Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử Giáo dục khoa cử và quan chế ở việt nam thời phong kiến và thời pháp thuộc...

Tài liệu Giáo dục khoa cử và quan chế ở việt nam thời phong kiến và thời pháp thuộc

.PDF
391
311
127

Mô tả:

Kính dâng Hương H n Song Thân; T ng Thanh Mai và Thanh Dung, Qu c Dũng. i ii NGUY N CÔNG LÝ Chuyên kh o NHÀ XU T B N ð I H C QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH - 2011 iii iv M CL C M ð U ......................................................................................... vii VI T PH N 1. CH ð GIÁO D C VÀ KHOA C NAM TH I PHONG KI N, TH I PHÁP THU C ............................................................................ 1 Chương 1. Ch ñ giáo d c Vi t Nam th i phong ki n .............. 3 1.1. T m quan tr ng c a giáo d c Vi t Nam th i phong ki n ......... 3 1.2. Ch ñ giáo d c và h th ng trư ng h c Vi t Nam th i phong ki n ............................................................................... 10 1.3. Công cu c c i cách giáo d c c a các sĩ phu Vi t Nam ñ u th k XX ........................................................................... 31 Chương 2. Sách giáo khoa, chương trình và n i dung thi; cách th c t ch c và quy ch thi Vi t Nam th i phong ki n .......................................................... 45 2.1 Sách giáo khoa, chương trình và n i dung thi......................... 45 2.2 Cách th c t ch c và quy ch thi .............................................. 64 2.3. H c v công nh n trong các khoa thi ........................................ 89 2.4. Các l : Xư ng danh, Ban áo mũ cân ñai, Ban y n, Vinh quy bái t .................................................................................... 97 Chương 3. L ch s khoa c Vi t Nam th i phong ki n (t 1075 ñ n 1919) .......................................................... 125 3.1. Khoa c th i Lý - Tr n ..........................................................125 3.2. Khoa c th i H u Lê - Tây Sơn .............................................134 3.3. Khoa c th i chúa Nguy n ðàng Trong và nhà Nguy n ....................................................................................173 v Chương 4. Ch ñ giáo d c và thi c th i Pháp thu c ..........202 4.1. Chính sách giáo d c c a Pháp Vi t Nam ............................202 4.2 Các trư ng h c và ch ñ giáo d c, thi c c a Pháp Vi t Nam t 1861 ñ n 1945 ...................................................206 PH N 2. T CH C NHÀ NƯ C VÀ H TH NG QUAN CH VI T NAM TH I PHONG KI N, TH I PHÁP THU C ...................................231 Chương 5. T ch c Nhà nư c và h th ng quan ch Vi t Nam th i phong ki n .......................................233 5.1. T ch c Nhà nư c t i tri u ñình trung ương qua các tri u ñ i ............................................................................................233 5.2. T ch c Nhà nư c t i các ñ a phương qua các tri u ñ i .....278 5.3. H th ng quan ch và ph m tr t .............................................281 5.4. Ch c năng, nhi m v m t s ch c quan ch y u ..................292 Chương 6. T ch c Nhà nư c và h th ng quan ch th i Pháp thu c ..............................................................305 6.1. Ph Toàn quy n ðông Dương và m i quan h gi a Ph Toàn quy n v i tri u ñình nhà Nguy n .................................305 6.2. T ch c Nhà nư c và quan ch t i các ñ a phương th i Pháp thu c.............................................................................. 307 K T LU N ................................................................................... 312 HÌNH NH MINH H A.............................................................319 TÀI LI U THAM KH O CHÍNH............................................349 vi M ð U Lâu nay, khi ñ c các tài li u vi t v l ch s , văn hóa, xã h i, văn h c - ngh thu t c a ti n nhân, ngư i ñ c, nh t là gi i tr l n lên trong ch ñ m i, không có v n Hán h c, ho c có nhưng còn ít i, thư ng khó n m ñư c n i dung, ý nghĩa, tính ch t c a v n ñ thu c các lĩnh v c giáo d c - khoa c , h th ng quan ch cùng t ch c hành chính Nhà nư c c a nư c ta th i phong ki n và th i Pháp thu c. Ngay c ñ i v i nh ng ngư i làm công tác nghiên c u khoa h c Xã h i và Nhân văn cũng không hi m có trư ng h p lúng túng khi g p ph i nh ng v n ñ thu c các lĩnh v c trên như xác ñ nh các ch c tư c, ph m hàm ng ch tr t; ch c năng nhi m v c a các cơ quan hành chính Nhà nư c t trung ương ñ n các làng xã; các h c hàm, h c v ; các quy cách h c hành t ch c thi c ngày xưa… Thêm n a, nh ng v n ñ này l i luôn thay ñ i theo các lu t l ñư c ñ nh ra c a t ng tri u ñ i phong ki n, ho c theo các vùng mi n khác nhau, nên càng gây khó khăn cho ngư i ñ c nhi u hơn. Vi c ñó ñòi h i ph i có tài li u ñ tra c u, ch d n. ði u mà chúng tôi mu n quý v b n ñ c lưu ý là trong các tài li u xưa c a các b c tiên Nho vi t v v n ñ này, cũng có vài tài li u ghi không nh t quán, có ch sai sót và nh m l n năm tháng, niên hi u, danh xưng, ch c tư c… nên khi ñ c, n u không có trí nh và không tra xét, so sánh, ñ i chi u s sách cho k càng thì khó có th nh n ra nh ng nh m l n ñó. Trên cơ s k th a nh ng công trình c a các b c tiên Nho vi t dư i tri u H u Lê, tri u Nguy n và nh ng tài li u c a các nhà nghiên c u trư c ñây th k XX chung quanh v n ñ này, dù b n vii thân còn nhi u h n ch v ki n văn nhưng chúng tôi cũng không ng n ng i biên so n chuyên kh o này nh m h th ng nh ng v n ñ sao cho lôgíc, rành m ch và gi n ñơn, ñính chính vài ch nh m l n trong vài tài li u trư c ñây, v i m c ñích là ñ cho th h tr hôm nay có tư li u ñ tìm hi u nh ng v n ñ trên khi c n thi t. ð ng th i, ñây cũng là tâm nguy n mu n ít nhi u góp ph n vào vi c b o lưu nh ng tinh hoa giá tr tinh th n truy n th ng c a cha ông. Vì th , ngư i vi t vô cùng bi t ơn n u b n ñ c xa g n, nh t là các v cao minh th c ñ c qu ng ki n ña văn, các nhà giáo d c, các nhà nghiên c u vui lòng góp ý, ch b o nh ng sai sót ñ n i dung cu n sách ñư c hoàn thi n hơn. Cũng c n nói thêm r ng, xưa nay v n ñ này ñã ñư c nhi u ngư i quan tâm tìm hi u, có nhi u công trình vi t v giáo d c khoa c , v b máy Nhà nư c và quan ch th i xưa, k c t ñi n v v n ñ này ñã ñư c xu t b n. Ch ng h n, dư i các tri u ñ i phong ki n, s gia Lê Văn Hưu ñ i Tr n ñã vi t ð i Vi t s ký 大越史記 chép t th i l p qu c v i h H ng Bàng cho ñ n ñ i Tr n; r i Phan Phu Tiên chép ti p thành b S ký t c biên 史記續 編. Sau ñó, s gia Ngô Sĩ Liên ñ i H u Lê (tri u ñ i Lê Thánh Tông) k th a hai b sách trên c a Lê Văn Hưu và c a Phan Phu Tiên ñ vi t b S ký toàn thư 史記全書, chép ti p l ch s ð i Vi t ñ n cu i th k XV. Năm 1665, công trình ñ s này ñư c Qu c s quán ñ i Lê trung hưng, do Ph m Công Tr ch trì, kh o ñính l i S ký toàn thư 史記全書 c a h Ngô và vi t thêm ph n B n k t c biên 本紀續編 thành b ð i Vi t s ký toàn thư 大越史記 全書 chép ti p l ch s nư c nhà ñ n năm 1663; ti p theo Lê Hy và Nguy n Quý ð c viii ph ng l nh vua Lê Huy n Tông và chúa Tr nh Căn, s a ch a và vi t ti p ph n B n k 本紀 t năm 1663 ñ n năm t Mão 1675 ñ i vua Lê Gia Tông. Như v y, b ð i Vi t s ký toàn thư 大越史記全書 không ph i ch do m t mình Ngô Sĩ Liên biên so n mà là do nhi u s gia c a nhi u th h ch p bút vi t ti p trong các giai ño n l ch s khác nhau. Nh ng b s trên ñ u chép l ch s theo l i biên niên nên có ghi l i (dù r t v n t t) các khoa thi ñư c t ch c qua các tri u ñ i l ch s . ð u th k XIX, dư i tri u Nguy n, l n ñ u tiên, h c gi Phan Huy Chú ñã vi t cu n bách khoa thư: L ch tri u hi n chương lo i chí 歷朝憲章類志 chép 10 lo i hi n chương trong ñó có Quan ch c chí 官職志; Khoa m c chí 科目志, Binh ch chí 兵制志 v.v... Có th nói, l n ñ u tiên l ch s khoa c nư c ta, t ch c hành chính cùng ph m tr t c a quan l i hai ban văn, võ t tri u Lý ñ n cu i ñ i Lê trung hưng ñư c s gia Phan Huy Chú ghi l i ñ y ñ , có h th ng. R i nh ng công trình mang tính quan phương c a Qu c s quán tri u Nguy n như Khâm ñ nh Vi t s thông giám cương m c 欽定越史通鑑綱目 và Khâm ñ nh ð i Nam h i ñi n s l 欽定大南會典事例, r i Khâm ñ nh ð i Nam h i ñi n s l t c biên 欽定大南會典事例續編 bên c nh chép các ñi n l s l …, nh ng b sách trên ñ u ít nhi u có chép v khoa c và quan ch t tri u Nguy n tr v trư c. ð c bi t là ñ u th k XX, dư i tri u Nguy n, có m t s công trình chuyên sâu, có giá tr h c thu t vi t v khoa c th i phong ki n b ng ch Hán như ð i Vi t l ch tri u ñăng khoa l c 大越歷朝登科錄 c a b n v tiên Nho ix là Nguy n Hoàn, Uông Sĩ Lãng, Võ Miên và Phan Tr ng Phiên. Riêng hai công trình c a c T ng tài Qu c s quán Cao Xuân D c là Qu c tri u Hương khoa l c 國朝鄉科錄 và Qu c tri u ðăng khoa l c國朝登科錄chép r t ñ y ñ các khoa thi Hương, thi H i và thi ðình ñư c t ch c dư i tri u Nguy n, cùng ghi tên tu i v i ti u s sơ lư c c a nh ng ngư i ñ ñ t trong các khoa thi trên. Trư c năm 1945, h c gi Tr n Văn Giáp ñã căn c vào s sách xưa ñ vi t Lư c kh o v khoa c Vi t Nam t kh i thu ñ n khoa M u Ng , Trư ng Vi n ðông Bác C n hành năm 1941. Có th nói ñây là công trình vi t có h th ng v l ch s khoa c nư c ta t khoa thi ñ u tiên dư i tri u Lý: khoa Tam trư ng năm t Mão (1075) ñ n khoa M u Ng (1918) tri u Nguy n, dù ch d ng lư c kh o. Còn trong b văn h c s ñ u tiên: Vi t Nam văn h c s y u (vi t 1941, Nha h c chính ðông Pháp xu t b n l n ñ u 1943), nhà giáo d c Dương Qu ng Hàm có trình bày v giáo d c và thi c dư i th i phong ki n dù còn r t v n t t và sơ lư c. Ti p bư c các b c ti n nhân, g n ñây các nhà nghiên c u trong Nam ngoài B c cũng ñã b nhi u công s c ñ tìm hi u v t ch c b máy nhà nư c, v giáo d c khoa c th i phong ki n nư c ta như các công trình: c a Huy n Quang Lư c kh o v khoa c Vi t Nam (SG, 1960); c a Lê Kim Ngân T ch c chính quy n trung ương dư i th i Lê Thánh Tông (1460 - 1497), SG, 1963; c a Nguy n Q. Th ng Khoa c và Giáo d c Vi t Nam (TP. HCM, 1993, tái b n nhi u l n, có s a ch a b sung); c a Nguy n Th Long Nho h c Vi t Nam: Giáo d c và thi c (HN, 1995); c a Nguy n ðăng Ti n L ch s giáo d c Vi t Nam trư c cách m ng tháng Tám 1945 (HN, 1996); c a Nguy n Th Chân Quỳnh Khoa c Vi t Nam (Quy n thư ng) Thi Hương (TP. HCM, 2003) và Khoa c Vi t Nam (Quy n h ) Thi x H i; Thi ðình (TP. HCM, 2007); v.v… Các công trình d ch thu t ho c biên so n v các nhà khoa b ng Vi t Nam như hai công trình c a Ngô ð c Th (ch biên) Văn Mi u - Qu c T Giám và 82 bia Ti n sĩ (HN, 2002) và Các nhà khoa b ng Vi t Nam 1075 - 1919 (HN, tái b n 2006); c a Tr nh Kh c M nh Văn bia ñ danh Ti n sĩ Vi t Nam (HN, 2006); c a Tr n H ng ð c Các v Tr ng nguyên, B ng nhãn, Thám hoa qua các tri u ñ i phong ki n Vi t Nam (2006), v.v..; ð Văn Ninh v i Văn bia Qu c t giám Hà N i (2001) và T ñi n Quan ch c Vi t Nam (HN, in l n ñ u 2002). Năm 1992, chúng tôi có biên so n Lư c kh o và tra c u v H c ch - Quan ch Vi t Nam t 1945 v trư c, NXB Văn hóa Thông tin, HN, 1997, cũng là ñ góp thêm ti ng nói v v n ñ trên. Công b ng mà nói, nh ng công trình nghiên c u v lĩnh v c này ñã ñư c xu t b n dù ít nhi u ñã có nh ng ñóng góp v m t này hay m t khác, nhưng các so n gi ch ñ c p ho c là v giáo d c thi c , ho c là v t ch c b máy Nhà nư c, quan ch ngày xưa và cũng có tài li u ch tìm hi u v n ñ này m t tri u ñ i nh t ñ nh hay m t giai ño n c th ch chưa có tài li u nào ñ c p c hai v n ñ và trình bày xuyên su t theo chi u dài l ch s t khi Ngô Quy n giành ñ c l p t ch vào năm 938 cho ñ n Cách m ng tháng Tám năm 1945 thành công m ra k nguyên m i, v n h i m i c a dân t c dư i ch ñ m i như trong chuyên kh o này ñã làm. Vì ñ i tư ng ñư c tìm hi u là giáo d c - khoa c và quan ch nên n i dung chính c a chuyên kh o s trình bày hai ph n: ph n m t trình bày v Ch ñ giáo d c và khoa c Vi t Nam trư c năm 1945 v i b n chương: Ch ñ giáo d c Vi t Nam th i phong ki n; Sách giáo khoa, chương trình - n i dung thi, cách th c t ch c quy ch thi Vi t Nam th i phong ki n; L ch s khoa c Vi t Nam th i phong ki n (t 1075 ñ n 1919); Ch ñ giáo d c và thi c th i xi Pháp thu c. ðây là ph n tr ng tâm. V n ñ quan ch luôn g n v i t ch c b máy hành chính Nhà nư c nên ph n hai s trình bày T ch c nhà nư c và h th ng quan ch Vi t Nam trư c 1945 v i hai chương: T ch c Nhà nư c và h th ng quan ch Vi t Nam th i phong ki n; T ch c Nhà nư c và h th ng quan ch th i Pháp thu c. Cu i cùng là ph n K t lu n và Tài li u tham kh o chính. **** Trư c ñây, vào các năm h c 2005, 2006, 2007, r i hi n nay, B môn Hán Nôm, Khoa Ng văn và Báo chí (nay là Khoa Văn h c và Ngôn ng ), Trư ng ð i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn ð i h c Qu c gia Thành ph H Chí Minh ñã m i tôi gi ng chuyên ñ Giáo d c, Khoa c và Quan ch Vi t Nam cho sinh viên năm th ba chuyên ngành Hán Nôm v i hai tín ch (30 ti t) nên tôi ñã biên so n l i có h th ng ñ y ñ hơn nh ng gì trư c ñây ñã tìm hi u, ñó là quy n Lư c kh o và tra c u v Quan ch - H c ch Vi t Nam t 1945 v trư c, NXB Văn hóa Thông tin, Hà N i, 1997. Chuyên kh o này còn là ñ tài khoa h c năm 2006, ñư c H i ñ ng Khoa h c Trư ng ð i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn nghi m thu v i k t qu lo i t t, ñ ngh xu t b n. Nhân ñây, tôi xin cám ơn B môn Hán Nôm, Ban Ch nhi m khoa Văn h c và Ngôn ng , Ban Giám hi u cùng H i ñ ng Khoa h c trư ng ð i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn - ð i h c Qu c gia Thành ph H Chí Minh ñã t o ñi u ki n ñ tôi hoàn thành ñ tài này. Xin cám ơn Nhà xu t b n ð i h c Qu c gia Thành ph H Chí Minh ñã nhi t tình ñ chuyên kh o ñư c ñ n v i b n ñ c. R t mong nh n ñư c nh ng ý ki n ñóng góp c a các b c cao minh, quý v th c gi , cùng các b n sinh viên thân yêu ñ công trình s hoàn thi n hơn trong l n tái b n. xii Tác gi xiii PH N 1 CH ð VÀ KHOA C GIÁO D C VI T NAM TH I PHONG KI N TH I PHÁP THU C 1 2 CHƯƠNG 1 CH ð GIÁO D C VI T NAM TH I PHONG KI N 1.1. T M QUAN TR NG C A GIÁO D C VI T NAM TH I PHONG KI N 1.1.1. Có th kh ng ñ nh nư c Vi t Nam ta ñã có m t l ch s giáo d c lâu ñ i. Có giáo d c, t t ph i có khoa c . Khoa c là hình th c ñ kén ch n nhân tài xây d ng ñ t nư c. Bài văn bia Ti n sĩ t i Văn mi u Qu c t giám Hà N i do Hàn lâm vi n th a ch , ðông các ñ i h c sĩ Thân Nhân Trung ph ng m nh vâng s c so n năm 1484 ñ i Lê Thánh Tông (1460-1497), khi d ng bia ghi tên nh ng danh sĩ ñ ñ i khoa dư i tri u H u Lê, t khoa thi ð i B o năm 1442 ñ i Lê Thái Tông tr ñi, ñã có ghi: “Hi n tài qu c gia chi nguyên khí.” 賢才國家之元氣 (Hi n tài là nguyên khí1 c a qu c gia); sau ñó t i s c d c a vua Lê Hi n Tông, năm C nh Th ng th 2 (1499) có ghi l i câu trên và còn thêm: “Khoa m c sĩ t chi th n ñ .” 科目士子之坦途 (Khoa c là con ñư ng r ng m c a k sĩ). ðó là m t chân lý mà l ch s ñã ch ng minh. Gi l i nh ng trang l ch s quá kh c a dân t c, nh ng b c khai qu c công th n, nh ng danh sĩ - văn nhân - thi gia, nh ng chí sĩ yêu nư c… ña ph n ñ u là 1 Nguyên khí: ph n tinh túy c u t o nên các v t. nư c. ñây ch s c s ng c a ñ t 3 nh ng môn ñ c a Nho gia, t ng ñ m mình nơi c a Kh ng sân Trình ñ dùi mài Thánh kinh Hi n truy n và rèn luy n ph m ch t ñ o ñ c tư cách, x k ti p v t. H ñ u là nh ng con ngư i chân chính, yêu nư c thương dân, có nhân cách cao ñ p mà s sách ñã nêu gương, nhân dân ñã tôn vinh, cho dù h là nh ng nhà nho hành ñ o, nhà nho n d t hay nhà nho tài t ñi chăng n a. Có th nêu ra ñây nh ng nhân v t tiêu bi u cho ba lo i hình nhà nho trên c a t ng tri u ñ i như Chu Văn Thư ng, ðàm Dĩ Mông, Nguy n Công B t, ðoàn Văn Khâm… ñ i Lý; Ph m Ngũ Lão, M c ðĩnh Chi, Trương Hán Siêu, Ph m Sư M nh, Lê Quát, Chu Văn An, Tr n Nguyên ðán, Nguy n ð i Ph p, H Quý Ly, Nguy n Phi Khanh… ñ i Tr n; Nguy n Trãi, Nguy n M ng Tuân, Lý T T n, Phan Phu Tiên, Nguy n Tr c, Thân Nhân Trung, ð Nhu n… ñ i H u Lê sơ; Nguy n B nh Khiêm, Nguy n D , Phùng Kh c Khoan… ñ i M c; Nguy n Hàng, Hoàng Sĩ Kh i, Ngô Th Lân, ðào Duy T , Lê Quý ðôn, Ph m Nguy n Du, Lê H u Trác… th i Lê trung hưng; Nguy n Thi p, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nh m và các danh sĩ thu c Ngô gia văn phái; Phan Huy Ích, Phan Huy Chú và các danh sĩ c a dòng văn Phan Huy; Ph m Thái, Bùi Huy Bích, Nguy n Du, Ph m Quý Thích, Ph m ðình H … cu i th i Lê trung hưng - Tây Sơn Nguy n sơ; Nguy n Công Tr , Nguy n Văn Siêu, Cao Bá Quát, Nguy n ðình Chi u, Phan Văn Tr , Nguy n Thông, Nguy n Quang Bích, Nguy n Xuân Ôn, Phan ðình Phùng, Nguy n Khuy n, Phan B i Châu, Phan Chu Trinh, Tr n Quý Cáp, Ngô ð c K , Huỳnh Thúc Kháng… ñ i Nguy n; và còn r t nhi u nh ng nhà Nho chân chính khác n a. Nhân dân ta ñã t hào v nh ng con ngư i tuy t v i y. N n giáo d c Nho h c c a Vi t Nam kéo dài g n nghìn năm, n u tính t ngày dân t c ta giành l i ch quy n v i chi n th ng quân Nam Hán trên sông B ch ð ng vào mùa ñông năm 938 4 c a Ngô Quy n, nhưng cũng có th trư c ñó r t lâu, n u tính t th i B c thu c l n th hai (năm 43-544) v i ít nhi u có s góp công c a các quan cai tr ngư i Hán như Tích Quang, Nhâm Diên, Sĩ Nhi p (187-226), dù m c ñích là nh m ñào t o các quan viên l i thu c ñ a phương ñ giúp vi c cho b máy cai tr c a h . 1.1.2. Các nhà nghiên c u ñã kh ng ñ nh Nho giáo 儒教 là m t h c thuy t chính tr xã h i, m t trư ng phái tư tư ng r t coi tr ng giáo d c. Không ph i ng u nhiên mà các th h Nho gia Trung Hoa và Vi t Nam ngày xưa ñ u tôn vinh Kh ng T là b c V n th sư bi u 萬世師表. Giai c p phong ki n Trung Hoa, Vi t Nam ñ u l y Nho giáo làm ch d a tinh th n ñ cai tr nhân dân, c ng c vương tri u, bình n xã h i, xây d ng ñ t nư c. Hi n không có tài li u nào nói v tình hình giáo d c th i nhà nư c Văn Lang c a Hùng Vương, nư c Âu L c c a nhà Th c: Th c Phán An Dương Vương, nư c Nam Vi t (257-208 TCN) c a nhà Tri u, mà Tri u ðà (207-137 TCN) t c Tri u Vũ ð thi t l p. Cu i ñ i nhà Tri u, Tri u Ai Vương (112 TCN), r i Tri u Vương Ki n ð c t c Thu t Dương Vương (111 TCN) còn nh , Cù Th ñã tư thông, c u k t v i tư ng c a “Thiên tri u” là L Bác ð c ñ dâng nư c ta cho nhà Tây Hán (ñi u này bài văn h ch c a L Gia có chép l i v i n i dung k t i Cù Th ); mà Tây Hán là m t tri u ñ i tôn sùng Nho h c, ñưa Nho h c lên ñ a v ñ c tôn, n u không mu n nói là Qu c giáo, b ng ch ng là năm 136 TCN Hán Vũ ð ñã tuyên b “bãi tru t Bách gia, ñ c tôn Nho thu t” 罷黜百家,獨尊儒術 (xoá b h c thuy t c a trăm nhà - t c Bách gia chư t - ñ tôn vinh m t mình Nho h c). Vì th , sau khi th ng tr nư c ta, các quan cai tr c a tri u Tây Hán ñã truy n bá ch ñ giáo d c c a Trung Hoa sang nư c ta, b t 5 ngư i nư c Nam h c ch Hán, t ñó ch Hán tr thành văn t chính th ng dùng trong giáo d c thi c , trong công văn gi y t hành chính quan phương, trong trư c tác và trong l nghi t t … Cũng t ñó, các sách c a Nho giáo như T thư 四書: ð i h c 大學, Trung dung 中庸, Lu n ng 論語, M nh T 孟子 và Ngũ kinh 五經: Thi 詩, Thư 書, L (L ký) 禮 (禮記), D ch 易, Xuân thu 春秋; các b B c s 北史 cùng các sách c a Bách gia chư t 百家諸子 tr thành Thánh kinh Hi n truy n 聖經賢傳 và các b Nam s 南史 ñư c các sĩ t nư c ta dùng làm sách giáo khoa (sách g i ñ u giư ng) chính th ng. 1.1.3. Sau khi giành ñư c ñ c l p, các vương tri u phong ki n Vi t Nam ñã r t coi tr ng giáo d c vì các tri u ñ i y nh n th c ñư c r ng ñó là bi n pháp ch y u, h u hi u và thi t th c nh t ñ ñào t o nhân tài, d ng xây ñ t nư c. N u các tri u ñ i Ngô (939967), ðinh (968-980), Ti n Lê (980-1009) và vài ñ i vua ñ u nhà Lý, vi c giáo d c ñào t o nhân tài cho ñ t nư c ch y u là do các nhà sư trong ch n Thi n môn th c hi n thì k t ñ i vua Lý Thánh Tông (1054-1072) v sau thư ng là do các nhà Nho ñ m nh n. S ki n vua Lý Thánh Tông cho xây d ng Văn mi u 文廟 vào năm 1070, r i sau ñó, con trai ông là vua Lý Nhân Tông (1072-1127) cho m khoa thi ñ u tiên năm t Mão 1075 và thành l p Qu c t giám 國子監 bên c nh Văn mi u 文廟 vào năm 1076, chính là c m cái m c cho s nghi p ch n hưng giáo d c c a nư c ta. Có th coi 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan