Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án toán lớp 1 hk 2

.DOC
136
541
94

Mô tả:

Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Toán tuần 19 tiết 1 Mười Một - Mười Hai I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được các cấu tạo các số mười một, mười hai. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng trả lời câu - 4 em thực hiện. hỏi: Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng? 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị? Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhắc lại tên bài học. - Giới thiệu bài: Mười một - Mười hai. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu 11, 12 (10 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết cách viết, đọc số 11, 12. * Cách tiến hành: - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị.  Giới thiệu số 11: - Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. - Học sinh làm theo giáo viên Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời + Mười que tính và một que tính là mấy que tính? + 11 que tính - Giáo viên lặp lại: Mười que tính và một que tính là mười một que tính - Giáo viên ghi bảng: 11 - Đọc là : mười một - Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 - Học sinh lần lượt đọc số 11 viết liền nhau.  Giới thiệu số 12: Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng - Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời - Học sinh làm theo giáo viên + 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính? +12 - Giáo viên viết: 12 - Đọc là : mười hai - Học sinh lần lượt đọc số: 12 - Số 12 gồm: 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết viết các số đo. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số. * Cách tiến hành: Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống: - Giáo viên hướng dẫn: - Học sinh tự làm bài + Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống. - 1 học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh. Bài 2. Vẽ thêm chấm tròn (theo mẫu): - Giáo viên hướng dẫn: - Học sinh tự làm bài – chữa bài + Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị. + Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3. Tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông: - Học sinh làm bài, chữa bài. - Giáo viên hướng dẫn: Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông. - Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu (nếu học sinh không tô được). Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm). - Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số - Học sinh khá, giỏi tự làm bài – chữa bài - Giáo viên theo dõi, chấm, chữa bài. trên bảng lớp. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Toán tuần 19 tiết 2 Mười Ba - Mười Bốn - Mười Lăm I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm một chục và một số đơn vị (3, 4, 5). 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng: - 4 em thực hiện. + Viết số 11, 12. + Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + Số 11 đứng liền sau số nào? Số nào đứng liền sau số 11? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Mười ba - Mười bốn - Mười lăm. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 13, 14, 15 (7 phút) * Mục tiêu Học sinh đọc, viết được số 13, 14, 15. Nắm được cấu tạo số. * Cách tiến hành:  Giới thiệu số 13: - Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que tính rời - Học sinh làm theo giáo viên lên bảng - Hỏi học sinh: Được bao nhiêu que tính? - 13 que tính - Giáo viên nói: 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính. - Giáo viên ghi bảng: 13 - Đọc: mười ba - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2 chữ số. - Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải.  Giới thiệu số 14, 15: -( Tiến hành tương tự như số 13 ) b. Hoạt động 2: Tập viết số (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh Viết được số 13, 14, 15. - Học sinh đọc lại. Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, - Học sinh viết và đọc các số: 13, 14, 15 14, 15 và đọc lại các số đó  Lưu ý: Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau c. Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Làm được các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong sách giáo khoa. * Cách tiến hành: - Học sinh mở sách giáo khoa. Bài 1. Viết số: a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Học sinh tự làm bài b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng - 3 học sinh lên bảng chữa bài dần, giảm dần -Giáo viên nhận xét, sửa sai chung. Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: - Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô - Học sinh tự làm bài trống - 1 học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét, đúng sai Bài 3. Nối mỗi tranh với một số thích hợp: - Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với - Học sinh tự làm bài số đó. - 1 em chữa bài ( miệng ) - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm). - Học sinh viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15. - Học sinh khá, giỏi tự làm bài - Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự các số liền trước, - 1 học sinh lên bảng chữa bài. liền sau. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Toán tuần 19 tiết 3 Mười Sáu - Mười Bảy - Mười Tám Mười Chín I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm một chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9). 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên các tia số. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng: - 4 em thực hiện. + Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và đọc số đó (Học sinh viết bảng con ) + Liền sau 12 là mấy? Liền sau 14 là mấy? Liền trước 15 là mấy? + Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị? + 1 học sinh lên bảng đền số vào tia số ( từ 0 đến 15 ) - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Mười sáu ... Mười chín. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu 16, 17, 18, 19 (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19 ) gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6, 7, 8, 9). * Cách tiến hành:  Giới thiệu số 16: - Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 6 que rời lên - Học sinh làm theo giáo viên. 16 que tính bảng. Cho học sinh nêu số que tính. + 10 que tính và 6 que tính là mấy que tính? + 16 que tính + 16 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị? + 1 chục và 6 đơn vị - Cho học sinh viết vào bảng con số 16 - Học sinh viết: 16 + Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ số 1 chỉ hàng + 16 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 6 ở bên nào? Chữ số 6 chỉ hàng nào? tay phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng hàng đơn vị - Gọi học sinh lần lượt nhắc lại - 1 số học sinh nhắc lại  Giới thiệu số: 17, 18, 19 - Tương tự như số 16 - Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm: + Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị + 17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7 b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) * Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập ứng dụng trong sách giáo khoa. * Cách tiến hành: Bài 1. Viết số: - Nêu yêu cầu bài 1: Viết các số từ 11 đến 19 - Học sinh tự làm bài - 1 Học sinh lên bảng chữa bài Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống: - Học sinh đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số - Cho học sinh tự làm bài vào ô trống đó - Sửa bài trên bảng lớp - Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách điền số nhanh nhất, căn cứ trên tranh đầu tiên Bài 3. Nối mỗi tranh với một số thích hợp: - Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình vạch 1 - Học sinh tự làm bài nét nối với số thích hợp (ở dãy các 6 số và chỉ có 4 - 1 học sinh lên bảng chữa bài khung hình nên có 2 số không nối với hình nào). - Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài. Bài 4. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số: - Học sinh viết vào dưới mỗi vạch của tia số - Viết chữ số đẹp, đúng - Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Toán tuần 19 tiết 4 Hai Mươi - Hai Chục I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được số hai mươi gồm hai chục. 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục số đơn vị. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng: - 4 em thực hiện. + Đọc các số 16, 17, 18 ( 2 em ) Liền sau 17 là số nào? + Số 19 đứng liền sau số nào? Số 18 gồm mấy chục, mấy đơn vị? + 19 có mấy chữ số? là những chữ số nào? + 1 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Hai mươi - Hai chục. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu số 20 (6 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết số 20, biết đọc số, viết số. 20 còn gọi là hai chục. * Cách tiến hành: - Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và gắn -1 học sinh làm theo và nói: “1 chục que tính thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu thêm 1 chục que tính là 2 chục que tính. 10 que tính que tính thêm 10 que tính là hai mươi que tính”. - Giáo viên nói: hai mươi còn gọi là hai chục - Học sinh lặp lại – 5 em - Hướng dẫn viết bảng con: Viết chữ số 2 trước rồi - Học sinh viết vào bảng con viết chữ số 0 ở bên phải 2 - Lưu ý: Viết số 20 tương tự như viết số 10 + Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị + Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0 - Cho học sinh viết xong đọc lại số. b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) - Học sinh viết xong đọc lại số. Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng * Mục tiêu: Học sinh làm được các bài tập ứng dụng trong Sách giáo khoa theo chuẩn quy định. * Cách tiến hành: Bài 1. Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10 rồi đọc - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 các số đó: - Học sinh tự làm bài - Học sinh viết các số: từ 0 đến 20 từ 20 đến 10 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên bảng - 2 em lên bảng viết lớp Bài 2. Trả lời câu hỏi: Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời miệng - Giáo viên nêu câu hỏi như bài tập - Ví dụ: số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị - Cho học sinh làm vào phiếu bài tập - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài 3. Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó: - Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc cá số đó. - Học sinh tự làm bài - 1 Học sinh lên bảng chữa bài Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm). - Học sinh viết theo mẫu: + Số liền sau của 15 là 16. - Cho học sinh khá, giỏi tự làm bài rồi sửa bài, nhận xét bài bạn. + Số liền sau của 10 là 11. + Số liền sau của 19 là 20. - Giáo viên cho học sinh sửa bài trên bảng lớp. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Toán tuần 20 tiết 1 Phép Cộng Dạng 14 + 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được kiến thức về phép cộng dạng 14 + 3. 2. Kĩ năng: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm 14 + 3. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1 (cột 1, 2, 3); Bài 2 (cột 2, 3); Bài 3 (phần 1). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng: - 3 em thực hiện. + Đếm xuôi từ 0 đến 20 và ngược lại. + 20 là số có mấy chữ số, gồm những chữ số nào? + Số 20 đứng liền sau số nào? 20 gồm mấy chục mấy đơn vị? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Phép cộng dạng 14 + 3. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Dạy phép cộng 14 + 3 (10 phút) * Mục tiêu: Bước đầu biết cách đặt tính và biết phương pháp cộng bài tính có dạng 14 + 3. * Cách tiến hành:  Giáo viên đính 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 - Học sinh làm theo giáo viên que rời) lên bảng. + Có tất cả mấy que tính? - Lấy thêm 3 que rời đính dưới 4 que tính + 14 que tính - Học sinh làm theo giáo viên - Giáo viên thể hiện trên bảng: Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục. 4 que rời viết 4 ở cột đơn vị, thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ rời với 3 que rời ta được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính.  Hướng dẫn cách đặt tính (từ trên xuống dưới) - Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị) Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 - Viết + (dấu cộng) - Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó - Tính: (từ phải sang trái) 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 ; Hạ 1, viết 1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng 14 + 3 17 14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 ) b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. * Cách tiến hành: Bài 1 (học sinh khá, giỏi làm hết 5 cột). Tính: - Học sinh luyện làm tính. - Học sinh tự làm bài và chữa bài - Sửa bài trên bảng lớp. Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm hết 3 cột). Tính: - Học sinh tính nhẩm. - Học sinh nêu yêu cầu bài - Lưu ý: 1 số cộng với 0 bằng chính số đó. - Nêu cách nhẩm - Học sinh tự làm bài – Chữa bài Bài 3 (học sinh khá, giỏi làm hết 2 phần). Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): - Học sinh tính nhẩm - Học sinh rèn luyện tính nhẩm 14 cộng 1 bằng 15. Viết 15 - Cho 2 học sinh lên bảng làm bài 14 cộng 2 bằng 16. Viết 16 - Hướng dẫn chữa bài ..................... 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Toán tuần 20 tiết 2 Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Luyện Tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức về phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; cộng nhẩm dạng 14 + 3. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; cộng nhẩm dạng 14 + 3. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 (cột 1, 2, 4); Bài 2 (cột 1, 2, 4); Bài 3 (cột 1, 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng tính. - Học sinh thực hiện. Lớp viết bảng con - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Luyện tập. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Ôn tập kĩ năng thực hiện phép cộng (10 phút). * Mục tiêu: Học sinh nhớ lại cách đặt tính, cách thực hiện phép tính. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu: + Em hãy nêu lại cách đặt tính bài 13 + 4 - Viết 13. Viết 4 dưới số 3 ở hàng đơn vị, viết dấu cộng bên trái rồi gạch ngang ở dưới + Em hãy nêu cách cộng 13 + 4 - Cộng từ phải sang trái 3 cộng 4 bằng 7: viết 7. 1 hạ 1 viết 1 - Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính cần viết số đơn vị thẳng cột để sau này không nhầm lẫn cột chục với cột đơn vị b. Hoạt động 2: Luyện tập (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh luyện tập làm tính cộng và tính nhẩm. * Cách tiến hành: Bài 1 (cột 1, 2, 4). Đặt tính rồi tính: - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách nêu yêu cầu - Học sinh mở sách giáo khoa và nêu yêu cầu bài 1 bài 1 - Cho 4 em lên bảng làm tính 2 bài / em - Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng phải sang trái). - Giáo viên sửa sai chung - Học sinh tự sửa bài Bài 2 (cột 1, 2, 4). Tính nhẩm: - Học sinh tự làm bài - 4 em lên bảng chữa bài - Nhẩm theo cách thuận trên nhất + Cách 1: 15 cộng 1 bằng 16 ghi 16 + Cách 2: 5 cộng 1 bằng 6; 10 cộng 6 bằng 16, ghi 16. Bài 3 (cột 1, 3). Tính: - Hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang phải - Học sinh làm bài (tính hoặc nhẩm) và ghi kết quả cuối cùng. - Ví dụ : 10 + 1 + 3 = Nhẩm: 10 cộng 1 bằng 11 11 cộng 3 bằng 14 Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Học sinh khá, giỏi nhẩm tìm kết quả mỗi phép - Học sinh khá, giỏi tự làm bài. Dùng thước cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả nối, không dùng tay không của phép cộng (có 2 phép cộng nối với số 16. - Sửa bài. Không có phép cộng nào nối với số 12) - Gọi học sinh khá, giỏi lên bảng chữa bài 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Toán tuần 20 tiết 3 Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Phép Trừ Dạng 17 - 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm chắc kiến thức về phép trừ dạng 17 - 3. 2. Kĩ năng: Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-3. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1 (a); Bài 2 (cột 1, 3); Bài 3 (phần 1). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên bảng tính. - Học sinh thực hiện. Lớp viết bảng con: 15 + 0; 11 + 4; 12 + 5; 11 + 8 - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Phép trừ dạng 17 - 3. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Dạy phép trừ 17 + 3 (10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết đặt tính, nắm được phương pháp trừ bài tính có dạng 17 – 3. * Cách tiến hành: - Giáo viên đính 1 chục và 7 que tính lên bảng - Học sinh để trước mặt 1 bó chục ( bên trái ) 7 que tính bên phải - Giáo viên lấy bớt 3 que tính để xuống dưới - Học sinh làm như giáo viên + Hỏi: 17 que tính lấy bớt 3 que tính, còn lại mấy + 14 que tính que tính? - Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ : - Học sinh quan sát lắng nghe, ghi nhớ + Đặt tính ( từ trên xuống ) + Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở hàng đơn vị), viết dấu trừ. + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó + Tính từ phải qua trái * 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 * Hạ 1 viết 1 - 17 3 - Vậy 17 – 3 bằng 14 - Vài em lặp lại cách trừ b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm bài tập. * Cách tiến hành: Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng - Cho học sinh mở Sách giáo khoa.. - Gọi học sinh nêu lại phần bài học trong sách. - Học sinh nêu. Bài 1 a (học sinh khá, giỏi làm luôn b). Tính: - Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập - Cho 4 em lên bảng làm bài. - 13 2 - 17 5 - 14 1 - 16 3 - Chia 3 dãy, mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng - 4 em lên bảng làm bài con - Học sinh nhận xét, sửa bài trên bảng - Sửa bài chung cả lớp - Nêu lại cách thực hiện Bài 2 (cột 1, 3 - Riêng học sinh khá, giỏi làm thêm 2 cột tùy chọn). Tính: - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh tự làm bài - Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán - Học sinh lần lượt chữa bài - Cho học sinh tự chữa bài - Nhận xét chung Bài 3 (phần 1). Điền số thích hợp vào ô trống: - Tổ chức trò chơi - Mỗi bài 2 em thực hiện đua chơi: - Treo bảng phụ lên bảng - 2 đội cử đại diện lên viết số còn thiếu vào ô trống. - Đội nào viết nhanh, đúng chữ số đẹp là đội đó thắng. 1 16 1 5 2 3 4 5 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Toán tuần 20 tiết 4 Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Luyện Tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ dạng 17 - 3. 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17-3. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2 (cột 2, 3, 4); Bài 3 (dòng 1). 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng tính. Lớp - Học sinh thực hiện. viết bảng con: + 15 - 5; + 18 - 2; + 16 - 4; + 18 - 3. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Luyện tập. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện tập làm toán (8 phút) * Mục tiêu: Học sinh thực hành làm tính trừ (dạng 17 – 3 ). * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài. + Hỏi: Em hãy nêu cách đặt tính bài 14 – 3 và nêu - Đặt tính: cách tính + Viết 14. Viết 3 dưới 4 ( theo cột đơn vị ) viết dấu – (dấu trừ). + Kẻ vạch ngang rồi thực hiện phép tính. - Tính: + từ phải sang trái. Các số phải viết thẳng cột + 4 trừ 3 bằng 1 viết 1 + 1 hạ 1 viết 1 - Vậy: 14 – 3 = 11 b. Hoạt động 2: Làm bài tập (17 phút). * Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 -3). Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng * Cách tiến hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính: - Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính - Học sinh tự làm bài - 3 em lên bảng chữa bài Bài 2. Tính nhẩm: - Học sinh tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất: Ví - Học sinh tự làm bài dụ: 17 – 2 =? - 4 em lên bảng 2 bài / 1 em - Có thể nhẩm ngay: 17 – 2 = 15 - Có thể nhẩm theo 2 bước: 7 – 2 = 5 10 + 5 = 15 - Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp: 17 bớt 1 được 16; 16 bớt 1 được 15 - Giáo viên hướng dẫn chữa bài Bài 3. Tính: - Học sinh tự làm bài - Học sinh thực hiện các phép tính từ trái sang phải 12 + 3 – 1 = 17 – 5 + 2 = ( hoặc nhẩm ) rối ghi kết quả cuối cùng vào 15 + 2 – 1 = 16 – 2 + 1 = - Giáo viên sửa sai chung - 4 em lên bảng chữa bài Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Học sinh trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp (là kết - Học sinh khá, giỏi chơi theo nhóm. quả của phép trừ đó). - Cử đại diện nhóm lên tham gia chơi trò + Nhẩm: 15 – 1 = 14 chơi. + Nối: 15 – 1 với 14 - Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Toán tuần 21 tiết 1 Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Phép Trừ Dạng 17 - 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm chắc kiến thức về phép trừ dạng 17 - 7. 2. Kĩ năng: Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm 17-7; viết được phép tính thích hợp tóm tắt bài toán. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 (cột 1, 3, 4); Bài 2 (cột1, 3); Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. * Lưu y : “Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ” sửa thành: “Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán” - theo yêu cầu trong chương trình giảm tải của Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng tính: 19 - 8; - Học sinh thực hiện. 16 - 2; 15 - 3; 15 - 4. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Phép trừ dạng 17 - 7. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng 17-7 (10 ph) * Mục tiêu: HS biết cách làm tính trừ dạng 17 – 7. * Cách tiến hành:  Thực hành trên que tính: - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính -Học sinh lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục cà 7 que tính rời) rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó học sinh cất 7 que tính rời - Giáo viên hỏi: còn bao nhiêu que tính? - Còn 10 que tính  Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ: - Đặt tính ( từ trên xuống dưới ) + Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị ) + Viết dấu – ( Dấu trừ ) - 17 7 + Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó - Tính: ( từ phải sang trái ) * 7 – 7 = 0 viết 0 * hạ 1 viết 1 - 17 7 10 - Học sinh tự nêu cách tính Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 ) b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Luyện tập làm tính trừ nhẩm. * Cách tiến hành: Bài 1 (cột 1, 3, 4 - riêng học sinh khá, giỏi làm hết): - Yêu cầu: Tính. - Học sinh nêu yêu cầu bài 1 - Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc - Học sinh tự làm bài vào bảng con. - Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm. Nhắc - 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em lại cách đặt tính theo thẳng cột Bài 2 (cột1, 3 - riêng học sinh khá, giỏi làm hết): - Ỵêu cầu: Tính nhẩm. - Học sinh nêu yêu cầu bài: tính nhẩm - Cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, - Học sinh làm bài vào phiếu bài tập không bắt buộc theo 1 cách - 3 em lên bảng - Sửa bài trên bảng lớp Bài 3. Viết phép tính thích hợp: - Đặt phép tính phù hợp với bài toán - Học sinh nêu yêu cầu: viết phép tính - Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán thích hợp. Có : 15 cái kẹo - Học sinh tìm hiểu đề toán Đã ăn : 5 cái kẹo - Tự viết phép tính Còn 15 – 5 = 10 : … cái kẹo ? - Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp - Trả lời miệng: còn 10 cây kẹo. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Toán tuần 21 tiết 2 Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng Luyện Tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. 2. Kĩ năng: Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 (cột 1, 3, 4); Bài 2 (cột 1, 2, 4); Bài 3 (cột 1, 2); Bài 5. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác. * Lưu y : “Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ” sửa thành: “Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán” - theo yêu cầu trong chương trình giảm tải của Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hoạt động của học sinh - Hát đầu giờ. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng tính: 17 - 5; - Học sinh thực hiện. 18 - 8; 15 - 5; 19 - 5. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài: Luyện tập. - Nhắc lại tên bài học. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ (12 phút) * Mục tiêu: Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm. * Cách tiến hành: Bài 1 (cột 1, 3, 4). Đặt tính rồi tính: - Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái ) - Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1 - Giáo viên hướng dẫn sửa bài - Học sinh nêu lại cách đặt tính - Lưu ý: học sinh viết số thẳng cột - Tự làm bài Bài 2 (cột 1, 2, 4). Tính nhẩm: - Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất - Học sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm 10 + 3 = 13; 15 + 5 = ; 17 – 7 = - Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ - Cho học sinh chữa bài b. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng thực hiện giá trị biểu thức, viết phép tính thích hợp với tóm tắt (12 phút) * Mục tiêu: Học sinh rèn luyện kỹ năng tính giá trị 15 - 5 = 10 ; 15 - 5 = ; 10 + 7 = - Học sinh làm vào phiếu bài tập Trường Tiểu học Trung Lập HạLớp 1/1 Giáo viên: Lê Tuyết Hồng biểu thức, viết phép tính thích hợp với tóm tắt. * Cách tiến hành: Bài 3 (cột 1, 2). Tính: - Học sinh thực hiện các phép tính (hoặc nhẩm) từ trái - Học sinh nêu yêu cầu bài. sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. - Ví dụ: - Học sinh tự làm bài. 11 + 3 – 4 = Nhẩm: 11 + 3 = 14 14 – 4 = 10 Ghi: 11 + 3 – 4 = 10 - Giáo viên nhận xét sửa sai chung - 3 em lên bảng sửa bài Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm): - Cho học sinh tham gia chơi. Giáo viên gắn 3 biểu thức lên bảng. Mỗi đội cử 1 đại diện lên. Đội nào gắn 16 – 6  12 dấu nhanh, đúng là đội đó thắng. 11  13 – 3 - Giáo viên quan sát, nhận xét và đánh giá thi đua của 15 – 5  14 – 4 2 đội. Giải thích vì sao gắn dấu < hay dấu >, dấu = - Học sinh nêu được cách thực hiện Bài 5. Viết phép tính thích hợp: - Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề - Học sinh tìm hiểu đề toán cho biết gì? Đề toán toán hỏi gì? Có : 12 xe máy - Chọn phép tính đúng để ghi vào khung Đã bán : 2 xe máy 12 – 2 = 10 Còn - Trả lời: còn 10 xe máy : … xe máy? - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.  RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201... Toán tuần 21 tiết 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan