Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Giáo án tự chọn toán 9 cả năm...

Tài liệu Giáo án tự chọn toán 9 cả năm

.DOC
55
697
60

Mô tả:

GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày dạy: /9/2012 TUẦN 2 ÔN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI. LUYỆN TẬP VỀ CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC. A. MỤC TIÊU - HS được ôn tập về khái niệm căn bậc hai, kí hiệu CBH. - HS nắm vững điều kiện xác định của A , vận dụng các hằng đẳng thức vào giải các dạng bài tập. B. C. I) CHUẨN BỊ. GV: SGK, SGV. HS: Ôn tập lý thuyết, làm BT SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Củng cố kiến thức Bài 1 : Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : 1/ Căn bậc hai của 25 là: A. 5 ; B. -5 ; C. 5 và - 5 ; D. 625. 2/ Căn bậc hai của 30 là: A. 30 ; B. - 30 ; C. 30 và - 30 ; D. Cả 3 câu trên đều sai. Bài 2 : Điền đúng(Đ) sai(S) tương ứng với các khẳng định sau : a) Nếu a�N thì x�N sao cho x  a W x a b) Nếu a�Z thì x�Z sao cho c) Nếu a�Q  thì x�Q  sao cho x a W d) Nếu a�R thì luôn có x�R sao cho e) Nếu a�R  thì x�R  sao cho W x a x a W W Bµi 3 : KÕt qu¶ cña phÐp khai c¨n A. a-5; B. 5-a; C a5 ; (a  5)2 lµ: D. C¶ 3 c©u trªn ®Òu sai II. Bài tập rèn kỹ năng Bài 4: Tìm căn bặc hai số học của mỗi số sau: a) 36; b) 144; c) 81; d) 1,69. GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Bài 6 : Rút gọn rồi tính: a) 5 (2)4 ; b) (5)8 Bài 7: Tìm số x �0 biết a) x  3 b) x  5 Bài 8: Rút gọn biểu thức: a) ( x  5)2 ; b) 25a 4  4 a2 ; c)2 3  (2  3)2 Bài 9: Giải PT: a) 2 x  1  x  1; b) 1  x 2  x  1 III> Hướng dẫn về nhà: Học kỹ bài và làm các bài tập sau( BT tuần) Bài 5: So sánh: a) 4 và 17 ; b) 35 và 6; c) 2  3 và 5  4 3 d) 4 7  4 7  2 vµ 0. BÀI TẬP 1)Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau: a) 4 x 2  x  1; b) x 2  6 x  9  x  1 c) x  2 x  1  x  2 x  1  2 3x  1 1 1 a) ; b) ; c ) ; 2 ( x  1) (3  x )2 x2  4x  4 1 1 ; g) x 2 x  2x  1 2) Rút gọn các biểu thức sau: 1 a) 29  12 5 ; b) x 2   x  2 x 4 d )  x 2  2 x  3 ; e) x  2 x 1 ( x  1) x 1 3) Giải các PT sau: a) 4 x 2  x  1; b) x 2  6 x  9  x  1; c) c) x  2 x  1  x  2 x  1  2 4) Cho biểu thức M = x-2 x  1 với x �1 GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 2 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 a) Đặt y = x  1 hãy biểu thị M qua y. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của M. GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 3 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Ngày soạn: 8/9/2011 Ngày dạy:16/9/2011 TUẦN 4 BÀI TẬP HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. A.MỤC TIÊU - HS được củng cố các hệ thức trong tam giác vuông. - Rèn kỹ năng vẽ hình tính toán biến đổi biểu thức hình học. - Vận dụng kiến thức đã học vào thức tế. B. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV, Bảng phụ, máy chiếu, thước , com pa. - HS: Ôn tập lý thuyết, làm BT SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I) Củng cố kiến thức Bài 1 : Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :Trong hình vẽ sau ta có : A. x=2,6 ; y =5,4 ; 9 B. x=5 ; y =10 ; C. x=10 ; y =5 ; D. x=5,4 ; y =9,6 ; y x 15 Bài 2: 6 Trong hình vẽ sau ta có : A.x=16/3 ; y =9 ; B.x=4 ; y =10 ; 8 x C.x=5 ; y =9,6 ; D. Cả 3 dáp án trên ; y Bµi 3 : Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau kh¼ng ®Þnh nµo ®óng, kh¼ng ®Þnh nµo sai. Cho tam gi¸c ABC vu«ng c©n t¹i A. Trung tuyÕn BM. Gäi D lµ h×nh chiÕu cña C trªn BM. H lµ h×nh chiÕu cña D trªn AC. Khi ®ã: a, tgi¸c HCD A D M B H C tgi¸c ABM b) AH = 2 HD II) Bài tập rèn kỹ năng GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 4 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH = 6 cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết CH = 8 cm. Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH = 10 cm. Đường cao BK = 12 cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. Bài 3. Các chiều cao của 1 tam giác là 3, 4, 5. Tam giác này có phải là tam giác vuông hay không? Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A=1200 , AB = c; AC = b; BC = a. CMR: a2  b2  c 2  cb . III) Bài tập : Bài 1: Chứng minh rằng nếu tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông nhỏ hơn nửa cạnh huyền thì góc nhọn đối diện với cạnh góc vuông đó nhỏ hơn 30 0 . Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường cao AH = 20 cm. Đường cao BK = 24 cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH = 12 cm. Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết CH = 16 cm. Bài 4: Đường cao của tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài 3 và 4. Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác này. Bài 5: Cho tam giác vuông ABC tại A. Biết AB/AC = 5/6, đường cao AH = 30 cm. Tính HB, HC Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Tính các cạnh của tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau: a) AB = 13; BH = 5 b) BH = 3; CH = 4 Bài 7: Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD = 5. a) Tính diện tích tam giác ABD. b) Tính AC Bài 8: Cho tam giác vuông với các cạnh góc vuông có độ dài 5 và 7, kẻ đường cao ứng với cạnh huyền. Hãy tính đường cao này và các đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền. Bài 9 : Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 3 và 4. Hãy tính các cạnh góc vuông của tam giác vuông này. GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 5 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Ngày soạn: 13/9/2011 Ngày dạy:23/9/2011 TUẦN 5 LUYỆN TẬP LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG LUYỆN TẬP LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. A.MỤC TIÊU - HS có kỹ năng sử dụng các quy tắc khaiphương 1 tích 1 thương, nhân , chia các căn bậc hai trong các bài tập tính toán và biến đổi biểu thức. B.CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập lý thuyết, làm BT SGK. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I) Củng cố kiến thức Bài 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai: a) Với mọi a, b � Z’ thì a a  (Z* là tập hợp các số nguyên khác 0) b b b) Với mọi a, b � R và b > 0 thì c) Với mọi a, b �N* thì a4 a2  b 4 b3 b2 b  2 (N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0) 4 a a d) Với mọi a, b � R và a �0 thì b b  2 a a Bài 2: Hãy khoanh tròn vào kết quả đúng nhất: 2 1)Giá trị của biểu thức 2  3  2 bằng :  A.  3 2) Biểu thức B. 4 1 x 1 C. 4  3 D. 3 có nghĩa với: A. x > 1 B. x 1 C. x 1 D. x<1 x  x 3)Phưong trình có tập hợp nghiệm là:      1 0 A. B. C.  1;0 D. 1; 1 II. Bài tập rèn kỹ năng : Bài 1 So sánh các số sau: a) 2 5 và 21 ; b) 3 2 và 2 3 . Bài 2 Rút gọn các biểu thức: a) A  2.( 2  3 )( 3  1) b) B  2  3 ( 6  2)(2  3) Bµi 3: Cho biÓu thøc: GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 6 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 ( x 2  2)2  8 x 2 A  ( x  2)2  8 x 2 x a)Rút gọn biểu thức A. b) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên. Bài 4 Chứng minh đẳng thức: (1  2009)2 . 2010  2 2009  2008 III) BÀI TẬP Bài 1) Rút gọn các biểu thức sau: a) 5  2 6  5  2 6 ; b) c) 9  4 5  9  4 5 Bài 2) So sánh: a) 3  5 & 17 ; Bài 3: Giải PT: a) x 2  4  x 2  2  0; b) 15  10 2  10 5 b) 2008  2010 & 2 2009 3x  5  5 x2 Bài 4: Thực hiện phép tính: a) (4  15)( 10  6) 4  15 b) 3  5 ( 10  2)(3  5) Bài 5: CMR: 2  3  5 là số vô tỷ. GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 7 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Ngày soạn:22/9/2011 Ngày dạy: 28 /9/2011 TUẦN 6 BÀI TẬP TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. A.MỤC TIÊU - HS được củng cố các tỷ số lượng giác của góc nhọn. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2góc phụ nhau, học thuộc bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt. Vận dụng giải các bài tập có liên quan. Rèn kỹ năng vẽ hình tính toán biến đổi biểu thức hình học. Vận dụng kiến thức đã học vào thức tế. B.CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV, Bảng phụ, máy chiếu, thước , com pa. - HS: Ôn tập lý thuyết, làm BT SGK. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I)Củng cố kiến thức . Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Bài 1: Cho hình vẽ. Khi đó cos B bằng: A. 3 B. 2 2 3 3 C. D. 5 2 5 B 3 a 2 1 a 2 C A Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết tgB  4 3 và BC = 20 cm. Khi đó ta có độ dài cạnh AB là: A. 10 B. 12 C.14 D.16 Bài 3: Cho hình vẽ. Khi đó : a) Độ dài x bằng: y 6 A. 3  C. x B. 6 15 D. 3 6 7,5 9 b)Độ dài y bằng GV: Bùi Thị Mỹ Chinh A. 3 10; B.3 15; C. 3 6 ; D.15 8 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 II) BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG Bài 1) Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính các tỷ số lượng giác của các góc: AHB, HAB. Bài 2) Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Cho BC = 30 cm, BH = 2 cm. CMR: TanB = 14TanC. Bài 3) Cho tam giác ABC nhọn. CMR: a b c a)   sin A sin B sin C 1 b) SVABC  bc.sin A 2 Bài 4) Rút gọn các biểu thức: a) P  sin 2 10 0  sin 2 20 0  sin 2 30 0  ...  sin 2 80 0 b)Q  co s 2 70 0  co s 2 60 0  ...  co s 2 20 0 III) BÀI TẬP Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 3sin 2 45 0 a) P   5co s30 0.cot g30 0.sin30 0  3sin 60 0 0 tg 45 b)Q  3co s30 0.sin 45 0  2tg30 0.co s45 0  1 Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 5 cm. BC = 12 cm. AC = 13 cm. a)CMR tam giác ABC vuông. b)Tìm các tỷ số lượng giác của các góc A và C. co s  sin  1 Bài 3 : Cho tg  . Tính : co s  sin  2 Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A. AB < AC. Góc C <450.Đường trung tuyến AM. Đường cao AH. Biết BC = 2a. CMR: a)sin 2  2sin  .co s . b)1  2co s2  2cos 2 . c)1  2co s2  2sin 2  . Bài 5. Tính tg150 mà không dùng bảng số và máy tính. GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 9 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Ngày soạn: 29/9/2011 Ngày dạy: 4/10/2011 TUẦN 7 LUYỆN TẬP BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẶC HAI A.MỤC TIÊU - HS nắm được các kỹ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn, biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu số. - HS biết vận dụng các phép biến đổi để so sánh, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai. B.CHUẨN BỊ. GV: SGK, SGV, Bảng phụ, máy chiếu. HS: Ôn tập lý thuyết, làm BT SGK. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I)Củng cố kiến thức .1)Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: a) Cho m = 4 5 và n = 2 10 A. m > n B. m < n C. m = n b) Phương trình: 9 x  4 x  3 có nghiệm là: A. 9 5 B. 9; D. m �n C. 3; D. 3 2 c) Biểu thức: A. � 1 � � � có giá trị bằng: � 32� 1 ; 32 B. -   32 ; C.   32 ; D. 2 - 3 1 2 2 d) Với x > y > 0 thì biểu thức: y  x 2 x .( x  y ) được rút gọn là: A. -x 2 B. x 2 C. x 2 D. - x 2 II) Bài tập rèn kỹ năng Bài1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: a) 5(1  2)2 ; b) 27(2  5)2 ; 5(1  3)2 4 (3  10) Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi rút gọn nếu có thể: 2a x a) (2  a) (a  2) b)  x  5  . (0  x  5) a2 25  x 2 c) 2 ; 2 d) 3a (0  a  b) b2  a2 Bài 3: Thực hiện phép tính và rút gọn. c)  a  b  . a) 125  4 45  3 20  80 b)2 27 48 2 75   4 9 5 16 x x y y  xy ( x  0; y  0) x y Bài 4: Trục căn thức ở mẫu số của các biểu thức: c) GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 10 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 ab x2 ; b) B  ; 2 ab x2  4 12 17 c) C  ; d) D  3 3 3 5 2 7 Bài 5: Trục căn thức ở mẫu số của các biểu thức: 1 1 a) A  ; b) B  ; 5  7  11 2 3 5 a) A  1 2 6 ; d) D  10  15  14  21 2 2 2 3  6 2 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử các biểu thức sau: a) 15  10; b) a 3  b 3  a 2  b 2 c)C  c)ab  b a  a  1 d) x3  y3  x 2y  x y2 III) BÀI TẬP Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a)  1  x  ; b) 8  a  5  3 2 5 a  b 1 1 c) ; d)  4 a a2 Bài 2: Rút gọn các biểu thức: 2 2 3 x 2  3y 2 a)  a  b  ; b) a2  b2 xy 2 3 1 1 ab a 2  ab c) ab  ; d) a b a  b a 2  2ab  b 2 Bài 4: Thực hiện phép tính � 5  5 ��5  5 � 9 49 25 a) � 1 .�  1� ; b)2   � 8 2 18 � 1  5 ��1  5 � 1 1  ; d) 3 2 3 2 Bài 4: Trục căn thức ở mẫu x 8 12 15 a) ; ; ; b) 5 2 3 3 7 2 x c) 7 5 6  7 6 5    2 4 4 7 4 7 y 1 m ; ; y 1 m 2 6 14 ; ; 5  3 3  7 10  3 Bài 5: a)Rút gọn biểu thức: � � � �� � 1 x x 1 x x M   1  x2  : �  x .  x � 1 � �� � 1  x 1  x � � �� � � c) GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 11 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 b) Tính giá trị biểu thức tại x = 0; x = GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 5. 12 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Ngày soạn: 6/10/2011 Ngày dạy: 10/10/2011 TUẦN 8 BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG. A.MỤC TIÊU - HS nắm được các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Vận dụng các hệ thức trên vào giải tam giác vuông. - Rèn kỹ năng vẽ hình tính toán biến đổi biểu thức hình học. - Vận dụng kiến thức đã học vào thức tế. B.CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV, , thước , com pa. - HS: Ôn tập lý thuyết, làm BT SGK. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I)Củng cố kiến thức Bài 1: Chọn phương án đúng Cho tam giác ABC (góc A= 900) . Đường cao AH. Biết BH = 6; HC = 9. 1) AH =….. a)3  6; b)3 6; c) 6; d)7,5 2) AC = ….. a)3 10; b)3 6; c)3 15; d)15. �  60 0 ;AC  3 . Tìm Bài 2: Cho tam giác ABC (góc A= 900) . Đường cao AH. Biết B 2 PA đúng: �  300 ;CH  3 ; �  30 0 ;AH  3 ; a)C b)C 4 4 3 3 3 c)CH  ;HB  ; d)1PA �. 4 4 �  90 0 ) Có MH là đường cao. MN  3 ;P$  30 0 . Bài 3: Cho tam giác vuông MNP ( M 2 Tìm PA đúng: 2 3 �  60 0 ;NH  2 ; a)N b)MH  ;MP  ; 4 4 4 �  60 0 ;MH  6 ; c)N d)1PA �. 2 Bài 4: Cho tam giác MNP (góc M = 900) . Có MH là đường cao. Hãy viết lại các tỷ số lượng giác sai trong các tỷ số lượng giác sau cho đúng: MH HP MH MP a)SinQ  ; b)cos P  ; c)tgQ  ; d)cot gP  . QP MP QM MQ II) Bài tập rèn kỹ năng: �  60 0 ; C �  40 0 . Dùng bảng lượng giác tính Bài 1: Cho tam giác ABCcó BC = 9 cm. B các cạnh AB, AC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 13 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 �  60 0 ; C �  40 0 đường cao AH = 2,5 cm.. Dùng bảng Bài 2: Cho tam giác ABC có B lượng giác tính các cạnh AB, AC, BC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Biết BH = 4 cm. HC = 16 cm. Tính: �� a) B ;C b) Diện tích tam giác ABC. Bài 4:Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD) . Đường cao AH. Cho biết �  60 0 ; Tính các cạnh còn lại của hình thang. AH = AB = 12 cm. D Bài 5: Cho tam giác ABC . Hãy cắt tam giác bằng 1 đường thẳng song song với BC lần lượt tại D và E. Xác định vị trí của D để diện tích tam giác BDE là max. III) BÀI TẬP: �  1050 ; C �  450 . Dùng bảng lượng giác tính Bài 1: Cho tam giác ABC có BC = 2 cm. B các cạnh AB, AC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). �  550 ; C �  25 0 . Dùng bảng lượng giác tính Bài 2: Cho tam giác ABCcó BA = 24 cm. B các cạnh AB, AC. ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). Bài 3: Hai đường chéo của hình thoi có độ dài là 32cm; 60cm. Tính độ dài các cạnh và các góc của hình thoi đó . �  30 0 . Tính chu vi và Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 50cm. BAC diện tích hình chữ nhật. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A đường phân giác trong AD và phân giác ngoài AE. CMR: 2 1 1 2 1 1 a)   ; b)   ; AD AB AC AE AB AC GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 14 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Ngày soạn:13/10/2011 Ngày dạy: 17/10/2011 TUẦN 9 LUYỆN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẶC HAI A.MỤC TIÊU - HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi các biểu thức chứa căn bậc hai. - HS biết vận dụng các phép biến đổi để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai và các bài tập có liên quan. B.CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập lý thuyết, làm BT SGK. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I)Củng cố kiến thức Bài 1.Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: 1) nghiệm của phương trình A. x = 9 2) Biểu thức x  4 x  5 là 9 B. x 3 C. x = 3 D. x = C. 3 D. - 3 9 7 1 1  có giá trị là: 1 3 1 3 A. 1 B. - 1 3) Biểu thức 2 6  5 có giá trị là: A. 1 B. 3 + 2 4)Cho –1 < x < 1. Biểu thức 2 A. B. 1 x2 5)Giá trị của biểu thức A.2 C. 3 - 2 1 x 1 x  1 x 1 x 3 3 2  2 3 D. 1 bằng: C. 6) Với x > 2 thì giá trị của biểu thức bằng: A. 3 bằng : C. 2 1 x2 B. 1 D. 2 - 3 D. Một đáp số khác. 2 x 32 x 2  B. 2 C.  x 6 4 x 2 D. Một đáp số khác. x2 Bài tập rèn kỹ năng II) Bài 1: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc biến: a) A 2 x 3 y xy  x  3 y 6 GV: Bùi Thị Mỹ Chinh  6 xy xy  2 x  3 y  6  x 9 x 9 15 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 2 b) B  xy 2 �1 1 � :�  � �x � y � � xy   x y 2 1 x 1 � 1 � 1   .(1  ) với x >0, x 1 c) C  � 2 � �2  2 x 2  2 x 1  x � x Bài 2: Giải các phương trình: a) c) 1 5 x 2 ; 4x  8 9 x  18   x  2  1 x  1 x 2 1  Bài 3: Cho biểu thức: A x x  1  3 0  2 1 x2 x b) 1 2 a 2  1 2 a 2  a 1 a a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A biết c) Tìm a để A  a 4 9 1 2 Bài 4: Cho biểu thức:B =   3   3   1  a  :   1 2  1 a   1 a  a) Rút gọn B ; b) Tính giá trị của B khi c) Tìm a để >B Bài 5: Cho A  B 3x  9x  3 x x 2 x 1  x 2  x 2 1 x a 3 2 3 . a. Rút gọn A. b. Tìm x �� để A ��. Bài 6:Cho A  1 1 x  1 x  1 x 1 1 x 1 x  1 x  1 1 x . a. Rút gọn A. 2 . 2 b. So sánh A với III) BÀI TẬP Bài 1: Cho A  1 2 x 2  1 2 x 2  x . 1 x 4 9 b) Tính A với x  . a. Rút gọn A. 1 3 c. Tìm x để A  . Bài 2:Cho P  1 x x x x x : 1 x  x2 a. Rút gọn P. GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 16 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 b. Tìm x �� để Q  P �� x 1    �2x  1  x 2x x  x  x ��x  x 1  x � �  .� � Bài 3:Cho M  1  � � 1 x � � � 1 x x � �� 2 x  1 � a. Rút gọn. b. Tìm giá trị nhỏ nhất của  2000  M  khi x �4 �3x  9x  3 Bài 4:Cho P  � � �x  x  2  1 x 1  � 1  2� �: x  1 . x 2 � 1 a. Rút gọn P. 1 ��. c) Tính P với x  4  2 3 . P x2 x 1 1   Bài 5:Cho A  . x x 1 x  x 1 x 1 b. Tìm x �� để a. Rút gọn A. b. Tính giá trị của A với x  33  8 2 . 1 3 �2x x  x  x x  x  Bài 6:Cho M  � � x x 1 x 1 � c. Chứng minh rằng A  . � x 1 x .  � �2x  x  1 2 x  1 � a. Rút gọn M. b. Tìm x để M đạt giá trị lớn nhất. � � x �� 1 2 x :  �� � . �� � � x  1 �� x  1 x x  x  x  1 � 1 Bài 7:Cho A  � � a. Rút gọn A. b. Tìm x để A < 1. c. Tính giá trị của A với x  19  8 3 . GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 17 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày dạy: 24/10/2011 TUẦN 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I- ĐẠI SỐ A.MỤC TIÊU  HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.  Biết tổng hợp các kĩ năng đã có để tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.  Luyện tập các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình. B.CHUẨN BỊ. - GV: SGK, SGV. - HS: Ôn tập lý thuyết, làm BT SGK. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC I) Trắc nghiệm khách quan. Chọn phương án đúng trong các phương án sau: x  4x  5 là: 9 1) Nghiệm của PT: a)x  9; b)x  3; 2) Biểu thức a)1; c)x  3; 1 1  có giá trị là: 1 3 1 3 b)  1; c) 3; d)x  9 ; 7 d)  3. 3) Biểu thức 5  2 6 có giá trị là: b) 3  2; a)1; 4) Biết c) 3  2 d) 2  3. x  1  3 thì (x  1)2  ... a)9; 5) Cho PT: a)4; b)27; c)81; d) 3. x 2  3x  5  x  5 . Tổng các nghiệm của PT này là: b)5; c)3; d)1PA �. 6) Với giá trị nào của x thì biểu thức 1  2x  x 2  2  x xác định: a)x  2; 7) Biểu thức b)x  2; 6 2 2 2 3 a)1; 8) Nếu x>2 thì a)3; c)x �2; d)1 �x �2 có giá trị bằng: b)2; c) 2 ; 2 1 d) . 2 x  3  2 x  2  x  6  4 x  2  ... b)2; c)  x  2; d)1PA �. 9) Biểu thức 14  6 5  14  6 5 có giá trị là: a)0; b)  6; GV: Bùi Thị Mỹ Chinh c)  2 5; d)  12 5. 18 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 10) Với x>y>0 thì biểu thức a)  x 2; 1 2x 2 (x  y)2 được rút gọn là: yx b)x 2; d)  x 2 . c) x 2; II) Bài tập rèn kỹ năng 1) Giải các phương trình sau: a) 48x  75x x x  5  12; 4 3 12 b)x  x  15  17; c) x 2  6x  9  x  3; e) d) x  7  7  x  7; x5 x2  ; x4 x3 h) 4x  12  x  3  g) x  2 x  1  x  2 x  1  2; 1 16x  48  6; 4 k) x 2  3x  2  x  2; l) 3 x  4  3 x  6  1 2) Cho biểu thức: A = a) Rút gọn A. nguyên. 3) Cho B = ( x 2 5 1   x 3 x  x 6 2  x b) Tìm x để: A  A ; b) Tính B Khi x  13 52 3 c) Tìm x để B �2 . a 1 a 1 1   4 a )( a  ) a 1 a 1 a 4) Cho C = ( a) Rút gọn C. . b) Tính C với a = (4  15)( 10  6)( 4  15 ) x3 x 9x x 3 x 2  1) : (   ) x9 x x 6 x 2 x 3 a) Rút gọn D. 6) Cho E = c) Tìm x nguyên để A 2 x x 1 x 2  ) : (1  ) x x 1 x 1 x  x 1 a) Rút gọn B. 5) Cho D = ( i) 20x  3 5x  10  45x; b) Tìm x để D < 1. 3a  3  9a a 1 a 2   a a 2 a  2 1 a a) Rút gọn E. 7) Cho G = (1  b) Tìm x nguyên để E nguyên. a 1 2 a ):(  ) a 1 a 1 a a  a  a 1 a) Rút gọn G. �3  x b) Tìm a sao cho G <1. 3 x 4x �� 5 c) Cho a = 19  8 3 . Tính G. 4 x 2� :  � 8) Cho A  � �3  x  3  x  x  9 �� �� �. � ��3  x 3 x  x � a. Rút gọn A. b)Tìm x để A 2  40A . GV: Bùi Thị Mỹ Chinh 19 GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN 9 III) BÀI TẬP Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: B  2 a  5 9a 3  a A  ( 12  2 18  5 3) 3  5 6; C 2 3 1  24  2  ; 3 8 6 E 2 1 6   ; 3 1 3 2 3 3 4 2  2 25a 5 ; a a 2 2  ; 2 3 2 3 6 6 F  . 4 42 3 4 42 3 D �x  3 x �� 9  x x 3 x 2�  1�� :   �. ��x  x  6 x 2 x 3� � x 9 �� � Bài 2: Cho A  � � a. Rút gọn A. b. Tìm x để A < 1. �x x  y y � 2 y  xy �:  x  y   . � x y � x y � Bài 3:Cho A  � � a. Rút gọn A. b. Tính A với x  14  2 45 ; y  3 7  5 2 . �x Bài 4:Cho A  � �  �2 �x  x x  x � 1 � � � � x 1  x 1 � �. 2 x� � � � a. Rút gọn A. b. Tìm x để A  6 . � x 2   x  4 2  x � �� 10  x � : x  2  � � �. x 2� x 2� �� 1 Bài 5:Cho A  � � a. Rút gọn A. b. Tìm x để A  0. � 1 Bài 6: Cho P  � � � x �� x  3 x 2 x 2 � :   �� � �. x  1 �� �� x  2 3  x x  x  6 � a. Rút gọn P. b. Tìm x để P  0 . � x Bài 7:Cho P  � � �x 2  8 x 8 x2 x  x  2 ��x  x  3 1 � :  �� �. x �� x  2 x x� �� � a. Rút gọn P. b. Chứng minh rằng P �1 . �2  x 4x  2 x  4 �� 2 x 3 � :  �� ��2  x 2 x  x � �. x4 �2  x 2  x �� � a. Rút gọn P. b)Tìm x để P  0 . c) Tìm x để P  1 . Bài 8:Cho P  � � GV: Bùi Thị Mỹ Chinh  x  20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan