp học viên nắm vững nghiệp vụ và kỹ năng hành nghề của cả Thẩm p h á n và Kiểm sát viên giúp họ có cách đánh giá, áp dụng p h á p luật kh i giải quyết vụ án một cách thống nhất. Đ ể thực hiện chương trinh đào tạo chung, Học viện Tư pháp đã nỗ lực chuẩn bị, đổi mới về mọi m ặt trong đó việc xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu được đặc biệt quan tăm. Từ đầu năm 2005, với sự hỗ trỢ của T ổ chức hỢp tác quốc tế N h ậ t Bản (JICA), Học viện Tư p h á p đã triển khai biên soạn các cuốn giáo trình phục vụ chương trinh đào tạo chung trong đó có cuốn “K ỹ n ă n g g i ả i q u y ế t v ụ á n h ìn h s ự ”. Đây là cuốn giáo trình do các tác giả là những nhà khoa học, Thẩm phán, Kiểm sát viên, L uật sư giàu kinh nghiệm biên soạn. Nội dung cuốn giáo trinh gồm 11 chương, trong đó đ ề cập tới kỹ năng giải quyết vụ án hinh sự trong từng giai đoạn tố tụng, kỹ năng giải quyết vụ án hình sự theo thủ tục rút gọn, kỹ năng giải quyết vụ án hình sự về người chưa thành niên và kỹ năng giải quyết các vụ án hình sự có yếu tô' nước ngoài. Với những nội dung trẽn, tập thể tác giả hy vọng cuốn giáo trình sẽ là tài liệu giảng dạy, học tập đáng tin cậy của giảng viên, học viên Học viện Tư pháp, là tài liệu tham khảo hữu ích cho các T hẩm phán, Kiểm sát viên, 'Luật sư trong quá trình giải quyết các vu án hình sư. Mặc dù tập th ể tác giả, han hiên soạn đã có nhiều cố gắng, song do những lý do khách quan chắc chắn cuốn giáo trinh khó tránh khỏi những thiếu sót. Học viện Tư pháp rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các giảng viên, học viên, những nhà khoa học, những nhà hoạt động thực tiễn đê chất lượng giáo trinh ngày càng tốt hơn. Học viện Tư pháp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tổ chức hỢp tác quốc tế N h ậ t Bản (JICA) đã có những ý kiến đóng góp quý háu về chuyên môn củng như hỗ trỢ tài chính cho việc biên soạn và xuất bản cuốn giáo trình. Xin trân trọng giới thiệu cuốn giáo trình cùng bạn đọc. HỌC VIỆN T ư PHÁP MỤC LỤC ■ m Lời nói đầu........................................................................................... 11 Chương 1 KHỎI TỐ VỤ ÁN HÌNH sự, KHỎI Tố Bị CAN 1.1. Nhận thức chung về khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị c a n ...........13 1.1.1. Khởi tô'vụ án hình sự.......................................................................13 1.1.2. Khởi tố bị can.................................................................................. 29 1.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên trong hoạt động khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can........................................................................ 32 1.2.1. Kỹ năng kiểm sát việc khởi tô' vụ án, khởi tố bịcan........................ 32 1.2.2. Kỹ năng thực hành quyền công tố trong giaiđoạn khởi tố vụ áfì hình sự, khởi tố bị can.......................................................................... 45 1.3. Kỹ năng của Thẩm phán tham gia Hội đồng xét xử trong việc khởi tố vụ án hình s ự .................................................................. 56 1.3.1. Kỹ năng HĐXX khởi tố vụ án hinh sự hoặc yêu cắu VKS khởi tố vụ án hỉnh sự tại phiên to à ................................................................... 57 1.3.2. Trình tự, thủ tục, cách thức HĐXX tiến hành khởi tố vụ án hình sự tại phiên toà hoặc yêu cầu VKS khởi tố vụ án hình sự tại phiên toà............... 61 1.4. Kỹ năng của Luật sư .................................................................... 62 1.4.1 Tư vấn pháp luật cho đương sự....................................................... 62 1.4.2. Đé xuất các vấn để liên quan......................................................... 67 Chương 2 ĐIỂU TRA VỤ ÁN HÌNH sự 2.1. Nhận thức chung về điểu tra vụ án hình sự ..................................71 2.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điéu tra..................................... 71 2.1.2. Quy định chung vẽ điéu tra..............................................................74 2.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên............................................................ 83 2.2.1. Kỹ năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong điểu tra vụ án hình sự ............................................................. ì .....................................83 2.2.2. Kỹ năng thực hành quyén công tố trong hoạt động điéutra ..........115 2.2.3. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ và xây dựng hồ sơ kiểm s á t................ 126 2.3. Kỹ năng của Luật sư ..................................................................129 2.3.1. Kỹ năng làm thủ tục để tham gia bào chữa....................................129 2.3.2. Kỹ năng của luật sư khi tham gia lấy lời khai của người bịtạm giữ, hỏi cung bị can và các hoạt động điéu tra khác................................ 135 2.3.3. Kỹ năng thu thập các đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa ....138 2.3.4. Kỹ năng phát hiện các sai phạm của ĐTV và đua ra yêu cầu đé xuất........ 139 2.3.5. Kỹ năng gặp và trao đổi với bị can.................................................141 2.3.6. Kỹ năng kiến nghị, đé xuất với CQĐT........................................... 142 Chương 3 TRUY TỐ 3.1. Một số vấn để chung về truy tố................................................... 145 3.1.1. Khái niệm, thời hạn và vai trò của quyết định truy tố ..................... 145 3.1.2. Trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động truy tố...................................146 3.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên, Luật sư trong giai đoạn truy t ố .... 152 3.2.1 Kỹ năng của Kiểm sát viên............................................................. 152 3.2.2 Kỹ năng của luật sư........................................................................ 184 Chương 4 CHUẨN Bị XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH sự ■ ạ ' I ^ I • f é ? . f I 4.1. Một SỐ vấn đề chung vê' chuẩn bị xét xử vụ án hì.nh sự........... 199 4.1,1 Thời hạn chuẩn bị xét xử................................................................ 199 4.1.2. Các quyết định của TA trong giai đoạn chuẩn bị xét xử ................ 201 4.2. Kỹ năng của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử ........ 205 4.2.1. Kỹ năng nghiên cứu hổ sơ............................................................ 205 4.2.2. Kỹ năng ra các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm........216 4.2.3. Lập ke hoạch xét hỏi.................... ................................................220 4.2.4. Những công việc chuẩn bị khác cần thiết cho việc mở phiên toà............ 227 4.3, Kỹ năng của KSV trong giai đoạn chuẩn bị xét xử................... 229 8 4.3.1. Kiểm sát việc chuẩn bị xét xử....................................................... 229 4.3.2. Thực hành quyển công tố trong giai đoạn chuẩnbị xét xử.............236 4.3.3. Các công việc chuẩn bị cho việc tham gia phiên toà...................246 4.4. Kỹ năng của (uật sư trong giai đoạn chuẩn bịxét xử................ 249 4.4.1. Kỹ năng nghiên cứu hổ sơ............................................................ 249 4.4.2. Kỹ năng gặp, trao đổi với bị can, bị cáo........................................ 257 4.4.3. Kỹ năng thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa................................................................................................ 259 4.4.4. Kỹ năng trao đổi, đé xuất với T A ...................................................261 4.4.5. Chuẩn bị tham gia phiên toà......................................................... 264 Chương 5 PHIÊN TOÀ HÌNH sự 5.1. Một sô' vấn đề chung về thủ tục tố tụng tạiphiêntoà............... 270 5.1.1 Xét xử trực tiếp bằng lời nói và liên tục...........................................270 5.1.2. Thành phần của HĐXX sơ thẩm.................................................... 271 5.1.3. Những người cần phải có mặt tại phiên toà...................................272 5.1.4. Thời hạn hoãn phiên toà............................................................... 274 5.1.5. Giới hạn của việc xét xử ............................................................... 275 5.1.6. Giải quyết việc rút quyết định truy tố .............................................276 5.1.7. Kỷ luật phiên toà........................................................................... 276 5.1.8. Việc ra bản án và các quyết định của TA......................................278 5.1.9. Biên bản phiên to à ....................................................................... 278 5.2. Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư tại phiên toà sơ thẩm ................... ...............:....................... .......... L............. 279 5.2.1 .Thủ tực bắt đẩu phiên toâ...............................................................279 5.2.2. Xét hỏi tại phiên toà...................................................................... 297 5.2.3.Tranh luận tại phiên toà..................................................................323 5.2.4. Nghị án và tuyên á n ..............................................................339 5.2.5. Những việc cẩn làm sau phiên toà................................................352 5.3. Kết lu â n .J .................................................................................353 5.3.1. Những vấn đé cần lưu ý ................................................................353 5.3.2. Trong phiên toà hình sự cắn chú ý tránh những sai sót thường gặp sau đây:............................................................................................355 Chương 6 SOẠN THẢO VĂN BẢN Tố TỤNG VÀ BÀI PHÁT Biểu QUAN ĐIÊM TRONG GIAI ĐOẠN TRUY Tố VÀ XÉT xử s ơ THAM vụ ÁN HÌNH sự 6.1. Một số vấn đề chung về kỹ năng soạn thảo văn bản tố tụng và bài phát biểu quan điểm của Kiểm sát viên, Luật sư trong giai đoạn truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án hinh s ự ...............................357 6.2. Bản cáo trạng, luận tội và các quyết định khác của Viện kiểm sát..... 359 6.2.1 Bản cảo trạng................................................................................ 359 6.2.2 Lời luận tội......................................................................................371 6.2.3. Các quyết định tố tụng khác......................................................... 385 6.3. Soạn thảo bản luận cứ bào chữci, bảo vệ của Luật s ư ............. 391 6.3.1, Bản luận cứ bào chữa.................................................................. 391 6.3.2. Bản luận cứ bảo vệ....................................................................... 402 6.4. Soạn thảo các văn bản tố tụng của Thẩm phán........................ 404 6.4.1. Bản án.......................................................................................... 404 6.4.2. Các quyết định tố tụng khác......................................................... 423 Chương 7 XÉT XỬ PHÚC THẨM vụ ÁN HÌNH sự 7.1. Một số vấn đề chung về xét xử phúc thẩm vụ án hình s ự ....... 428 7.1.1. Tính chất của xét xử phúc thẩm và quyén kháng cáo, kháng nghị.... 428 7.1.2. Thủ tục xét xử phúc thẩm............................................................. 432 7.2. Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án hình sự................................437 7.2'l. Chuẩn bị xét xử..................... .................. '..................................437 7.2.2. Phiên toà phúc thẩm .................................................................... 454 7.2.3. Soạn thảo các văn bản tố tụng sử dụng trong giai đoạn xét xử phúc thẩm...................... ........................................................................ 471 Chương 8 THI HÀNH ÁN HÌNH sự 8.1. Một số quì định chung về thi hành án hình s ự .......................... 481 8.1.1. Những bản án, quyết định được thi hành.......................................481 8.1.2 Giảm thời hạn chấp hành hỉnh phạt hoặc miễn chấp hành hình phạt vàxoá án tích..................................................................................481 10 8.1.3. Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành bản án, quyết định của TA 483 8.2. Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư trong giai đoạn thihành án hình sự................................................................... 484 8.2.1. Thi hành hình phạt tử hình.......................................................... 489 8.2.2. Thi hành hình phạt tù..................................................................493 8.2.3. Thi hành các loại hình phạt khác................................................ 504 Chương 9 THỦ TỤC RÚT GỌN TRONG Tố TỤNG HÌNH sự 9.1. Một số vấn để chung về thủ tục rút gọn.....................................512 9.1.1. Nhận thức vẽ thủ tục rút gọn trong BLTTHS 2003........................ 512 9.1.2. Ý nghĩa của thủ tục rút gọn........................................................... 514 9.2. Phạm vi, điều kiện áp dụng thủ tục rút g ọn ............................. 514 9.2.1. Phạm vi áp dụng thủ tục rút gọn................................................... 514 9.2.2 Điếu kiện để áp dụng thủ tục rút gọn............................................. 516 9.3. Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư khi giải quyết án theo thủ tục rút gọn............................................................518 9.3.1 Kỹ năng thực hành quyển công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn của Kiểm sát viên...... 518 9.3.2 Kỹ năng của Luật sư trong giai đoạn điéu tra, truy tố, xét xử........523 9.3.3 Kỹ năng của Thẩm phán trong giai đoạn xét xử ............................ 530 Chương 10 KỸ NĂNG CỦA THẨM PHÁN, KlẩM SÁT VIÊN, LUẬT sư TRONG CÁC VỤ ÁN VỂ NGƯÒI CHƯA THÀNH NIÊN 10.1. Một SỐ Vấn để chung của vụ án về người chưã thành niên..... 534 10.1.1. Một số đặc điểm tâm lý tư pháp người chưa thành niên............. 534 10.1.2. Quy định của pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự vé người chưa thành niên....................................................................... 535 10.1.3. Các vấn đế cẳn chứng minh đặc thù trong vụ án vé người chưa thảnh niên...................................................................................... 538 10.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên, Luật sư trong giai đoạn điều tra, truy tố vụ án về người chưa thành niên......................................539 10.2.1. Kỹ năng của Kiểm sát viên................................................ 539 10.2.2Kỹ năng của luật sư...................................................................... 545 11 10.3. Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư trong giai đoạn xét xử các vụ án về người chưâ thành niên..............................549 10.3.1. Kỹ năng của Thẩm phán............................................................. 549 10.3.2. Kỹ năng của Kiểm sát viên.......................................................... 557 10.3.3 Kỹ năng của luật sư...................................................................... 566 10.4. Kỹ năng kiểm sát việc chấp hành hình phạt tù và thực hiện các biện pháp tư pháp với người chưâ thành niên.................... 567 10.4.1 Kiểm sát việc chấp hành hình phạt tù của người chưa thành niên.............................................................................................. 567 10.4.2 Kiểm sát việc thực hiện các biện pháp tư pháp đối với người chưa thành niên....................................................................................... 567 Chương 11 HỌP TÁC QUỐC TẾ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT vụ ÁN HÌNH sự 11.1. Khái niệm và các nguyên tắc hợp tác quốc tế trong giải quyết các vụ án hình s ự .................................................................... 569 11.1.1. Khái niệm hợp tác quốc tế và tương trợ tư pháp trong giải quyết các vụ án hình sự .......................................................................... 569 11.1.2. Các nguyên tắc hợp tác quốc tế trong giải quyết các vụ án hình s ự ...................................................................................................570 11.1.3. Thực hiện tương trợ tư pháp....................................................... 573 11.2. Trình tự, thủ tục tố tụng trong thực hiện tương trợ tư pháp.... 575 11.2.1. Trình tự, thủ tục tố tụng khi thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp của cơ quan có thẩm quyén nước ngoài.........................................575 11.2.2. Trinh tự, thủ tục tố tụng yêu cầu tương trợ tư pháp của Việt Nam đối với cơ quan có thẩm quyển nước ngoài..................................... 577 11.3. Việc giao nhận hồ sơ, tài liệu, vật chứhg, tài sản trong hợp tác quốc tế ......................................................................................... 578 11.3.1. Việc chuyển giao hồ sơ, vật chứng của vụ án có người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.................................................... 578 11.4. Dán độ để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc để thi hành án......!.......................................................... !........................... 579 11.4.1. Dẫn độ để truy cứu TNHS hoặc để thi hành án...........................579 11.4.2. Yêu cẩu dẫn độ của Việt Nam đối với nước ngoài.......................582 12 CHƯƠNG 1 KHỞI TÔ VỤ ÂN HỈNH sự, KHỞI Tố BỊ CAN ■ • ' m 1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỂ KHỎI Tố v ụ ÁN HÌNH sự, KHỎI Tố BỊ c a n 1.1.1. Khỏi tố vụ án hình sự ỉ) Ý n g h ĩa của vỉêc khởi tô vụ án hình sự Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm đ ể ra quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án. Quyết định khởi tố" vụ án là cơ sở pháp lý đầu tiên để thực hiện việc điều tra. Quyết định này làm phát sinh quan hệ pháp luật tô' tụng hình sự giữa cơ quan có thẩm quyền và những ngưòi tham gia tô" tụng. Các hoạt động điều tra và việc áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ được tiến hành sau khi có quyết định khởi tố vụ án. Tuy nhiên, trong trường hỢp cần thiết phải làm sáng tỏ những tài liệu đầu tiên, xác định hoàn cảnh, địa điểm xảy ra tội phạm, thu thập những vật chứng và những tình tiết có giá trị cho việc phát hiện tội phạm thì tiến hành khám nghiệm hiên trưòng; trường hỢp khẩn cấp hoặc phạm tội quả t ang thì b ắt ngưòi trước khi khởi tô" vu án. Đê quyết định khởi tố vụ án hình sự khi tiếp nhận tin tức về tội phạm, cơ quan có thẩm quyền khởi tô" phải xác định có sự việc xảy ra hay không, nếu có sự việc xảy ra phải xem sự việc đó có hay không có dấu hiệu tội phạm. Giai đoạn khởi tô" vụ án có nhiệm vụ xác định có 13 hay không có dấu hiệu tội phạm để khởi tô" hoặc không khởi tô" vụ án, bảo đảm không một tội phạm nào không bị phát hiện, không một người vô tội nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự oan. Khi xác định có dấu hiệu tội phạm, cơ quan có thẩm quyền ra quyết định khởi tô" vụ án. Nếu xác định không có dấu hiệu tội phạm thì ra quyết định không khỏi tô" vụ án. Trong trường hỢp đặc biệt, khi xác định “những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể..J^’ thì không khởi tô" vụ án hình sự mà có thể xử lý bằng các biện pháp khác. Thực hiện nhiệm vụ trên, khởi tô" vụ án hình sự có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết vụ án hình sự: * Khởi tô" vụ án bảo đảm cho việc phát hiện nhanh chóng mọi hành vi phạm tội. Bởi vì, chỉ có thông qua những hoạt động kiểm tra, xác minh kịp thòi các nguồn tin về tội phạm, mối có điều kiện làm rõ một sự việc xảy ra có dấu hiệu của tội phạm hay không. Nếu hoạt động tô' tụng trong giai đoạn khởi tô”vụ án không đưỢc tiến hành khẩn trương, đầy đủ sẽ có thể không phát hiện ra dấu hiệu tội phạm, dẫn đến việc ra quyết định không khởi tố vụ án, bỏ lọt tội phạm. * Khởi tô" vụ án là giai đoạn tô" tụng mở đầu các hoạt động điều tra. Chưa khỏi tố vụ án thì. không được tiến hành các hoạt động điều tra, trừ một sô" trường hỢp đặc biệt. Do đó, không thể xem khởi tổ' vụ án hình sự như một hoạt động trong giai đoạn điều tra. Khỏi tô" vụ án được tiến hành trong một thòi gian (không quá 2 tháng), có nhiệm vụ riêng, chủ thể và các hoạt động tô" tụng độc lập với các giai đoạn tô" tụng khác nên đưỢc coi là giai đoạn tô" tụng độc lập. Hoạt động điều tra chỉ được tiến hành sau khi đã có quyết định khởi tô" vụ án hình sự. * Khởi tố vụ án tạo điều kiện th u ận lợi cho các hoạt động tô" tụng tiếp theo. Sau khi đã khởi tô" vụ án, hoạt động điều tra Xem: Mhoản 4 Điều 8 Bộ luật hình sự. 14 « không còn phải kiểm tra, xác minh để xác định dấu hiệu tội phạm nữa mà chỉ tập trung vào điều tra làm rõ các hành vi phạm tội và ngưòi thực hiện tội phạm. * Khởi tô" vụ án góp phần bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân được pháp luật bảo hộ. Để xác định dấu hiệu của tội phạm trong giai đoận khởi tô" vụ án cơ quan có thẩm quyền không áp dụng biện pháp cưỡng chế, nên bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân. ii) Thẩm quyền khởi tô vu án hình sự * Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của CQĐT - Cđ quan cảnh sát điều tra trong Công an nhân dân khởi tô" các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XII đến chương XXII của BLHS, trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền khởi tô" của Cơ quan điều tra VKSNDTC và Cơ quan an ninh điều tra trong Công an nhân dân. Trong Cơ quan cảnh sát điều tra thì Cơ quan cảnh sát điều tra công an cấp huyện khởi tô" các vụ án hình sự về các tội phạm thuộc thẩm quyền của Cơ quan cảnh sát điều tra khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp huyện; Cơ quan cảnh sát điều tra công an cấp tỉnh khởi tô" các vụ án hình sự về các tội phạm thuộc thẩm quyền của Cơ quan cảnh sát điều tra khi các tội phạm đó thuộc thẩm qưyền xét xử của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, hoặc các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan cảnh sát điều tra công an cấp huyện nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra; Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an khởi tô" các vụ án hình sự về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền của Cơ quan cảnh sát điều tra công an cấp tỉnh nhưng xét thấy cần trực tiếp điểu tra. - Cơ quan an ninh điều tra trong Công an nhân dân khởi tô" các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại Chương XI, chương XXIV và các tội phạm quy định tại các điều 180, 181, 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274 và 275 của BLHS. Những tội phạm trên đều thuộc thẩm quyền khởi tô" vụ . 15 án của Cơ quan an ninh điều tra công an cấp tỉnh, còn Cơ quan an ninh điều tra Bộ công an chỉ khởi tô" vụ án hình sự về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan an ninh điều tra công an cấp tỉnh nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. - CQĐT hình sự trong Quân đội nhân dân khỏi tô" các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các chương từ Chương XII đến Chương XXIII của BLHS khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của TA quân sự trừ các tội phạm thuộc thẩm quyền khỏi tô" của CQĐT VKS quân sự Trung ương. - Cơ quan an ninh điều tra trong Quân đội nhân dân khởi tô" các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại Chương XI và Chương XXIV của BLHS khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự. - CQĐT của VKSNDTC khởi tô" vụ án về một sô" loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà ngưòi phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân. CQĐT VKS quân sự Trung ương khởi tô" vụ án về một sô" loại tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà ngưòi phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự. Thẩm quyền ra quyết định khởi tô" vụ án thuộc về Thủ trưởng, phó thủ trưởng CQĐT các cấp. * Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của VKS VKS khỏi tô" vụ á n h ìn h sự tro n g n h ữ n g trư ò n g hỢp sa u đây: - Khi thấy quyết định không khởi tô" vụ án của CQĐT, cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số’ hoạt động điều tra, lực lượng Cảnh sát biển, đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan và cơ quan Kiểm lâm không có căn cứ thì VKS huỷ bỏ quyết định đó và ra quyết định khởi tô" vụ án. - Trong trường hỢp HĐXX yêu cầu khởi tô" vụ án. 16 Thẩm quyền khởi tố" vụ án thuộc vê' Viện trưởng VKS các cấp. * Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Tòa án Tòa án khởi tô" vụ án hoặc yêu cầu VKS khởi tô" vụ án nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra (đoạn 3 khoản 1 Điều 104 BLTTHS). Trong khi chuẩn bị xét xử nếu Tòa án phát hiện bị can phạm tội mới hoặc có đồng phạm khác, Tòa án không khỏi tô" vụ án mà trả hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung. Thẩm quyền khởi tô" vụ án qua việc xét xử tại phiên tòa thuộc về HĐXX. * Thẩm quyền khởi tố vụ án hỉnh sự của đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, cơ quan Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển và các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân - Đơn vị Bộ đội biên phòng khi thực hiện nhiệm vụ của mình mà phát hiện tội phạm quy định tại Chương XI và các điều 119, 120, 153, 154, 172, 180, 181, 188, 192, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 236, 263, 264, 273, 274 và 275 của BLHS xảy ra trong khu vực biên giới trên đất liền, bò biển, hải đảo và trên các vùng biển do Bộ đội biên phòng quản lý thì có quyền khởi tô" vụ án hình sự. Thẩm quyền khởi tô" vụ án thuộc về Cục trưởng cục trinh sát biên phòng, Chỉ huy trưởng bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung víơng, Trưởng đồn biên phòng. - Cơ q u a n H ải q u a n k h i th ự c h iện n h iệm vụ tro n g lĩn h vực quản lý của mình mà phát hiện tội phạm quy định tại Điều 153 và Điều 154 của BLHS thì Cục trưởng cục điều tra chông buôn lậu, Cục trưởng cục kiểm tra sau thông quan, Cục trưỏng cục hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố' trực thuộc Trung ương, Chi cục trưởng chi cục hải quan cửa khẩu có quyền ra quyết định khởi tô' vụ án. - Cơ quan Kiểm lâm khởi tô" vụ án hình sự qua việc thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quằn l ý .p ^ hiệr ị THƯ «ÊN PHJNG^:VON„ ' ...... hành vi phạm tội quy định tại các điều 175, 189, 190, 191, 240 và 272 của BLHS. Thẩm quyền khởi tô' thuộc về Cục trưởng cục kiểm lâm, Chi cục trưởng chi cục kiểm lâm, H ạt trưởng hạt kiểm lâm, Hạt trưởng h ạ t phúc kiểm lâm sản. - Lực lượng Cảnh sát biển khởi tô" vụ án khi thực h iện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình mà phát hiện tội phạm quy định tại Chương XI và các điều 153, 154, 172, 183, 188, 194, 195, 196, 212, 213, 221, 223, 230, 231, 232, 236, 238, 273 và 274 của BLHS xảy ra trên các vùng biển và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do lực lượng Cảnh sát biển quản lý. Thẩm quyền khởi tô" vụ án thuộc về Cục trưởng, Chỉ huy trưởng vùng, Hải đoàn trưởng, Hải đội trưởng và Đội trưởng c ả n h s á t biển. - Các cđ quan khác trong Công an nhân dân được giao n h iệm v ụ tiế n h à n h m ột sô" h o ạ t động điều t r a tro n g k h i làm nhiệm vụ của mình mà p hát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan cảnh sát điều tra quy định tại Điều 11 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự thì có quyền khởi tô" vụ án hình - Cơ quan khác trong Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một sôThoạt động điều tra trong khi làm nhiệm vụ của mình mà phát hiện sự việc có dấu hiệu của tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT hình sự đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì khởi tô" vụ án hình sự. Thẩm quyển khởi tô" vụ án thuộc về giám thị trại tạm giam, giám thị trại giam trong quân đội. Ui) Căn cứ khởi t ố vụ án hỉnh sự Căn cứ khỏi tô" vụ án hình sự là dấu hiệu của tội phạm đã được xác định. Xem thêm: Điều 11 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự 2004. 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146