Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án vật lí 9 tron bộ chuẩn...

Tài liệu Giáo án vật lí 9 tron bộ chuẩn

.DOC
103
335
79

Mô tả:

Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 Tuần 14 Tiết 27 SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP NAM CHÂM ĐIỆN NS: 21/11/10 ND:23/11/10 I.Mục tiêu: -Mô tả được sự nhiễm từ của sắt và thép. -Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sát non đẻ chế tạo nam cham điện. -Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật. II.Chuẩn bị: *Đối với mõi nhóm HS: 1 ống dây khoảng 500 hoặc 700 vòng, 1 la bàn hoặc1 kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng, 1 giá TN, 1biến trở, 1 nguồn điện 1 Am pe kế,1 công tắc, 5 dây nối, 1 lõi sắt non và 1 thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây, 1 ít đinh sắt. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Đdanh 1ph 2.Kiểm tra:5ph -Nêu các kết luận về đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? Qui tắc nắm tay phải . Làm bài tập3/29 3.Bài mới: Tgian(ph) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 5 HĐ 1: Nhớ lại kiến thức đã học về Nêu các câu hỏi: nam châm điện: -Tác dụng từ của dòng điện được -Mô tả cấu tạo và nêu tác dụng của biểu hiện như thế nào? nam châm điện. -Trong thực tế, nam châm điện -Nêu cụ thể một ứng dụng của nam được dùng làm gì? châm điện trong thực tế. Nêu vấn đề: Tại sao 1 cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sát non lại tạo thành một nam châm điện ? Nam HĐ 2: Làm TN về sự nhiễm từ của châm điện có lợi gì so với nam 10 sắt và thép: (hình 25.1) châm vĩnh cửu? -Quan sát, nhận dạng các dụng cụ và cách bố trí TN trong hình 25.1 -Yêu cầu HS : -Nêu rõ TN này nhằm quan sát cái +Làm việc cá nhân, quan sát hình gì. 25.1 SGK. +Phát biểu mụcđích của TN. -Bố trí và tiến hành TN theo hình vẽ +Làm việc theo nhóm để tiến và yêu cầu của SGK. hành TN. -Quan sát góc lệch của kim nam 1 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 8 10 châm khi cuộn dây có lõi sắt và khi không có lõi sắt, rút ra nhận xét. HĐ 3: Làm TN, khi ngắt dòng điện qua ống dây, sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau. Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép: -Quan sát nhậndạng các dụng cụ và cách bố trí TN trong hình25.2 SGK. -Nêu rõ TN này nhằm quan sát cái gì. -Bố trí và tiến hành TN. -Quan sát và nêu được hiện tượng xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điệnchạy qua ống dây trong các trường hợp: ống dây có lõi sắt non, ống dây có lõi thép. -Trả lời C1. -Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép. *Kết luận: SGK HĐ 4: Tìm hiểu nam châm điện: -Cá nhân làm việc với SGK, quan sát hình 25.3 để thực hiện C2. -Cá nhân làm việc với SGK để nhận thông tin về cách làm tăng lực từ của nam châm điện. -Quan sát hình 25.4 để thực hiện C3. -Cử đại diện nêu câu trả lời. *Khi có dòng chạy qua ống dây có lõi sắt thì lõi sắt trở thành nam châm điện. Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên môt vật bằng cách tăng cđ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. -Hướng dẫn HS bố trí TN. -Nêu câu hỏi: Góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt, thép có gì khác nhau. -Yêu cầu HS : +Làm việc cá nhân với SGK và nghiên cứu hình 25.2. +Nêu mục đích TN. +Làm việc theo nhóm, bố trí và thay nhau tiến hành TN, tập trung quan sát chiếc đinh sắt. Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây -Đại diện nhóm trả lời C1 -Nguyên nhân nào đã làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện chạy qua? -Sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau? Thông báo về sự nhiễm từ của sắt và thép khi được đặt trong từ trường. -Yêu cầu HS làm việc với SGK và thực hiện C2. Đọc và nêu ý nghĩa 1A - 22 ôm? -Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện? -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời C3. -Yêu cầu HS nêu nhận xét kết quả của các nhóm. 2 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 4 HĐ 5 : Vận dụng -Làm việc cá nhân để trả lời C4 ? C5? C6? -Phát biểu trước lớp các câu C4 đến C6. III. Vận dụng C4/ ……vỡ mũi kộo bị nhiễm từ . Mặt khỏc kộo làm bằng thộp nờn giữ được từ tớnh C5/Chỉ cần cắt dũng điện chạy qua ống dõy C6/Tạo ra nam chõm điện cực mạnh (tăng n,tăng I) -Chỉ cần cắt dũng điện nam chaam mất hết từ tớnh -Cú thể thay đổi cực của nam chõm bằng cỏch thay đổi chiều dũng điện IV Củng cố :Đọc ghhi nhớ +có thể em chưa biết 1ph V. Dặn dò: 1ph -Học bài cũ +Làm bài tập 1 đến 4/30.