Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án vật lí 7 học kì 1 có tích hợp...

Tài liệu Giáo án vật lí 7 học kì 1 có tích hợp

.DOC
45
208
96

Mô tả:

Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… CHƯƠNG I: QUANG HỌC Tiết 1 Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG 1.Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Bằng TN, HS nhận thấy : Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng, vật sáng. - Biết được tác hại của việc sử dụng ánh sáng nhân tạo quá nhiều khi quan sát một vật. b.Về kỹ năng: - Làm và quan sát các TN để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. c. về thái độ: - Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được. - Có ý thức sử dụng nhiều nguồn sáng tự nhiên.Yêu thích môn học. * Giáo dục môi trường: Tích hợp phần II ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin b. Chuẩn bị của học sinh: xem trước nội dung bài 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. 1 - GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin của chương. - HS: Đọc, quan sát và - GV: Yêu cầu 2, 3 HS nhắc lại. trả lời. - GV: Nêu trọng tâm của chương. - HS đọc tình huống, dự - Yêu cầu HS đọc tình huống đoán câu trả lời. đầu bài. - Để biết bạn nào sai, ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng? Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh I. Nhận biết áng sáng. sáng. Quan sát và TN - HS đọc 4 trường hợp + Yêu cầu HS quan sát TN và được nêu trong SGK. trả lời câu hỏi. Gọi HS nêu kết quả nghiên cứu của mình - Hoạt động cá nhân trả *Kết luận: Mắt ta lời C1 nhận biết được ánh - Yêu cầu HS nghiên cứu 2 - Hoàn thành kết luận. sáng khi có ánh trường hợp để trả lời C1. sáng truyền vào mắt Yêu cầu HS điền vào chỗ trống ta. để hoàn thành kết luận SGK. GV: Kết luận. Hoạt động 3: Nghiên cứu trong trường hợp nào ta II. Nhìn thấy một nhìn thấy một vật vật 2 .- GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy vật có cần có ánh sáng từ vật tới mắt không? Nếu có thì ánh sáng - HS: Đọc C2 SGK phải đi từ đâu? - HS: Hoạt động nhóm - GV: Yêu cầu HS đọc câu C2 TN C2 Quan sát, thảo và làm theo lệnh câu C2. luận, trả lời C2 - GV: + Phát dụng cụ cho các - HS rút ra KL. nhóm + Phân việc: Các nhóm lắp ráp TN như SGK - GV: Kết luận. GDMT: Ở các thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt.Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi, dã ngoại. Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng. Thí nghiệm Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm TN 1.2 và 1.3. Trong 2 TN có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau? Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận. Hoạt động 5: Vận dụng. - HS: Làm TN 1.2 và 1.3 theo nhóm. - HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của GV. - HS: Hoàn thành kết luận *Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. IV. Vận dụng 3 C4: Bạn Thanh đúng vì tuy - GV: Yêu cầu HS vận dụng - HS: Trả lời C4, đèn có bật sáng nhưng các kiến thức đã học trả lời C4, C5. không chiếu thẳng vào mắt C5. ta, không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không nhìn thấy. C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng -> ánh sáng từ các hạt đó truyền đến mắt. Các hạt được xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền của ánh sáng -> tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy. c. Củng cố: - GV: Nêu kiến thức chính đã học trong bài? - HS: Đọc ghi nhớ và “Có thể em chưa biết” d,Hướng dẫn hs học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài 1.2 đến bài 1.5 SBT Vật lý. Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Tiết 2 Bài 2 SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 1.Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng. - Biết vận dụng ĐL truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. - Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm sáng. b. Về kỹ năng: - Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. - Biết dùng TN để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng. c. Về thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 4 a.Chuẩn bị của giáo viên: - 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng,1 nguồn sáng , 3 màn chắn có đục lỗ như nhau, 3 đinh gim mạ mũ nhựa to. b. Chuẩn bị của học sinh - Làm bìa tập và xem trước bài 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: ? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? ? Khi nào ta nhìn thấy một vật? ? Giải thích hiện tượng khi nhìn thấy vệt sáng trong khói hương? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Cho HS đọc phần mở bài SGK . - HS đọc SGK và nêu Có suy nghĩ gì về thắc mắc ý kiến của Hải? Hoạt động 2 : Nghiên cứu tìm quy luật đường I. Đường truyền của truyền của ánh sáng. ánh sáng. C1 : Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiểm GV: Hãy dự đoán ánh sáng tới mắt ta theo ống thẳng. đi theo đường cong hay gấp khúc ? - HS nêu dự đoán và C2 : Dùng một sợi dây Nêu phương án kiểm tra. thảo luận đưa ra luồn qua 3 lỗ A, B, C rồi - GV : Yêu cầu HS chuẩn bị phương án làm TN căng thẳng dây để xác định 3 lỗ thẳng hàng. TN kiểm chứng kiểm tra. *Kết luận : Đường truyền Thảo luận trả lời C1, C2. của ánh sáng trong không - GV : Tổ chức thảo luận lớp khí là đường thẳng. ->Rút ra KL. *Định luật truyền thẳng Mọi vị trí trong môi trường - HS theo nhóm làm ánh sáng : Trong môi đó có tính chất như nhau- TN kiểm tra, trả lơi trường trong suốt và đồng >đồng tính ->Rút ra định luật C1, C2 tính, ánh sáng truyền theo truyền thẳng ánh sáng. một đường thẳng. Hoạt động 3 : Nghiên cứu thế nào là tia sáng, II. Tia sáng và chùm chùm sáng. sáng. 5 - GV : Yêu cầu HS đọc SGK cho biết quy ước vẽ đường - HS : Trả lời. truyền của tia sáng? - GV : Quy ước vẽ tia sáng ? - GV : Yêu cầu HS trả lời C3, gọi HS nêu câu trả lời - GV kết luận về các loại chùm sáng. Hoạt động 4 : Vận dụng - GV : Yêu cầu HS giải đáp câu C4. - GV : Kết luận. - GV : Yêu cầu HS trả lời C5. kiểm chứng. - GV : Kết luận. - Biểu diễn đường truyền của ánh sáng : S M - Hoạt động cá nhân * Ba loại chùm sáng : trả lời C3. Lớp thảo Chùm sáng song song, luận về câu trả lờ chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì. III. Vận dụng C4 : ánh sáng từ đèn phát ra đã truyền đến mắt ta theo đường thẳng. C5 : Đặt mắt sao cho chỉ - HS : Trả lời C4. nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không thấy hai kim còn lại. - HS : Trả lời ->Làm - Giải thích : Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim TN 2 là vật chắn sáng của kim 3.Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, 3 bị chắn không tới mắt. c. Củng cố: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?Biểu diễn đường truyền của ánh sáng? - Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng, em phải làm như thế nào? Giải thích? - HS: Đọc ghi nhớ và “Có thể em chưa biết” d,Hướng dẫn hs học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài 2.1 đến bài 2.4 SBT Vật lý Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Tiết 3 Bài 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG 6 1.Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. - Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. b. Về kỹ năng: - Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng. - Có biện pháp làm giảm ô nhiễm ánh sáng. c. Về thái độ: - Yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá thế giới. - Có ý thức sủ dụng ánh sáng phù hợp đảm bảo cho học tập và sinh hoạt. *Giáo dục môi trường: Tích hợp trong phần I: Bóng tối và bóng nửa tối 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án b, Chuẩn bị của HS: mỗi nhóm 1 đèn bin, 1 cây nến, 1 vật cản, một màn chắn,1 bao diêm. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Vẽ đường truyền của tia sáng? Làm bài 2.2 và 2.3 SBT Vật lý. b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tổ chức tìmh huống học tập. Gọi HS đọc phần tình huống đầu - HS đọc tình huống bài, gọi HS dự đoán câu trả lời đầu bài dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối I. Bóng tối - bóng và bóng nửa tối nửa tối 7 *Thí nghiệm 1: - GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành - HS hoạt động nhóm (SGK/9) TN tiến hành TN1. - Theo dõi, hướng dẫn các nhóm tiến hành TN. Đại diện nhóm báo - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết cáo kết quả TN Nhận xét: Trên màn quả TN và trả lời C1. - Thảo luận trả lời C1 chắn đặt phía sau - Tổ chức thảo luận kết quả rút ra vật cản có một vùng nhận xét không nhận được - Yêu cầu HS làm TN 2 -> hiện - HS theo nhóm làm ánh sáng từ nguồn tượng có gì khác hiện tượng ở TN TN 2, quan sát TN sáng tới gọi là bóng 1? Nguyên nhân hiện tượng đó? thảo luận trả lời các tối. Độ sáng các vùng? câu hỏi của GV *Thí nghiệm 2: - Tổ chức thảo luận rút ra nhận xét - Thảo luận rút ra (SGK/9) về bóng nửa tối. nhận xét. - GV: Kết luận. Nhận xét: Trên màn * GDBVMT: Trong sinh hoạt và chắn đặt phía sau học tập cần đảm bảo đủ ánh sáng, vật cản có vùng chỉ không có bóng tối. Vì vậy cần lắp nhận được ánh sáng đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một từ một phần của bóng đèn lớn. nguồn sáng tới gọi Ngoài ra tại các thành phố lớn do là bóng nửa tối. có nhiều nguồn sáng khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu, tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực và .II. Nhật thực nguyệt thực. 8 Hoạt động 4 : Vận dụng.- Hoạt III. Vận dụng động cá nhân trả lời C5: C6: - Bóng đèn dây tóc là nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn -> không có ánh sáng tới bàn. - Bóng đèn ống là nguồn sáng lớn so với vật cản -> bàn nằm trong vùng nửa tối - HS: Quan sát và trả lời C3, C4. sau quyển vở -> Nhận được một phần ánh - GV: Trình bày quỹ đạo chuyển sáng truyền tới vở động của Mặt Trời, Mặt Trăng, nên vẫn đọc sách Trái Đất? được Gv hướng dẫn HS tìm hiểu về quỹ đạo chuyển động. - GV: Thông báo: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng gây ra các hiện tượng nhật thực và nguyệt thực. - GV: Treo tranh vẽ nhật thực và nguyệt thực chỉ rõ khi nào xảy ra nhật thực, khi nào xảy ra nguyệt thực. - GV: Yêu cầu HS trả lời C3, C4. - GV: Kết luận. * Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng giữa từ Mặt Trời đến Trái Đất (H3.3) thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối: - Bóng tối->Nhật thực toàn phần - Bóng nửa tối>Nhật thực một phần. *Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng, Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng->Nguyệt thực. - GV: Yêu cầu HS thực hiện TN câu C5 theo nhóm. Quan sát và nhận xét? - GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời C5. - GV: Kết luận. - GV: Yêu cầu HS trả lời C6. - GV: Kết luận. - HS: Làm TN câu C5 theo nhóm. - HS: Trả lời C6. c.Củng cố: - Thế nào là bóng tối và bóng nửa tối?Khi nào nhật thực, nguyệt thực xảy ra? - YC học sinh đọc phần “có thể em chưa biết” d,Hướng dẫn hs học ở nhà: - Thực hiện giảm việc ô nhiễm ánh sáng. - Làm bài tập 3.1->3.4 SBT Vật lí 9 ----------------------------------------Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… TiÕt 4: Bµi 4: ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng 1. Môc tiªu: a. Về kiÕn thøc: - Nªu ®îc vÝ dô vÒ ph¶n x¹ ¸nh s¸ng. - Ph¸t biÓu ®îc ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng. NhËn biÕt ®îc tia tíi, tia ph¶n x¹, gãc tíi, gãc ph¶n x¹, ph¸p tuyÕn ®èi víi sù ph¶n x¹ ¸nh s¸ng bëi g¬ng ph¼ng. b. Về KÜ n¨ng: - BiÓu diÕn ®îc tia tíi, tia ph¶n x¹, gãc tíi, gãc ph¶n x¹, ph¸p tuyÕn ®èi víi sù ph¶n x¹ ¸nh s¸ng bëi g¬ng ph¼ng. - VÏ ®îc tia ph¶n x¹ khi biÕt tia t¬i ®èi víi g¬ng ph¼ng, vµ ngîc l¹i , vËn dông ®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng ®Ó thay ®æi híng ®i cña ¸nh s¸ng. c. Về th¸i ®é: - TÝch cùc, tinh thÇn hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của GV: ChuÈn bÞ dông cô TN cho HS. b, Chuẩn bị của HS: Mçi nhãm: + 1 g¬ng ph¼ng cã gi¸ ®ì. + 1 ®Ìn pin cã chïm s¸ng hÑp song song. + 1 tê giÊy d¸n trªn mÆt tÊm gç ph¼ng n»m ngang. +1 Thíc ®o gãc máng. 3. Tiến trình bài dạy a. KiÓm tra bµi cò: - ThÕ nµo lµ bãng tèi, bãng nöa tèi? Gi¶i thÝch hiÖn tîng nhËt thùc, nguyÖt thùc? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu g¬ng ph¼ng -Khi soi gương, chúng ta nhìn thấy gì trong gương? - GV thông báo: hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương. - Yêu cầu HS trả lời C1. 10 - Nhìn thấy ta trong gương, thấy các vật dụng xung quanh. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Trả lời C1. NỘI DUNG GHI BẢNG I. G¬ng ph¼ng Quan s¸t: - H×nh cña mét vËt quan s¸t ®îc trong g¬ng gäi lµ ¶nh cña vËt t¹o bëi g¬ng. C1. MÆt kÝnh cöa sæ, mÆt níc, mÆt têngèp g¹ch men ph¼ng bãng, ®Üa CD... -Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như hình 4.2.II §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng - Hướng dẫn HS nhận biết tia tới và tia phản xạ. - Kết luận hiện tượng phản xạ ánh sáng. . - Thực hiện thí nghiệm. - Theo dõi và ghi nhận. - Thảo luận nhóm rút ra kết luận. - Lắng nghe và ghi chép. - Yêu cầu HS trả lời C2 và rút ra kết luận. - Thông báo góc tới và góc phản xạ. - Từ thí nghiệm rút ra kết luận. ? Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ? - Phát biểu nội dung định luật. - Yêu cầu HS phát biểu nội dung Định luật phản xạ ánh sáng. - Hướng dẫn HS vẽ gương phẳng, dựng tia tới - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. SI, dựng đường pháp tuyến tại I. ? Theo nội dung của định luật phản xạ ánh - Dựng tia phản x sáng, hãy vẽ tia phản xạ IR. * ThÝ nghiÖm Tia tới SI đến gặp 1 gương phẳng bị hắt lại cho tia phản xạ IR. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. 1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2. Trong mặt phẳng tờ giấy chứa tia tới. *Kết luận: - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới. 2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới? - Phương của tia tới được xác định bằng góc i gọi là góc tới. - Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc i’ gọi là góc tới. Kết luận: - Góc phản xạ luôn luôn bằn góc tới. 3. Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ: Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu §Þnh luËt ph¶n x¹ 11 Ho¹t ®éng 3: Vận dụng. III – VËn dông C4 S N I - Yêu cầu HS đọc và trả lời C4. - NhËn xÐt - kl a) - Hoạt động cá nhân. - Chú ý c. Củng cố. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc. d,Hướng dẫn hs học ở nhà: - VÒ nhµ häc bµi ®é vµ chuÈn bÞ bµi tiÕp theo - Lµm c¸c bµi tËp trong SBT. -------------------------------------------------------------- Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… TiÕt 5 Bµi 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG 1. Mục tiêu: a. VÒ kiÕn thøc : - Nêu được nh÷ng ®Æc ®iÓm chung vÒ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng, ®ã lµ ¶nh ¶o, cã kÝch thíc b»ng vËt, kho¶ng c¸ch tõ g¬ng ®Õn vËt vµ ®Õn ¶nh lµ b»ng nhau. b. VÒ kü n¨ng : - Dùng ®îc ¶nh cña vËt qua g¬ng ph¼ng. c. VÒ th¸i ®é : - Nghiªm tóc , chó ý. * GDBVMT phần vận dụng 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của GV : - 1 gương phẳng, 1 giá đỡ. - 1 kính màu, 1 cục pin tiểu. - 2 viên phấn giống nhau. b, Chuẩn bị của HS : - ChuÈn bÞ bµi 3. Tiến trình bài dạy: S a. Kiểm tra bài cũ: ( KiÓm tra 15 phót ) 12 N C©u 1. Trình bày định luật phản xạ ánh sáng ? C©u 2. Vẽ tia phản xạ trong trường hợp sau: §¸p ¸n I C©u 1 ( 5 ®iÓm ) Tia ph¶n x¹ n»m trong cïng mÆt ph¼ng víi tia tíi vµ ®êng ph¸p tuyÕn cña g¬ng ë ®iÓm tíi. Gãc ph¶n x¹ b»ng gãc tíi (i’ = i) C©u 2. ( 5 ®iÓm ) Vẽ tia phản xạ. N S R I b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu tÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng. I. TÝnh chÊt cña ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng * TN: (SGK) 1. Ảnh của một vật tạo bởi GP có hứng được trên màn chắn không? C1. Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi GP không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. 2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? C2. Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương: C3 Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau ¬ 13 - Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2. - Yêu cầu HS quan sát ảnh của cục pin và viên phấn ở trong gương  Đặt câu hỏi như mục 1. - Yêu cầu HS kết luận, điền từ thích hợp vào chỗ trống. Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 5.3. -Yªu cÇu HS thùc hiÖn C2 - Yêu cầu rút ra KL. - Yêu cầu HS dùng lại thí nghiệm hình 5.3. Đặt viên phấn 2 vào vị trí ảnh của viên thứ nhất, đo khoảng cách. - Tiến hành thÝ nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV. - Đọc vµ TL C1 - Kết luận lại điều vừa TN. - Thực hiện TN - Đọc vµ TL C2. - Đưa ra kết luận. - Thực hiện TN chính xác. + Đo khoảng cách vật và ảnh đến gương. - Đưa ra kết luận. Ho¹t ®éng 2: Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh II. Gi¶i thÝch sù t¹o thµnh ¶nh bëi g¬ng ph¼ng. ¶nh bëi g¬ng ph¼ng C4. - Yêu cầu HS vận - Đọc và tìm hiểu S dụng những gì đã học cách vẽ hình ở C4. M để trả lời C4. - Yêu cầu HS kết - Kết luận. - L¾ng nghe. luận. - Thông báo ảnh của - Vẽ ảnh của điểm S một vật là tập hợp qua gương phẳng. S’ KÕt luËn: Ta nh×n thÊy ¶nh ¶o S’ ảnh của tất cả các v× c¸c tia ph¶n x¹ lät vµo m¾t cã điểm trên vật. ®êng kÐo dµi ®i qua ¶nh S’. - Cho HS vận dụng một số trường hợp khác. Ho¹t ®éng 3: VËn dông. 14 * Yêu cầu HS: III . VËn dông - §äc c©u hái C5, C6 C5. - Th¶o luËn, hoµn - §äc thµnh. B - Lªn b¶ng hoµn - Th¶o luËn, hoµn thµnh. thµnh. - NhËn xÐt, bæ sung - Trả lời C5, C6. thªm. K * VËn dông gv th«ng - L¾ng nghe. b¸o phÇn tÝch hîp: - Ghi vë. B’ - C¸c mÆt hå, ao trong xanh t¹o ra c¶nh quan rÊt ®Ñp. C6. A - Trong trang trÝ néi thÊt, trong gian phßng B chËt hÑp, cã thÓ bè trÝ thªm c¸c lo¹i g¬ng ph¼ng lín trªn têng B’ ®Ó cã c¶m gi¸c phßng réng h¬n. A’ - C¸c biÓn b¸o giao th«ng, c¸c v¹ch ph©n chia lµn ®êng thêng dïng s¬n ph¶n quang ®Ó ngời tham gia giao th«ng dÔ thÊy vÒ ban ®ªm. c. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc. d,Hướng dẫn hs học ở nhà: - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕp theo - Lµm c¸c bµi tËp trong SBT. A H A’ ---------------------------------------------------------------Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Tuần 6. Tiết 6 Bµi 6. Thùc hµnh quan s¸t vµ vÏ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng 1. Môc tiªu: a. VÒ kiÕn thøc: - Dùng ®îc mét ¶nh t¹o bëi g¬ng ph¼ng. b. VÒ kÜ n¨ng: - VÏ ®îc ¶nh trong c¸c trêng hîp: + VËt vµ ¶nh song song cïng chiÒu. + VËt vµ ¶nh n»m trªn cïng mét ®êng th¼ng vµ ngîc chiÒu. 15 + X¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cña g¬ng ph¼ng lµ kho¶ng kh«ng gian mµ m¾t ta quan s¸t ®îc qua g¬ng ph¼ng. c. VÒ th¸i ®é: - Cã tinh thÇn hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị củaGV: ChuÈn bÞ dông cô TH cho HS b, Chuẩn bị củaHS: Mçi nhãm : 1 g¬ng ph¼ng, 1 c¸i bót ch×, mét thíc chia ®é. Mèi HS: 1 b¶ng mÉu b¸o c¸o. 3. Tiến trình bài dạy: A a.KiÓm tra bµi cò: Tr×nh bµy nh÷ng ®Æc diÓm chung B vÒ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g¬ng ph¼ng. VËn dông t/c vÏ ¶nh cña mét vËt cã d¹ng mòi tªn ®¹t tríc mét g¬ng ph¼ng nh sau: b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Ho¹t ®éng1: X¸c ®Þnh ¶nh cña mét vËt t¹o 1. Xác định ảnh của một vật bëi g¬ng ph¼ng. tạo bởi gương phẳng: a) … song song … - Gọi HS đọc C1. - Đọc C1. … vuông góc … - Đặt viết chì thế nào để - Thực hành: sử b) A A’ ảnh của nó trong gương dụng viết chì và song song và cùng chiều gương phẳng để với vật? Cùng phương và giải quyết vấn B B’ ngược chiều với vật? đề. - Yêu cầu HS vẽ lại ảnh - Vẽ hình các A trong các trường hợp vừa trường hợp đã thực hành. tìm ra. Ho¹t ®éng 2: X¸c ®Þnh vïng nh×n thÊy cña 1. Xác định vùng nhìn thấy g¬ng ph¼ng của gương phẳng: (nÕu cßn tg thi híng dÉn hs vÒ nhµ lµm) 16 - Hướng dẫn HS đánh dấu vùng nhìn thấy của gương. - Yêu cầu HS thực hiện theo C2, C3. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Thực hành để trả lời C2, C3. C2 vµ C3: Vïng nh×n thÊy cña g¬ng gi¶m. C4: - Bề rộng vùng nhìn thấy của gương giảm. - Không nhìn thấy điểm N vì đường N’O không cắt mặt gương nên không có tia phản xạ lọt vào mắt người. - Nhìn thấy điểm M vì đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt, ta nhìn thấy . N’ N M M’ K I  O - Hướng dẫn HS trả lời  Vẽ ảnh M’ và C4 bằng các câu hỏi: N’ bằng kiến thức đã học. ? Ảnh của điểm M và N qua gương phẳng treo  Nhận thấy chỉ trên tường được vẽ như có tia tới từ M thế nào? mới có tia phản xạ vào mắt ? Vẽ tia tới từ M, N sao người, còn từ N không cho tia cho tia phản xạ đi vào phản xạ vào mắt mắt người người. c. Củng cố: - GV yêu cầu HS hoàn thành bài báo cáo để GV thu khi hết giờ. - Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ. - Gäi mét HS nh¾c l¹i néi dung c¬ b¶n cña bµi TH. d,Hướng dẫn hs học ở nhà: - Ôn tập cách vẽ ảnh của một điểm sáng, một vật sáng AB qua một gương phẳng. - Xem trước bài học mới. Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Tuần 7. Tiết 7 BÀI 7. GƯƠNG CẦU LỒI 1. Mục tiêu: a.Về kiến thức: - Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. b. Về kĩ năng: - Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. c. Về thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận. * Tích hợp: - Môi trường: Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị dụng cụ TN cho HS 17 b, Chuẩn bị của HS: Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi; 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi; 1 cây nến; 1 bao diêm. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra ) b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Thực hiện thí - Yêu cầu hs thực hiện thí nghiệm như H7.1 và nghiệm như SGK, quan sát quan sát ảnh của vật ảnh của vật tạo bởi gương trong gương. cầu lồi. - Hoạt động cá nhân TL. ? Ảnh đó có phải là ảnh ảo - Hoạt động cá nhân TL. không? Vỡ sao? ? Nhỡn thấy ảnh lớn hơn - Thực hiện thí nghiệm như H7.2 và hay nhỏ hơn vật? - Yêu cầu hs thực hiện thí quan sát ảnh của vật trong gương. nghiệm như hỡnh 7.2. ? So sánh độ lớn ảnh của 2 - Hoạt động cá nhân TL. vật tạo bởi 2 gương? Hoạt động 2: Tìm hiểu vùng nhìn thấy của gương cầu lồi - Yêu cầu hs đưa ra phương án xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và so sánh nó với vùng nhìn thấy của 1 gương phẳng cùng kích thước. - Yêu cầu học sinh đọc phần thí nghiệm SGK và yêu cầu học sinh thực hành -? So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của 2 gương? ? Nêu một số ví dụ ứng dụng gương cầu lồi trong cuộc sống. - Nêu ra phương án thí nghiệm như SGK. - Thực nghiệm. thí - Hoạt động cá nhân TL. Hoạt động 3: Tìm hiểu vận dụng. 18 hiện NỘI DUNG GHI BẢNG I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: * Quan sát hiện tượng: C1: 1: Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn. 2. Ảnh nhỏ hơn vật. * Thí nghiệm kiểm tra: * Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: 1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: * Thí nghiệm: C2. * Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. VD: Sử dụng gương cầu lồi gắn phía trước xe máy, ôtô, tàu hoả để thuận tiên quan sát đằng sau. III - Vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời C3. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. * Gv nhận xét hs trả lời C3. - Yêu cầu HS trả lời C4. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. * Gv nhận xét hs trả lời C4. Thông báo phần tích hợp : - Hoạt động cá nhân C3: Nhìn vào gương cầu TL. lồi, ta quan sát được một - Nhận xét, bổ sung. vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có - Lắng nghe. cùng kích thước. Vì vậy - Hoạt động cá nhân giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở TL. đằng sau. - Nhận xét, bổ sung. C4: Giúp người lái xe nhìn - Lắng nghe. thấy trong gương người, xe - Lắng nghe. cộ khác ở bên đường bị các vật cản che khuất, tránh được tai nạn. + Tườn tự tại vùng núi cao, đường hẹp và uôn lượn các khúc quanh, người ta đặt các gương cầu lồi lớn nhằm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và gia - Trả lời. súc đi qua. Việc làm này có ý nghĩa gì? Lắng nghe. - Chốt lại. - Việc làm này đã giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo đảm tính mạng con người và tài sản. c. Củng cố: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Hệ thống hoá kiến thức. - Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. - So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với gương phẳng có cùng kích thước. d,Hướng dẫn hs học ở nhà: - Về nhà học bài, làm các bài tập trong SBT và chuẩn bị bài tiếp theo. Lớp 7A1, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Lớp 7A2, tiết( theo TKB)…, ngày giảng…/…/……., sĩ số…….. vắng……… Tuần 8: Tiết 8 Bài 8. GƯƠNG CẦU LÕM 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. b. Về kĩ năng: - Bố chí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. 19 c. Về thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Chuẩn bị của GV:Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho HS. b, Chuẩn bị của HS: Mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm, 1 gương cầu lồi , 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 cây nến (hay viên phấn, pin tiểu), 1 màn chắn, 1 đèn pin có thể tạo vừa tạo ra chùm sáng song song vừa tạo ra chùm sáng phân kì. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi ? So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng ? - Kể những úng dụng của gương cầu lồi có trong cuộc sốn mà em biết ? b. Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh tạo bởi gương cầu lõm - Yêu cầu hs thực hiện thí - Thực hiện thớ nghiệm như SGK, quan sát nghiệm theo nhóm ảnh của vật tạo bởi gương như H7.1 và quan cầu lõm. sát ảnh của vật - Yêu cầu hs thực hiện thí trong gương. nghiệm trả lời C2 -TL -TL - Thảo luận nhóm, đại diện TL NỘI DUNG GHI BẢNG I - Ảnh tạo bởi gương cầu lừm: * Thí nghiệm ( SGK) C1. - Ảnh đó là ảnh ảo. Và không hứng được ảnh trên màn. - Ta nhìn thấy ảnh lớn hơn vật. C2. - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn tạo bởi gương phẳng. * Kết luận Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng II – Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm trên gương cầu lõm: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan