Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giáo trình con người và môi trường...

Tài liệu Giáo trình con người và môi trường

.PDF
37
28
113

Mô tả:

BỌ■ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO ■ • LÊ VĂN KHOA (C h ủ b iê n ) ĐOÀN VĂN C Á N H - NG UYÊN QUANG HÙNG - LÂM MINH TRIẾT GIÁO TRÌNH CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BÀN GIÁO DỤC VIỆT NAM Còng ty cổ phán Sách Đại học - Dạy nghé, Nhà xuất bản Giảo dục Việt Nam giữ quyén công bỗ tác phẩm 1 9 6 -2 0 1 1/CXB/1-140/G D Mã số: 7K881Y1 - DAI LỜI NÓI ĐẨU Con người là một bộ phận cáu thành của tự nhiên, CÙQ sinh quyển . có quyển lợi từ việc hít thờ k h i trời, uổng nước, khai thác tài nguyên thiên nhiên, do đó, ịĩiữci con người va tự nhiên có mòi quan hê qua lại, gấn bó với nhau. Mỗi hành động xẩu, tỏi của con người đến tự nhiên, đến sinh quyến đểu có những phản hồi tương ứng. Có th ế nói, sự gia tăng dân sô là một trong những nguyên nhàn chinh gày biến đối vể s ổ lượng và chất lượng của hệ thỏng tự nhiên, dẩn đến ỏ nhiễm và suy thoái môi trường, mà ở nơi này h ay nơi khác trên Trái Dát, cơn người dã ph ái trả giá rất đ ắ t không chi bảng sinh mạng, tiến của mà con người còn thiếu đ i những yếu t ố cần thiết cho cuộc sông như nước sạch đê uông, bầu không khi trong lành cho hô hấp. Đ ế thấy rõ trách nhiệm của loài người trong gìn giữ, khôi phục và bao tổn Trái Đ ất không chi cho hiện tại mà cho cả các th ế hệ m ai sau, vào những năm 1970, Chương trinh Con người và Sinh quyển (MAB) của UNESCO đã được thành lập, lúc đấu Chương trình chi m ang tinh chất thuấn túy khoa học, sau m ột thời gian ph át triền, đến nav đá trở thành một m ạng lưới bảo tổn trên phạm vi toàn thê giới và đang trở thành những m ỏ hinh cho ph át triển bền vừng trong các k ế hoạch hành động của mỗi Quốc gia. Dáy là Chương trinh dấu tiên trên th ế giới tập trang vào mối quan hệ giữa con người và sinh quyển. Việt Nam và nhiều Quốc g ia khác đ à thành lập Ưỷ ban Quốc gia vé Chương trinh con người và sinh quyến, gọi tắ t là Ưý ban MAB Quốc gia. Thực chất dày là một Chương trình klioa học m ang tính ứng dụ n g cao, đòi hòi ph ải có những kết quả cụ th ể từ nghiên cửu áp dụng vào trong các chinh sách quản lý, các quy hoạch và thực nghiệm tại chỗ. ơ Việt Nam, trong tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đ ấ t nước luôn luôn náy sinh các vấn đ ể vê tài nguyên và m ôi trường. Tuy nhiên, nếu có những biện pháp quán lý tốt sẽ phòng ngừa và ngàn chặn được đá n g k ế các quá trinh ô nhiễm mòi trường, suy thoái tài nguyên, và tai biến m ôi trường. Từ nhiều năm nay, Đàng và N hà nước đ ả có nhiều quan tâm và quyết sách đôì với các vấn đế này. Tại Quyết định 1363IQĐ - TTg ngày 1 7 11012001, Thù tướng Chinh phủ đ ả chinh thức phê duyệt Đ ể án: “Đ ư a c á c n ộ i d u n g b ả o vệ m ô i trư ờ n g vào h ệ th ố n g g iá o d ụ c q u ố c dán". Đ ây là m ột chiến lược có tính đột phá trên con đường tiến tới xã hội hoá các vấn đ ề m ôi trường và làm lành mạnh hoá m ôì quan hệ giữa con người với thê giới tự nhiên, với sinh quyển. Cuốn sách “C on n gư ời v à M ôi trư ờ n g ' do tập th ể các tác giả của Trường Đại học Tổng hợp trước đ â y đã được NXB Giáo dục xuất bản đầu tiên, năm 1996, làm tài liệu giáng dạy và tham kháo cho các trường Cao đắng và Đ ại học. Nhưng đến nay các vãn đề về môi trường uà m ối quan hệ giữa Con người và Môi trường đà có nhiều biến đối, những thông tin, sô liệu của sách không còn cập nhật, phù hợp. Do đó Bộ Giaó dục và Đào tạo đá giao nhiệm vụ cho tập th ể các tác giả biên soạn lại nhằm đáp ứng kịp thời nhu cấu vể giảng dạy và tham khảo cho nhiều khôi trường Cao đãng và Đ ại học. Cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những saỉ sót, tập thê các tác giá rất mong nhận được nhữìig ý kiến đóng góp của các bạn đọc. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Công ty Cô phẩn sách Dại học - D ạy nghề, Nhà xuất bàn Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn. TẬP THỂ CÁC TÁC GIẢ 3 LỜI GIỚI THIỆU Môi trường đả trỏ thành vấn đề chung của nhân loại, được toàn thế giới quan tâm. Nằm trong khung cành chung của thế giới, đạc biệt là điều kiện biến đổi khi hậu toàn cầu như hiện nay, mỗi trường Việt Nam đang xuổng cấp, cục bô có nhưng nơi ô nhiẻm nặng gây nên nguy co mát cân bằng sinh thái, sự cạn kiệt nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng đến chất lượng cuôc sổng và phát triển bèn vững của đát nước. Hơn nữa. trong tiến trình hội nhập kinh tề thế giới, nền kinh tê Viêt Nam đang chuyển manh mẽ sang nén kinh tế thị trường định hướng xâ hội chù nghĩa cùng VỚI việc mở ròng va phát triển mới các khu đô thị và khu công nghiệp, ò nông thỏn, nến nông nghiẻp thảm canh với việc sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc bào vệ thực vật và mở rộng mạng lưới tưới tiêu đã vá đang làm này sinh nhửng vấn đề ô nhiêm môi trường và an toàn thực phẩm. Một trong những nguyên nhân chinh là do nhận thức của con người và thải độ cùa con người đối với môi trường và biến đổi khi hậu còn hạn chế, chưa nhặn thức đáy đủ rằng con người là một bộ phản cáu thành của tự nhiẻn, giữa con người và tự nhiên có mối quan hệ qua lại v à gán bó VỚI nhau. Một ván đé đât ra là: cán thiết phải tâng cường giáo dục BVMT và ứng phó với bién đổi khi hậu. Từ nhiẽu năm nay. Đảng và Nhà nước có nhiéu quan tâm và quyẽt sách đối với vấn đé này va ngáy 15/11/2004, Bộ Chinh trị ban hành Nghị quyết số 41/NQ-TVV vé BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh cõng nghiệp hóa. hiện đại hóa đất nước. Trong 7 nhóm giải pháp thi nhóm giải pháp thứ nhất đé cập đến vấn đ ể "Đ ầ y m ạ n h cô ng tá c tuyê n truyén, g iố o d ụ c n à n g ca o n h ặ n thức và trách n hièm bảo vệ m ỗ i trường". Đ â y là n ội dun g rất quan trọ ng , ta n g cường và đa dạn g hóa c á c hinh thức tuyên truyẽn, phổ biến chinh sách, chủ trương, pháp luật, thông tin về môi trường và PTBV cho mọi người, đặc biệt trong thanh niên, thiếu niên, nhất là đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trinh, sách giáo khoa của hệ thống giáo dục quổc dân với khối lượng và hình thức phù hợp. Tại Quyét định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chinh phủ đã phê duyệt đé án: "Đua các nội dung bác vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dán". Đày là một chiẽn lược có tinh đột phả trén con đường tiến tới xã hội hóa các vấn đé môi trường và lâm lành manh hóa mói quan hệ giữa con người với thiẽn nhiên, với sinh quyển. Gán đây, Thủ tướng Chinh phủ có Quyét đinh sỗ 158/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 vé việc phô duyệt Chương trinh mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khi hâu và ngày 12/10/2010, Bộ Giảo dục đả phé duyệt Ké hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và Dự án “Đua các nội dung biến ơối k h í hậu vào các chuơng trinh đào tạo của ngành Giáo dục". Để từng bước triển khai thực hiện các nội dung cùa những Nghị quyết và Chủ trương đã nêu trên, Bộ GD&ĐT đâ chủ trì tổ chức biên soạn một số cuốn sách có liên quan đến môi trường vả biến đổi khí hậu. Một trong cuổn sách này có tên gọi "Con người và Môi trường" do GS.TS. Lê Văn Khoa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội làm chủ bièn. Cuốn sách cập ,ihũr.ig thò.ig tlr,, số liộu mới nliđt ÔI t.or.g >/à riỡGỂii nư6c :ìõii qt.ar. M5i irường và Biến đổi khi hâu. Bộ GD&ĐT giới thiệu cuốn sách này làm tài liệu tham khảo cho các trường Đại học và Cao đảng. H à N ội, n g à y 2 8 th á n g 12 n ă m 2010 THỨTRUỞNG BỘ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO T S. N g u y ể n V i n h H iể n 4 MỤC LỤC LÒI nói đ ầ u .................................................................................................................................................. 3 LÒI giới t h i ệ u ........................................................................................................................................... 4 Mục lụ c .........................................................................................................................................................5 D anh m ục các từ v iế t Lắt....................................................................................................................... 8 Chương 1 C ÁC KHÁI N IỆM C H U N G VỂ MÔI TRƯỜNG. C O N NGƯỜI V À PHƯƠNG PHÁP P H ÂN TÍC H M Ố I Q U A N HỆ GIỮ A C O N NGƯỜI V À M ÔI TRƯỜNG 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. K hái niệm và phản loại môi trư ờng......................................................................................... 9 Lịch sứ phát triển loài người và mối quan hệ giữa con người và môi trường...... 10 Môi quan hộ giữa con người và mỗi trường......................................................................... 18 Các phường pháp nghiên cửu và diều khiển mối quan hộ giữa con người vả môitrư ờ n g ............................................................................................................ 22 Cáu hỏi ôn tập chương 1 ..................................................................................................................... 36 Chương 2 MÔI TRƯỜ NG T ự N HIÊN V À CON NGƯỜI 2.1. Môi trường tự n h iên ..................................................................................................................... 37 2.2. Tài nguyên th iên n h iê n ............................................................................................................. 40 2.3. Các thành phần chính của môi trường Trái Đ ấ t...............................................................42 2.4. Hiến dổi khi h ậ u ........................................................................................................................... 60 2.5. Các kịch bản biến đổi khí hậu ở V iệt N a m ......................................................................... 74 2.6. T ác dộng và các tác động tiềm tàn g của biến dổi khí hậu dối vối V iệt N am ........77 2.7. C hiến lược giám nhẹ biến đối khi hậu ỏ V iệt N a m ..........................................................81 Câu hỏi ôn tập chương 2 .....................................................................................................................85 Chương 3 M ÕI TRƯỜ NG V À CÁC TÀI N G U Y Ê N S IN H HỌC 3.1. N hữ ng vấn đề chung về sin h thái h ọ c ................................................................................. 86 3.2. Chu trinh sin h địa hoá (tuần hoàn v ậ t ch ấ t).....................................................................89 3.3. Các kiểu ch ín h của H S T ............................................................................................................ 92 3.4. Tài nguyên r ừ n g ........................................................................................................................... 95 3.5. Đ a dạng sin h học và môi trư ờng........................................................................................... 104 Câu hỏi ôn tập chương 3 ...................................................................................................................112 Chương 4 TÀI N G U Y ÊN NƯỚC V À ĐẤT 4.1. T ài nguyên n ư ớ c......................................................................................................................... 113 4.2. Đ ất và chức n àn g cúa d ấ t ........................................................................................................122 Câu hỏi ôn tập chương 4 ...................................................................................................................135 5 Chương 5 TÀ I N G U Y Ê N N ĂNG LƯỢNG V À K H O Á N G SẢN 5.1. Tống q u a n ..................................................................................................................................... 1 3 6 5.2. Tài n gu yên n ã n g lư ợ n g ............................................................................................................ 1 3 6 5.3. Tài n gu yên k h oán g sả n ........................................................................................................... 1 5 2 5.4. Tài n gu yên k h oán g sản và tài nguyên năng lượng ở V iệt N a m ...............................153 Câu hỏi ôn tập chương 5 ........................................................................................... 171 Chương 6 C ÁC TH Ả M H O Ạ TH IÊN N H IÊ N 6.1. Giới th iệu c h u n g ......................................................................................................................... 1 7 2 6.2. Khái q u át các th ảm hoạ và các nguồn gây ô nhiễm th iên n h iê n .............................172 6.3. Giới th iệu m ột sô' thảm hoạ thiên nhiên và các tác đ ộng........................................... 1 7 3 Câu hỏi ôn tập chương 6 ................................................................................................................... 1 9 8 Chương 7 V Ấ N Đ Ể LƯ Ơ NG THỰ C V À H O Ạ T Đ Ộ N G N H Ă M T H O Ả M ÃN N HU CẦU C Ủ A CO N NGƯỜI 7.1. 7.2. 7.3. 7.4. 7.5. 7.6. N hu cầu dinh dưỡng của con người..................................................................................... 199 N h ữ n g lương thực và thực phẩm chủ y ế u ........................................................................ 206 Sản xu ất lương thực trên T h ế giới và ở V iệt N a m ........................................................ 209 N ghèo đói và thước đo của nghèo đ ó i................................................................................. 216 Sự bùng n ổ dân sô' và nghèo đói...... .................................................................................... 219 Kiểm so á t dân s ố và sự thịnh vượng...................................................................................‘2 20 7.7. Các n ền n ôn g n gh iệp và những cố gắng giai quyết lương th ự c................................ 225 7.8. Nhu cầu vể văn hoá, th ể thao và du lị c h ..........................................................................235 Cáu hỏi ôn tập chương 7 .................................................................................................................. 245 Chương 8 C H Ấ T TH Ả I V À Ô N HIỄM MÔI TRƯ Ờ NG 8.1. Khái niệm v ề ch ấ t th ả i và ô nhiễm môitrư ờ n g.............................................................246 8.2. 0 nhiễm các Ihành phán môi trường và các giải pháp xử lý ..................................... 247 8.3. Tác dộng của hoá ch ấ t bảo v ệ thực vật đến môi trư ờng.............................................. 263 Câu hỏi ôn tập chương 8 ...................................................................................................................274 Chương 9 C Ồ N G N G H IỆ P HO Á, Đ Ô TH Ị H O Á V À M ÔI TRƯỜNG 9.1. Môi quan hệ giữa dô thị hoá và môi trư ờng..................................................................... 275 9.2. N hững vấn đ ề môi trường chính trong đô thị h o á .........................................................281 9.3. Mối quan hộ giữa cồng nghiệp hoá và môi trư ờng........................................................ 286 9.4. H iện trạn g p h át triển các khu công nghiệp ở V iệt N a m .............................................288 9.5. N hững vấn đ ề nảy sin h trong quá trình công nghiệp h o á ....................................... 290 9.6. Tác động của công nghiệp đến một s ố thành phần chính của môi trư ờ n g.........292 9.7. Thực trạ n g quản lý ch ất thái rắn công n g h iệp .............................................................298 (5 9.8. Tái c h ế chất th ải công n g h iệp ................................................................................................ 299 9.9. P hát triển dô thị sinh th á i bển v ữ n g .................................................................................. 299 9.10. Các giải pháp phòng ngìía. hạn chế, giảm thiểu và xứ lý ỏ nhiễm môi trường đô thị và công nghiệp......................................................... 302 9.11. Hệ thông tiêu chuẩn quản lý môi trưòng......................................................................304 9.12. Sán xuất sạch hơn.................................................................................................................... 306 Cáu hỏi ôn tập chương 9 ...................................................................................................................308 Tài liệu tham k h ả o ............................................................................................................................. 309 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MT: HST: ĐMC: ĐTM: BTTN: BVMT. BĐKH: CNH: CNSH: CBD: CTR: ĐTH: ĐDSH: ĐBSH: ĐBSCL: HĐH: HMH: IPCC: ITTO: KCN: KNK: PTBV: HCBVTV: HMH: LVS: MAB: NLTT: NLS: NLG: NLSK: PES: ỒNMT: QLTH: QLRBV: RĐD: RPH: RSX: SMH: STH: TNTN: TCN: TCCP: VQG: WRT: WMO: 8 Môi trường Hệ sinh thái Đánh giá môi trường chiến lược Đánh giá tác động môi trường Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ môi trường Biến đổi khí hậu Công nghiệp hoá Công nghệ sinh học Công ước đa dạng sinh học Chất thải rắn Đô thị hoá Đa dạng sinh học Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Hiện đại hoá Hoang mạc hoá ủ y ban Liên Chính phủ về biến dổi khí hậu Tổ chức gỗ nhiệt đỏi Khu công nghiệp Khí nhà kính Phát triển bển vững Hoá chất bảo vệ thực vật Hoang mạc hoá Lưu vực sông Chương trình con người và sinh quyển N ăng lượng tái tạo N ăng lượng sạch N ăng lượng gió N ăng lượng sinh khối Chi trả dịch vụ môi trường Ỏ nhiễm môi trường Quản lý tổng hỢp Quản lý rừng bền vững Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Sa mạc hoá Sinh thái học Tài nguyên thiôn nhiên Trước công nguyên Tiêu chuẩn cho phép Vườn quốc gia Viện tài nguyên th ế giới Tổ chức khí tượng th ế giới Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỂ MÔI TRƯỜNG, CON NGƯỜI VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍC H M ố i QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ MỒI TRƯỜNG 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG 1.1.1. Định nghĩa D iều 3. L uật Báo vệ Môi trường ‘2 005 sử dụng các định nghĩa: Môi trường bao Rồm các yêu tô tự nhiên và vặt ch ất nh ân tạo bao quanh con ngưòi, có ánh hướng dén đòi sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Hoạt dộng bảo vệ môi trường (BVMT) là hoạt dộng giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn ch ế và cải thiện môi trường (MT); khai thác, sử dụng hợp ]ý và tiết kiệm tài nguyên th iên nhiên (TNTN); bảo vệ da d ạn g sinh học. - Thành phần môi trường là các yếu tố vật chất tạo th ành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, h ệ sinh thái (HST) vồ các hình thái vật ch ất khác. Như vậy, dối với con ngưòi, môi trưòng chứa đựng nội dun g rộng hơn. T heo định nghĩa của U N ESC O (1981) thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thông tự nhiên và các hộ thông do con người tạo ra, những cái hữu hình và vô h ìn h (tập quán, niềm tin,...), trong đó con người sống và lao động, họ k hai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhàm thoả m ãn những nhu cầu của m ình. Như vậy, môi trường sông cúa con người theo dịnh nghĩa rộng là tát cả cốc nh ân tô”tự nhiên và xã hội cần th iết cho sự sinh sống, sán xu ất của con người như tà i nguyên th iên nhiên, không khí. đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,... Với nghĩa hẹp, th ì môi trường sông của con người chỉ bao gồm các nhân tô tự nhiên và nhân tô' xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của con người như số m2 nh à ở, ch ất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điểu kiện vui chơi giải trí,... 0 nhà trường thì môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy cô giáo, bạn bè, nội quy của n hà trường, lóp học, sân chơi, phòng th í nghiệm , vưòn trường, các tổ chức xã hội như Đ oàn, Đội,... Tóm lại. môi trường là tấ t cả nhũng gì xung quanh chúng ta, tạo điểu kiện d ể chúng ta sống, hoạt động và phát triển. 1.1.2. Phân loại môi trường Môi trường sống của con người thường dược phân thành: - Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muôn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sán g M ặt Trời, núi, sông, biển cả, không khí, dộng và thực vật, đất và nước,... Môi trường tự nhiên cho ta không khí dé thở, cỉất để xá y nhà cửa, trồng trọt, 9 chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. - Môi trường xã hội: Là tổng thể các môi quan hệ giữa con người với con người. Đó là luật lệ. thê chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con ngưòi theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức m ạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. - Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên hoặc biến đổi theo, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như ô tô, m áy bay, nhà ở, công sở, các khu đô thị, công viên,... Trong nhiểu tài liệu, các dạng môi trường được phân chia chi tiết hơn: môi trường sống; môi trường sản xuất; môi trường lao động; môi trường kinh tế; môi trường chính trị; môi trường pháp luật,... Các dạng tài nguyên và môi trường phản ánh các mối quan hệ của con ngưòi vói môi trường sống trên các mặt: - Các môì quan hệ giữa con người vói thiên nhiên; - Các mối quan h ệ giữa con người vối con người; - Các môi quan h ệ giữa con người với kinh tế; - Các mối quan h ệ giữa con người với các th iết ch ế xã hội. Môi trường có th ể tác động và ảnh hưởng lên con người như một tổng thể các yếu tô. trong đó các thành tô”hoà quyện vào nhau tạo nên những hợp lực, những tác dộng tổng hợp. Đ iểu này cần được chú ý đầy đủ trong khi phân tích các mối quan hộ giữa môi trường với quy hoạch tổng thể phát triển kinh t ế - xã hội. Môi trường cũng có th ể tác động và ảnh hưỏng lên con người qua các tác động của từng thành phần MT. Tác động của từng thành phần môi trường lên đời sống và hoạt dộng sản xuất của con ngưòi thường dễ dàng phân biệt. Tuy nhiên trong thực tế, không thể có tác dộng riên g rẽ của từng thành phần trong sự biệt lập vối các yếu Lố khác. Tuỳ theo từng trường hợp và điều kiện cụ thể m à một yếu tố nào đó nổi lên tạo nên tác động chủ yếu và người ta cho đó là do tác động của các thành phần đó. Trong phán tích và đánh giá vai trò của các dạng tài nguyên làm xuất phát điểm cho quy hoạch tống thê’ phát triển kinh tế - xã hội, cần đứng trên quan điểm tổng hợp, toàn diện và luôn biến dổi. Cần có cách nhìn toàn diện trong phân tích và đánh giá vai trò của các dạng tài nguyên và MT. Một dạng tài nguyên có thể dược sử dụng trong nhiều hoạt dộng kinh t ế - xã hội khác nhau. Ví dụ, các dãy núi đá vôi có thể sử dụng cho 4 mục đích khác nhau: làm nguyên liệu cho công nghiệp sả n xuất xi măng; làm vột liệu xây dựng; làm cảnh quan du lịch; làm yếu tố câ n bàng sin h thái. 1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIEN lo ài người v à M ốl q u a n h ệ g iữ a c o n n g ư ờ i v à MÔI TRƯỜNG 1.2.1. Lịch sử phát triển loài người Dặc điểm nổi bật nhâ't trong lịch sử phát triển sin h giỏi và phát triển tự nhiên nói chung là sự xuất hiện và tiến hoá của loài người. Cùng với sự ra đòi của loài ngưòi, xã 10 hội loài ngưòi cũng được khai sinh và ngày càng p hát triển theo hướng tiến lên. Các thời kỳ văn hoá cổ xưa với những di tích của xương người cổ hoá thạch và những công cụ lao (lộng, sinh hoạt của họ luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chinh là những bàng chứng rõ ràng minh chửng cho sự tiến hoá đó. Hoạt dộng t inh thần ở người, phát triển đốn mức cao, bảo dam nhặn thức th ế giới khách quan và tác dộng hiệu quá vào môi trường tự nhiên bằng lao động sả n xuất. Dặc biệt phải kế dến vai trò của ngôn ngữ, m ột phương tiện giao tiếp lý tướng mà thiếu nó không thế có Lô chức và hoạt động xã hội loài người ngày nay. Trong quá trình tiến hoá, động vật dù có bầy dàn. có xã hội như ong, kiến, kể cả linh trưởng thì chủ yếu vẫn là tập hợp những hành vi bán nảng có tính di truvền và chỉ giúp chúng thích nghi tốt hơn. Xã hội loài người khác han, do con người tạo ra. Các mối quan hệ xã hội, không bẩm sinh mà dựa trên quan hộ vãn hoá, luật lệ, phong tục tập quán, nhờ dạy bảo giáo dục mà có. Theo bán ch ất của nó thì môi trường xã hội của người không có ở dộng vật. Bằng tạo phẩm văn hoá, con người và xã hội loài người chẳng những không lộ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên mà còn tác động vào tự nhiên, chủ động và có mục dích. Tuy nhiên không phải không có ràng buộc, nhưng đây là loại ràng buộc mới, bản chất tâm lý và văn hoá - xã hội như luật pháp, giáo lý, dạo đức,... do xã hội đặt ra nhằm hướng dẫn hành vi của con người. Dó là áp lực chọn lọc xã hội, không tác động vào nhũng thuộc tính hữu cơ như chọn lọc tự nhiên m à vào Lâm lý và văn hoá dể tiến lên. V iộc chê tạo, cải tiến công cụ và phát triển công nghệ là dặc thù của con người, ơ người, một công cụ mới, một kỹ thuật mới cỏ giá trị rất to lớn, tương dương với bước tiến hoá hữu cơ hàng triệu năm, chục triệu năm và hơn thế. Theo ý nghĩa này, có tác giả dã viết "Con người biến đổi từ loài sinh vậ t n à y sa n g m ột loài sinh vậ t khác mồi lầ n anh ta th ay đổi công cụ và phương tiện lao động". T hật vậy, việc ch ế tạo máy hơi nước ở th ế kỷ XVII bơi nhà vật lý học Pháp Denis 1’apin th ay cho sức cơ, về sau hoàn thiện vượt bậc vào th ế kỷ XVIII bơi kỷ sư cơ giới người Anh Jam es W att đủ thấy không một bước tiến hoá hữu cơ nào sánh nổi. đó là chưa kể nền văn m inh công nghiệp hiện đại với những thành tựu siêu đẳng về diện tử, công nghệ thông tin, hàng không vũ trụ,... 1.2.2. Sự gia tăng dân số trên thê' giổi Sự phát triển dân s ố th ế giới thực t ế phụ thuộc nhiều vào trình dộ phát triển kinh t ế - xã hội cúa loài người. Có thể chia quá trình phát triển dân sô' theo các giai đoạn lịch sứ như sau: a) G ia i đ o ạ n sơ k h a i Tỏ tiên loài người vài triệu nãm trưỏc dây (A ustralopithecus và họ hàng) có khoảng 25.000 người sống tập trung ở châu Phi. Thời kỳ này, văn hoá được truyền khấu và biếu diễn trực tiếp từ người già sang người trẻ trong bộ lạc. Nội dung gồm: cách thức săn bắn, hái lượm, ch ế biến thức án, quy ước xã hội, xác dịnh kẻ thù,... Do đã hình thành một nền vàn hoá nên xã hội loài người đã phân biệt so vói loài vật. Sự tiến hoá của loài người gắn liền vối sự phát triển của não bộ (khoảng 500cm 3). Não bộ phát triển vừa là kết quả, vừa là dộng lực cho phát triển văn hoá, xã hội. Sự tiến hoá não bộ như vậy diễn ra liên tục cho đến thời điểm cách đây khoảng 200.000 năm, khi 11 trên Trái Đ ất xuất h iện cá thế mỏi khác hản về thể chất, đó là người khôn ngoan Homo sapiens có não bộ khoảng 1.350cm 3. b) G ia i đ o a n c á c h m a n g n ô n g n g h iệ p Các nghiên cứu khảo cô cho thấy, canh tác nông nghiệp đã xu ất hiện vào khoáng 7.000 - 5.500 TCN ở vùng Trung Đông. Ở đây người dân đã trồng trọt n hiều loại cây và chãn nuôi gia súc thay cho phương thức chỉ hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Đ ây thực sự là bưốc ngoặt quyết định của lịch sử nhân loại. Khi tự túc được thức ăn, loài người trở nên mạnh khoẻ hơn. dẫn tới tỷ lệ sinh tăng và cũng là cơ hội để định cư lâu dài tại một địa điểm. Sản xuất nông nghiệp phát triển, nhà nông không chỉ có khả năn g nuôi sống gia đình m ình mà n hiều người khác, dẫn đến việc hình thành những ngành nghề khác và cơ cấu tổ chức xã hội mới theo hướng phân công lao động xuất hiện. Ở thời kỳ này, bắt đầu xuất hiện sự phân hoá về m ặt chính trị và xã hội và quá trình đô thị hoá củng bắt đầu manh nha. c) G ia i đ o ạ n s a u c á c h m ạ n g n ô n g n g h iệ p Sau cách m ạng nông nghiệp, sự gia tăng dân số không tiếp diễn liên tục, lúc tảng, lúc giám, tuy về cơ bản có xu th ế tăng. N ền văn m inh nhân loại lúc tiến triển, khi tụt hậu, suy thoái. Các thòi diểm khí hậu lúc tốt, lúc xấu, thiên tai, bệnh dịch, đói kém, chiến tranh,... đểu là những yếu tô' tác động trực tiếp hay gián tiếp đến gia tăng dân số. Trong giai đoạn này, nhìn chung dân số th ế giới tăng, nhưng khác nhau giữa các vùng. Ví dụ: bệnh dịch hạch dã làm giảm dân s ố châu Âu đến 25% trong những nãm 1348 - 1350; có nưỏc m ất đến 50% dân sô' vì nạn dịch. Bên cạnh dịch bệnh là nạn đói do m ất m ùa bởi nhiều th iên ta i như hạn hán, lũ lụt. N ạn dói hoành hành ở Trung Quốc, Ấn Độ và N ga. C hiến tranh giữa các nước và nội chiến, kèm theo dịch bệnh dã trở thành thảm hoạ của nhân loại. Chiến tranh đã huỷ diệt dân số nhiều vùng, dặc biệt dôi vối những dân tộc yếu th ế hơn. d ) G ia i đ o ạ n tiề n c á c h m ạ n g c ô n g n g h iệ p (1 6 5 0 - 1850) Từ giữa th ế kỷ thứ XVII, th ế giới bưốc sang một giai đoạn tương đối ổn định sau ch ế độ kinh tế phong kiến. Cùng với cuộc cách m ạng nông nghiệp ở châu Âu, cuộc cách mạng thương mại th ế giới đã trở thành động lực phát triển kinh t ế - xã hội th ế giới vào th ế kỷ thứ XVIII. Giá cả và nhu cầu cung cấp nông sản cho các thành phố tăng dã đấy mạnh phát triển nông nghiệp. Sự tan rã của ch ế độ phong kiến dã phá bó dần chê độ chiếm hữu thái ấp. Đ ất nông nghiệp và hoạt động canh tác nông nghiệp trở thành những đối tượng được xã hội quan tâm. Sự chiếm hữu đất dai của các ôn g chủ dất mới dồn ép người nông dân ra khỏi đất đai lâu đòi của họ. Quá trình này diễn ra rất sôi nổi ở Anh với hàng loạt các bộ luật được Quốc hội thông qua liên quan đến vâ'n đề sở hữu đất dai. Những người nông dân làm thuê bị m ất việc làm , dẩn tối các tiến bộ canh tác nông nghiệp và cạnh tranh, s ả n phẩm nông nghiệp đã trỏ thành hàng hoá cho ngành thương mại. H àng loạt câv trồng và vật nuôi mới xuất hiện. Trồng trọt và chăn nuôi đều phát triển, đói kém bị dẩy lùi, dịch bệnh ít có nguy cơ bùng phát. Kết quả là dán s ố th ế giới, đặc biệt là dân số châu Âu gia tăng mạnh mẽ. Dán s ố châu Au và Nga từ 103 triệu đã tăng lên 144 triệu trong giai đoạn này. 12 Sự khám phá ra châu Mỹ mỏ dường cho việc tảng diện tích đất canh tác nông nghiệp. Năm 1500. bình quân đất canh tác ỏ châu Au là 10 người/km2, sau khi mò mang sán xuất ở châu Mỹ thì tý lệ trôn là ‘2 người/knr. Sự mỏ m ang về diộn tích đất canh tác dã làm cho nhiều quôc gia và dãn tộc trở nén giàu có, đồng thòi dân số gia tăng. Nhờ việc khai phá Tây bán cầu, con người biết thêm 2 giông cây lương thực mỏi có sản lượng cao là ngô và khoai tây. Nhờ vậy. dân số châu Au đã tăng khá rõ. Trong khi đó, do gặp nhiổu khỏ khàn trong khoáng: thòi gian từ năm 1650 - 1750. dán số c h â u A chỉ tảng 50 75%. o Trung Quốc, sau khi nhà Minh sụp đô (năm 1644), có một thời kỳ hoà bình, làm an thịnh vượng, tý lệ tử vong giâm và kết quả là dân s ố c ủ n g tảng. Tóm lại, nhò sản xu ất lương thực phát triển, y t ế cải thiện, đói kém và bệnh tật giám , dân sô châu Au dà tản g khoảng 2 lần trong thòi kỳ này. Mặc dù vậy, thòi kỳ này xuất hiện hai hiộn tượng ngăn cản sự gia tăng dân sô, đó là: tỷ lệ người sốhg độc thân cao và trẻ em chết non và chết yểu cao xảy ra phổ biến ở Anh, Pháp, Đức. Thòi gian này. dân số Hoa Kỳ dã tăn g từ 4 triệu nàm 1770 lên 23 triệu năm 1850 do di dân từ châu Au sang. Dân số"châu Á tàn g chậm hơn, chĩ khoảng 50% so với tổng sô" dân vì các tiến bộ vãn hoá, khoa học, y t ế ỏ đây diễn ra chậm chạp hơn, với con sô' ước lượng không chính thức vào thời gian này là 100 triệu. e) G ia i d o ạ n c á c h m ạ n g c ô n g n g h iệ p (1 8 5 0 - 1930) Tý lộ tử vong ỏ châu Âu và Bác Mỹ giảm trong giai đoạn 1850 - 1900 chủ yểu nhò cái thiện điểu kiện sinh hoạt trong cuộc cách m ạng công nghiệp. Các tiến bộ nông nghiệp, công nghiộp, giao thông, vệ sinh dịch tễ, y t ế đã làm cho tý lệ tử vong ở châu Áu giảm từ 22 - 24/1.000 xuống 18 - 20/1.000 dân vào nảm 1900. Đến gần cuôì th ế kỷ XIX xuất hiện một khuynh hướng khác kéo theo tỷ lệ sinh giảm ỏ các nước phương Tây. gọi là sự chuyến tiếp dân s ố (transition) - giảm tỷ lệ sinh cùng với giảm tỷ lệ tử vong do công nghiệp hoá. N hư vậy, nhò có công nghiệp hoá và điểu kiện sông tăng lên, yêu cầu phải có dông con để lao động m ất dần ý nghía; thêm vào đó, khuynh hướng thích sông độc thân tảng. Q uá trình chuyển tiếp dân sô không chỉ ở thành thị mà diễn ra ỏ cà nông thôn. N goài ra còn có xu hướng di cư từ nồng thôn ra các đô thị để tìm kiếm việc làm. Quá trình chuyển tiếp dân s ố diễn ra ỏ các nưỏc phương Tây san g cả th ế kỷ XX. Mặc dù s ố lượng sinh giảm và một lượng lớn dân di CƯ san g châu Mỹ, tại nhiều nước châu Âu, dân s ố vẫn gia tản g dáng kể, thậm chí ở một sô" nước sự gia tăng dân số m ang tính đột biến. Tỷ lệ tản g bình quân dân số th ế giới trong thời gian này khoảng 0.8%/nãm (từ 1850 — 1950). Dân sô" th ế giối tăng từ 1 tỷ lên 2,5 tỷ người. Trong thòi gian này, dân sô"châu A tăn g dưỏi 2 lần, châu Âu và châu Phi tăng 2 lần, Bắc Mỹ tảng 6 lần, Nam Mỹ tản g 5 lần. /) G ia i đ o a n h iệ n đ ạ i ( từ 1 9 3 0 đ ế n n a y ) Sang th ế kỷ XX, khuynh hướng gia tăn g dân số trên có sự thay dổi. Đến những năm 30 th ế kỷ trưỏc, ở m ột sô' nước châu Âu, tỷ lệ sinh giảm nhanh hơn tỷ lệ từ vong làm cho tỷ lệ tản g dân sô" chậm lại. Sau chiến tranh th ế giới lần thứ hai, điểu kiện sin h sống dược cải thiện nhiều, tỷ lệ sinh cũng tăn g nhanh hơn tỷ lệ tử vong và kéo 13 dài đến tận những năm 60. Sau đó lại diễn ra quá trình giảm tỳ lệ sin h làm cho một số nước ở châu Âu có mức tă n g dân số bằng 0. Trong khi các nước công nghiệp phát triển CÓ tý lệ tăng dân số giảm (do tỷ lệ sinh giảm) thì tại các nước đang phát triển lại tăng cao do diều kiện sống và phòng dịch dược cải thiện. Ở châu Âu, sa u những nàm 40 ÕO th ế kỳ trước, dân s ố tăn g nhanh do đẩy lùi dược dịch bệnh, tỷ lệ tử vong mới giảm . Nhưng mức giảm của tỷ lệ tử vong này thấp hơn nhiều so vói thời kỳ cách m ạng nông nghiệp và cách m ạng thương mại. Ở các nưốc đang p hát triển, tỷ lệ sinh tiếp tục cao. Từ nhủng năm 40, dân sô' th ế giới bước vào giai đoạn mới: chuyển từ tỷ lệ tử và sinh cao sang tỷ lệ tử thấp và tỷ lộ sinh cao, và đây chính là "giai đoạn bùng n ổ d â n sổ". 1.2.3. Tác động của con người đến Trái Đất a) G iớ i th iệ u c h u n g Thiên nhiên là toàn bộ th ế giới vật chất tồn tại khách quan bao quanh con người có ảnh hưởng đến đòi sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người. Theo nghĩa này thì con người và xã hội loài người là những bộ phận, hơn nữa là những bộ phận không thể tách rời với th ế giới tự nhiên. Như vậy. con người có liên quan m ật thiết với thiên nhiên và môi trường, chúng có môì quan hệ nhân quả, không thể tách ròi nhau, đặc biệt là những tác động của các quần thể người đôi với "sức ch ứ à' có hạn của môi trường như thiêu đất canh tác, thiếu nguồn nước ngọt, thiếu ăn, ô nhiễm ỏ các phạm vi khu vực và toàn cầu. Với trí tuệ và đắng cấp của mình, loài người m ang ý tưởng “chinh phục" thiên nhiên và bắt các loài khác phục vụ mình. Trong lịch sử phát triển con người đã trải qua n hiều giai đoạn. Bắt dầu từ cuộc sông phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên thông qua hái lượm, săn bắt và đánh cá, đến khi biết làm ruộng và chăn nuôi, cách đây khoảng 14 — 15 ngàn năm vào thời kỳ dồ đá giữa, cho đến khi phát m inh ra máy hơi nưốc ở th ế kỷ XVIII, đánh dấu cuộc cách m ạng khoa học kỹ th u ật và cũ n g là bước ngoặt của môì quan hệ (hình 1.1). Hải lượm Săn bắt, đánh cá Chăn thả Nông nghiệp Công nghiệp hoả Đỏ thị hoá Hậu cỏng nghiệp Hlnh 1.1. Lịch sử phát triển của xã hội loài người Quan hộ giữa con ngưòi và thiên nhiên là quan h ệ qua lại, tác động tương hỗ. ớ những thời kỳ đầu, con người tác động vào thiên nhiên chủ yếu là lao động sống, với cơ bắp giản dơn, còn trí tuệ chỉ là kinh nghiệm , vật tư kỹ th u ật chưa có nhiều, do đó sán phấm làm ra chưa lớn và cũ n g chưa nảy sinh những vấn đề về môi trường sông. Cùng với những tiến bộ về khoa học và công nghệ, tác động của con người vào th ế giới tự nhiên mạnh m ẽ hơn, làm cho thiên nhiên chịu nhiều Lổn th ất và có những phản ứng trớ lại làm vô hiệu hoá tác dộng của con người và gây nên nhiều hậu quả bắt con người phải gánh chịu. M ặt khác, do con người làm ô nhiễm môi trường sinh sông và môi trường sán xuâ't, nên ngoài thiếu ăn, thiếu mặc, con người còn thiếu cá môi trường 14 trong lành, và nhiều khi phái trả giá bằng nhiểụ sinh mạng. Xét về bản ch ất thì mọi hoạt dộng của con người dê duv trì cuộc sông dểu nhàm vào việc khai thác các hệ thống sinh thái của tự nhiên thông qua lao dộng cơ bắp, vật tư công cụ và trí tuệ. Với sự hỗ trợ cúa các hộ thống sinh thái, con người đã lấy từ tự nhiên những nguồn tài nguyên thiên nhiên cần th iết phục vụ cho việc sản xuâ’t ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhũ cầu của mình. Rõ ràng, thiên nhiên là nguồn cung cấp mọi nguồn tài nguyên cần thiết. N ó cung cấp nguồn vật liệu, năng lượng, thông tin (kể cả thông tin di truyền) cần th iết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lý của con người. Con người là một sinh vật, một bộ phận cấu thành của HST. Với số lượng ngày càng lớn, lại có nhiều dặc tính nổi trội so với các sinh vật khác, đặc biệt được sự hỗ trợ của khoa học và công nghệ, vì vậy những tác động của con người lên các HST trong thòi dại hiện nay là rất lớn và sâu rộng. Con người là một trong nhiều thành phần của sinh quyển nói chung và HST nói riêng. Do dân s ố tản g quá nhanh đã gây ra sự biến đổi MT, làm thay dổi chức năng các HST, một số HST bị phá huỷ hoàn toàn về cấu trúc dinh dưỡntĩ. dòng năng lượng và chu trình vật chất ở cả phạm vi địa phương và toàn cáu. ví dụ sự gia tả n g C 0 2 trong khí quyển, mưa axit làm thay dổi chu trình vật chất trong tự nhiên. Có th ể thây tác dộng của con ngưòi lên HST theo cả 2 cách là thay dồi các nhân tô sinh học và thay đổi các nhân tô* vô sinh. b) C á c tá c d ộ n g c h in h c ủ a co n n g ư ờ i Có th ể nêu ra những tác dộng chính sau: - Tác dộng thay đổi dịa hình cảnh quan: Đất là lớp ngoài cùng của thạch quyển. Thành phần chính của đất gồm: khoáng chất (40%), nước (35%), không khí (20%), m ùn (5%) và các loại sinh vật. Mỗi loại đất phát sinh trên mỗi loại đá, trong diều kiện thời tiết và khí hậu khác nhau sẽ có các tính chất và câ'u trúc khác nhau. Các hoạt động của con người như: khai thác khoáng sán t-rong lòng đất, xây dựng các hồ chứa nước lốn đôi khi gây ra động đất, kích thích tạo thành các khe nứt nhân tạo, gây ra sụ t lún cục bộ. Hơn nữa, việc con người chặt phá rừng khiến cho thảm thực vật su y giảm nghiêm trọng. M ất lớp che phủ. đất sẽ bị xói mòn. rửa trôi. Những hoạt dộng của con người đang làm xuất hiện các địa hình nhãn tạo. làm biên đổi hoàn toàn cảnh quan vôn có của tự nhiên. - T á c dộng tói sinh quyển và HST: Con người là một sinh vật của HST, có số lượng lớn và khả năng hoạt động mạnh m ẽ nhò tiến bộ khoa học và công nghệ. Tác động của con người đến sinh quyển rất lốn, đa dạng. - T á c động vào cơ ch ế tự ổn định và tự cân bàng của HST: Cơ ch ế tự ổn dịnh và tự cân bàng của HST là tiến tới m ột HST đỉnh cực vối tỷ lệ P/R * 1 (P - R = B: P: sức sản xuất thông qua quang hợp; R: hô hấp; B: sinh khối). Cơ chê này không có lợi cho con người, con người cần cái ăn nên phải cải tạo các HST để có P/R > 1. Do đó các HST nhân tạo như đồng ruộng sản xuất lương thực, thực phẩm, dồng cỏ chăn nuôi thâm canh, các thuỷ vực nuôi trồng thuỷ hải sản,... thường không ổn định, và đê duy trì tính ôn định, con ngưòi phải bổ sung vào H ST nhân tạo năng lượng dưới dạng sửc lao động, phân bón, xăng dầu, giông mới,... 15 - Tác dộng vào cân bảng của cốc chu trình sinh địa hoá tự nhiên: Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo ra lượng lớn COv, CH.,,... Nguồn khí thãi này dã làm thay đối cân bằng chu trình sinh địa hoá tự nhiỏn của Trái Đ ất, dẫn tối thay dôi chất lượng và quan hệ của cốc thành phẩn môi trường tự nhiên. Hiệu ửng nhà kính gia tâng và biến đổi khí hậu Trái Đất hiện nay là hậu quá trực tiếp cúa việc xá thái các loại khí nhà kinh bói hoạt động của con người. Đồng thời, các hoạt động cúa con người trên Trái Đất ngán cản chu trình tuần hoàn nước. V í dụ, việc dắp đập. xây nhà máv thuý điện, phá rừng đầu nguồn,... có thê gâv ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thav đổi diều kiện sông bình thường của các dộng và thực vặt thuỷ sinh. - Thay dổi và cải tạo H ST tự nhiên: Con người tác động vào các H ST tự nhiên bàng cách thay dổi hoặc cải tạo thành những HST mới theo ý muôn của mình như: + Chuyển dất rừng thành đất nông nghiệp, làm m ất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, táng xói mòn đất. thay đổi khả năng điều hoà nước và biên đổi khí hậu (BĐKH). + Cải tạo dầm lầy thành đất canh tác: làm m ất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng dối với môi trường sông của nhiểu sinh vật và con ngưòi. + Chuvển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu dô thị, dường giao thông, tạo n ên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ. + Gáy ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt dộng kinh t ế - xã hội khác nhau. - Tác liộnK vào cân bằng sinh thái tự nhiên. Tác động của con người vào cân bàng sinh thái tự nhiên thể hiện ở chỗ: + Sàn bắn quá mức, dánh bắt quá mức gây sự su y giảm, thậm chí làm biên m ất một số loài và gia tăng sự m ất cản bàng sinh thái. + Sản bát các loài động vật quý hiếm như: hổ, tê giác, voi, gấu.... có th ể dẫn đến sự tiệt chủng nhiều loài động vật quý hiếm. + Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ củi, làm mất nơi cư trú của các loài động, thực vật. + Sự di nhập các loài dộng và thực vật ngoại lai có khả nảng sinh sản nhanh và tranh chấp nơi giản dơn, còn tri tuệ chi là kinh nghiệm, vật tư kỹ th u ậ l chưa có nhiổu, do dó sản phẩm làm ra chưa lớn và cũng chưa nảy sinh những vấn đề về môi trươMti sống. Cùng với những tiến bộ về khoa học và công nghệ, tác động của con người và o th ế giới tự nhiên m ạnh mẽ hơn. làm cho thiên nhiên chịu nhiều tổn thất và có nhũng phan ứng trỏ lại làm vô hiệu hoá tác động của con người và gây nôn nhiếu hậu quá bát con ngưòi phái gánh chịu. M ặt khác, do con người làm ô nhiễm môi trường sinh sôn g và môi Irưòng sản xuấl. nên ngoài thiêu ãn, thiêu mặc, con người còn thiếu cá môi trường trong lành, và nhiều khi phài trả giá bàng nhiều sinh m ạng. Với sự hỗ trỢ cùa các hộ thống sinh thái, con người đả lấy từ tự nhiên những nguồn tài nguvên th iên nhiên (TNTN) cần th iết phục vụ cho việc sản xu ất ra của cải vật chất nhàm dáp ứr»K nhu cầu củ a mình. Tuy nhiên, phụ thuộc vào phương thức tác động, trình độ hiếu biết của con người về th ế giới tự nhiên, trình độ khoa học, công nghệ mà trong quá trình tác dộng, hoặc thiên nhiên tồn tại và phát triển, hoặc thiên nhiên bị phá huỳ, dẫn đến ô nhiêm môi trường và su y thoái các chức năng vốn có của tự nhiên. Từ xa xưa. môi trưòng thiên nhiên vẫn giữ được tình trạng cân bàng hàng tý nảm. ngoại trừ nhửng trường hợp th iên tai (dộng đất; núi lửa hoạt dộng; lũ lụt; gió bảo; hạn hán....) làm huý hoại và xáo trộn một khu vực nhất định, nhưng sau đó thiôn nhiên tự khác phục và trớ lại trạng thái ổn định cân bằng như ban dầu. Tuy nhiên, từ khi xuất hiện loài người thì môi trường tự nhiên đã bị xáo trộn sâu sắc trên nhiêu lãnh thổ rộng lớn. Có th ể nói, ngày nay gần như tất cả các vùng trên th ế giới dểu có dấu chân con ngưòi và họ dã làm biến dổi nhiều cảnh quan trên Trối Đ ất qua ba nguyên nhân chinh: (i) Sự gia tăn g dân sô'; (ii) Sự tiến bộ của khoa học công nghệ và (iii) Sự dổi mới các phương Lhức sản xuất. 1.3.2. Mối quan hệ giữa hoạt động kinh t ế - x ã hội và môi trường M ột trong những hoạt động kinh t ế quan trọng của loài người là hoạt dộng khai thác T N TN và từ quá trình này dã nảy sinh các vấn dể môi trường và càng dược xúc tiến bới: a ) S ự tiế n b ộ c ủ a k h o a h ọ c v à k ỹ th u ậ t Khi mới xuất hiện, con người giông các dộng vật khác, không gáy nhửng tác dộng có hại dến MT. Đ ến khi con người phát hiện ra lứa. họ đã sử dụng lửa dể sồn bắt thú nên dã làm thay dổi hệ thực vật và làm nghèo hệ động vật, nhất là các loài thú lớn. N hiều lo.ài thú đã bị tu y ệt chủng hoặc sắp bị tu yệt chủng như các loài bò lông xù ỏ châu Mỹ. loài voi M am ut ở châu Âu và châu Á. Đặc biệt, cách đây khoảng 10.000 nám khi nền nông nghiệp sơ khai xu ất hiện thông qua việc thuần dưỡng cây trồng và vặt nuôi thì tác động của con người ngày càng m ạnh mẽ và mở rộng, nhờ dó loài ngưòi có th ể tích luỹ ngày càng nhiều lưdng thực, thực phẩm , dẫn đến gia tảng nhanh dân số và tập trung vào những vùng lãnh thổ nhỏ hẹp hơn, tác động đến môi trường mạnh mẽ hrtn. T uy nhiên, nền vãn minh nông nghiệp sơ khai chưa làm dảo lộn các chu trình vật ch ất và dòng nảng lượng trong sinh quyển vì phương thức kết hợp giữa rừng, ao hồ, dồng cỏ, chân nuôi với những khu canh tác, đảm báo tính đa dạng sinh học (ĐDSH) 19
- Xem thêm -