+Xem trước bài mới “Ứng dụng của NC” ----------------------------------------------------------------------------------------Tuần 14 Tiết 28 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM NS:22/11/10 ND:25/11/10 I.Mục tiêu: -Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ, chuông báo động. -Kể tên được một số ứng dụng của nam châm trong đời sống vàkĩ thuật. II.Chuẩn bị: *Đối với mõi nhóm HS: 1 ống dây điện 100 vòng, 1 giá TN, 1 biến trở, 1 nguồn điện 6V, 1 am pe kế, 1 nam châm chữ U, 1 công tắc điện, 5 dây nối, 1 loa điện có thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm, màng loa. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Đdanh 1ph 2.Kiểm tra: 4ph 3 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 -Hãy nêu và giải thích sự nhiễm từ của sắt và thép? Làm bài tập 3/30. 3.Bài mới: Tgian(ph) Hoạt động của HS 3 HĐ 1 : Nhận thức về vấn đề bài học: -Nhắc lại một số ứng dụng của nam châm điện đã được học. -Nhận thức vấn đề của bài học: nam châm có rất nhiều ứng dụng quan trọng. 7 HĐ 2 :Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện: -Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.1 và tiến hành TN. Quan sát hiện tượng xảy ra đối với ống dây trong hai trường hợp. -Trao đổi nhóm về kết quả TN, rút ra kết luận, đại diện nhóm phát biểu và thảo luận chung ở lớp. 10 10 Trợ giúp của GV -Yêu cầu HS kể tên một số ứng dụngcủa nam châm trong thực tế và kĩ thuật. -Tổ chức tình huống học tập như SGK. -Theo dõi các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.1 SGK. -Gợi ý: Có hiện tượng xảy ra đối với ống dây trong hai trường hợp khi có dòng điện không đổi chạy qua ống dây và khi dòng điện trong ống dây biến thiên. -Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo của loa điện, yêu cầu mỗi nhóm chỉ ra các bộ phận chính của loa điện được mô tả trong hình 26.2, giúp các em nhận ra đâu là nam cham, ống dây điện, màng loa. -Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời: quá trình biến đổi dao độngđiện thành âm thanh trong loa điện diễn ra như thế nào? -Tìm hiểu để nhận biết cách làm cho những biến đổi về cường độ dòng điện thành dao động của màng loa phát ra âm thanh. *Khi có dòng điện chạy qua ống dây chuyển động. Khi cđ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm HĐ 3 :Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ: -Làm việc cá nhân, tìm hiểu mạch điện trên hình 26.3, phát hiện tác dụng đóng ngắt mạch điện 2 của nam châm điện. -Tổ chức chio HS làm việc với -Trả lời C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt SGK và nghiên cứu hình 26.3 trả động của rơ le điện từ. lời câu hỏi: Rơ le điện từ là gì? 4 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 7 HĐ 3 :Tìm hiểu hoạt động của chuông điện: -Làm việc cá nhân, nghiên cứu sơ đồ chuông báo động, nhận biết bộ phận chính, phát hiện và mô tả được hoạt động của chuông báo động khi cửa mở, cửa đóng, trả lời C2. *NC điện và NC vĩnh cửu được ứng dụng rộng rãi trong đời sốgn và kĩ thuật: loa điện, rơ le điện, chuông báo động, máy phát điện, điện thoại, la bàn... HĐ 4 Vận dụng: -Trả lời C3,C4 vào vở học tập. Trao đổi kết quả trước lớp. Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ, tác dụng của mỗi bộ phận. -Yêu cầu HS giải thích trên hình vẽ 26.3 hoạt động của rơ le điện từ. -Yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK các bộ phận chính của chuông báo động, mo tả hoạt động của chuông khi cửa đóng, cửa mở. -Rơ le điện từ sử dụng nam châm điện như thế nào để tự động đóng ngắt mạch điện. -Tổ chức cho HS trao đổi trên lớp để tìm lời giải cho C3,C4 IV. củng cố : Đọc ghi nhớ +Có thể em chưa biết 2ph V : Dặn dò: 2ph -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 4/31. -Xem trước bài mới. ---------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 15 LỰC ĐIỆN TỪ NS: 28/11/10 Tiết 29 ND: 30/11/10 I.Mục tiêu: -Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. -Vận dụng được qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng đặt vuông góc với đường sức từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dong điện. II.Chuẩn bị: 5 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 *Đối với mõi nhóm HS: 1 giá TN, 1biến trở, 1 nguồn điện 6V, 1 am pe kế, 1 nam châm chữ U, 1 công tắc điện, 7 dây nối, 1 biến trở. *Đối với cả lớp: phóng to hình 27.2. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Đdanh 1ph 2.Kiểm tra: 4ph -Hãy nêu ứng dụng của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu? Làm bài tập 3/31. 3.Bài mới: Tgian(ph) Hoạt động của HS 5 HĐ 1 : Nhận thức về vấn đề bài học: -Mô tả TN ơ x tét để nhớ lại dòng điện tác dụng lực lên nam châm. -Dự đoán: nam châm tác dụng lực lên dòng điện đặt trong từ trường của nó. HĐ 2 : Thí nghiệm về tác dụng của 10 từ trường lên dây dãn có dòng điện: -Hoạt động nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1, tiến hành TN, quan sát hiện tượng trả lời C1. 10 5 Trợ giúp của GV -Yêu cầu HS mô tả lại TN ơ x tét, rút ra kết luận. -Dòng điện tác dụng lực lên nam châm,nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Các em dự đoán thế nào? -Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1. Lưu ý việc treo dây AB nằm sâu trong lòng nam châm chữ U và không bị -Từ TN đã làm mỗi cá nhân rút ra kết chạm vào nam châm. luận. -TN cho thấy dự đoán của chúng ta đúng hay sai? -Giáo viên thông báo: Lực quan HĐ 3 : Tìm hiểu chiều của lực từ: sát thấy trong TN được gọi là -Làm việc theo nhóm, làm lại TN 27.1 lực điện từ. để quan sát chiều chuyển động của dây -Chiều của lực từ phụ thuộc yếu dẫn khi lần lượt đổi chiềudòng điện và tố nào? Tổ chức cho HS trao đổi chiều đường sức từ. Suy ra chiều của để dự đoán và tiến hành TN lực điện từ. kiểm tra. -Trao đổi và rút ra kết luận về sự phụ -GV theo dõi và phát hiện những thuộc của chiều lực điện từ vào chiều nhóm làm tốt, uốn nắn những đường sức từ và chiều dòng điện nhóm làm chưa tốt. HĐ 4 : Tìm hiểu qui tắc bàn tay trái: -Tổ chức cho HS trao đổi trên -Làm việc cá nhân nghiên cứu SGK để lớp để rút kết luận. tìm hiểu qui tắc bàn tay trái. -Luyện cách sử dụng qui tắc bàn tay 6 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 trái, ướm bàn tay trái vào trong làng nam châm điện. Vân dụng qui tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN ở hình 27.1 *Qui tắc : SGK -Làm thế nào để xác định được chiều lực điện từ khi biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều đường sức từ. -Yêu cầu HS làm việc với SGK để tìm hiểu qui tắc bàn tay trái. HĐ 5 : Vận dụng: -Trả lời câu C2,C3,C4 vào vở. Phát Sử dụng hình 27.2 đã phóng to treo lên bảng để giúp học sing biểu trao đổi kết quả trên lớp. quan sát. -Luyện tập cho HS áp dụng quy tắc bàn tay trái. 8 -Tổ chức cho HS trao đổi kết quả trên lớp. IV:Củng cố 1ph -Đọc ghi nhớ +Có thể em chưa biết -Hướng dẫn HS giải bài tập V: Dặn dò: 1ph -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 5/32. -Xem trước bài mới -------------------------------------------------------------------------------------Tuần 15 Tiết 30 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU NS: 30/12/10 ND: 2/12/10 I.Mục tiêu: -Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. -Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. -Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. II.Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm HS: 1 mô hình động cơ điện một chiều, 1 nguồn điện 6V. III. Lên lớp: 1.Ổn định: Đ d 7 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 2.Kiểm tra: -Hãy phát biểu qui tắc bàn tay trái? Làm bài tập 3/32. 3.Bài mới Tgian(ph) Hoạt động của HS 7 HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều: -HS làm việc cá nhân, tìm hiểu trên hình 28.1 và trên mô hình để nhận biết và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ điện. *Động cơ điện một chiều gồm hai bộ phận chính là nam châm điện và khung dây dẫn. HĐ 2: Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một 10 chiều: -Từng cá nhân nghiên cứu SGK, thực hiện C1. -C2: Mỗi HS suy nghĩ và nêu dự đoán, có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó. -C3: Hoạt động nhóm làm TN kểm tra dự đoán, quan sát và nêu kết quả TN. -Trao đổi để rút ra kết luận về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. *Động cơ điện hoạt động dựa trên cơ sở lực điện từ của từ trường tác dụng lên khung dây có dòng điện chạy qua. Động cơ điện một chiều gồm hai phần chính là nam châm tạo ra từ trường và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. HĐ 3: Tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật: 10 -Làm việc cá nhân với hình 28.2 để HĐộng của GV -Tổ chức cho HS nghiên cứu SGK, đưa mô hình về từng nhóm cho HS tìm hiểu cấu tạo của động cơ điện một chiều và yêu cầu HS chỉ rõ trên mô hình hai bộ phận chính của nó. -Yêu cầu HS vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từtác dụng lên đoạn AB và CD của khung dây, biểu diễn cặp lực từ đó trên hình vẽ. -Cặp lực từ vừa vẽ đượccó tác dụng gì đối với khung dây. -Theo dõi các nhóm làm TN và yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả TN, cho biết dự đoán đúng hay sai. -Gợi cho HS nhớ lại cấu tạo của Stata và rôto trong động cơ điện môn công nghệ 8 và trả lời C4. -Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường có phải là nam châm vĩnh cửu không? Bộ phận quay của động cơ điện có đơn giản chỉ là một khung dây dẫn hay không? 8 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 chỉ ra hai bộ phận chính của động -Ngoài động cơ điện một chiều còn có cơ điện trong kĩ thuật. động cơ điện xoay chiều động cơ điện -Cá nhân thực hiện C4. yhường dùng trong kĩ thuật và đời sống. -Rút ra kết luận về động cơ điện một chiều trong kĩ thuật. *Kết luận: SGK 5 HĐ 4: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện: -Nêu nhận xét về sự chuyển hóa năng lượng trong động cơ điện. 8 HĐ 5: Vận dụng: -Làm việc cá nhân trả lời C5 đến C7 IV: Củng cố : -Đọc ghi nhớ +Có thể em chưa biết -Hdẫn giải bài tập V Dặn dò: -Học bài cũ. -Làm bài tập 1 đến 4/33 -Xem trước bài mới. -Giúp HS hoàn chỉnh nhận xét, rút ra kết luận. -Tổ chức cho HS làm việc cá nhân phần dụng. ------------------------------------------------------------------------------------Tuần 16 Tiết 31 Thực hành: CHẾ TẠO NCVC, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN NS: 5/12/10 ND: 7/12/10 I.Mục tiêu: -Chế tạo được một đoạn dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm không. -Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy trong ống dây. -Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả công việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với các bạn trong nhóm. II.Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm HS: 1 giá TN; 1 nguồn điện 3V, 6V; 1 công tắc điện; 2 doạn dây dẫn bằng thép, bằng đồng; ống dây khoảng 200 vòng, 300 vòng, 2 đoạn chỉ ni lông mảnh, 1 bút dạ để đánh dấu. 9 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 *Đối với mỗi HS: Kẻ sẵn một báo cáo thực hành trong đó đã trả lời đầyđủ các câu hỏi của bài. III. Hoạt động dạy và học 1.Ổn định: Đ d 2.Kiểm tra:5 -Nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. -Sự khác nhau về cấu tạo của động cơ điện một chiều và động cơ điện một chiều trong kĩ thuật? 3.Bài mới: Tgan(ph) Hoạt động của HS 2 HĐ 1: Chuẩn bị thực hành: -Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo thực hành. -Nhận dụng cụ TN theo nhóm. HĐ 2: Thực hành: Chế tạo 20 nam châm: -Lam fviệc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành. -Làm việc theo nhóm: +Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo nam châm từ hai đoạn dây thép và dây đồng. +Thử từ tính để xác định xem đoạn kim loại nào đã trở thành nam châm. +Xác định tên từ cực của nam châm vừa chế tạo được. +Ghi chép kết quả thực hành, viết vào bảng 1 của báo cáo những số liệu và kết quả thu được. HĐ 3: Nghiệm lại từ tính của 15 ống dây có dòng điện: -Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dụng Trợ giúp của GV -Kiểm tra mẫu báo cáo đã chuẩn bị, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi. -Nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành. -Yêu cầu 1 HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành 1. -Đến các nhóm, theo dõi và uốn nắn hoạt động của HS. -Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần 2. -Đến các nhóm theo dõi và uốn nắn hoạt động của HS. Chú ý hướng dẫn cách treo kim nam châm. -Theo dõi, kiểm tra việc HS tự lực viết báo cáo thực hành. 10 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 thực hành phần 2. -Làm việc theo nhóm, tiến hành các bước của phần 2 trong tiến trình thực hành. -Kiểm tra dụng cụ của nhóm, nhận xét, đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của HS. -Từng HS ghi kết quả thực hành, viết vào báo cáo các kết quả thu được. IV.Tổng kết tiết thực hành:3 -HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh và nộp báo cáo thực hành. V.Dặn dò : -Xem bài mới “Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải ………….” ------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 16 Tiết 32 Bài 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮT NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮT BÀN TAY TRÁI NS: 7/12/10 ND: 9/12/10 I. Mục tiêu: - Vận dụng được qui tắt nắm tay phải và qui tắt bàn tay trái để làm bài tập. - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic và biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Tổ chức họat động TG(ph) 5 HĐ1:G iải bài tập 1 Đã biết chiều của những đại lượng Hoạt động của HS Bài 1: a) Nam châm bị hút vào ống dây. b) Lúc đầu nam châm bị đẩy ra xa, sau đó xoay đi và khi cực bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây thì nam châm bị hút vào ống dây. Trợ giúp của GV 11 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 nào? Cần xác định chiều của đại lượng nào? Áp dụng qui tắt nào để làm bài tập? 5 HĐ 2: Giải BT2: YCHS phát biểu qui tắt bàn tay trái. Đọc đề bài 2 * Qui ước: : đi ra Bài 2: a) b) S I : đi vào Hướng dẫn HS cách đặt bàn tay trái. 15 c) HĐ 3: Giải bt 3: Vận dụng Bài 3: a) qui tắt nào để xác định chiều của lực điện từ tác N dụng lên khung dây? b) F1, F2 có tác dụng gì đối với khung? c) Phải làm gì để khung quay theo chiều ngược lại? F I F S N N N I S F B C F2 S F1 A D b) Khung quay ngược chiều kim đồng hồ c) Khi F1, F2 có chiều ngược lại. Muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc dổi chiều đường sức từ (đổi cực nam châm) 12 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 15 BTBS: 1) Xác định chiều lực từ trong các hình sau: N ++++++ 2) Xác định chiều dòng điện và tên cực các nam châm trong các hình sau: + S + ++++++ S I N S F I I S N + ++++++ ++++++ IV/ Củng cố :1ph N + V./ Dặn dò – hướng dẫn về nhà: 4ph Học bài, xem lại nội dung các bài tập đã giải. Xem tiếp Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - Sưu tầm và tìm hiểu cấu tạo của đinamô xe đạp ? - Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi nào ? ....................................................................................................................... ...... Tuần 17 Tiết 33 Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ NS: 12/12/10 ND: 14/12/10 I. Mục tiêu: - Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng - Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện - Sử dụng được đúng 2 thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ II. Chuẩn bị Giáo viên: 1 dinamo xe đạp có gắn bóng đèn, 1 dinamo xe đạp đã bóc 1 phần vỏ ngoài đủ thấy nam châm và cuộn dây ở trong Học sinh: - một cuộn dây có gắn bóng đèn led - một thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh - nam châm điện + 2 pin 1,5V III. Tổ chức hoạt động TG(ph) 5 Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ 1: Phát 13 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 hiện ra cách khác ngòai cách dùng pin hay ăcquy. * Có TH nào không dùng pin hay ắc quy mà vẫn tạo ra dòng điện được không ? * Biện pháp nào làm đèn xe đạp phát sáng? * Đinam ô hđộng như thế nào để tạo ra dđ? 14 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 7 HĐ2: Cấu tạo và họat động của đinamô. YCHS quan sát H31.1 và quan sát đinamô đã tháo vỏ đặt trên bàn giáo viên * Hãy chỉ ra bộ phận chính của đinamô? * Hđộng của bp nào của đinamô gây ra dđ? 13 HĐ3: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu tạo ra dòng điện. TH nào nam châm có thể tạo ra dòng điện. Trả lời C1,C2 YCHSlàm thí nghiệm H31.2 SGK. Hướng dẫn HS từng động tác dứt khóat YCHS dựa vào kết quả thí nghiệm  thảo luận rút ra nhận xét . 10 5 HĐ4: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện tạo ra dòng điện. Hướng dẫn HS mắc mđ làm thí nghiệm 2. - Khi đóng hoặc ngắt mđ thì dòng điện qua cuộn dây thay đổi ntn? I. Cấu tạo và họat động của đinamô ở xe đạp. * nam châm và cuộn dây * nam châm quay Trong đinamô có 1 nam châm và cuộn dây. Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng. II. Dùmg nc để tạo ra dòng điện . 1. Dùng nam châm vĩnh cửu: C1: Trong cuộn dây uất hiện dòng điện khi: + Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây. + Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây. C2: Trong cuộn dây có xh dòng điện. NX: dòng điện xh trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa nam châm lại gần hay ra xa 1 đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại. 2. Dùng nam châm điện. C3. dòng điện xuất hiện khi: - Trong khi đóng mđiện của nam châm. - Trong khi ngắt mđiện của nam châm. - Dòng điện tăng hay giảm? từ trường ntn? - Dòng điện biến thiên. - Từ trường biến thiên theo. NX: Dòng điện xuất hiện ở * thảo luận rút ra nhận xét cuộn dây dẫn kín trong thời YCHS trả lời C3. thảo luận rút ra nx. gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. HĐ5: dđiện cảm ứng – ht cảm ứng điện từ. III. Hiện tượng cảm ứng điện Qua các tno từ 2 nx  Khi nào xh dòng điện từ. Có nhiều cách dùng nc để cảm ứng? tạo ra dđ trong cuộn dây dẫn kín. Dđ được tạo ra theo cách đó gọi là dđ cảm ứng. Hiện tượng xh dđ cảm ứng gọi là ht 15 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 3 HĐ6: Vận dụng Hdẫn HS làm thí nghiệm trả lời C4. YCHS trả lời C5 Đọc “có thể em chưa biết” cảm ứng điện từ. C4: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. C5: Nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện . IV. Củng cố: Đọc ghi nhớ V. Dặn dò: Học bài + Bài tập SBT 31.1; 31.2; 31.3; 31.4 ........................................................................................................................ Tuần 17 Tiết 34 Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG NS: 14/12/10 ND: 16/12/10 I. Mục tiêu: - Xác định được sự biến đổi (tăng hoặc giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. - Dựa trên thí nghiệm, xác lập mqh giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. - Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đóan những trường hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. II. Chuẩn bị: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của 1 nam châm III. Tổ chức họat động: HĐ 1: Nhận biết được vai trò của từ trường trong hiện tượng cảm ứng điện từ. - Có những cách nào dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng? - Việc tạo ra dòng điện cảm ứng có phụ thuộc vào chính nam châm hay không? - Có yếu tố nào chung trong các TH đã gây ra dòng điện cảm ứng? (5ph) TB: Các nhà khoa học đã cho rằng chính từ trường của nam châm đã tác dụng 1 cách nào đó lên cuộn dây dẫn và gây ra dòng điện cảm ứng. - Có thể dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường. Vậy làm thế nào để biết sự biến đổi của từ trường trong lòng cuộn dây khi đưa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên Tg(ph) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV 16 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 8 HĐ2: Khảo sát sự biến đổi của số I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên đường sức từ xuyên qua tiết diện S qua tiết diện S của cuộn dây của cuộn dây. YCHS đọc C1 làm theo hướng dẫn  Đọc C1 làm theo hướng dẫn  NX NX Khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng họăc giảm (biến thiên) HĐ3: Điều kiện xuất hiện dòng II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm điện cảm ứng. ứng. YCHS đối chiếu kết quả thí nghiệm - Đối chiếu kết quả thí nghiệm H 31.2,3,4 H 31.2,3,4 với việc khảo sát số với việc khảo sát số đường sức từ xuyên đường sức từ xuyên qua tiết diện S qua tiết diện S của cuộn dây. Hòan thành của cuộn dây. Hòan thành bảng 1 bảng Trả lời C3: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm YCHS Trả lời C4 ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường HĐ4Từ hai nhận xét YCHS thảo sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn luận rút ra kết luận chung dây đó biến thiên. 7 5 10 HĐ5: Vận dụng YCHS thảo luận trả lời C5, C6 III. Vận dụng Thảo luận trả lời C5, C6 C5: Quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, giảmlàm xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6: Tương tự C5 IV. Củng cố: Đọc ghi nhớ V. Dặn dò : Học bài + Làm bài tập trong sách bài tập 32.1 đến 32.4 ------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 18 Tiêt 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I ----------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 19 Tiết 36 ÔN TẬP NS: 26/12/10 ND: 28/12/10 I/ Mục tiêu : -Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương điện học và điện từ học -Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập II. Nội dung: 17 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế - Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần. - Cuờng độ dòng điện chạy qua 01 dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó. - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 01 đường thẳng đi qua góc tọa độ (U = 0, I = 0) 2. Điện trở dây dẫn - ĐL Ohm - Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. Đvị điện trở là: ôm (  ) - Ndung ĐL Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. - Hệ thức ĐL Ohm I U R I: cường độ dòng điện (A) U:hiệu điện thế (V) R: điện trở dây dẫn(  ) 3. Đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I1= I2 U = U 1 + U2 R tđ R 1  R 2 U1 R 1  U2 R 2 * Chứng minh : 4. Đọan mạch song song : Imc = I1 + I2 U mc  U 1  U 2 1 1 1   R tđ R 1 R 2  Rtđ = R1R2 R1  R 2 * Trường hợp có n điện trở bằng nhau mắc thành n dãy song song thì điện trở tương đương tính theo công thức : Rtđ = I1 R n R2 * Chứng minh : I = R 2 1 5. Điện trở dây dẫn: tỉ lệ thuận với chiều dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết điện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. l Công thức điện trở : R = ρ. S  = R.S l 18 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 l = R.S  S=  .l R * Điện trở suất: Điện trở suất của 1 vật liệu (hay một chất ) có trị số bằng điện trở của một đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1 mét và có tiết diện 1 m2 . *Kí hiệu: ρ(rô) *Đơn vị : .m * Ý nghĩa điện trở súât: VD: Nói điện trở suất của đồng là 1,7.108 .m có nghĩa là 1 đọan dây dẫn hình trụ được làm bằng đồng có chiều dài 1m, tiết diện 1m2 thì có điện trở là 1,7.108 . 6. Biến trở: là điện trở mà trị số có thể thay đổi được. * Công dụng của biến trở là: được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. * Trên một biến trở có ghi: 50 - 2,5 A. Hãy cho biết ý nghĩa hai con số ghi này. + 50 : là điện trở lớn nhất của biến trở. + 2,5 A: là cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được. 7. Công suất điện : - Số óat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó họat động bình thường. Một dụng cụ điện họat động càng mạnh thì công suất của nó càng lớn. - Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện ( một đoạn mạch ) bằng tích hiệu điện thế giữa hai dầu dụng cụ (đọan mạch) đó và cường độ dòng điện chạy qua nó. P = U.I P = I2.R = U2 R P : công suất ( W) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) * Trên bóng đèn có ghi 220V – 75W. Hãy cho biết ý nghĩa hai con số ghi này. + 220V: hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn. + 75W: Công suất định mức khi đèn họat động bình thường. 8. Điện năng – công của dòng điện : - Dòng điện có mang năng lượng. Vì dòng điện có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng . Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng. - Công của dòng điện sinh ra trong một đọan mạch là số đo lượng điện năng mà đọan mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. 19 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam Giáo án - Vật Lí 9 – Năm học :2010-2011 - Công thức tính công : A = P.t = U.I..t A: công của dòng điện (J) P: c/suất : (W) t: thời gian (s) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) - Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện.Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã được sử dụng là 1 kWh. * Hiệu suất: H = Aci Atp = Qci Qtp 20 Giáo viên: Lê Xuân Thiệt – Trường THCS Trần Quốc Toản – Phước Sơn - Quảng Nam
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan