Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án toán 7 hay

.DOC
138
174
83

Mô tả:

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: 16/8/2013 Ngày dạy:19/8/2013 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC TIẾT 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỉ, biết số hữu tỉ được viết dưới dạng a b với a , b  Z, b 0 . 2. Kĩ năng: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biểu diễn số hữu tỉ bằng nhiều phân số bàng nhau; so sánh hai số hữu tỉ 3. Thái độ : Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS - GV: bảng phụ ghi bài tập. - HS bảng nhóm. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra: (không) GV giới thiệu chương trình môn đại số 7; một số yêu cầu để học tốt bộ môn.(5’) 2.Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Số hữu tỉ . (10’) 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. (10’) - hs thực hiện: 3 6 9 1 1  2 3    ...; 0,5    ... 1 2 3 2  2 4 0 0 0 5 19  19 38 0   ...;2    ... 1 2  3 7 7  7 14 - HS nhận xét HS trình bày Hs nhận xét - hs chú ý nghe *HS : Thực hiện. ?1. - hs nhận xét bài cua bạn Hs suy nghĩ trả lời ?2 Hs nhận xét - Y/c hs viết các phân số bằng nhau của các số sau: 3; - 0,5; 0; 2 5 . 7 NĂM HỌC: 2013 – 2014 1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Từ đó có nhận xét gì về các số trên ?. GV: Như vậy các số 3; -0,5; 0; 2 5 7 đều là các số hữu tỉ . - y/c hs trình bày k/n số hữu tỉ? - y/c hs đọc kn số hữu tỉ sgk - GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các số hữu tỉ Q. - Yêu cầu học sinh làm ?1. - Y/c hs trả lời Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 1 3 là các số hữu tỉ? - GV chốt kiến thức. yêu cầu học sinh làm ?2.Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ?. Vì sao ?. *GV : chôt - Yêu cầu học sinh làm ?3. Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số? - y/c hs lên bảng trình bày? - y/c hs nhận xét? - GV chốt - Y/c hs đọc VD 1 sgk, trình bày cách biểu diễn số hữu tỉ - y/c hs biẻu diễn số hữu tỉ 5 4 5 4 lên trục số. lên trục số. - y/c hs nhận xét, bổ sung GV chôt *GV : Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2. *GV : Nhận xét. 3.So sánh hai số hữu tỉ . (12’)*HS : Thực hiện ?3 Biểu diễn các số nguyên -1; 1; 2 trên trục số -2 -1 0 1 2 - hs lên bảng trình bày - hs nhận xét Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ 5 4 lên trục số M -1 0 1 5 4 - hs lên bảng trình bày và biểu diễn số hữu tỉ lên trục số 5 4 NĂM HỌC: 2013 – 2014 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - hs nhận xét Ví dụ 2. (SGK – trang 6) *GV : Yêu cầu học sinh làm ?4. So sánh hai phân số :  2 4 và . 3 -5 *GV:Nhận xét và chôt kiến thức. 9 hai số hữu tỉ dạng phân số ta so sánh như so sánh 2 phân số đã học. - y/C HS So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 1 1 ;  3 và 0  2 2 - y/c hs trình bày lời giải? -y/c hs nhận xét - y/c hs trình bày cách so sánh 2 số hữu tỉ? ( quy về so sánh 2 phân số) - y/c hs đọc kết luận sgk? - Yêu cầu học sinh làm ?5 theo nhóm. -Y/c các nhóm nhận xét chéo và tự đánh giá. ?4. So sánh hai phân số :  2 4 và . 3 -5 - hs đọc ?4 suy nghĩ trình bày cách so sánh . - HS thực hiện so sánh, - 1 hs lên bảng trình bày - h/s nhận xét *Nhận xét : SGK Ví dụ: Hs suy nghĩ, thực hiện so sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 1 1 ;  3 và 0  2 2 - hs trình bày lời giải. - Hs nhận xét Kết luận: SGK Hs đọc ? 5 HĐN Câc nhóm kiểm tra chéo bài. Nhóm trưởng nêu nhận xét. 4. Củng cố: (7’) - Gọi HS làm miệng bài 1 SGK - Cho cả lớp làm bài 4 SGK, Bài2 SBT Toán7 *) Bài tập cho hs khá giỏi: So sánh hai số a)  2525  217 54.107  53 135.269  133 vµ b) A  vµ B  2929 245 53.107  54 134.269  135 - hs lên bảng trình bày lời giải; hs nhận xét 5. Hướng dẫn về nhà: (1’-Học bài theo SGK. Làm các bài tập 5 SGK, 8 SBT Toán 7. Ngày soạn:19/8/2013 TIẾT 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ NĂM HỌC: 2013 – 2014 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Ngày dạy:22/8/2013 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS phát biểu được quy tắc thực hiện cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc “chuyển vế”. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép cộng trừ số hữu tỉ; Vận dụng các tính chất và quy tắc chuyển vế để tính nhanh; tìm x. 3. Thái độ: Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS - GV: bảng phụ ghi bài tập. - HS bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Kiểm tra: (7’) HS1: Thế nào là số hữu tỉ ? Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu như thế nào ? Cho 3 ví dụ ? HS2: Quy tắc cộng trừ hai phân số? t/c phép cộng phân số? - Hs nhận xét? - GV chốt 2.Bài mới: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HĐ1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ (15’) - Số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số, - hs suy nghĩ trả lời khi thực hiện phép cộng, trừ số hữu tỉ ta - Hs nhận xét có thể vận dụng quy tắc nào đã học? (QT - Hs nêu công thức tổng quát phép công, trừ 2 cộng , trừ phân số) số hữu tỉ Công thức tổng quát? - HS suy nghĩ trả lời: Phép số hữu tỉ có các - Tương tự như phép cộng phân số, phép tính chất của phéo cộng phân số: Giao hoán, cộng số hữu tỉ có tính chất nào? kết hợp, cộng với dố 0. Mỗi số hữu tỉ đều có - y/c hs thực hiên ?1 một số đối. - Y/c hS lên bảng trình bày? - H/s đọc y/c ?1, suy nghĩ thực hiện phép tinh - HS lên bảng trình bày a, 0, 6  2 6 2 18 20 2 1    ;    30 30 30 15 3 10 3 1 1 4 10 12 32 16 b,  (0, 4)       - Y/c hs nhận xét? 3 3 10 30 30 30 15 - GV chốt. - HS nhận xét *) Y/c hs làm bài tập số 1bc SGK - HS làm bài tập 1bc ; hs kiểm tra chéo bài. - Y/c hs kiểm tra chéo bài của nhau? y/c 2 hs nhận xét kết quả làm của bạn? HĐ2. Quy tắc “ chuyển vế ”. (10’) - Y/c hs phát biểu ại quy tắc chuyển vế - HS phát biểu quy tắc chuyển vế đã học. trong tập số nguyên Z ? - Hs nhận xét - y/c hs nhận xét? *GV Nhận xét và khẳng định. NĂM HỌC: 2013 – 2014 4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Tương tự như Z, trong Q ta cũng có quy tắc “ chuyển vế ”. y/c hs phát buêủ quy - Hs phát biểu tắc chuyển vế trong tập số hữu tỉ? - Vận dụng quy tắc “chuyển vế” giải bài toám tìm x Hs thực hiện tìm x, biết 1 1 *Y/c học sinh tìm x, biết  5  x  3 . - Hs lên bảng trình bày - y/c HS lên bảng trình bày lời giải ? - Y/c hs nhận xét bổ sung ? GV chốt : . - Yêu cầu học sinh làm ?2. Tìm x, biết: a, x  1 2  ; 2 3 b, 2 3  x  . 7 4 - Y/c 2 hs lên bẳng chữa bài? - Y/c hs nhận xét?  1 1 x . 5 3 - HS nhận xét HS đọc đề suy nghĩ, thực hiện - HS1 chữa a) ; hs 2 chữa b) - HS nhận xét bổ sung Giải: 1 2 1 2 3 2 1  �x   2 3 2 3 6 6 2 3 2 3 8  21 29 b,  x   �   x � x   . 7 4 7 4 28 28 a, x  -Y/c hs đọc chú ý SGK? *Chú ý: (SGK) 3. Củng cố: (12’) - HS phát biểu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế? - Hoạt động nhóm bài 7; HĐcá nhân bài 8ac HS khá giỏi: Tính nhanh : S = 2 2 2 2    ...  5.7 7.9 9.11 93.95 4. Hướng dẫn về nhà (1’) - Học kĩ các quy tắc SGK. - Làm bài 8ab ; 9 ; 10 SGK, Bài 15, 16 SBT Toán 7. Ngày soạn: 23/8/2013 Ngày dạy: 26/8/2013 TIẾT 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ NĂM HỌC: 2013 – 2014 5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh phát biểu được quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Kỹ năng: HS thành thạo nhân chia số hữu tỉ. - Thái độ: tích cực; hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 14 - Học sinh: Bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) - HS1: Bài 9 cd (c. x = 4 21 - HS 2: Tính: a) ; d. x =  2 21 . 7 8 5 ) 21 b) 6 : 3 25 - HS nhận xét? - GV: Nhận xét chôt. 2. Bài mới: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số vậy việc nhân chia số hữu tỉ ta đưa về nhân chia các phân số Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 1. Nhân hai số hữu tỉ (15’) Số hữu tỉ x = a/b; y = c/d hãy viết công - HS thực hiện viết công thức tổng quát thức tính x.y = ? nhân hai số hữu tỉ. a c - gọi hs nhận xét? Cho x, y  Q x  ; y  ;  b; d  0 b d a c a.c x. y  .  b d b.d - HS nhận xét. - HS đọc và làm bài 11 SGK. -Yêu cầu HS làm bài 11ab(SGK/T12) - Y/c 2 hs lên bảng chữa HS1: a,b; HS2: cd? - 2 hs lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xétCác nhóm nhận xét bài của Kết quả: a)  3 ; b) - 9 ; c) 7 4 10 6 bạn - HS suy nghĩ trả lời. - Nhân nhiều số hữ tỉ em làm thế nào? - HS làm bài tập số 13a, b - Y/c hs làm bài tập số 13 SGK? - HS lên bảng trình bày lời giải - Y/c HS lên bảng trình bày lời giải? - HS nhận xét - Y/c HS nhận xét? - GV chốt. Hoạt động 2:2. Chia hai số hữu tỉ (12’) Số hữu tỉ x = a/b; y = c/d hãy viết công thức tính x:y = ? - Y/c hs làm ? SGK NĂM HỌC: 2013 – 2014 6 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - HS lên bảng trình bày lời giải? HS nhận xét. - y/c hs thực hiên phép tính: - Y/c hs nêu K/n tỉ số của hai số đã học? Tương tự tỉ số của hai số hữu tỉ cúng vậy. Hẫy viết công thức tổng quát tỉ số của hai số hữu tỉ x, y? HS đọ Chú ý: SGK HS làm bài tâp số 13c,d - Y/c hs lên bảng trình bày lời giải? Em đã vận dụng kiến thức nào để làm? - GV chốt. - HS thực hiện viết công thức tổng quát chia hai số hữu tỉ. Với x = x:y = a c ; y = (y 0) b d a c a d a.d   : = b d b c b.c - HS làm ? SGK - HS lên bảng trình bày lời giải. Kết quả: a)  49 10 b) 5 46 HS nhận xét. - HS thự hiện viết dạng tổng quát tỉ số của hai số hữu tỉ. - HS thực hiện làm bài số 13c,d. Lên bảng trình bày lời giải. trả lời câu hỏi phụ của GV - HS nhận xét. 3: Củng cố bài (10’) Yêu cầu HS làm bài 14 (SGK/T12) theo HS: Làm bài 13 theo nhóm nhóm Kết quả:  15 19 Nhóm 1,2,3: a) a) b) 2 8 Nhóm 4,5 : b) 4 7 Nhóm 6,7,8: c) c) d) 15 6 Nhóm 9,10: d) 2 nhóm b/c kết quả; 2 nhóm còn lại kt - Y/c hs b/ c kết quả? chéo Bài 16 a - HS làm bài 16 a ( HS khá giỏi Y/c tính nhanh bài 16a?) - HS nêu cách làm, lên bảng thực hiện NĂM HỌC: 2013 – 2014 7 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 tính. (7a y/c tính nhanhh) - HS nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) 1. Về nhà học thuộc quy tắc nhân, chia số hữu tỉ 2. Giải các bài tập sau: Bài 13bcd,16b (SGK/T12,13) Bài 10,11,14,15 (SBT/T4,5) 3. Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên Giờ sau: “ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” Ngày soạn: 23/8/2013 Ngày dạy: 29/8/2013 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh phat biểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và biết cách thực hiện các phép tính công, trừ., nhân, chia số thập phân. - Kỹ năng: xác định nhanh chính xác trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; thành thạo khi thực hiện phép tính công, trừ., nhân, chia số thập phân. - Thái độ: tích cưc; hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh: Bảng nhóm. Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1. Đ/n giá trị tuyệ đối của số nguyên? Cho x = 4; x = - 4 tìm |x| = ? HS2: Tìm x biết |x| = 8 ; |x| = -3 HS: nhận xét bài làm của bạn? GV chốt 2. Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:1) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (15’) GV: Ta đã biết Đ/n giá trị tuyệt đối của HS: phát biểu Đ/n một số nguyên; tương tự như vậy y/c hs Đ/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? - HS thực hiện điền vào chỗ trống. Y/c hs làm bài ?1 SGK - HS nhận xét. - y/c HS trả lời ? Nếu x o NĂM HỌC: 2013 – 2014 8 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 - HS nhận xét x ?  x Vậy x thoả mãn Đk nào thì x  - với x = 3 4 thì |x| = ? ; x = -2.58 thì |x| = ? x x   x Nếu x <0 xxx  o - Hs suy nghĩ làm bài. - Hs trả lời. - HS nhận xét. - Y/c hs trình bày lời giải Rút ra nhận xét Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T14) - HS đọc ?2 suy nghĩ thực hiện tìm |x| - Y/c hs lên bảng trình bày lời giải? - HS lên bảng trình bày - HS nhận xét? - HJS nhận xét. - GV chốt. - Y/c hs HĐN Bài 17 (SGK/T15) HS đọc đề bài 17, suy nghĩ, thảo luận - Y/c Nhóm trưởng N1,2 b/c? N3, 4kiểm tra nhóm, thống nhất kết quả; Nhóm trưởng chéo? b/c - HS nhận xét? - HS nhận xét. - GV chốt. Hoạt động 2:2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(12’) - để cộng trừ, nhân, chia số thập phận em - HS suy nghĩ trả lời. làm thế nào? ( đưa về psố rồi thực hiện ...,) HS nhận xét. GV: ta có thể vận dụng quy tắc cộng trừ, nhân như với số nguyên. Ví dụ: Tính a) (1,13) + (-1,41) b)-5,2. 3,14 3HS lên làm ví dụ c) 0,408: (-0,34) Kêt quả: a) -0,2 b) – 16,328 c) – 1,2 - Gọi 3 HS lên bảng làm - HS nhận xét - Hs nhân xét? - GV chốt. 2 HS lên bảng làm ?3. Dưới lớp làm vào Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/14) vở. Kết quả: a) – 2,853 HS1: a) b) 7,992 HS2: b) HS làm bài 18 (SGK/T15) theo nhóm Bài 18 (SGK/T15). Yêu cầu HS làm theo Kết quả: nhóm a) – 5,639 b) – 0,32 Nhóm chẵn: a,b) c) 16,027 d) – 2,16 Nhóm lẻ: c,d) 4: Củng cố bài dạy (10’’) HS đứng tại chỗ trả lời bài 19 2 HS lên bảng làm Kết quả: a) 4,7 b) 0 Bảng phụ 3: Bài 19 (SGK/T15) Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời NĂM HỌC: 2013 – 2014 9 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 GV: Đưa ra nhận xét và chốt lại Bài 20a, b (SGK/T15) Gọi 2 HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) 1. Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 2. Giải các bài tập sau: Bài 20c,d; bài 21 (SGK trang 15) Bài 24,25,27 (SBT/T7,8) 3. Ôn lại so sánh số hữu tỉ Chuẩn bị máy tính bỏ túi Giờ sau: “ Luyện tập ” Ngày soạn: 3/9/2013 Ngày dạy: 6/9/2013 TIẾT 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh vận dụng các phép tính trên tập hợp số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ làm bài tập. - Kỹ năng: HS thực hiện được (HS khá giỏi thực hiện thành thạo) các phép tinh nhanh; so sánh các số hữu tỉ; tìm x. - Thái độ: tích cực; hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước, máy tính bỏ túi - Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) - HS1: tính x như thế nào? Áp dụng biết x  - HS2: Tìm x biết a) x 3,5 - HS nhận xét bài bảu bạn? - GV chốt. b) 2 ; x = 4,5 tìm |x|? 7 x  5 NĂM HỌC: 2013 – 2014 10 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập so sánh số hữu tỉ (14’) Yêu cầu HS làm bài 22 theo nhóm: - HS đọc bài 22, suy nghĩ , thảo luận, thống - Nhóm trưởng 2 nhóm b/c kết quả, 2 nhất ý kiến, thực hiện so sánh. nhóm còn lại kt chéo? - Nhóm trưởng b/c kết quả - HS nhận xét bài của nhóm bạn? - HS nhận xét. - Em thực hiện so sánh các số hữu tỉ ntn? - HS trả lời. (viết các số hữu tỉ về dạng phân số rồi so sánh) GV chốt: HS đọc y/c bài 23. Suy nghĩ tìm số trung gian - y/c hs làm bài 23: (SGK/T16) hợp lý để thực hiện so sánh. GV gợi ý: Dựa vào tính chất bắc cầu hãy - 3 HS lên bảng trình mỗi em bày lời giải một tìm số trung gian y để so sánh các số hữu phần. 4 4 tỉ. a)  1  1,1 �  1,1 5 5 - Gọi hs lên bảng làm?  500  0  0,001 � 500  0, 001 b) - HS nhận xét? c)  12 12 12 1 13 13  12 13         37 37 36 3 39 38 37 38 - HS nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập thực hiện phép tính (12’) y/c hs làm bài 24: tính nhanh - HS đọc đề bài, suy nghĩ vận dụng các t/c của - gọi h/s lên bảng làm a) phép cộng, nhân số hữu tỉ tính nhanh. HS: - y/c hs nhận xét bài làm? Em có cách kết Lên bảng trình bày hợp khác k? 0,125.0,15.  8  � a)  2,5.0,38.0, 4   � � � �  2,5 .0, 4.0,38�  8.0,125  .3,15� � � � � � � .  1 .3.15�  1 0.38�� � �� �  0.38   3,15   2, 77 *) Tính giá trị biểu thức sau khi bỏ dấu - HS suy nghĩ, phá ngoặc thực hiện tính nhanh ngoặc: A = (3.1 – 2,5) – (-2,5 + 3,2) - HS lên bảng làm ? - HS nhận xét ? GV chốt : nên phá ngoặc rồi tính nhanh. - HS đọc thông tin. - Y/c hs đọc thông tin hướng dẫn dùng - HS thực hành. máy tính bỏ túi thực hiện phép tính ( Bài 26) Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn. Hoạt động 3: Bài tập về giá trị của số hữu tỉ. (10’) HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: A = ? NĂM HỌC: 2013 – 2014 11 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 y/c hs làm bài 25a) : (SGK/T16) Tìm x biết a) |x-1,7|=2,3  A, khiA  0 A =    A, khiA  0 HS ghi vào vở - HS làm bài 25a) a) |x-1,7|=2,3 - Y/c hs lên bảng trình bày lời giải? suy ra x – 1,7 = 2,3 hoặc x – 1,7 = - 2,3 - Y/c hs nhận xét? *) với x – 1,7 = 2,3 *) với x – 1,7 = - 2,3 - GV chốt. x=4 x = - 0,6 Bài tập cho HS khá giỏi: Tìm GTLN của Vậy x   4; 0,6 biểu thức A = 0,5 - x  3,5 - HS khá giỏi suy nghĩ thực hiện tìm GTLN - Gọi hs nêu hướng giải quyết - HS nêu hướng giải quyết bài/ (GV gợi ý: xét giá trị của x  3,5 ? ( 0 ). - HS thực hiện giải bài tập. Vậy A = 0,5 - x  3,5 đạt GTLN khi - kiểm tra chéo bài. nào? (khi x  3,5 có GTNN) ) - GV đưa ra đáp án. y/c hs kt chéo bài. 3. Củng cố: Theo từng phần trong giờ luyện tập 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) 2. Giải các bài tập sau: Bài 21; 24b; 25b (SGK/T16); 28 SBT (7a làm thêm bài 31,33,34 (SBT/T8,9) Ngày soạn: 6/8/2013 Ngày dạy: 9/9/2013 Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh phát biểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, viết được công thức tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. - Kỹ năng: vận dụng công thức tính nhanh, tính đúng luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Thái độ: tích cực, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (6’) HS1 a). Tính 25.32 = b). Tính 33:32 = HS2: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên? Công thức tính tích, thương hai luỹ thừc cùng cơ số? HS: nhận xét GV chốt 2. Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh NĂM HỌC: 2013 – 2014 12 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Hoạt động 1: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (15’) - Tương tự ta có đ/n luỹ thừa với số mũ tự HS: Phát biểu định nghĩa nhiên của một số hữu tỉ, hãy nêu đ/n luỹ Ghi dạng TQ vào vở thừa của một số hữu tỉ Định nghĩa: GV: Quy ước: x1  x xn  1 x4 .x2 .x.... 43x ( x  Q , n  N , n  1 ) x 1 x là cơ số; n là số m n TSx 0 4 2 � 3� Ví dụ:  0, 25  ; � �...... � 4� - HS thực hiện tính. Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng a 0) ta có: ( )n = ? b a (a,b  Z; b - HS thực hiện biến đổi b  n  a a a a .a .....a a an . ..... ( )n = b  b b = = n b.b..... b b  b n n Yêu cầu HS làm ?1 (SGK/T17) Gọi 2HS lên bảng làm ? Y/c hs nhận xét ? - HS đọc ?1, suy nghĩ, thực hiện tính. - 2 hs lên bảng trình bày lời giải. 2 3 9  2 8  3        16  5  125  4 (-0,5)2 = 0,25 (-0,5)3 = - 0,125; (9,7)0 = 1 - hs nhận xét, Hoạt động 2:2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số (8’) GV: Tương tự như số tự nhiên, đối với số hữu tỉ x, ta có:Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số ? HS: lên bảng viết công thức tổng quát. Với mọi x �Q Ta có: Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T18) Gọi 2HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) hs nhận xét x m .x n  x m  n x m : x n  x m  n  x �0, m �n  2HS: Lên bảng thực hiện a)  3 .  3   3  35 = - 243 b) (-0,25)5:(-0,25)3 = (-0,25)2 =0,625 2 23 3 Hoạt động 4:Luỹ thừa của luỹ thừa(8’) Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T18) theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm sau đó đọc kết quả GV: Vậy với mọi x �Q ta có: a) (22)3 = 26 x  m n  x m.n b) [( 5 Ví dụ: 2.5 10 � � �1� �1� �1 � � � � � �2 �  �2 � �2 � � � � � � � Bảng phụ: ?4 (SGK/T18) Gọi 1HS lên điền trên bảng phụ 1 25 1 ) ] = ( )10 2 2 1HS: Lên bảng thực hiện a) [(  3 32  3 6. )] =( ) 4 4 b) [(0,1)4]2 = (0,1)8 NĂM HỌC: 2013 – 2014 13 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 3: Củng cố (7’) Bài 27 (SGK/T19) gọi 2Hs lên bảng làm 2HS lên bảng làm được kết quả là 4 1  1 ;    81  3 3 729  9     64  4 (- 0,2)2 = 0,04 ; (- 5,3)0 = 1 HS khá giỏi: Bài số 47 SBT - HS đọc đề bài; suy nghĩ chứng minh. 87 – 218 chia hết cho 14 - HS trình bày lời giải. (Gợi ý: biến đổi, chứng tỏ 8 7 – 218 chia hêta - HS nhận xét. cho 2 và 7) 4.Huớng dẫn về nhà : (1’) - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x và các quy tắc - Bài tập về nhà: Bài 28,29,30,31 (SGK/T19) Ngày soạn : 10/9/2013 Tiết 7 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) Ngày dạy: 13/9/2013 I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS viết được công thức luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. Vân dụng các công thức đã học vào thực hiện phép tính. - Kỹ năng: HS vận dụng được (HS khá giỏi vận dụng thành thạo) các công thưc đã học thực hiện các phép tính; - Thái độ: tích cực, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1. a) Luỹ thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên ? b) Công thức tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, ? luỹ thừa của một luỹ thừa? Lấy VD minh hoạ. HS2: Hãy tính và So Sánh a)  2.5 và 22.52 2 1 3 HS nhận xét? GV chốt. 2. Bài mới: NĂM HỌC: 2013 – 2014 3 1 3 3       b)  .  và   .    2 4  2 4 14 3 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luỹ thừa của một tích (12’) - Qua kết quả bài tập trên, em hãy phát biểu HS suy nghĩ thực hiện: công thức tính luỹ thừa của một tich? Viết với x, y  Q, ta có (x.y)n = xn.yn công thức tổng quát? - y/c hs trả lời ? HS nhận xét câu trả lời của bạn (Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa) Áp dụng, hãy tính: 108.28 = ? HS: 108.28 = (10.2)8 = 208 254.28 =? 254.28 = 58.28 = 108 Yêu cầu HS làm ?2 (SGK/T21) 2HS lên bảng làm Gọi 2HS lên bảng làm Kết quả: a) 1 b) 27 Hoạt động 2: Luỹ thừa của một thương (15’) Yêu cầu HS làm ?3 (SGK/T21) theo nhóm HS: thảo luận nhóm, sau đó b/c kết quả. Nhóm trưởng b/c kết quả? Ta có: 3 10 105   2 3   2  a)   b) 5 = ( )5 3 Y/c HS nhận xét, sau đó đưa ra công thức 3 2  3  2 tổng quát Công thức: n �x � x n x, y �Q , n �N thì � � n �y � y 2 Ví dụ: 722  72    32 9 2 24  24  (Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa) HS làm ?4 theo nhóm Kết quả: a) 9 b) -27 c) 125 Yêu cầu HS làm ?4 (SGK/T21) theo nhóm Dãy 1: a) Dãy 2: b) Dãy 3: c) Hoạt động 3: Củng cố bài dạy (9’) Yêu cầu HS làm ?5 (SGK/T22) 2HS lên bảng làm ?5 được kết quả là Gọi 2HS lên bảng làm a) (0,125)3 . 83 = 13 = 1 HS1: a) b) (-39)4 : 134 = (-3)4 = 81 HS2: b) HS đứng tại chỗ trả lời Kết quả: Bảng phụ: Bài 34 (SGK/T22) a) Sai vì (-5)2 . (-5)3 = (-5)5 Gọi từng HS đứng tại chỗ trả lời b) Đúng c) Sai vì (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 4 8  1  2   1 d) Sai vì          7  7   NĂM HỌC: 2013 – 2014 15 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 e) Đúng f) Sai vì 810 : 48 = (23)10 : (22)8 HS làm bài 36 SGK HS khá giỏi làm thêm bài tập số 39 SGK 39 SGK Tr23 x  Q, x  0 . 4: Hướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa - Bài tập về nhà: Bài 35  42 (SGK/T22) Bài 44,45,46,50,51 (SBT/T10,11) Ngày soạn: 13/9/2013 Ngày dạy: 16/9/2013 TIẾT 8 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS vận dụng công thức tổng quát nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa thực hiện phép tính, so sánh, tìm số chưa biết. - Kỹ năng: HS thực hiện được (HS khá giỏi thành thạo) tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tím x ... - Thái độ: Tích cựa tham gia xây dựng bài, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính bỏ túi HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi, bút dạ III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Viết công thức tổng quát minh hoạ cho nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa. Lấy VD minh hoạ? HS nhận xét? 2. Bài mới: NĂM HỌC: 2013 – 2014 16 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức (15’) Hoạt động 2: Viết các biểu thức dưới dạng của luỹ thừa (10’)2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Kết quả: Hoạt động của học sinh 0  1   = 1  2 2 2 49 1  1 7  12 3  =    4 4  2 2 (2,5)3 = 15,625 4 4 625 113  1  5 2 1  =    256 256  4  4 HS làm theo nhóm Kết quả: a) 54  3 b)   7 9 c) 2 1 8 c) d) 2HS lên bảng chọn câu trả lời đúng e) Kết quả: a) B b) A b) D d) E Bài 39: (SBT/T9) Gọi 4HS lên bảng làm 0 2  1  1 HS1:    = ?  3  = ?  2  2 4 3 HS2: (2,5) = ?  1  1  = ?  4 Cả lớp làm vào vở Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét NĂM HỌC: 2013 – 2014 17 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 Bài 44: (SBT/T10) Yêu cầu HS làm theo nhóm Dãy 1: a) Dãy 2: b) Dãy 3: c) Yêu cầu HS nhận xét chéo bài của nhau Bảng phụ: Bài 49 (SBT/T10) Gọi 2HS lên bảng chọn phương án trả lời đúng HS1: a,b) HS2: c,d Yêu cầu S dưới lớp nhận xét bài làm của bạn Bài 29: (SGK/T19) Yêu cầu HS nghiên cứu VD trong SGK. - Y/c 1HS lên bảng tìm cách viết khác Bài 31: (SGK/T19) Gọi 2HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Yêu cầu HS khác nhận xét cách viết của bạn Hoạt động 3: Tìm số chưa biết (12’)- HS đọc bài 29, suy nghĩ trình bày hướng giải quyết 1HS lên bảng viết 1 2 16  16   4   4        81  81   9   9 4 =  2  2       3  3 2 4 2HS lên bảng làm HS1: (0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16 HS2: (0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5) 12 Bài 30: (SGK/T19) Để tìm x trước hết ta phải làm gì? Gọi 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở HS1: a) HS2: b) Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của bạn NĂM HỌC: 2013 – 2014 18 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 GV chốt lại cách làm 3. Củng cố: Xen trong bài- HS suy nghĩ làm bài 3 4. Hướng dẫn về nhà: (1’) 1. Về nhà học xem lại nội dung bài tập đã chữa. Đọc bài đọc thêm 2. Giải các bài tập sau: Số: 44,45,46,49; Trang 10 SBT. Đọc trước bài : Luỹ thừa của một số hữu tỷ( tiếp theo). Ta phải tính các luỹ thừa theo các công thức đã học 2HS lên bảng làm Kết quả: a) x = 1 16 b) x = 9 16 TiÕt 9: luyÖn tËp So¹n:15/9/2013 Gi¶ng:18/9/2013 I. Môc tiªu: - KiÕn thøc: HS tiÕp tôc vËn dông nh©n, chia hai luü thõa cïng c¬ sè, luü thõa cña luü thõa, luü thõa cña mét tÝch, luü thõa cña mét th¬ng ®Ó thùc hiÖn phÐp tÝnh mét c¸ch hîp lÝ. - Kü n¨ng: HS thùc hiÖn ®îc (HS kh¸ giái thùc hiÖn thµnh th¹o) tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc, viÕt díi d¹ng luü thõa, so s¸nh hai luü thõa, tÝm sè cha biÕt ... - Th¸i ®é: TÝch cùa tham gia x©y dùng bµi, lßng say mª m«n häc II. ChuÈn bÞ: - Gi¸o viªn: B¶ng phô ghi tæng hîp c¸c c«ng thøc vÒ luü thõa - Häc sinh: bót d¹, b¶ng nhãm. III. TiÕn tr×nh lªn líp: 2. KiÓm tra bµi cò: (6’) HS1: Nªu c¸c c«ng thøc tÝnh luü thõa cña mét sè h÷u tØ ? HS: Tr¶ lêi: x m .x n  x m  n ; x m : x n x m n ( x  0; m  n) x  m n  x m. n ;  x. y  n x n . y n ; NĂM HỌC: 2013 – 2014  x. y  n x n . y n 19 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 2. Bµi míi: Trî gióp cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Hoạt động 1: Viết các biểu thức dưới dạng của luỹ thừa (5’) - Y/c hs lµm Bµi 39-SGK: HS: ®äc bµi 29, suy nghÜ vËn dông kiÕn thøc ®· - Y/c hs lªn b¶ng tr×nh bµy? häc vÒ luü thõa lµm bµi. - Y/c hs nhËn xÐt? - HS lªn b¶ng tr×nh bµy. - GV chèt - HS nhËn xÐt a) x10=x7.x3 ; b) x10=(x2)5 c) x10=x12: x2 Hoạt động 2: Tính giá trị của biểu thức, tìm x (22’) - §ua bt trªn b¶ng phô, y/c hs thùc hiÖn, - HS ®äc bµi, thùc hiÖn tÝnh Em h·y tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc - HS lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i. 4 4 - HS nhËn xÐt a. 5 .5205 = ? 4 4 4 25 .4 a. 5 .5205 = 1005 = 1 25 .4 b. (  10 )5.(  6 )4 = ? 3 5 -Y/c hs lµm bµu 40 SGK - Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i - Gäi hs nhËn xÐt? - Bµi 40: a) 169 1  2560 , c) , d) 196 100 3 b. (  100 10 5  6 ) .( 3 5 100 5 4 9 )4 = (  10)5 .(4 6) = (  2) .5 3 .5 3 HS ®äc bµi 40 - Hs suy nghÜ thùc hiÖn phÐp tÝnh. - HS lªn b¶ng lµm a), c) d) - HS ®äc bµi 42, thao luËn nhãm, thèng nhÊt ý kiÕn, ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy lêi gi¶i. - Y/c hs làm BT42 theo nhãm GV: Yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm lµm 16 a. n  2 ( n = 3) bµi tËp 2 T×m n biÕt: b) n =7 c) n = 2 n 16 a. n  2 b  3  27 c. 8n : 2n = 4 2 81 - Gäi Hs nhËn xÐt? - GV chèt Ho¹t ®éng 3:Bµi tËp cho HS kh¸ giái (8’) HS: Th¶o luËn theo nhãm. Sau ®ã ®¹i diÖn nhãm 2 2 2 2 lªn b¶ng tr×nh bµy. 1  2  3  ...  10  385 Ta cã TÝnh 22  42  62  ...  202  ? 2 2 2 2 Bµi tËp 43:biÕt 2  4  6  ...  20 2 2 2 2   2.1   2.2    2.3  ...   2.10  GV híng dÉn KT l¹i  22.12  22.22  22.32  ...  210  22 12  22  32  ...102  4.  385   1540   3) cñng cè: (3’) - hs viÕt l¹i c¸c c«ng thøc cho luü thõa cóa mét sè h÷u tØ 4) Híng dÉn vÒ nhµ: (1’ ) Bµi 43 SGK, bµi 50,51 SBT; HS kh¸ giái lµm bµi 56 SBT NĂM HỌC: 2013 – 2014 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan