Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Giáo án điện tử Giáo án tốc độ phản ứng hóa học tiết 2...

Tài liệu Giáo án tốc độ phản ứng hóa học tiết 2

.DOC
5
1158
120

Mô tả:

Giáo án tốc độ phản ứng hóa học lớp 10 nâng cao
Ngày soạn 21/03/2018 TIẾT 79. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. I.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức. -Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng từ đó biết phương pháp làm thay đổi tốc độ phản ứng phù hợp với mục đích. -Khái niệm chất xúc tác. 2.Kỹ năng. -Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để điều khiển phản ứng hóa học. -Rèn luyện một số kỹ năng tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phản ứng. -Kỹ năng quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận. 3. Thái độ. -Rèn luyện lòng say mê khoa học, khám phá khoa học. -Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giải thích những hiện tượng trong đời sống và sản xuất. -Niềm tin vào khoa học, con người có khả năng điều khiển quá quá trình hóa học. 4. Năng lực hướng tới. -Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học. -Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào tực tiễn. -Năng lực tư duy hóa học. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Hóa chất :dd H2SO4 đặc, bột sắt, dd HCl 1M, phoi bào sắt, đồng. -Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ, đũa thủy tinh, đèn cồn. -Chuẩn bị: video thí nghiệm ảnh hưởng của chất xúc tác, ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. 2. Học sinh. - Đọc bài và xem bài trước khi đến lớp. III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC. - Đàm thoại gợi mở. -Sử dụng thí nghiệm trực quan trong dạy học. -Hoạt động và thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Hoạt động khởi động. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tố độ phản ứng hóa học? Vận dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng giải bài tập sau: Bài tập : Một phản ứng hóa học xảy ra theo phương trình : A  B  C Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A là 0,78 mol/l. Tính tốc đốc độ trung bình của phản ứng trên theo A ? Đáp án: 1,67.10-5. 2. Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1. Ảnh hưởng của nồng độ.(10 phút). II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG. -GV cho HS xem video thí nghiệm: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. 1. Ảnh hưởng của nồng độ. -GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét hiện tượng xảy a) TN : ra ở 2 cốc. So sánh tốc độ phản ứng hóa học cốc (1) Tốc độ phản ứng cốc (1) lớn hơn cốc (2). và cốc (2). -GV trình bày cho HS hiểu tại sao nồng độ của các Kết luận : Khi tăng nồng độ các chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng. chất có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: +Trong chất lỏng và chất khí các phân tử chuyển động hỗn loạn  va chạm nhau theo 2 cách : * Va chạm có hiệu quả (xảy ra phản ứng hóa học). * Va chạm không có hiệu quả. +Khi số va chạm có hiệu quả này tăng  tốc độ phản ứng tăng. -Nồng độ các chất phản ứng lớn  mật độ các phân tử phản ứng lớn  va chạm vào nhau nhiều hơn  số lần va chạm có hiệu quả lớn hơn  tốc độ phản ứng lớn hơn. Ngược lại khi nồng độ các chất phản ứng nhỏ  tốc độ phản ứng giảm. -GV yêu cầu HS lấy ví dụ về ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ phản ứng. Hoạt động 2 : Ảnh hưởng của áp suất. 2. Ảnh hưởng của áp suất. -GV lưu ý HS áp suất do các chất khí tạo ra. Nên -Áp suất có mối quan hệ chặt chẽ với nồng yếu tố áp suất chỉ ảnh hưởng đến phản ứng có hỗn độ chất khí trong hệ. hợp chất khí tham gia. -Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp -GV đặt câu hỏi : +Trong hỗn hợp khí (ở cùng điều suất, tốc độ phản ứng tăng. kiện nhiệt độ và áp suất) mối quan hệ giữa nồng độ và áp suất riêng của từng chất khí trong hỗn hợp như thế nào? +Khi tăng áp suất chung của hệ thì nồng độ và áp suất riêng từng chất thế nào? +Khi tăng áp suất của hệ thì tốc độ phản ứng như thế nào? GV nhấn mạnh : Ỏ những phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, nồng độ các chất tăng theo nên ảnh hưởng của áp suất cũng giống như ảnh hưởng của nồng độ. -GV cho HS xem ví dụ trong SGK về thấy ảnh hưởng của áp suất đối với tốc độ phản ứng. -GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh hóa cho ảnh hưởng của áp suất tới tốc độ phản ứng. Hoạt động 3 : Ảnh hưởng của nhiệt độ. 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ. -GV làm thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ đến TN : tốc độ phản ứng. +TH1 : Mảnh đồng sủi bọt khí bám trên Cách tiến hành: Lấy 2 ống nghiệm. mảnh đồng. +Ống nghiệm 1 : mảnh đồng +2ml dd H2SO4 đặc. +TH2 : Mảnh đồng sủi bọt khí mạnh hơn, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang +Ống nghiệm 2 : mảnh đồng + 2ml dd H 2SO4 đặc màu xanh. đun nóng. PT: -GV yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện tượng xảy Cu  2H 2 SO4 ñaëc  CuSO 4  SO 2  2H 2O ra, so sánh tốc độ phản ứng của 2 thí nghiệm trên. -GV nêu vấn đề: Tại sao nhiệt độ lại ảnh hưởng đến  Nhiệt độ cao tốc độ phản ứng xaûy ra nhanh hơn nhiệt độ thấp. tốc độ phản ứng. -GV gợi ý để HS phát hiện vấn đề. Tăng nhiệt độ  chuyển động nhiệt nhanh  tần số va chạm tăng  tốc độ phản ứng tăng. Kết luận: khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng. -GV yêu cầu HS lấu ví dụ minh họa cho ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ của phản ứng. Hoạt động 4 : Ảnh hưởng của diện tích bề mặt. 4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt. -GV cho HS làm thí nghiệm: -Cốc b lượng khí thoát ra nhiều hơn cốc a. +Cho vào ống nghiệm (a) một ít bột sắt + 2ml dd PT: Fe  2HCl  FeCl 2  H 2 HCl 0,1M. -Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau nhiều +Ống nghiệm (b) thoi bào sắt +2ml dd HCl 1M.  số lần va chạm có hiệu quả lớn  tốc độ -GV yêu cầu HS quan sát bọt khí thoát ra và nhận phản ứng tăng. xét, yêu cầu HS giải thích: +Vì sao bọt khí ở cốc thoát ra nhều hơn cốc a? Kết luận : Khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng. Từ đó kết luận ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng. -GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng. Hoạt động 5: Ảnh hưởng của chất xúc tác. 5. Ảnh hưởng chất xúc tác. -GV cho HS xem video về ảnh hưởng của MnO 2 -Thí nghiệm : Ban đầu bọt khí thoát ra với phản ứng phân hủy H2O2. chậm, cho MnO2 vào bọt khí thoát ra rất mạnh  MnO2 làm tăng tốc độ phản ứng. -Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng. H 2 O 2  2H 2 O  O2  PT: -GV lưu ý HS: Sau phản ứng đem MnO 2 ra sấy -Đặc điểm chất xúc tác: khô, cân thì khối lượng MnO 2 không đổi, chứng tỏ +Làm tăng tốc độ phản ứng. MnO2 không tham gia phản ứng. -GV đưa ra đặc điểm của chất xúc tác. +Không tham gia vào phản ứng hóa học. -GV lưu ý HS ngoài chất xúc tác còn có các chất ức chế và không phải phản ứng nào cũng cần chất xúc tác. Mỗi chất xúc tác chỉ phù hợp với 1 loại phản ứng. -GV yêu cầu HS kể tên một số chất xúc tác dùng trong các phản ứng mà em biết. Hoạt động 6 : Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ứng. ĐỘ PHẢN ỨNG. -GV nêu 1 số hiện tượng thực tế yêu cầu HS giải thích: -Tại sao khi nhóm bếp than ban đầu phải dùng quạt. -Tại sao viên than tổ ong phải có nhiều lỗ như vậy? -Tại sao ngọn lửa axetilen cháy trong oxi lại cao hơn nhiều so với cháy ngoài không khí? 3. Hoạt động luyện tập. -Bài tập 6 ( SGK). -Bài tập 7 (SGK). 4. Vận dụng mở rộng. V.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. 1.HD học bài cũ. 2.HD học bài mới. - Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Cô Cao Thị Thanh Tâm Hoàng Thị Oanh
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

thumb
Văn hóa anh mỹ...
200
20326
146