Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Giáo án tự chọn toán 12 hki...

Tài liệu Giáo án tự chọn toán 12 hki

.DOC
46
103
72

Mô tả:

Chủ đề 12_HKI Ngày dạy: 19/8 – 24/8/2013 (12c2) Tiết 1 Tuần: 1 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Giúp Hs ôn lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng. + Vận dụng các định lý 1 và định lý 2 để xác định các khoảng đơn điệu của hàm số + Giúp Hs giải được một số bài toán lien quan: Tìm tham số m để hàm số đồng biến hay nghịch biến trên một khoảng cho trước. 1.2 Kĩ năng: rèn kỹ năng biết xét tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên 1 khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1 của nó 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 3. Chuẩn bị: - Gv: Phiếu học tập và một số bài tập làm thêm. - Hs: Ôn lại ĐN và các định lý về sự đơn điệu của hàm số. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng: a) Phát biểu ĐN hs đồng biến, hs nghịch biến. b) Phát biểu ĐL thể hiện mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm số. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Trọng tâm Hoạt động 1: Bài:1 Xác định khoảng đơn điệu của hàm số sau: GV: Yêu cầu Hs áp dụng các bức để a) y = x3 – 3x2 + 2 b) y = - x3 + x2 – 5x + 9 khào sát các hàm số đã cho c) y = x4 – 8x2 + 7 d) y = - x4 - 2x2 + 5 HS: Chia nhóm giải Giải bài tập theo nhóm. Đại diện nhóm lên bảng tình bày e) y = x2  x 1 x 1 f) y = x2  x  5 x 1 a) y = x3 – 3x2 + 2 + TXĐ: � + y’ = 3x2- 6x = 3x(x – 2), y’ = 0  + Bảng biến thiên:      x 0 x 2 Hs: theo dõi và nhận xét bài làm của từng nhóm Gv: sửa chữa và chính xác hóa kq + KL: Hs đồng biến trên các khoảng (   ;0) và (2;   ), nghịch biến trên khoảng (0; 2) b) Hs nghịch biến trên � vì y’ = - x3 + 2x – 5 < 0,  x  � c) Hs đồng biến trên các khoảng (-2; 0) và (2;   ) Hs nghịch biến trên các khoảng (   ;-2) và (0; 2) d) Hs đồng biến trên khoảng (   ;0) Hs nghịch biến trên khoảng (0;   ) e) Hs đồng biến trên các khoảng (   ;0) và (2;   ) Trang 1 Chủ đề 12_HKI Họat động 2: GV: TXĐ? GV: Gọi Hs tính y’ và xét dấu y’ HS: Tính toán và xét dấu y’ GV: Đk để hs đồng biến trên R? Từ đk suy ra đk của m HS: trả lời Hs nghịch biến trên các khoảng (0; 1) và (1; 2) Bài:2 Với giá trị nào của m thì hàm số sau luôn đồng biến: y = 2x3-3(m+2)x2 + 6(m+1)x -3m +5 + TXĐ: � + y’ = 6x2 – 6(m+2)x + 6(m+1). Để Hs luôn luôn đồng biến  y’  0,  x  �  x2 – (m+2)x + (m+1)  0 2  a 0 …..  m  0  m = 0 � 0  Bài: 3 Với giá trị nào của m thì hàm số: y = Hoạt động 3: GV:Gọi hs lên bảng giải tương tự Hs giải….. GV:Gọi Hs khác nhận xét mx  m  2 xm nghịch biến trên từng khoảng xác định: + TXĐ: � \ {- m} + y’ = m2  m  2 . Để Hs nghịch biến trên từng khoảng ( x  m) 2 xác định  y’  0,  x  � m2 + m - 2 < 0  2 0 � m < 2  Đk đó ? Vậy với m < 2 thì hàm số luôn có một cực đại và một Hs:  0 giải bpt để tìm đk của m cực tiểu. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại các qui tắc tìm cực trị - Đk đề hàm số có cực trị - Chú ý: các bài toán tìm tham số m 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: cách tìm cực trị của hàm số. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: cách tìm GTLN, GTNN của hàm số. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 2/9 – 7/9/2013 (12c2) Tuần: 3 Tiết 3 LUYỆN TẬP GTLN – GTNN 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. 1.2 Kĩ năng: biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số trên một đọan, một khoảng. 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. + Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập 2. Trọng tâm: - Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 khoảng, trên 1 đoạn. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: Trang 4 Chủ đề 12_HKI + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, cách tìm của trị của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: Cho hs y = x3 – 3x. (lời giải bảng phụ 1) Tìm cực trị của hs. Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được. 4.3 Bài mới: Tìm GTLN vaø GTNN cuûa caùc haøm soá sau: a) y = x 2  3x  4 b) y = x + c) y = 4 x  x 2 d) y  2  x2 x 1 x  x 1 2 Hoạt động của GV và HS Trọng tâm Hoạt động 1 Daïng 1: Tìm giaù trò lôùn nhaát – giaù trò nhoû nhaát. Trình bày qui tắc tìm TGLN,GTNN của Phöông phaùp: hàm số lien tục trên một đoạn?  Giaû söû caàn tìm GTLN vaø GTNN cuûa haøm soá y = f(x) treân taäp X. Phöông phaùp chung goàm caùc Hs: Nhắc lại qui tắc tìm GTLN,GTNN của böôùc sau: hàm số B1: Laäp baûng bieán thieân cuûa haøm f(x) treân Gv: Tổng kết và tóm tắt lý thuyết taäp X B2: Döïa vaøo baûng ñeå suy ra keát quaû  Tröôøng hôïp rieâng X = [a;b]thì ta laøm nhö sau: B1: Giaûi phöông trình f’(x) = 0 ñeå tìm caùc nghieäm xi  [a;b]. B2: Tính caùc giaù trò f(xi), f(a), f(b). Soá lôùn nhaát laø GTLN, soá nhoû nhaát laø GTNN Hoạt động 2: Gv: Hướng dẫn giài câu a): -TX Đ:? - y’ = ? - y’ = 0  x = ? Hs: Tính toán theo hướng dẫn của Gv Gọi Hs lập bảng bt Hs Lên bảng lập bảng bt Từ đó suy ra GTLN,GTNN của hàm số Ví duï 1: Tìm gtln vaø gtnn (neáu coù) cuûa caùc haøm soá sau: a) y = 4x3 – 3x4 b) y = 2x3 – 3x2 – 12x + 1 treân [-2;5/2] Trang 5 Chủ đề 12_HKI c) y = 2 x trên đoạn [ - 3; -2] 1 x d) y = 5  4 x trên đoạn [ -1; 1] Hoạt động 3: Gv: TX Đ:? Hs: R Gv: - y’ = ? - y’ = 0  x = ? Hs: tính toán……. Gv: f(-2) = ?; f(-1) = ?; f(2) = ?; f(5/2) = ? Từ đó Hs so sánh và kết luận Giải: b) y = 2x3 – 3x2 – 12x + 1 - TXĐ: R - y’ = 6x2 – 6x – 12; y’ = 0   x  1  x 2  Thấy x = -1; x = 2 thuộc [-2; 5/2] Ta có: f(-2) = -3; f(-1) = 8; f(2) = -13; f(5/2) = -2 Vậy: Max f(x) = f(-1) = 8 Min f(x) = f(2) = -13 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Giáo viên tổng kết lại các kiến thức Trọng tâm của bài học: - Các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số. - Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 khoảng, 1 đoạn nào đó. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc các khái niệm, định lí. - Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này) 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 9/9 – 14/9/2013 (12c2) Tuần: 4 Tiết 4 LUYỆN TẬP KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết: sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: tìm tập xác định, xét chiều biến thiên, tìm cực trị, tìm tiệm cận, lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị. 1.2 Kĩ năng: + Biết khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: y  ax3  bx 2  cx  d (a �0) , y  ax 4  bx 2  c (a �0) , ax  b y (c �0, ad  bc �0) cx  d + Biết cách biện luận số nghiệm của 1 phương trình bằng đồ thị. + Biết cách viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị hàm số. 1.3 Thái độ: + Hiểu được các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. Trang 6 Chủ đề 12_HKI 2. Trọng tâm: - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng, SGK,… còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. 3.2 Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như: xét sự đồng biến, nghịch biến, tìm cực trị, tính giới hạn, tìm tiệm cận của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu sơ đồ khảo sát hàm số. - Nêu cách tìm các đường tiệm cận của hàm số. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: + GV: Goïi hoïc sinh leân baûng khaûo saùt haøm soá. – Lôùp nhaän xeùt keát quaû – Giaùo vieân löu yù : Khai trieån haøm soá ñeå tính y' Chuù yù vieäc tính toaùn chính xaùc caùc gtrò giôùi haïn x    vaø caùc giaù trò cöïc trò. Choïn 2 ñieåm ñaëc bieät ôû 2 beân nhaùnh phía ngoaøi. + HS: giải Hoạt động 2: - GV: yêu cầu HS nêu cách khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương - HS: a/ MXÑ: D= R y= 4x–4x3 = 4x(1–x2) y = 0  x = 0 v x = 1 Trọng tâm Baøi 1:Cho hsoá : y = x2(3–x) (C). a/ Khaûo saùt haøm soá. b/ Laäp ptrình tieáp tuyeán vôùi ñoà thò (C) taïi giao ñieåm cuûa (C) vaø truïc Ox. b/ G/ñieåm cuûa (C) vaø Ox: O(0;0) vaø A(3;0) => pt:y–y0= f (x 0 ) .(x–x0) Keát quaû: y= 0 ; y= –9(x–3) Baøi 2: a/ Khaûo saùt haøm soá: y = 2x2–x4 b/ Tìm m ñeå ptrình: x 4–2x2+m= 0 coù boán nghieäm phaân bieät. a/ MXÑ: D= R y = 4x–4x3 = 4x(1–x2) y = 0  x = 0 v x = 1 lim y   x   lim y   x   y Laäp baûng bieán thieân+ keát luaän: cöïc ñaïi A(1;1) B(–1;1) cöïc tieåu O(0;0) x Ñieåm ñaëc bieät ñoà thò: truïc Oy laø truïc ñoái xöùng cuûa ñoà thò haøm soá. MXÑ: D= R y = 4x3+2x = 2x(2x2+1) b/ x4 –2x2+m = 0  m = –x4+2x2 y = 0  x = 0 ( vì 2x2+1 > 0, x ) Ñieàu kieän baøi toaùn  0 < m <1 lim y  x   Trang 7 Chủ đề 12_HKI Laäp bbieán thieân+keát luaän y= 12x2+2 > 0, x Laäp baûng xeùt daáu- ñoà thò luoân luoân loõm vaø khoâng coù ñieåm uoán. Ñieåm ñaëc bieät: (0;-2), ( 1 ;0) Ñthò nhaän Oy laøm truïc ñxöùng 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại khảo sát hàm số. - Biện luận số nghiệm của phương trình bằng phương pháp đồ thị. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Ôn kỹ nội dung cả chương để nắm chắc hơn về lý thuyết ,từ đó có kiến thức và kỹ năng để giải toán - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem bài “Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số” Bảng phụ: Ghi sơ đổ khảo sát hàm số 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 16/9 – 21/9/2013 (12c2) Tuần: 5 Tiết 5 LUYỆN TẬP KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc hơn về sơ đồ khảo sát hàm số hữu tỉ, nắm kỹ hơn về biến thiên, tiệm cận,cách vẽ đồ thị hàm số hữu tỉ. 1.2 Kĩ năng: Rèn luyện cho hs có kỹ năng thành tạo trong việc khảo sát vẽ đồ thị hàm số . 1.3 Thái độ: Thái độ nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. 2. Trọng tâm: khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. 3 Chuẩn bị: - Gv: một số bài tập làm thêm. - Hs: Ôn lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: a) Trình bày các bước khảo sát và vẽ đồ thị hàm số nhất biến? b) Cách tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Trọng tâm Hoạt động 1: - GV: gọi HS giải. - HS: thực hiện giải toán Lôùp nhaän xeùt keát quaû. TXÑ: D = �\   1 y = 1  x  1 2 < 0 x  D Trang 8 Chủ đề 12_HKI TCÑ: x=–1 ; TCN: y = 1 Laäp b thieân+K luaän Ñieåm ñaëc bieät Ñoà thò: Giao ñieåm 2 tieäm caän laø taâm ñối xöùng cuûa ñoà thò. Hoạt động 2: a/ MXÑ: D= �\   1 y = 4  x  1 2 > 0, x  D TCÑ: x=–1 ; TCN: y = 2 Laäp baûng bieán thieân+Keát luaän. Ñieåm ñaëc bieät Hoạt động 3: - GV: hướng dẫn HS thực hiện phép chia đa thức cho đa thức. - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn của GV y 3  4 x2 4 x2  4Mx  2  x  2 1  X, Y  z ta phaûi coù  x 2 2  x  2 4 b) M(x, y)  (C)  y 3  Baøi 1: a/ Ksaùt hsoá: y = x 2 x 1 (C). b/ Laäp pt tieáp tuyeán cuûa (C) taïi gñieåm cuûa (C) vôùi Oy a/ TXÑ: D= �\   1 y = 1  x  1 2 < 0 x  D TCÑ: x=–1 ; TCN: y = 1 Trang 9 Chủ đề 12_HKI Laäp b thieân+K luaän Ñieåm ñaëc bieät Ñoà thò: y x Giao ñieåm 2 tieäm caän laø taâm ñối xöùng cuûa ñoà thò. b/ Giao ñieåm cuûa (C) vaø Oy laø M(0;2) Pt ttuyeán taïi M coù daïng: y–y0 = f (x0). (x–x0)  y–2 = –1(x–0)  y= –x+2 Baøi 2: a/ Ksaùt hsoá: y = 2x  2 x 1 (C). b/ Tìm caùc ñieåm M treân ñoà thò (C) coù toaï ñoä nguyeân. y Ñoà thò: 8 6 4 2 -8 -6 -4 -2 -2 x 2 4 6 8 -4 -6 4 x 1 x  1  1   Theo gthieát ta coù:  x  1 2 ,kluaän caùc ñieåm  x  1 4 -8 b/ M(x;y)  (C)  y = 2– thoaû btoaùn. Baøi 3: Cho hsoá: y = 3x  2 (C). x 2 a/ Khaûo saùt haøm soá. b/ Tìm caùc ñieåm treân ñthò (C) coù tñoä laø soá nguyeân. Giải: a) D = R \ {–2} , y'  4  0 x  D (x  2)2 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại khảo sát hàm số bậc phân thức. - Xác định các khoảng đồng biến, nghịch biến, xác định tiệm cận.. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Ôn kỹ nội dung cả chương để nắm chắc hơn về lý thuyết ,từ đó có kiến thức và kỹ năng để giải toán - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem bài “Thể tích khối đa diện” 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Trang 10 Chủ đề 12_HKI - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 23/9 – 28/9/2013 (12c2) Tuần: 6 Tiết 6 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1. Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: học sinh biết - Khái niệm về thể tích khối đa diện. - Công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 1.2 Vể kỹ năng: tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 1.3 Về thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tính thể tích khối đa diện và khối chóp 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về hình học không gian. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: Thể tích của khối hộp chữ nhật. V = abc Thể tích của khối lập phương V = a3 Thể tích của khối lăng trụ V = B.h Thể tích của khối chóp. V= 1 B.h 3 ( a, b, c là 3 kích thước) ( B là diện tích của đáy ) 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: S M B A H D C + Học sinh xác định được góc. + Xác định được công thức thể tích của khối, Trọng tâm Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc đáy. Góc giữa SC và đáy bằng 60 . a. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD. b. Tính thể tích của khối chóp MBCD. a)Ta có V  1 S ABCD .SA 3 2 2 + S ABCD  (2a )  4a + SAC có : SA  AC tan C  2a 6 1 2 8a 3 6 � V  4a .2a 6  3 3 Trang 11 Chủ đề 12_HKI tính độ dài đường cao SA. + Xác định được đường cao trong trường hợp b) Kẻ MH / / SA � MH  ( DBC ) chân đường cao có thể không thuộc mặt đáy 1 1 Ta có: MH  SA , S BCD  S ABCD của khối. 2 2 + Sử dụng được hệ thức trong tam giác vuông 3 1 2a 6 � VMBCD  V  4 3 Bài 2: Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm DC. a) Tính thể tích khối tứ diện ABCD. D Hoạt động 2: b) Tính khoảng cách từ M đến mp(ABC). Lời giải: a) Gọi O là tâm của ABC � DO  ( ABC ) M 1 V  S ABC .DO 3 A H O I C + S ABC  a2 3 2 a 3 , OC  CI  4 3 3 + DOC vuông có : DO  DC 2  OC 2 B  a 6 3 + Học sinh nắm cách vẽ khối tứ diện đều và 1 a 2 3 a 6 a3 2 tính chất đặc biệt của khối. �V  .  3 4 3 12 + Xác định được đường cao và ghi thể tích của b) Kẻ MH// DO, khoảng cách từ M đến khối mp(ABC) là MH + Sử dụng được định lý Pitago MH  1 a 6 DO  2 3 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Nhắc lại cách giải BT 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: nắm được công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài tập tư giải Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABC. Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là giác đều cạnh bằng a, SA vuông góc đáy, SA= a 2 . Gọi H là trực tâm tam giác ABC. a) Tính thể tích khối chóp S.ABC b) Tính độ dài đường cao đỉnh A của SABC. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 30/9 – 5/10/2013 (12c2) Tuần: 7 Trang 12 Chủ đề 12_HKI LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Tiết 7 1. Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: học sinh biết - Khái niệm về thể tích khối đa diện. - Công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 1.2 Vể kỹ năng: tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 1.3 Về thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tính thể tích khối đa diện và khối chóp 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về hình học không gian. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: Thể tích của khối hộp chữ nhật. V = abc Thể tích của khối lập phương V = a3 Thể tích của khối lăng trụ V = B.h Thể tích của khối chóp. V= 1 B.h 3 ( a, b, c là 3 kích thước) ( B là diện tích của đáy ) 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: bài 1: S A C F H E B - GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình. - HS: tự vẽ hình. - GV: gọi học sinh nêu công thức tính thể tích khối chóp Trọng tâm Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, các cạnh bên SA, SB, SC đều tạo với đáy một góc 60o. a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC. b. Tính khỏang cách từ điểm A đến mp(SBC). a) Gọi H là hình chiếu của S lên mp(ABC), ta có H là Trọng tâm tam giác ABC AH là hình chiếu của SA lên mp(ABC) nên góc SAH = 60o a 3 a 3 , HE = 3 6 a 3 . 3 a SH = AH.tan 60o = 3 1 a2 3 a3 3 .a  Vậy VSABC = 3 4 12 Ta có: AE = a 3 2 , AH = b) Gọi AK là khỏang cách từ A đến mp(SBC) Ta có: Trang 13 Chủ đề 12_HKI 1 3 VSABC = VASBC = S SBC AK  AK  3VSABC S SBC 2 �a 6 � SE = SH + HE = a + � � �6 � � � 2  a2  2 2 2 6a2 42 a2 a 42  � SE  36 36 6 1 a 42 a 2 42 a.  2 6 12 3 3.a 3 12 3a 3 . 2  SK = 12 a 42 42 SSBC = Vậy Hoạt động 2: bài 2: A B C B' A' C' - GV: hướng dẫn học sinh vẽ hình. - HS: tự vẽ hình. - GV: gọi học sinh nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ Bài 2: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a a) Tính thể tích của khối lăng trụ b) Tính thể tích khối tứ diện A’BB’C HD: a) * Đáy A’B’C’ là  đều cạnh a . AA’ là đường cao * Tất cả các cạnh đều bằng a ’ SA��� * VABC.A��� B C = Bh = B C .AA 2 a 3 ’ ’ ’ * Tính: SA��� (A B C là  đều cạnh BC = 4 a) và AA’ = a a3 3 ĐS: VABC.A��� = BC 4 b) VA�BB�C = 1 a3 3 VABC.A��� B C ĐS: 3 12 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu công thức tính thể tích khối chóp, khối lăng trụ. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: nắm được các công thức tính thể tích. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: học thuộc công thức tính thể tích. Ôn lại các kiến thức về quan hệ song song và quan hệ vuông góc. Bảng phụ: ghi bài tập về nhà: Bài 1: Cho hình chóp SABC có tam giác SBC và ABC đều cạnh a. Góc giữa mp(SBC) và mp(ABC) bằng 60 . Tính thể tích của khối chóp SABC. Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có SA  ( ABC ) , tam giác ABC vuông cân tại A, BC = a 2 , SA=2a. E là trung điểm SB, F là hình chiếu của A lên SC. a) Tính thể tích khối chóp S.ABC. b) Tính thể tích khối SAEF. c) Tính khoảng cách từ H đến mp(SAE) 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Trang 14 Chủ đề 12_HKI Ngày dạy: 7/10 – 12/10/2013 (12c2) Tiết 8 Tuần: 8 LUYỆN TẬP THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 1. Mục tiêu: 1.1 Về kiến thức: học sinh biết - Khái niệm về thể tích khối đa diện. - Công thức tính thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 1.2 Vể kỹ năng: tính được thể tích của khối lăng trụ và khối chóp. 1.3 Về thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tính thể tích khối đa diện và khối chóp 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Bảng phụ, phiếu học tập. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp? 4.3 Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: * GV : - Hướng dẫn học sinh chứng minh - Cho học sinh hoạt động nhóm tìm lời giải - Kịp thời chỉnh sửa cho học sinh - Gút vấn đề * HS : - Theo dõi hướng dẫn của giáo viên - Hoạt động nhóm tìm lời giải Trọng tâm Trang 15 Chủ đề 12_HKI Hoạt động 2: * GV : - Hướng dẫn học sinh chứng minh - Cho học sinh hoạt động nhóm tìm lời giải - Gọi học sinh trình bày - Kịp thời chỉnh sửa cho học sinh - Gút vấn đề * HS : - Theo dõi hướng dẫn của giáo viên - Hoạt động nhóm tìm lời giải - Nhận xét lời giải của bạn Bài 1: Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều cạnh a S A D a H C B * Đáy ABCD là hình vuông cạnh a. H là giao điểm của 2 đường chéo * Tất cả các cạnh đều đầu bằng a * Tính: V = 1 1 Bh = SABCD . SH 3 3 * Tính: SABCD = a2 * Tính AH: Trong  V SAH tại H: SH2 = SA2 – AH2 (biết SA = a; AH = V= a 2 ) 2 a3 2 . 6 Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a. Mặt bên SAC vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 450. a) Chứng minh rằng chân đường cao khối chóp trùng với trung điểm cạnh AC. b) Tính thể tích khối chóp SABC. Trang 16 Chủ đề 12_HKI S H A 45 C I J B a) Kẻ SH  BC vì mp(SAC)  mp(ABC) nên SH  mp(ABC). Gọi I, J là hình chiếu của H lên AB và BC  SI  AB, SJ  BC, theo giả �  SJH �  450 thiết SIH Ta có: SHI SHJ  HI  HJ nên BH là đường phân giác của � ABC , từ đó suy ra H là trung điểm của AC. b) Ta có HI = HJ = SH = VSABC = a 2 1 a3 S ABC .SH  3 12 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nhắc lại các công thức tính thể tích. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: nắm được các công thức tính thể tích, áp dụng được các công thức tính thể tích vào bài tập - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm các bài tập ôn chương. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 14/10 – 19/10/2013 (12c2) Tuần: 9 Tieát 9 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Nhằm cũng cố lại công thức tính thể tích khối chóp 1.2 Kỹ năng: Biết tính thể tích khối chóp 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tính thể tích khối chóp 3. Chuẩn bị: - GV: phiếu học tập, bảng phụ. - HS: xem bài trước ở nhà. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: Trang 17 Chủ đề 12_HKI Nêu khái niệm về mặt cầu và công thức tính thể tích 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: S Trọng tâm Bài 1: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Tính a) Góc giữa cạnh bên và mặt đáy. b) Góc giữa mặt bên và mặt đáy a) Do SABC là hình chóp tam giác đều nên góc giữa các cạnh bên và đáy bằng nhau. H Gọi H là hình chiếu của S lên mp(ABC). Ta có H là I Trọng tâm của tam giác ABC. B AH là hình chiếu của SA lên mp(ABC) nên góc SAH là - GV: gọi học sinh nhắc lại cách xác góc giữa cạnh bên SA và đáy. định góc giữa cạnh bên và mặt đáy? 2 3a 3 - HS: góc giữa cạnh bên và mặt đáy là Ta có: AI = 2 , AH = 3 AI a 3 góc giữa cạnh bên và hình chiếu AH a 3 3   Cos SAH =. . Vậy SAH = 300 vuông góc của nó trên mặt phẳng đáy SA 2a 2 - GV: gọi học sinh nêu cách xác định b) Các mặt bên của hình chóp tao với đáy các góc góc giữa 2 mặt phẳng bằng nhau. - HS: trả lời và áp dụng vào bài toán A C  AI  BC    SIA là góc giữa mặt bên và mặt đáy.  SI  BC Hoạt động 2: S SH = SA sỉn 300 = a , HI = Vậy tan SIH = J AH a 3  2 2 SH 2 3  HI 3 Bài 2: Cho hình chóp tam giác S.ABC có AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mặt bên SAB, SBC, SCA tạo với H đáy một góc 60o .Tính thể tích khối chóp SABC. E F Hạ SH  ( ABC ) , kẽ HE  AB, HF  BC, HJ  AC suy ra B SE  AB, SF  BC, SJ  AC - GV: nêu công thức tính thể tích khối Ta có  SEH  SFH SJH 60 0 chóp?  SAH SFH SJH nên HE =HF = HJ = r - HS: thể tích khối chóp bằng 1/3 diện ( r là bán kính đường tròn ngọai tiếp ABC ) tích đáy nhân với chiều cao. Ta có SABC = p ( p  a )( p  b)( p  c ) - HS: áp dụng giải bài toán a b c 9a với p = A 60 C 2 Nên SABC = 9.4.3.2 a 2 Mặt khác SABC = p.r  r  SHE: SH = r.tan 600 = Vậy VSABC = 2 6a S  p 3 2 6a . 3 2 2 a 3 1 6 6 a 2 .2 2 a 8 3 a 3 . 3 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Tính diện tích xung quanh và thể tích. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước Bài mới. Trang 18 Chủ đề 12_HKI - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem bài “nguyên hàm” 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 21/10 – 26/10/2013 (12c2) Tuần: 10 LUYỆN TẬP Tiết 10 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học về lôgarit trên cơ sở đó áp dụng vào giải các bài tập cụ thể . 1.2 Kỹ năng: Áp dụng được các công thức vào từng dạng bài tập cụ thể 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Các tính chất của lũy thừa. 3. Chuẩn bị: - GV: phiếu học tập, bảng phụ. - HS: xem bài trước ở nhà. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên, hữu tỉ, vô tỉ. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: - Lưu ý học sinh cách tìm tập xác định của hàm số luỹ thừa y=x +  nguyên dương : D=R +  : nguyen am � :D=R\  0 �  =0 � +  không nguyên: D=  0 ; +� Trọng tâm Bài 1:Tìm tập xác định của các hàm số: 1 a/ y= (1  x)  3 Hàm số xác định khi: 1  x  0 � x  1 TXĐ : D =  �;1 b/ y=  x 2  4x  3 2 TXĐ : D = �\  1;3  c) y=  x 3  8  3 Tổng quát:Tìm tập xác định của hàm số TXĐ: D =  2; � dạng: y= [f ( x )] d/y= (2x-1)0 �1 � �2 GV nhận xét và nhấn mạnh TXĐ: D= �\ � � Áp dụng kiến thức giải bài tập 1. GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. d) y=  x 2  x  6  Hoạt động 2: - GV: Hãy nhắc lại công thức (u )  1 3 TXĐ : D =  �ȥ;-3  2 ; +  Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số sau 1 a) y=  2x 2  3x  1 5 Trang 19 Chủ đề 12_HKI - Gọi 2 học sinh lên bảng làm - GV nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. - HS Trả lời kiến thức cũ - H1, H2 :giải - Hs khác nhận xét. y’= 4  1 2 5 4 x  3 2 x  3 x  1    5  b) y =  2x  1 2 c/y = y  3 x 2  2x  7 d/ y =  x 2  x  6  Hoạt động 3: - GV: hướng dẫn HS cách giải. - HS: thực hiện giải bài toán.  1 3 Bài 3: Cho log25=a. Hãy tính log 4 1250 theo a. log 4 1250  log 22 (2.54 ) 1 1 (log 2 (2.54 )  (1  4 log 2 5) 2 2 1 Vậy: log 4 1250  (1  4a ) 2  4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Khái niệm: -  nguyên dương , a  có nghĩa  a. -     hoặc  = 0, a  có nghĩa  a �0 . -  số hữu tỉ không nguyên hoặc  vô tỉ, a  có nghĩa  a  0 . 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học kỹ bài cũ ở nhà, và xem trước bài học. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài tập về nhà SGK 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:....................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 28/10 – 02/11/2013 (12c2) Tuần: 11 LUYỆN TẬP Tiết 11 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nắm được cách giải phương trình mũ. 1.2 Kĩ năng: - Giải phương trình mũ 1.3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. 3. Chuẩn bị: + Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ + Học sinh: SGK, chuẩn bị bài tập, máy tính. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, điểm danh. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu cách giải phương trình mũ, lôgarit 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Trọng tâm Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan