Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án tin học lớp 6 trọn bộ_cktkn_bộ 5...

Tài liệu Giáo án tin học lớp 6 trọn bộ_cktkn_bộ 5

.DOC
173
160
108

Mô tả:

Lớp: 6a Tiết (Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Lớp: 6b Tiết (Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Tuần 1-Tiết 01 Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Bài 1:THÔNG TIN VÀ TIN HỌC 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng. - Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra. b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính, hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:( 20’) Tìm hiểu về thông tin trong cuộc sống 1 Kiến thức cần đạt 1. Thông tin là gì: - Giáo viên: Giới thiệu nội dung bài học. - Dẫn chứng về thông tin trong cuộc sống của con người. Học sinh: Chú ý lắng nghe. - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ( Sự vật, sự việc, sự kiện......) và về chính con người. - Lấy ví dụ về thông tin.. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ.. Học sinh: Lấy ví dụ - Nhận xét...... - Thông tin là gì? - Yêu cầu học sinh nhận Học sinh sut nghĩ trả lời xét - Giáo viên nhận xét, kết luận khái niệm về thông tin. Học sinh: Ghi vở Hoạt động 2 ( 15’ ): Hoạt động thông tin của con người 2 2. Hoạt động thông tin của con người. - Giáo viên: Vai trò của thông tin trong cuộc sống. Học sinh: Chú ý - Phân tích các hoạt động thông tin của con người. + Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trũ và truyền thông tin được gọi chung là hoạt động thông tin. + Mô hình hoạt động thôn tin - Giáo viên: Lấy ví dụ về các hoạt động truyền, xẻ lý, tiếp nhận, lưu trữ thông tin. Thông tin vào - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Học sinh lấy ví dụ - Giáo viên: Gọi học sinh khác nhận xét. Học sinh nhận xét. Xử lý thông tin - Giáo viên: Nhận xét - Kết luận các hoạt động thông tin của con người. - Vẽ sơ đồ, phân tích.. Học sinh ghi nhớ, ghio vở. Thông tin ra c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, hoạt động thông tin của con người. - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ khái niệm thông tin, các hoạt động của thông tin. 3 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Lớp: 6b Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Tuần 1-Tiết 02 Bài 1:THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (Tiếp) 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng. - Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra. b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính, hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử.. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. 4 Kiến thức cần đạt - Giáo viên: Hệ thống nội dung, kiến thức trong tiết học trước. 3. Hoạt động thôngtin và tin học. - Theo em hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào đâu? Học sinh: Suy nghĩ trả lời. - Giáo viên: Cho biết các cơ quan giác quan của con người là gì? Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên phân tích, kết luận. - Máy tính điện tử được làm ra nhằm hỗ trợ cho con người trong các hoạt động thông tin. - Ngành tin học là nghiên cứu các hoạt động thông tin một cách tự động dựa trên sự hỗ trợ của máy tính điện tử. Học sinh ghi vở. - Vậy em hãy cho biết máy tính ra đời có nghĩa gì? Học sinh trả lời. - Nghành tin học? Học sinh ghi vở - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét, kết luận. 4. Bài tập Hoạt động 2 ( 20’ ): Bài tập 5 - Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc các yêu cầu trong bài tập. Học sinh: Đọc bài - Yêu cầu học sinh trả lời? Học sinh trả lời. - Lấy ví dụ theo bài 2: Học sinh lấy ví dụ. Câu 1: Thông tin là gì? - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tâp 3. Học sinh lấy ví dụ - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. Học sinh nhận xét. - Giáo viên: Kết luận yêu cầu học sinh ghi nhớ. Học sinh ghi nhớ, ghi vở. - Tìm những công cụ hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin. Học sinh suy nghĩ. Câu 2: Lấy ví dụ về thông tin, cách thức mà con người tiếp nhận nó? Câu 3: Lấy ví dụ về các thông tin mà con người thu nhận bằng các giác quan? Câu 4: Ví dụ về minh hoạ hoạt động thông tin. Câu 5: Tìm nhưng công cụ hỗ trợ cho cho những hạn chế của con người. - Giáo viên: Củng cố kiến thức về các công cụ hỗ trợ con người trong hoạt động thông tin c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, hoạt động thông tin của con người. - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ khái niệm thông tin, các hoạt động của thông tin. Lớp: 6a Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Lớp: 6b Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Tuần 1-Tiết 03 Bài 2:THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 1. Mục tiêu bài học: 6 a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản. - Tìm hiểu các phương pháp biểu diễn thông tin của con người cung như trong máy tính. b) Về kỹ năng: Hiểu về hoạt động thông tin trong máy tín, các phương pháp biểu diễn thồn tin trong máy tính. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý thức bảo vệ thông tin trong máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử.. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Thông tin là gì? - Lấy ví dụ về các b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. - Giáo viên: Hệ thống nội dung, kiến thức trongbài học trước. - Theo em hoạt thông tin có mấy dạng cơ bản? - Giáo viên: Cho ví dụ về các dạng thông tin. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên phân tích, kết luận. Kiến thức cần đạt 1. Các dạng thông tin cơ bản. * Dạng văn bản: Là chữ, số, kí hiệu được ghi chép lại trên sách, báo...... Học sinh: Suy nghĩ trả lời. * Dạng hình ảnh: Hình ảnh, tranh vẽ...... Học sinh ví dụ. Học sinh ghi vở. Học sinh trả lời. 7 * Dạng âm thanh: bài hát, bản nhạc, thầy cô giảng bài...... Hoạt động 2 ( 20’ ): Biểu diễn thông tin 2. Biểu diễn thông tin: - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể. - Ví dụ: Thông tin dưới dạng văn bản được thể hiện bằng cách nói. - Giáo viên: Ví dụ về cách biểu diễn thông tin. Học sinh: Chú ý - Yêu cầu lấy một số ví dụ về biểu diễn thông tin. Học sinh trả lời. Học sinh lấy ví dụ. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên: nhận xét Học sinh trả lời - Giáo viên: Vậy cho biết biểu diễn thông tin là gì? - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung. - Giáo viên: Kết luận. Học sinh nhận xét. Học sinh ghi nhớ, ghi vở. c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) 8 - Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn thông tin. 9 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Lớp: 6b Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Tuần 2-Tiết 04 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN ( Tiếp) 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản. - Tìm hiểu các phương pháp biểu diễn thông tin của con người cung như trong máy tính. b) Về kỹ năng: Hiểu về hoạt động thông tin trong máy tín, các phương pháp biểu diễn thồn tin trong máy tính. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý thức bảo vệ thông tin trong máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Thông tin là gì? - Lấy ví dụ về các b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. 10 Kiến thức cần đạt - Giáo viên: Thông tin có thể được biểu diễn khác nhau tùy vào mục đích, dạng thông tin khác nhau. - Để máy tính có thể hiểu được thông tin của con người, thông tin đưa vào trong máy tính phải được biểu diễn như thế nào? - Giáo viên: Nhận xét, bổ sung. 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. Học sinh: Suy nghĩ trả lời. - Thông tin đưa vào trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy bít ( ) và 1) Học sinh ví dụ. - Máy tính cần có bộ phận thực hiện quá trình sau: Học sinh ghi vở. - Biến đối thông tin đưa vào thành các dãy bit. Học sinh trả lời. - Giáo viên: Giới thiệu về thông tin trong máy tính. Giải thíc về cac dãy bít. Hoạt động 2 ( 20’ ): Câu hỏi – Bài tập - Giáo viên: Ví dụ các dạng thông tin. - Yêu cầu lấy một số ví dụ về biểu diễn thông tin. Học sinh: Chú ý - Biến đổi thông tin ra thành các dạng thông tin cơ bản. 2. Câu hỏi _ bài tập 1- Lấy ví dụ các dạng thông tin. Học sinh lấy ví dụ. 2. Nêu một vài ví dụ về việc minh họa, biểu diên thông tin. Học sinh trả lời 3. Theo em tại sao thông tin lại được biểu diễn thành các dãy bít. Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên: nhận xét - Giáo viên: Kết luận. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên: Kết luận. Học sinh nhận xét. Học sinh ghi nhớ, ghi vở. 11 c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn thông tin. 12 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Lớp: 6b Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Tuần 3-Tiết 05 Bài 3: EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH. 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu một số khả năng của máy tính. Biết một số khả năng máy tính có thể làm. b) Về kỹ năng: Biết một số công việc chính máy tính có thể đảm nhận. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. Có ý thức bảo vệ thông tin trong máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử.. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) Lấy một số ví dụ về các dạng thông tin cơ bản và phương pháp biểu diễn thông tin đó. - Lấy ví dụ về các b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:( 15’) Tìm hiểu hoạt động thông tin tin học. - Giáo viên: Thông tin có thể được biểu diễn khác nhau tùy vào mục đích, dạng thông tin khác nhau. - Để máy tính có thể hiểu được thông tin của con người, thông tin đưa vào trong máy tính phải được biểu diễn như thế nào? - Giáo viên: Nhận xét, bổ sung. Học sinh: Suy nghĩ trả lời. Học sinh ví dụ. Học sinh ghi vở. Học sinh trả lời. - Giáo viên: Giới thiệu về thông tin trong máy tính. Giải thíc về cac dãy bít. 13 Kiến thức cần đạt 1. Biểu diễn thông tin trong máy tính. - Thông tin đưa vào trong máy tính được biểu diễn dưới dạng các dãy bít ( ) và 1) - Máy tính cần có bộ phận thực hiện quá trình sau: - Biến đối thông tin đưa vào thành các dãy bit. - Biến đổi thông tin ra thành các dạng thông tin cơ bản. Hoạt động 2 ( 20’ ): Câu hỏi – Bài tập - Giáo viên: Ví dụ các dạng thông tin. - Yêu cầu lấy một số ví dụ về biểu diễn thông tin. Học sinh: Chú ý 2. Câu hỏi _ bài tập 1- Lấy ví dụ các dạng thông tin. Học sinh lấy ví dụ. 2. Nêu một vài ví dụ về việc minh họa, biểu diên thông tin. Học sinh trả lời 3. Theo em tại sao thông tin lại được biểu diễn thành các dãy bít. Học sinh trả lời. - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Giáo viên: nhận xét - Giáo viên: Kết luận. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên: Kết luận. Học sinh nhận xét. Học sinh ghi nhớ, ghi vở. c) Củng cố, luyện tập (4’) - Hệ thống lại kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin - Củng cố nội dung về các hoạt động thông tin. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài, ghi nhớ, tìm hiểu các dạng thông tin, các cách biểu diễn thông tin. 14 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Lớp: 6b Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Tuần 3-Tiết 06 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng. - Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra. b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính, hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hãy vẽ sơ đồ mô hình quá trình ba bước? lấy ví dụ về công việc hoạt động theo mô hình qua trình ba bước? b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo Hoạt động của học viên sinh Hoạt động 1: ( 15’ )Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước - Giáo viên: Giới thiệu nội dung bài học, - Giáo viên: Minh hoạ mô hình qua trình ba bước. Lấy ví dụ… - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ - Giải thích các bước thực hiện. - Máy tính sử lý thông tin cũng dựa trên mô hình ba bước. Kiến thức cần đạt 1. Mô hình quá trình 3 bước. - Học sinh: Chú ý lắng nghe. Học sinh: Chú ý lắng nghe. Học sinh lấy ví dụ. Hoạt động 2: (20’) Tìm hiểu cấu trúc máy tính. 15 Nhập ( Input) Xử lý Xuất ( Output) - Để máy tính trở thành công cụ sử lý thông tin hữu hiệu cần phải có các bộ phận đảm nhận các công việc phù hợp với quá trình ba bước. - Giáo viên: Giới thiệu về các loại máy tính. Học sinh: Chú ý.. - Giáo viên: Em hãy cho biết cấu trúc chung của máy tính điện tử. Học sinh: Suy nghĩ trả lời. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên: kết luận. - Cho biết các khối chức năng hoạt động như thế nào? Học sinh; nhận xét. Học sinh ghi vở. - Giáo viên: Kết luận. - Chương trình là gì? - Giải thích về chương trình máy tính. Học sinh: trả lời. Ghi vở. - Giới thiệu về CPU, chức năng và vai trò của nó. - Giáo viên: Kết luận về bộ nhớ máy tính. - Tìm hiểu các đơn vị vào ra. - Các khối chức năng hoạt động dưới sự chỉ dẫn của các chương trình. - Chương trình: là tập hợp các lệnh, mỗi lệnh gắn với một thao tác mà máy tính cần thực hiện. - Bộ xử lý trung tâm: Có chức năng tính toán và điều khiển mọi hoạt động của máy tính. - Giáo viên: Chức năng của CPU? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bộ nhớ máy tính. 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử. - Cấu trúc chung: Bao gồn các khối chức năng. - Bộ xử lý trung tâm. - Các đơn vị vào ra. - Bộ nhớ. - Bộ nhớ: Chia thành 2 loại. Học sinh: Tìm hiểu bộ nhớ máy tính. Tìm hiểu các thiết bị vào ra. Bộ nhớ trong: Lưu trữ dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Bộ nhớ ngoài: Lưu chữ dữ liệu lâu dài. - Thiết bị vào ra: Là các thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài. c) Củng cố, luyện tập:(3’) - Hệ thống lại cấu trúc trung của máy tính và phần mềm máy tính. - Củng cố nội dung chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị máy tính d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy tính. Ghi nhớ phần mềm máy tính. 16 Lớp: 6a Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Lớp: 6b Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Tuần 4-Tiết 07 Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (Tiếp) 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh hiểu cơ bản về cấu trúc trung của máy tính, biết chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị phần cứng. - Biết chức năng của khối sử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào ra. b) Về kỹ năng: Học sinh hiểu nguyên tắc làm việc chung của các máy tính, hiểu nhiệm vụ chính cuả các thiết bị. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc khám phá thế giới máy tính. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: máy tính, máy chiếu, giáo án, bài giảng điện tử. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, tài liệu tham khảo. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 15 phút. *Đề bài Câu 1: Vẽ sơ đồ mô hình quá trình ba bước? Cho biết Câu trúc chung của máy tính? Câu 2: Các khối chức năng của máy tính hoạt động như thế nào? * Đáp án & Thang điểm Câu1: 5 điểm: - Sơ đồ mô hình ba bước: Nhập ( Input) - Xử lý Xuất ( Output) Cấu trúc chung bao gồn các khối chức năng. Bộ xử lý trung tâm. Các đơn vị vào ra. Bộ nhớ. Câu2: - Các khối chức năng hoạt động dưới sự chỉ dẫn của các chương trình. Các là tập hợp các lệnh, mỗi lệnh gắn với một thao tác mà máy tính cần thực hiện. 17 b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo Hoạt động của học Kiến thức cần đạt viên sinh Hoạt động 1: (10’) Máy tính là một công cụ xử lý 3. Máy tính là một công thông tin cụ xử lý thông tin. - Giáo viên: Nhớ có các - Nhớ có các khối chức khối chức năng: Bộ xử năng máy tính đã trở lý, bộ nhớ, các thiết bị Học sinh: Chú ý lắng thành công cụ xử lý thông nghe. vào ra máy tính đã trở tin hữu hiệu. thành công cụ xử lý Nhập thông tin hữu hiệu. ( Input) - Giáo viên: Treo tranh minh hoạ quá trình xử lý thông tin của máy tính. Học sinh: Chú ý lắng nghe. Xử lý Xuất ( Output) - Kết luận: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin, thông tin đưa vào ban đầu được gọi là thông tin các chương trình, qua qua trình xử lý trở thành thông tin có dạng văn bản, hình ảnh âm thanh. Học sinh: Lắng nghe, quan sát, hiểu. - Input: Key board, Mouse - Xử lý: Thân máy( CPU, Ram.......) - Output: (Monitor,Print ,Speaker......) Hoạt động 2: (15’) Phần mềm và phân loại phần mềm 4. Phần mềm và phân loại phần mềm. 18 - Giáo viên: Hãy cho Học sinh: Máy tính biết về cấu trúc của máy được chia thành 2 phần, tính sẽ được chia như phần cứng và phần thế nào? mềm. - Giáo viên: Nhận xét câu trả lời của học sinh: - Giải thích về phần cứng của máy tính. - Theo em phấn mềm là gì? Học sinh lắng nghe Học sinh; trả lời phần mềm là............. - Giáo viên: Kết luận phần mềm và phân loại phần mềm. - Giải thích và lấy ví dụ về phần mềm ứng dụng và phần mềm hệ thống Học sinh: Chú ý lắng nghe * Phần mềm là gì? - Các chương trình máy tính được gọi là phân mềm máy tính * Phân loại phần mềm. - Phần mềm được chia thành 2 loại phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. + Phần mềm ứng dụng: Là chương trình đáp ứng công việc cụ thể, VD văn phòng, kế toán, quản lý.. + Phần mềm hệ thống: Là chương trình tổ chức, quản lý,điều phối hoạt động của máy tính. - Vd: WinXp......Win98.. c) Củng cố, luyện tập:(3’) - Hệ thống lại cấu trúc trung của máy tính và phần mềm máy tính. - Củng cố nội dung chức năng, nhiệm vụ của các thiết bị máy tính d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Học bài, ghi nhớ chức năng nhiệm vụ của các thiết bị chính của máy tính. Ghi nhớ phần mềm máy tính. Lớp: 6a Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Lớp: 6b Tiết(Theo TKB)........ngày dạy..............Sỹ số............ vắng:.............. Tuần 4-Tiết 08 Bài thực hành số 1 LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH 1. Mục tiêu bài học: a) Về kiến thức: Học sinh làm quen với máy tính, nhận biết được các thiết bị chính cấu thành một bộ máy tính. - Biết chức năng của các thiết bị máy tính. b) Về kỹ năng: Học sinh biết thao tác bật, tắt máy tính theo nguyên tắc. Làm quen với bàn phím và chuột. c) Về thái độ: Học sinh tư duy, nghiêm túc tìm hiểu máy tính. 19 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: a) Giáo viên: Tài liệu tham khảo, máy tính, thiết bi máy tính. b) Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 3. Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ ( 5’) Kết hợp kiểm tra trong qua trình thực hành b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: (15’)Phân biệt các bộ phận trong máy 1. Các bộ phận máy tính. tính cá nhân. * Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản. - Giáo viên: Giới thiệu Học sinh: Chú ý quan - Bàn phím: là thiết bị cho học sinh về các thiết sát nhập cơ bản của máy tính. bị cấu thành một bộ máy tính. - Chuột: Là thiết bị nhập - Giới thiệu các thiết bị cơ bản của chuột nhập đư liệu của máy tính. - Giáo viên: Giới thiệu và giải thích cách sử dụng cơ bản đối với 02 thiết bị nhập cơ bản của máy tính. Học sinh: Quan sá t Hoạt động 2( 20’): Tìm hiểu thân máy tính 20 2. Thân máy tính
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan